Nông nghiệp, nông thôn ngoại thành nằm trong cơ cấu tổng thể Kinh tế - xã hội của Thành phố, với lợi thế về vị trí địa lý, là ngoại thành của đô thị lớn, là nông thôn của một trung tâm kinh tế, tài chính, dịch vụ, văn hoá, khoa học công nghệ, đầu mối giao dịch quốc tế ..... Thành phố đã và đang tận dụng lợi thế về vị trí, khai thác thế mạnh về công nghệp và khoa học kỹ thật của mình để phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp và nông thôn. Thành phố Hồ Chí Minh với tổng diện tích tự nhiên 209.370 ha, nằm trong khu vực tiếp giáp giữa miền Đông nam Bộ và châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long có chiều dài từ giáp giới huyện Trảng Bàng Tây Ninh đến biển Đông, thuộc hạ l¬u sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, với địa hình đa dạng. Trong đó, 45% là đất nông nghiệp, mang sắc thái riêng, không giống nh¬ những vùng nông nghiệp ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, quỹ đất nông nghiệp hạn chế, độ phì kém. Trong đất nông nghiệp có trên 50% lá đất nhiễm phèn, mặn, bị chia cắt bởi nhiều kênh rạch và gần 20% là đất xám, đồi gò có độ dốc lớn bị rửa trôi, đất bạc màu, thiếu n¬ớc t¬ới trong mùa khô, nên không thuận tiện cho việc phát triển sản xuất cây nông nghiệp hàng năm.
Quá trình đổi mới và phát triển nông nghiệp qua các giai đoạn Nông nghiệp, nông thôn ngoại thành nằm trong cơ cấu tổng thể Kinh tế - xã hội của Thành phố, với lợi thế về vị trí địa lý, là ngoại thành của đô thị lớn, là nông thôn của một trung tâm kinh tế, tài chính, dịch vụ, văn hoá, khoa học công nghệ, đầu mối giao dịch quốc tế . Thành phố đã và đang tận dụng lợi thế về vị trí, khai thác thế mạnh về công nghệp và khoa học kỹ thật của mình để phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp và nông thôn. Thành phố Hồ Chí Minh với tổng diện tích tự nhiên 209.370 ha, nằm trong khu vực tiếp giáp giữa miền Đông nam Bộ và châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long có chiều dài từ giáp giới huyện Trảng Bàng Tây Ninh đến biển Đông, thuộc hạ lu sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, với địa hình đa dạng. Trong đó, 45% là đất nông nghiệp, mang sắc thái riêng, không giống nh những vùng nông nghiệp ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, quỹ đất nông nghiệp hạn chế, độ phì kém. Trong đất nông nghiệp có trên 50% lá đất nhiễm phèn, mặn, bị chia cắt bởi nhiều kênh rạch và gần 20% là đất xám, đồi gò có độ dốc lớn bị rửa trôi, đất bạc màu, thiếu nớc tới trong mùa khô, nên không thuận tiện cho việc phát triển sản xuất cây nông nghiệp hàng năm. Từ sau giải phóng 30-4-1975 đến nay, nhiệm vụ đặt ra cho ngành nông nghiệp đợc thay đổi theo yêu cầu phát triển chung của Thành phố qua các thời kỳ, từ " vành đai lơng thực thực phẩm" ở các năm 1975-1980 với nhiệm vụ cân đối lơng thực cho các các bộ nông nghiệp ngoại thành và một phần thực phẩm cho Thành phố, nhất là rau xanh: chuyển qua "vành đai thực phẩm cho Thành phố và một phần nguyên liệu cho công nghiệp chế biến của Thành phố; từ năm 19990 đến nay với nhiệm vụ sản xuất nông sản hàng hoá có giá trị kinh tế cao, thích ứng với nhu cầu thị trờng, và những năm gần đây trớc yêu cầu mở rộng Thành phố, một phần ngọai thành đã đợc đô thị hoá, nông nghiệp ngọai thành có xu hớng chuyển sang nông nghiệp sinh thái, phù hợp với chiến lợc phát triển đô thị văn minh hiện đại, bền vững về môi trờng. Nhìn lại 25 năm qua, một chặng đờng 1/4 thể kỷ, cả nớc nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đã có biết bao thay đổi, trong đó vùng nông thôn ngọai thành của Thành CHí Minh có những thay đổi đặt biệt lớn lao, cũng có thể nói là một quá trình " thay da đổi thịt" - Những ngày đầu sau chiến tranh, nông thôn ngọai thành với hàng chục ngàn hecta ruộng hoang hoá, đầy rẫy hố bom, bãi mìn, hàng rào kẽ gai, một " vành đai trắng"; điển hình là vùng "đất thép" Củ Chi, rừng sát Cần Giờ, vùng bng Tây Nam Thành phố Hồ Chí Minh . làm cho hàng vạn hộ nông dân đứng trớc nguy cơ nạn đói đe dọa. 1. Ngoại thành đi lên từ một "vành đai trắng" Hậu quả của cuộc chiến trang xâm lợc để lại cho Thành Phố Hồ Chí Minh, là những vùng đất trắng bạt ngàn, hàng vạn hecta đất bị bỏ hoang hoá tạo thành "vành đai trắng" bao quanh đô thị Sài Gòn cũ, trên đất hoang hoá ấy còn lại rất nhiều bom trái lép và chi chít hố bom đạn cày xới, bờ bọng kinh mơng bị sạt