Đổi mới tồn diện

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới và phát triển nông nghiệp qua các giai đoạn (Trang 35 - 41)

- Cây hoa kiểng và cây hơng liệu: gia tăng từ 120 ha hiện nay lên 600 ha, trồng tập trung

5. Đổi mới tồn diện

Tháng 12.1986 Đại hội tồn quốc lần thứ VI của Đảng họp đã "khẳng định quyết tâm đổi mới cơng tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách mạng và khoa học". Từ sau Đại hội VI của Đảng quan điểm đổi mới trong quản lý kinh tế đã trở thành chủ trơng lớn của Nhà nớc. Đảng ta khẳng định rằng nền kinh tế nhiều thành phần cĩ ý nghiợa chiến lợc lâu dài ở Việt

Nam. Từ đây nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung từng bớc chuyển sang nền kinh tế thị tr- ờng cĩ sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Quyết định 217/HĐBT (14.11.1987) ra đời đã giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh cho kinh tế quốc doanh, Nghị Quyết 16 của Bột Chính trị (khĩa VI), các Nghị định 27, 28, 29 và Quyết định 146 của Hội đồng Bộ Trởng (1988) khuyến khích các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh đã thay đổi luống giĩ mới vào sản xuất cơng nghiệp Thành phố, đã tháo gỡ một phần những trĩi buộc của cơ chế quản lý cũ. Quyết Định 217/HĐBT và các văn bản thể chế hĩa sau đĩ đã bớc đầu khơi dậy nguồn tiềm năng nhiều mặt của các cơ sở cơng nghiệp. Kinh tế quốc doanh đã đợc trao quyền chủ động. Tình trạng sản xuất theo lệnh và mua bán theo giá cả cứng nhắc làm cho sản xuất tách khỏi thị trờng đã thay bằng kế hoạch kết hợp với thị trờng. Quyền tự chủ lập kế hoạch đợc giao cho các xí nghiệp, giảm chỉ tiêu pháp lệnh, mở rộng kế hoạch gián tiếp. Các xí nghiệp quốc doanh chỉ cịn 1 đến 3 chỉ tiêu và từ năm 1989 chỉ cịn 1 chỉ tiêu là các khoản nộp ngân sách. Từ đây cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh bớc sang giai đoạn phát triển mới.

Phát triển kinh tế thành phần là điểm nổi bật của cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Trong khi chờ đợi Quốc hội ban hành Luật Cơng ty, căn cứ vào những văn bản pháp quy của Chính phủ, Uĩy ban nhân dân Thành phố đã ban hành Quyết định 639/QĐ-UB (20.10.1989) về Cơng ty t nhân sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ cơng nghiệp xây dựng vận tải, nơng lâm ng nghiệp và kinh doanh thơng mại dịch vụ. Kèm theo Quyết định này là Quy định hớng dẫn cụ thể việc thành lập doanh nghiệp t nhân. Nhờ vậy mà khí thế làm ăn ở Thành phố Hồ Chí Minh trở nên sơi động. Đến 21.12.1990 khi Quốc hội thơng qua Luật doanh nghiệp t nhân và Luật Cơng ty thì kinh tế nhiều thành phần ở Thành phố đã cĩ điều kiện pháp lý vững chắc để phát triển. Số lợng Cơng ty và doanh nghiệp t nhân trong sản xuất cơng nghiệp khơng ngừng tăng: nếu năm 1991 cĩ 105 đơn vị, thì năm 1992: 235 đơn vị, năm 1995: 699 đơn vị, năm 1998 là 693 đơn vị và năm 1999 là 785 đơn vị. Năm 1999 giá trị sản xuất cơng nghiệp của khối ngồi quốc doanh chiếm 23,5% giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn Thành phố.