lở, bồi lắng không còn khả năng canh tác. Theo tài liệu tổng kết tội ác chiến tranh, cứ mỗi hecta đất ở Củ Chi có trên 1.000 hố bom pháo các lọai. Những vờn tợc, những cánh rừng, xóm làng trơ trụi vì chất độc hoá học, chất độc "màu da cam" trong âm mu sát hại nhân dân, tiêu diệt mà xanh, phá hoại môi trờng 1 sống, hòng ngăn chặn sự tấn công của lực lợng cách mạng sài Gòn - Thủ Đô của chúng ở Miến Nam. Riêng vùng rừng sát huyện Cần Giờ khoảng thời gian từ năm 1960 mà nhất là 1964-1970, đế quốc mỹ đã rải chất độc hoá học nhiều lần với số lợng chất phun rất lớn: 665.666 gallons chất độc màu da cam, 3.453.385 gallons chất độc màu trắng và 49.200 gallons chất độc màu xanh (Ross, 1975) đã làm cho trên 40.000 ha rừng ngập mặn bị hủy diệt hoàn toàn. Hậu quả của chiến tranh ác liệt ở ngọai thành thật quá nặng nề, đã huỷ diệt gần nh toàn bộ hệ sinh thái, tạo thành nhiệu vùng trắng rộng lớn, đến gần 100.000 ha đất hoang hoá. Trong đó, đất hoang hoá do chiến tranh tàn phá khoảng 78.000-80.000 ha, phần còn lại là diện tích đất ngoại thành bị địch chiếm làm căn cứ quân sự, xây đồn bót. Số đất hoang hoá chủ yếu tập trung ở các huyện Củ Chi, Cần Giờ, và các huyện vùng Tây Nam Hóc Môn, Tây bắc huyện Bình Chánh, vùng bng 6 xã huyện Thủ Đức Đại bộ phận nông thôn ngoại thành trớc đây bị tách khỏi ruộng vờn, sống tập trung ở các ấp chiến lợc, trong các thị xã, thị trấn, hoăc trong đô thị Sài Gòn. Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh từ một xuất phát điểm nh vậy. 2. Từ vành đai trắng đến vành đai xanh Ngay trong những ngày đầu sau ngày giải phóng Thành phố, theo lời kêu gọi của chính quyền Cách Mạng, bà con nông dân đã trở về quê cũ, xây dựng lại xóm làng hầu nh với hai bàn tay trắng, trên "vành đai trắng" với ý nghĩa là "trắng" cả đất đai, cả nhà cửa và vốn liếng ban đầu, trong điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp nghèo nàn, đất nông nghiệp thuộc loại xấu, kém màu mỡ. Trong quá trình đi lên của nông nghiệp ngoại thành vừa phục vụ hoá khai hoang để thực hiện nhanh chóng lấp vùng trắng vừa vận động phong trào toàn dân làm thuỷ lợi, cải tạo đất, đi đầu ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Để đạt những thành ựu trong nông nghiệp và xây dựng nông thôn nh ngày nay là cả một sự cố gắng nỗ lực tích cực vợt qua những hệ quả của chiến tranh, đồng thời cũng trải qua những bớc thăng trầm gấn liền với quá trình cải tạo và xây dựng nền kinh tế của nớc ta suốt 1/4 thế kỷ qua. 2.1 Thời kỳ khôi phục màu xanh "trên vùng đất trắng" ổn định đời sống nhân dân (1975-1980). Ngay từ bớc đầu, khi trở về quê cũ, bà con nông dân giúp đỡ nhau ổn định chỗ ở hâú hết là che chòi tranh tre làm nơi ở tạm, chính quyền địa phơng huy động lực lợng thanh niên xung kích, mà nồng cốt là du kích xã ấp và đợc bộ đội công binh cử cán bộ chiến sĩ xuống giúp sức rà soát khắp ruộng đồng, tháo gỡ bom mìn, giải phóng đất cho bà con nông dân phục hồi sản xuất, phục hoá khai hoang trên vùng " đất trắng" cũng hết sức quyết liệt với cái giá phải trả không những bầng mồ hôi, công sức, vốn liếng mà cả sự hy sinh tánh mạng và bằng máu của nhiều ngời kể cả nông dân, bộ đội và du kích xã, ấp. Đồng thời ngành nông nghiệp Thành phố huy động tập trung máy cày, do Liên Xô (cũ) và Miền Bắc chi viện cùng với số máy cày,máy ủi tiếp thu của chế độ cũ để thành lập các đội máy kéo đa về "vùng trắng" hỗ trợ lực lợng xung kích tại địa phơng; ủi phá bom mìn, san lấp hố bom, pháo; giải phóng đất, tạo mặt cho sản xúât. Bớc khởi đầu đầy gian khổ, quyết 2 liệt, ngay cả khi bom, mìn nổ làm h hỏng nặng xe ủi, máy cày; công nhân đổ máu,bị thơng tật , nhng quân dân đã quyết tâm phá bỏ "vùng trắng" để biến "đất trắng" thành đất sản xuất nông nghiệp. Nếu chỉ tính đến năm 1979 đã có 128.000 quả bom, pháo, mìn đợc thaó gỡ và thu gom hơn 1.150 tấn đạn dợc các lọai của Mỹ ngụy, giải phóng hàng vạn hecta đất canh tác. Với khí thế ra quân, không nề cực khổ hy sinh xơng máu trong thời bình, để giải phóng đất, giao lại cho nông dân, thắt chặt tinh thần đoàn kết liên minh công, nông, binh. Bà con nông dân đã tích cực sát cánh cùng lực lợng xung kích, để khi tháo gỡ bom mìn, giải phóng đất tới đâu thì bà con nông dân bắt tay ngay vào việc phục hoá khai hoang, làm thủy lợi đa đất vào sản xuất. Trong phong trào làm thuỷ lợi, nông thôn ngoại thành, có hàng triệu lợt nhân dân nội thành gốm tất cả các giới từ công nhân lao động, học sinh, sinh viên, đến các văn nghệ sĩ, trí thức, kể cả các tu sĩ, giáo phẩm đã về tiếp sức với nông thôn, tạo thành một khí tế lao động rất sôi nổi, thắt chặt mối quan hệ giữa than2h thị và nông thôn, giữa nội thành và ngoại thành. Thành quả lao động đạt đợc của nông dân ngọại thành ở giai đoạn này rất to lớn, đã phục hoá khai hoang đa vào sản xuất hơn 70.000 hac đây là " vùng đất trắng", đa diện tích trồng trọt từ 45.000 ha lên 115.000 ha. Sản lợng lúa từ 95.00 tấn năm 1975 lên hơn 160.000 tấn năm 1976, Chỉ sau 1 năm, màu xanh đã phủ trên"vùng đất trắng" đã bị bom đạn cày xới. Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản giao đoạn này có tốc độ tăng trởng khá, bình quân tăng 5,1% năm. Ngành nông nghiệp tăng 3,7% năm, trong đó chăn nuôi tăng mạnh hơn, đạt bình quân 5,5%năm, trồng trọt tăng 3,1% năm.Ngành thuỷ sản có tốc độ tăng trửơng khá cao, bình quân tăng 15,5% năm, trong đó: nuôi trồng tăng 23,25 năm và đánh bắt tăng 14,2% năm. Ngành lâm nghiệp có tốc độ tăng trởng rất cao, bình quân tăng 24,6% năm trong suốt giai đoạn năm năm. Thành tích lớn nhất là trồng đớc, hàng năm trồng đợc vài ngàn hecta trên vùng sình lầy ngập mặn, còn nhiều tàn tích của "chất độc màu da cam", làm nhiều ngời bị nhiễm bệnh vì chất độc này, dẫn đến tử vong, trong đó có cán bộ khoa học tham gia nghiên cứu phục hồi rừng Duyên Hải. Nhờ Thành phố có chủ trơng đúng đắn kịp thời, hợp lòng dân nên huy động lực lợng lớn lao động nội ngọai thành hỗ trợ bà con nông dân tích cực phục hoá khai hoang, làm thủy lợi chống úng, chống hạn phát triển sản xuất mở rộng diện tích trồng trọt.Tuy nhiên, do đất mới phục hoá khai hoang, nên năng xuất sản lợng cây trồng còn thấp, tốc độ tăng trởng chỉ đạt bình quân 3,2% năm, các ngành khác có tốc độ tăng trởng khá hơn. Trong quản lý xí nghiệp nông nghiệp, Thành phố đã kịp thời bố trí cán bộ quản lý điều hành xí nghiệp theo hình thức công t hợp doanh, với các hộ sản xuất công nghiệp và chế biến trong nông nghiệp, đồng thời trực tiếp quản lý theo hình thức quốc doanh các xí nghiệp công nghiệp vắng chủ, các trạm trại nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp; đã lập ra 9 xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc, 7 xí nghp phân bón thuốc trừ sâu, 12 trại chăn nuôi heo, gà và hai đoàn tàu thuyền đánh bắt thuỷ sản xa bờ, nên đã kịp thời khôi phục và phát triển sản xuất, nhất là giữ đợc đàn giống ngoại (heo -gà) có chất lợng cao. Tại đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ nhất (tháng 7/1977) đã đề ra phơng hớng nhiệm vụ sản xuất nông lâm thủy sản của Thành phố theo hớng đẩy mạnh sản xuất lơng thực cho ngoại thành và phải chế biến ngoại thành trở lại thành "vành đai thực phẩm" vững chắc cho 3 Thành phố về: rau, đậu, thịt, cá, trứng . mà trớc hết là sản xúât rau xanh là trọng tâm số 1 của vành đai nông nghiệp bao quanh nội thành. Thực hiện nhiệm vụ sản xuất lơng thực cho ngoại thành là rất khó khăn, vì đất nông nghiệp ngoại thành kém màu mỡ, đất trũng trồng lúa bị nhiễm phèn mặn, đất đồi gò trồng cây l- ơng thực là đất xám bạc màu, thiếu nớc tới mùa khô nên sản xuất lúa và khoai bắp gặp nhiều khó khăn. Năm 1976 đã đa đất hoang hoá vào sản xuất, tăng diện tích trồng trọt từ 45.000 ha tăng lên 115.000 ha; sản lợng lúa tăng từ 95.000 tấn năm 1975 lên 164.000 tấn năm 1976. Tuy nhiên, năm 1977 đến 1980, mặc dù có nhiều cố gắng tiếp tục đẩy mạnh sản xuất lơng thực, nhng diện tích và sản lợng lúa tăng không đáng kể: từ 70.579 ha (1976) đến 73.550 ha năm 1980; năng xuất lúa thấp, bình quân đạt 2,3 -2,4 tấn /ha. Năm 1978 do bị lũ lụt và sâu rầu phá hoại, nên năng xuất lúa giảm còn 73.455 tấn (giảm 56,3% so năm 1977). Cùng năm ấy, vùng đồng Bằng sông Cửu Long cũng bị thiên tai, lại bị tình trạng"ngăn sông cấm chợ", nên ngoại thành có nhiều hộ thiếu đói , chăn nuôi giảm sút. Trớc tình cảnh đó, nghành công nghiệp Thành phố vận động nông dân ngoại thành đẩy mạnh trồng màu l- ơng thực: mì, bắp, lang, cao lơng (bo bo) năm 1979 đạt 15.322 ha, sản lợng quy thóc đạt 34.451 tấn, so với năm 1976 và các năm trớc đều tăng hơn 2 lấn. Trong hoàn cảng nh vậy, việc chủ trơng chuyển sang trồng cây lơng thực là kịp thời và đang có kết quả. Khoai, bắp đợc bổ sung thay thế số lợng gạo thiếu hụt vào khẩu phần ăn cho nhân dân ngoại thành (ăn độn là việc hiếm có ở Nam bộ) và một phần cho chăn nuôi, tránh đợc nguy cơ đói. Để thực hiện đợc mụac tiêu lơng thực nêu trên, Thành phố tập trung đầu t xây dựng hệ thống thủy lợi, nhằm chủ động tới tiêu cho lúa và màu. Từ năm 1977 đến năm 1980 đã đầu t cho thủy lợi trên 40% tổng vốn đầu t cho các huyện ngoại thành, góp phần tăng giá trị sản lợng nâng cao năng xuất cây trồng. 2.2 Về cải tạo nông nghiệp, xây dựng nông thôn Trong phong trào cải tạo nông nghiệp chung, từ năm 1976 cùng với phong trào làm thủy lợi phục hoá khai hoang đẩy mạnh sản xúât, khu vực ngoại thành đã tổ chức nhiều tổ đoàn kết sản xúât nông nghiệp, có tác dụng thúc đẩy phát triển sản xuất.Đến năm 1977 phong trào mở rộng tổ chức tỗ đoàn kết sản xúât, đồng thời thí điểm tổ chức tập đoàn sản xuất - là loại hình hợp tác xã sản xuất nông nghiệp cấp thấp(trả hoa lợi ruộng đất, cha tập thể hoá t liệu sản xuất). Những năm 1978-1979, Thành phố tiến hành cải tạo nông nghiệp trên diện rộng, dự kiến hoàn thành cơ bản trong năm 1980, với nội dung tổ chức tập đoàn và hợp tác xã sản xúât nông nghệp, đa số theo hình thức hợp tác xã cao cấp (tập thể hoá t liệu sản xúât, phân phối theo lao động).Đến cuối năm 1978 đã xây dựng đợc 4 nông trờng quốc doanh, trên 790 tập đoàn sản xuất và 10 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp. Nhng các nông trờng hầu hết làm ăn thua lỗ(trừ nông trờng Phạm Văn Hai), chất lợng của cơ sở sản xuất nông nghiệp tập thể lúc đó cha thúc đẩy phát triển sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân, trừ một số ít làm ăn khá, còn hầu hết làm ăn kém, do nóng vội, đơn giản, thiếu chuẩn bị các điều kiện bảo đảm, nhất là cung cách quản lý sản xuất theo kiểu hành chánh quan liêu bao cấp, không khuyến khích ngời xã viên hăng hái sản xuất, nên tổ chức tập đoàn, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp hầu hết không đứng vững. Đến năm 1980, Thành phố phải giải thể khoảng phân nửa số tập đoàn sản xuất nông nghiệp để xây dựng 4 lại, số còn lại không phát triển tốt, ảnh hởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân. Nông dân ngoại thành tuy rất tin Đảng, theo Cách mạng từ lâu đời, nhng có những biểu hiện bất bình trớc cung cách làm ăn và chánh sách giá cả của ta, tuy nhiên, bà con nông dân ngoại thành vẫn bám ruộng, cần cù lao động sản xúât, phong trào đi thanh niên xung phong, phong trào tòng quân cứu nớc, phong trào xây dựng vành đai phòng thủ của Thành phố, xây dựng các công trình phúc i cho nông thôn vẫn giữ vững. Điều đó càng biểu hiên bản chất Cách mạng của nông dân ngoại thành. Về đời sống nông dân ngoại thành, trong hai năm 1976-1977, tạm thời ổn định vì sản xuất nông nghp có phần lợi nhuận, giá cả thị trờng tơng đối ổn định. Sau đó từ năm 1978 bị thiên tai sâu rầy lũ lụt làm diện tích và tăng năng xuất lúa giảm nghiêm trọng, sản lợng lúa giảm còn 43,7% so năm 1977 đồng thời chỉ số giá cả thị trờng xã hội tăng lên hàng năm: so với năm trớc, năm 1978 tăng 15,3%, năm 1979 tăng 30,9% năm 1980 tăng 20,3%, năm 1981 tăng 42% làm cho đời sống nông dân vô cùng khó khăn, khốn đốn, nhiều hộ nông dân bị đoái, số đông phải ăn độn khoai củ, và bo bo, (gạo, mì viện trợ), bức tranh nông thôn khá ảm đạm. 3. Nông nghiệp và nông thôn ngoại thành trong những năm 1981-1990 Từ năm 1980 trở đi, thực hiện chủ trơng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp để tạo bớc phát triển toàn diện, đợc đánh dấu từ khi có nghị quyết Trung Ương 6 (khoá IV), chỉ thị 100 của Ban bí th Trung ơng Đảng về khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động. Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Trung Ương, Thành phố đề ra chủ trơng, phơng hớng phát triển toàn diện đối với nông thôn ngoại thành nh nghị quyết 21 của Thành ủy về ph- ơng hớng nhiệm vụ kinh tế, xã hội, cải tạo và xây dựng toàn diện nông thôn ngoaị thành. Nghị quyết 18 của Thành ủy về phát huy năng lực công nghiệp và khoa học kỹ thuật của Thành phố phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ngoại thành. Tiếp đến nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ III ( thángn 4/1993) xác định nhiệm vụ nông thôn ngoại thành có vị trí quan trọng trong việc đảm bảo đủ lơng thực và thực phẩm cho nhân khẩu nông nghiệp, bảo đảm một phần cho nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tham gia xuất khẩu. Tiếp tục xây dựng ngoại thành thành vành đai thực phẩm và vành đai cây công nghiệp ngắn ngày có chất lợng cao. 3.1 Giai đoạn 1981-1985 Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản có tốc độ tăng trởng cao hơn giai đoạn trớc, bình quân giai đoạn này tăng 5,9%/năm, là giai đoạn có tốc độ tăng trởng cao nhất trong 25 năm qua. Ngành nông nghiệp tăng4,8%, trong đó: trồng trọt tăng 5,3%/năm cao hơn chăn nuôi (3,2%/năm). Ngành lâm nghiệp sau thời gian tăng mạnh 15,5%/năm. Trong giai đoạn trớc, do trồng mới gần 20.000 ha rừng sat Cần Giờ, giai đoạn này tăng trởng đạt 6,6%/năm. Ngành thủy sản có tốc độ tăng trởng lớn nhất, bình quân đạt 16,4%/năm, tăng mạnh cả về nuôi trồng và đánh bắt. Đây là giai đoạn có tốc độ tăng trởng cao nhất ở hầu hết các ngành cấp 2, nhờ thực hiện tốt chủ trơng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo chỉ thị 100 cuả Ban Bí Th TW Đảng. 5 Cơ cấu ngành: nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng giá trị sản xuất khu vực I và có xu hơớng giảm dần từ 87,4% năm 1980 giảm còn 83,2% năm 1985. Trong nông nghiệp, cùng thời gian tơng ứng, cây lơng thực chiếm tỉ trọng lớn và có xu hớng giảm mạnh từ 80,5% giảm còn 71%. Rau và cây công nghiệp có tỉ trọng theo xu hớng tăng dần: rau từ 12% tăng lên 14,5%, cây công nghiệp ngắn ngày từ 3,2% tăng lên 14,5%, cây công nghiệp hàng năm từ 2,2% tăng lên 7,3%. Về trồng trọt: Giá trị sản lợng lúa tăng bình quân 5%/năm, nhờ thay đổi bộ giống mới và đầu t thâm canh tăng năng suất từ 2,4 tấn/ha năm 1980 tăng lên 3,2 tấn/ha năm 1985, mặc dù diện tích lúa không tăng. Sản lợng lơng thực đạt gần 280.000 tấn, bình quân lơng thực nhân khẩu nông nghiệp đạt 450 kg/ngời về cơ bản đạt mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố đề ra. Rau: Giá trị sản lợng rau giai đoạn này tăng cao, bình quân tăng 13,9%/năm, do tăng cả hai mặt diện tích và năng suất. Diện tích rau bình quân rau tăng bình quân 7,6%/năm do tăng diện tích vùng rau chuyên canh, từ 1.369 ha năm 1979 lên 2.500 ha năm 1984 và tăng hệ số vòng quay từ 2,1 lần lên 3,3 lần. Năng suất rau tăng từ 13,6 tấn/ha năm 1980 lên 18 tấn/ha năm 1985, kết quả này là nhờ tăng đầu t mạng lới giếng nớc bán công nghiệp, giếng thủ công và hoàn chỉnh mạng lới hạ thế điện cho các vùng chuyên canh rau. Đồng thời chuyển đổi cơ cấu rau, tăng rau có chất lợng cao, phục vụ nhu cầu ngày càng cao của dân Thành phố và xuất khẩu chủ yếu là thị trờng vùng viễn đông Liên Xô cũ. Cây công nghiệp ngắn ngày có tốc độ tăng trởng chậm bình quân 3,6% năm. Trong đó: Đậu phọng tăng 2,9%năm chủ yếu là tăng năng xuất. Mặc dù diện tích đậu phọng giảm, từ 7060 ha (1980) xuống còn 6408 ha (1985), do thủy lợi kinh đông làm mực nớc ngầm dâng cao. Đất trồng 1 vụ lúa 1 vụ đậu phọng nay có độ ẩm cao, không trồng đậu phọng tới vụ đông xuân. Vùng đất này chuyển sang gieo cấy 2-3 vụ lúa trong năm. Nhng năng suất đậu phọng tăng mạnh từ 0,9% tấn/ha (1980) lên 2,1% tấn/ha năm 1985 do ứng dụng tiến bộ khoa hoc kỹ thuật, chọn giống tốt, bón phân cân đối chăm sóc và tới nớc đầy đủ suốt vụ. Cây công nghiệp hàng năm, chủ yếu là cây míc có tốc độ tăng trởng cao bình quân tăng 10,6%/năm, do diện tích trồng mới tăng 19,8%/năm ở các nông trờng vùng Tây Nam Thành phố, chủ yếu là quản canh năng xuất thấp, bình quân đạt 34% tấn /ha. Sản lợng mía tăng, tạou kiện phát triển các lò đờng bán thủ công, đã góp phần giải quyết nhu cấu đờng cho vùng ngoại thành. Cây thơm chủ yếu trồng ở nông trờng Phạm Văn Hai (Bình Chánh). Đến năm 1980 diện tích trồng đạt cao nhất và ổn định ở mức 1070 ha, năng xuất bình quân đạt 10 tấn/ha, sản lợng đạt 10.840 tấn, đến năm 1985 năng xuất thơm đạt 12 tấn /ha, sản l- ợng đạt 12.840 tấn. Thơm trái tiêu thụ tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Sản phẩm thơm chế biến xuất khẩu sang Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu. Về chăn nuôi: Tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn này tăng thấp 3,2%/năm, trong đó: bò tăng bình quân 5,2%/năm, bò sữa mới bắt đầu phát triển từ vài trăm con năm 1980 có trên 1.500 bò sữa lai Sind. Đàn heo tăng thấp bình quân đạt 2,4%/năm, do cha giải quyết kịp thời về thức ăn gia súc cho đàn heo công nghiệp. Đàn gà vịt tăng khá, đàn gà tăng bình quân 8,6%/năm, đàn vịt tăng bình quân 14,7%/năm. 6 Về lâm nghiệp: đã trồng đợc 22.500 ha rừng tập trung trong đó có 18.000 ha rừng đớc, 3000 ha rừng lịch sử, 500 ha lâm viên và 60 triệu cây phân tán các loại. Riêng rừng Sát ở Duyên Hải t độc hóa học củA Mỹ Nguỵ tàn phá trơ trụi, nay đã đợc phục hồi; 18.000 ha rừng đớc đã trồng đang phát triển tốt, hằng năm trồng mới và tái sinh thêm 1.000 ha. Vành đai xanh đã thực sự thay thế cho vành đai trắng trớc đây. Về thuỷ sản: giai đoạn này có tốc độ tăng trởng cao nhất trong các thời kỳ, trung bình tăng 16,4%/năm, cả nuôi trồng và đánh bắt đều tăng mạnh, nuôi trồng tăng 15,9%/năm, đánh bắt tăng 16,5%/năm và có tỷ trọng tăng gấp 5-6 lần nuôi trồng, đoàn tàu đánh bắt xa bờ đ- ợc tăng cờng và cũng cùng với đoàn tàu Chiến thắng là lực lợng đánh bắt xa bờ mạnh nhất ở vùng Nam Biển Đông. Đồng thời đanh bắt ở sông rạch và ven bờ cũng phát triển mạnh. Nuôi trồng phát triển rộng trong dân chúng với phong trào nuôi cá rô phi, cá trê phi, và một số loài tôm cá khác, một số diện tích trồng lúa kết hợp nuôi thủy sản theo mô hình lúa -Tôm ở các xã Long Thới, Phớc KIển Nhà Bè. Đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân nói chung và nông dân nói riêng đợc cải thiện đáng kể đã vợt qua giai đoạn đói kém và đi vào ổn định. Sản xuất nông nghiệp ở ngoại thành đảm bảo giải quyết cơ bản lơng thực cho nhân khẩu nông nghiệp và cho trên 60% nhu cầu về rau đậu, 20-30% về thịt cá các loại theo yêu cầu tiêu dùng của Thành phố, đóng góp một số nông sản hàng hoá cho xuất khẩu. 3.2 Giai đoạn 1986-1990 Giá trị sản xuất nông lâm thùy sản giai đoạn này có xu hớng tăng chậm lại, đạt 4,5% (giai đoạn 1981-1985 đạt 5,9%/năm). Ngành nông nghiệp vẫn giữ tốc độ bình quân 4,6%/năm, trong đó: trồng trọt tăng rất chậm bình quân 0,9%/năm, lúa tăng ít 1,1%. Rau quả giảm 4,3%/năm, do chuyển đổi cơ cấu chủng loại rau, giảm rau ăn lá, tăng rau có chất lợng cao và chuyển đổi vụ rau, giảm nhiều diện tích rau vụ Đông Xuân, tăng diện tích rau các loại trong vụ Hè thu và vụ mùa, mặt khác một số tập đoàn sản xuất rau tan rã đang củng cố sản xuất cha ổn định. Đậu phọng tăng trên 4%năm. Riêng mía giảm -1,8%/năm do giá cả không ổn định và một số nông trờng trớc có trồng mía nay chuyển đổi cây trồng hoặc giải thể. Diện tích thơm giảm từ 1.070 ha (1985) còn 891 ha (1987) và chỉ còn 30 ha (1992) do mất thị trờng tiêu thụ. Nông trờng Phạm Văn Hai trong giai đoạn này đã thày đổi cây trồng từ thơm chuyển sang mía, cây ăn trái và rừng phòng hộ. Chăn nuôi có tốc độ tăng trởng cao, bình quân đạt 9,1%/năm, đây là giai đoạn ngành chăn nuôi có tốc độ tăng trởng cao nhất trong 25 năm qua, do giải quyết tốt về nguyồn nguyên liệu thức ăn gia súc, ứng dụng khoa học kỹ thuật lai tạo giống cao sản, phát triển đàn heo, gà giống, bỏ sữa lai F1, F2 cung ứng cho chăn nuôi Thành phố và các tỉnh trong vùng, tiếp tụt khẩu qua thị trờng Viễn Đông -Liên Xô cũ. Đàn bỏ vắr sữa tăng mạnh từ 1.256 con (1985) lên 2.100 con (1990) tăng hơn 2/3 tổng đàn, tốc độ tăng bình quân 10,8%/ năm góp phần cung ứng sữa tơi cho Thành phố. Ngành thủy sản sau 10 năm (1976-1985) có tốc độ tăng trởng mạnh (15-16%/năm), giai đoạn này tốc độ tăng trởng có ohần chậm lại, bình quân tăng 8%/năm, nuôi trồng tăng 7 mạnh, nhất là các mặt hàng đặc sản: tôm nớc lợ, cua lột, các loại cá đồng, cá rô phi đực đơn tính . nên tốc độ tăng trởng đạt 27,5%/năm. Đánh bắt sông rạch và ven bờ giảm sút do nớc sông rạch bị ô nhiễm và sự cố tràn dầu làm giảm đáng kể nguồn lợi đánh bắt thủy hải sản, tốc độ tăng trởng đánh bắt giảm đáng kể, chỉ còn tăng 1,1%/năm. 3.3 Thời kỳ 1981 đến 1990 Từ đầu những năm 1980, với kinh nghiệm của các năm trớc, Thành phố đã ngày càng cụ thể phơng hớng, biện pháp phát nông thôn -xây dựng nông thôn ngoại thành đạt đợc một số kết quả đáng kể phấn khởi. Ngoại thành tiếp tục hình thành và ổn định vùng rau chuyên canh, từ 1.850 ha năm 1980 lên 2.500 ha (1984) và đến cuối những năm 1980 đã lên đến trên 3.000 ha, sản lợng rau đạt trên 260.000 tấn, đáp ứng trên 60% nhu cấu rau cho toàn Thành phố, cung ứng một phần rau chất lợng cao cho xuất khẩu. Diện tích gieo trồng rau tăng cao nhất là năm 1985 đạt 14.732 ha sau đó giảm dần qua các năm và giữ mức khoảng 12.000 ha đến 13.000 ha, do diện tích rau các quận huyện ven giảm nhiều (quận 6,8,Gò Vấp, Tân Bình, Bình Thạnh) từ 4.169 ha (1985) giảm còn 2.794 ha (1990), bắt đầu xu hớng giảm mạnh diện tích đất nông nghiệp ở các quận ven do mở rộng đô thị hoá. Sản lợng lơng thực tăng khá từ 164.000 tấn (1976) lên 136.000 tấn (1985) và 254.000 tấn (1990), bình quân nhân khẩu nông nghiệp đạt 400kg/ngời năm 1982, lên 450 kg/ngời năm 1985. Năng suất lúa từ 2,4 tấn /ha lên 3,2 tấn cùng thời gian tơng ứng. Riêng diện tích màu lơng thực giảm mạnh từ 9.097 ha năm 1980 giảm còn 4.500 ha năm 1985 và chỉ còn2.275 ha năm 1990, trong đó khoai mì và bắp giảm nhiều, do nhà nớc có chính sách điều hoà l- ơng thực từ vụ lúa Đồng Bằng sông Cửu Long cho thành phố và cho cả nớc, do vậy giá cả màu lơng thực giảm, có lúc giá khoai mì giảm còn đến mức giá bán cha bù đắp đợc công thu hoạch và vận chuyển đến nơi tiêu thụ. Về cây công nghiệp, Thành phố đã xác định một số cây công nghiệp chủ lực phù hợp với từng vùng đất, cung cấp nguyên liệu cho cây công nghiệp chế biến nh: đậu phọng, mía, thơm, thuốc lá . Đậu phọng và thuốc lá là 2 cây công nghiệp có giá trị xuầt khẩu cao, tập trung chủ yếu trên vùng đất xám Củ Chi, Hóc Môn. Cây thơm trồng chủ yếu ở nông trờng Phạm Văn Hai, vùng đất nhiễm phèn phiá Tây Nam thành phố, diện tích và sản lợng cao nhất đạt đợc vào năm 1987, cung ứng cho Thành phố, cho chế biến xuất khẩu. Sau đó đến năm 1989-1990 diện tích thơm giảm gần hết do mất thị trờng tiêu thụ truyền thống. Cây mía phát triển ổn định và có chiều hớng tăng dần trên vùng đất dọc sông Sài Gòn, vùng đất nhiễm phèn thuộc Nông trờng Lê Minh Xuân, Phạm Văn Hai, NHị Xuân, riêng míc trồng trên đất xám thuộc Nông trờng Phạm Văn Cội phát triển tốt, năng suất cao, từ 70-80 tấn/ha, năng xuất gần gấp đôi vùng đất nhiễm phèn. Cùng với vùng trồng cây công nghiệp đã mở rộng ngành nghề sơ chế bán thủ công nh: lò sấy thuốc lá, lò ép dầu ép đậu phọng, lò đờng, cất cồn, làm bột giấy tạo thêm công ăn việc làm và tăng mức thu nhập cho công nhân nông thôn và dân ngoại thành. Chăn nuôi, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về nguyên liệu thức ăn gia súc và giá cả tiêu thụ. Đàn heo đến năm 1985 tăng gấp 2 lần so với năm 1976 nhng sau đó đàn heo giảm, do 8 tiền mất giá ( lạm phát phi mã trong những năm 1986-1988), ngời chăn nuôi bị lỗ nặng. Riêng đàn gà tăng khá, bình quân tăng 7,9%/năm, tăng nhiều nhất là gà công nghiệp do có vòng quay nhanh, 8-9 tuần/lứa, nên còn đối phó đợc phần nào với đồng tiền mất giá. Công tác hợp tác hoá nông nghiệp, qua bớc dầu vấp váp, đợc củng cố và có phơng thức hoạt động tốt hơn, nhất là biện pháp khoán sản phẩm đã nâng cao năng xuất lao động, nâng cao sản lơng, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nông dân. Trong năm 1984 thành lập thêm 229 tập đoàn sản xuất và 46 hợp tác sản xuất nông nghiệp, đến cuối năm 1984 có 70% số hộ nông dân và ruộng đất đã tập thể hoá . Có 3 quận huyện (quận 8, Tân Bình, Gò Vấp và huyện Củ Chi, Nhà Bè, Cần Giờ) đã cơ bản hoàn thành hợp tác hoá với hình thức phổ biến là tập đoàn sản xuất. Về cơ sản vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào nông nghiệp, ngoài các hệ thống thuỷ lợi quan trọng đã thực hiện giai đoạn trớc (1976-1980) sau những sai sót ban đầu, thời kỳ này tập trung tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống giếng nớc tới vùng chuyên canh rau gồm hơn 20 giếng công nghiệp có lu lợng từ 30-60 m 3 /giờ, trên 400 giếng bán công nghiệp có lu lợng từ 10-13 m 3 /giờ mà hàng ngàn giếng thủ công thọc mội, và kéo lới điện hạ thế trên 60 km phục vụ nớc tới cho rau, màu, cây công nghiệp. Xây dựng 4 trạm cơ khí huyện, một số trạm trại và trung tâm giống nông nghiệp của Thành phố. Xây dựng một số công trình có ý nghĩa lịch sử nh: hệ thống thủy lợi Kinh Đông Củ Chi, bắt đầu xây dựng năm 1985 đến năm 1990 hoàn thành cơ bản hệ thống thuỷ lợi Kinh Đông gồm 11 km kinh trục chính, 22 tuyến kinh cấp 1 có chiều dài 62 km, phục vụ nớc tới khoảng 7.000 ha đất canh tác vùng Bắc Củ Chi. Xây dựng Đờng Duyên Hải nối liền Thành phố hồ Chí Minh - Nhà Bè - Cần Giờ với chiều dài hơn 36 km xuyên qua rừng sát, trên nền móng yếu vợt nhiều sông rạch, đồng thời kéo điện cao thế vợt sông Nhà Bè về đến Cần Giờ, phục vụ phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn huyện biển Cần Giờ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận văn hoá, khoa học kỹ thuật của Thành phố công nghiệp. Đồng thời vận động nhân dân thực hiện phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm", đã xây dựng thêm cầu đờng, xây dựng công trình văn hoá và phúc lợi công cộng nh: trờng học, nhà trẻ, bệnh viện, trạm xá, các cơ sở văn hoá, thể dục thể thao, xây dựng "nhà tình nghĩa" cho các gia đình chánh sách, Thành phố quan tâm chăm lo nhiều cho vùng xa, nơi căn cứ kháng chiến cũ hiện còn nghèo khó. 4. Nông nghiệp, nông thôn ngoại thành từ những năm 1991-1990 Từ đầu những năm 1990 Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần VI về lĩnh vực nông nghiệp, triển khai và thực hiện Nghị quyết 5 Trung ơng (khoá VII tháng 6/1993) và nghị quyết hội nghị lần thứ 8 Thành uỷ (Khoá V) về tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nông nghiệp và phát triển kinh tế xã hội phát triển nông thôn ngoại thành, phát triển kinh tế hoàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết 10 Bộ Chính Trị về phát huy vai trò đơn vị kinh tế chủ hộ nông dân mang lại một số thành tựu đáng kể. 4.1 Giai đoạn 1991-1995 9 Sản xuất nông lâm thủy sản giai đoạn này phát triển khá đồng đều ở cả 3 ngành và đạt thành tựu quan trọng, nhờ đổi mới cơ chế quản lý, khuyền khích các thành phần kinh tế đầu t mạnh vào nông nghiệp kể cả đầu t nớc ngoài đều phát huy hiệu quả, kết hợp với ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên cơ cấu cây trồng vật nuôi từng bớc chuyển đổi theo hớng sản xuất hàng hoá có giá trị kinh tế cao. Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản có tốc độ tăng trởng khá, bình quân tăng 4,9%/năm. Ngành nông nghiệp tăng trởng bình quân4,3%/năm, trong đó trồng trọt tăng khá 3,5%/năm, là giai đoạn mà ngành trồng trọt có tốc độ cao đứng thứ nhì trong 25 năm qua (sau giai đoạn 1981-1985 tăng 5,3%/năm). Chăn nuôi bình quân tăng 5,1%/năm, trong đó đàn bò sữa tăng cao 18,8%/năm. Ngành lâm nghiệp tăng dịên tích rừng phòng hộ tập trung và tăng nhiều cây trồng phản tán, nhng là rừng phòng hộ, không khai thác kinh doanh, nên giá trị sản xuất không tăng. Ngành thuỷ sản co 1tồc độ tăng trởng cao, bình quân tăng 10,3%/năm, trong đó nuôi trồng tăng 11%/năm và đánh bắt tăng 9,6%/năm. Chuyển dịch cơ cấu các ngành nông lâm thủy sản. Ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất và tiếp tục xu hớng giảm từ 83,6% vào năm 1990 giảm còn 81,2% năm 1995, cùng thời gian tơng ứng, tỷ trọng trồng trọt giảm từ 55,5% còn 51,8%, chăn nuôi tỉ trọng gần nh không thay đổi (21,4% và 21,6%). Ngành ng nghiệp tăng khá từ 12,8% lên 16,4%, trong đó đánh bắt tăng nhanh hơn nuôi trồng, tỷ trọng đán bắt tăng từ 7,9% lên 9,8% và nuôi trồng tăng 4,8% lên 6,4%. Ngành lâm nghiệp có tỉ trọng ít thay đổi và giảm qua mấy thời kỳ từ 1985 chiếm tỉ trọng là 6% giảm còn 3,6% năm 1990 và giảm 2,5% năm 1995, do là rừng phòng hộ nên không tính giá trị sinh khối tăng tự nhiên. Riêng ngành thủy sản và lĩnh vực dịch vụ nông kâm thủy sản tiến triển mạnh tỷ trọng ngày càng cao. Trong trồng trọt: nhiều giống mới đợc đa vào sản xuất: Giống lúa mới ngắn ngày năng xuất cao, lúa đặc sản, giống rau cao cấp, giống mía mới (Đài Loan -Trung Quốc), giống cây ăn trái đặc sản địa phơng và nhập nội (Thái Lan) và các loại hoa kiểng. Diện tích lúa 1 vụ giảm dần chuyển sang mô hình VAC, kinh tế tổng hợp là cây trồng ăn trái, đạt hiệu quả cao hơn. Lúa: giai đoạn này diện tích gieo trồng lúa không thay đổi từ 79.257 ha năm 1990 và 79.355 ha năm 1995 nhng cơ cấu mùa vụ lúa có thay đổi, giảm diện tích lúa một vụ và một số diện tích lúa ở vùng đô thị hoá , nhng do có mở rộng diện tích tăng vụ lúa Đông xuân, lúa Hè -Thu, nhờ có diện tích lúa cả giai đoạn này còn đợc tăng trên 100 ha, năng xuất lúa bình quân vẫn giữ ở mức 3,0 tấn/ha và 3,1 tấn /ha, nên sản lợng lúa không đáng kể. Rau: giai đoạn 1991-1991 tăng khá cả diện tích, năng xuất và sản lợng từ 11.921 ha tăng 12.761 ha, năng xuất tăng từ 17,9 tấn/ha tăng lên 22,5 tấn ha và sản lợng rau tăng 73,7 tấn. Đặc biệt là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, giảm diện tích rau vụ Đông xuân, thờng bị dội chợ khá rẻ, tăng diện tích rau hè thu và rau vụ muà, nhờ có gia tăng chất lợng và giá trị rau. Đa vào sản xuất các giống rau cao cấp trong vụ hè thu, cung ứng rau chất lợng cao quanh năm cho Thành phố và một phần cho xuất khẩu, phần nào lấn thị phần rau Đà Lạt. 10 . Quá trình đổi mới và phát triển nông nghiệp qua các giai đoạn Nông nghiệp, nông thôn ngoại thành nằm trong cơ cấu. để phát triển mạnh nông nghiệp và kinh tế nông thôn.... Để thực hiện mục tiêu trên đây, phải gắn nông nghiệp và kinh tế nông thôn với quá trình công nghiệp