Đầu t n ớc ngồi ở Thành phố Hồ Chí Minh cũng là một bớc đột phá cĩ ý nghĩa đối với kinh tế Thành phố. Từ khi cĩ Luật đầu t nớc ngồi tại Việt Nam (cuối năm 1987), Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa bàn đợc phía nớc ngồi chú ý nhiều nhất. Tình đến cuối năm 1999 cĩ 517 dự án với tổng vốn đầu t 3.974 triệu USD vào các ngành cơng nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho cơng nghiệp Thành phố. Đầu t nớc ngồi đã tạo ra việc làm thờng xuyên cho hàng trăm ngàn lao động đồng thời du nhập một số cơng nghệ và thiết bị mới, gĩp phần nâng cao kỹ năng quản lý, chất lợng lao động và kỷ luật lao động. Đầu t nớc ngồi vào Thành phố đã gĩp phần tăng yếu tố cạnh tranh, kích thích nền kinh tế phát triển theo hớng xuất khẩu, nâng cao chất lợng và hiệu quả sản phẩm. Đến cuối năm 1999 giá trị sản xuất cơng nghiệp của đầu t nớc ngồi chiếm gần 27% giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn Thành phố. Dù vậy, cũng cần thấy rằng đầu t nớc ngồi vào các ngành sản xuất cơng nghiệp cha đáp ứng đợc mong muốn của Thành phố. Dự án đầu t vào cơng nghiệp thờng cĩ quy mơ nhỏ, cơng nghệ trong giai đoạn lắp ráp. Nhiều dự án bị rút giấy phép do triển khai chậm hoặc khơng cĩ khả năng tiếp tục đầu t. Từ năm 1996 tình hình đầu t nớc ngồi vào Thành phố cĩ xu hớng chậm lại do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Về phía chủ quan phải thấy

rằng nhiều thủ tục hành chính quan liêu, phiền hà trong cấp phép, một số chính sách và u đãi khơng cịn hấp dẫn các nhà đầu t.

Vừa thu hút mạnh đầu t nớc ngồi vừa phát huy nội lực là phơng hớng chủ đạo trong phát triển cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Thực hiện chủ trơng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của Đảng, thành ủy đã cĩ Nghị quyết 05-NQ/TU (16.10.1996) về hiện đại hĩa và phát triển cơng nghiệp trên địa bàn Thành phố. Để xứng đáng với tầm vĩc của Thành phố –

trung tâm cơng nghiệp Nghị quyết đã xác định 4 ngành mũi nhọn là cơ khí (chế tạo máy động lực, chế tạo phụ tùng thay thế, cơ khí phục vụ nơng nghiệp, cơ kim khí tiêu dùng), cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học và cơng nghệ mới. Nghị quyết 05-NQ/TU xác định các ngành mũi nhọn và các sản phẩm chủ lực là đúng đắn, vừa phù hợp với xu hớng của thời đại, vừa hợp lý với vai trị của Thành phố Hồ Chí Minh. Để biến Nghị quyết này thành hiện thực cần cĩ thời gian và quá trình phấn đấu gian khổ, cần những chính sách khuyến khích hấp dẫn và lợng vốn đầu t rất lớn. Hy vọng khi Khu cơng nghiệp kỹ thuật cao ra đời thì định hớng phát triển cơng nghiệp nêu trên sẽ cĩ tác dụng vào cuộc sống nhiều hơn.

Mối quan tâm lớn của lãnh đạo Thành phố là hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nớc. Một trong những giải pháp quan trọng là một mặt tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp mặt khác đẩy nhanh cổ phần hĩa một số doanh nghiệp xét thấy khơng cần thiết để vốn Nhà nớc chiếm 100%. Đến năm 1999 đã cĩ 52 doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hĩa và nhiều doanh nghiệp đã đi vào hoạt động khá hiệu quả; cĩ những Cơng ty giá trị cổ phần tăng lên gần 8 lần. Tiến trình cổ phần hĩa ngày càng nhanh, những vớn mắc ban đầu đợc tháo gỡ từng bớc. Cho đến cuối năm 1999 Thành phố đã thành lập đợc 7 Tổng Cơng ty theo Quyết định 90-TTg (07.03.1994) của Thủ tớng Chính phủ, là lực lợng chủ yếu của doanh nghiệp Nhà nớc thuộc địa phơng quản lý.

Đổi mới cơng nghệ là biện pháp cấp bách hàng đầu để nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng cờng tính cạnh tranh của sản phẩm cơng nghiệp Thành phố. Nhiều sản phẩm cơng nghiệp Thành phố đợc ngời tiêu dùng cả nớc bình chọn là hàng Việt Nam chất l ợng cao và chiếm tỷ trọng lớn trong sản lợng của cả nớc, nh sữa hộp 72%, thốc lá 58%, xà phịng 52%, vải lụa 51%, bia 41%, áo quần may sẵn 31%,.v.v.. Giá trị các mặt hàng cơng nghiệp đã chiếm đến 86% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong 25 năm qua, đặc biệt là từ năm 1990 trở lại đây về mặt cơng nghệ, nhiều xí nghiệp trên địa bàn Thành phố gần nh "lột xác" - thay đổi hồn tồn cơng nghệ. Nhiều xí nghiệp Dệt, May, Điện tử, Nhựa, Cao su, Giày - Dép... đã đầu t nhiều thiết bị và cơng nghệ hiện đại. Đặc biệt trong khu vực t nhân, nhiều chủ doanh nghiệp đã đầu t cơng nghệ mới hồn tồn. Nhờ vậy mà chất l ợng sản phẩm của cơng nghiệp Thành phố ngày càng đợc nâng cao. Theo trình độ cơng nghệ thì các cơ sở sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn thành phố cĩ thể chi làm 3 loại:

• Các doanh nghiệp cĩ cơng nghệ đang sử dụng thích hợp, sản phẩm ứng dụng đợc nhu cầu của thị trờng và cĩ khả năng cạnh tranh với sản phẩm nớc ngồi cùng loại. Số doanh nghiệp loại này mới chỉ chiếm khoảng 15-20%.

• Các doanh nghiệp cĩ cơng nghệ sản xuất bộc lộ nhiều yếu kém nhng sản phẩm cĩ nhu cầu thị trờng, cần đợc giúp đỡ để sớm đổi mới cơng nghệ nhằm tạo ra sản

phẩm cĩ chất lợng cao để cĩ chổ đứng trên thị trờng. Số doanh nghiệp loại này chiếm khoảng trên 40%.

• Các doanh nghiệp cịn sử dụng cơng nghệ lạc hậu, năng suất thấp, chất lợng sản phẩm kém nên kiên quyết giải thể.

Nhìn chung về mặt cơng nghệ, dù cĩ những tiến bộ rất đáng mừng trong 25 năm qua, nhng máy mĩc thiết bị đang sử dụng trong cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hầu hết lạc hậu từ 2 đến 4 thế hệ so với trình độ chung của thế giới. Mức lạc hậu khác nhau giữa các ngành và các doanh nghiệp trong cùng một ngành. Tuổi trung bình của thiết bị ở các doanh nghiệp là 10-20 năm.

Chất lợng sản phẩm là yếu tố quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Nhận thức rõ điều đĩ nên nhiều doanh nghiệp phấn đấu đạt tiêu chuẩn ISO (International Standardization Organization). Từ mấy năm gần đây số doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO ngày càng tăng. Chính nhờ xây dựng đợc hệ thống quản lý chất lợng tốt làm cho uy tín sản phẩm cơng nghiệp Thành phố tăng cao. Đĩ là một trong những nguyên nhân thành đạt của nhiều doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố. Hiện nay, sản phẩm cơng nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh cĩ mặt ở khắp các Châu lục, đặc biệt là hàng may mặc, giày dép và thực phẩm chế biến.

Thế mạnh của cơng nghiệp Thành phố là cơng nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng điện tử và cơ khí chế tạo máy. Đến đầu năm 2000 các nhĩm sản phẩm sau đây chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn Thành phố:

• Thực phẩm và đồ uống: 25-27% • Dệt - Da giày và may mặc: 20-21%

• Hĩa mỹ phẩm (bột giặt, xà bơng, kem đánh răng, các loại mỹ phẩm...): 9-10% • Sản xuất nhựa và cao su: 6-7%

• Máy mĩc, thiết bị, radio, tivi và thiết bị truyền thơng: 5-6%

Taỏt caỷ ủeồ naờm 2000 giaứnh ủửụùc thaộng lụùi to lụựn vaứ thaộng lụùi

Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng nhân dân thành phố cĩ niềm vui lớn nhng tiếp

theo đĩ đã phải đối mặt với vơ vàn khĩ khăn, thử thách. Thành phố phải cu mang hàng ngàn ngời dân Campuchia anh em qua lánh nạn, nhân dân và Đảng bộ thành phố phải tham gia vào cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới và làm nghĩa vụ quốc tế. Gay gắt nhất là phải tự bảo vệ mình chống lại các thế lực thù địch mu toan lật đổ chính quyền cách mạng vừa mới xây dựng. Nguồn tiếp tế lơng thực cho thành phố bị cạn kiệt vì đồng bằng Nam Bộ bị mất mùa lớn, cùng với tình trạng chung của cả nớc lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội ngày thêm nghiêm trọng, Đảng bộ và nhân dân thành phố đứng trớc những khĩ khăn vơ cùng gay gắt.

Nhng nhờ Đảng bộ biết dựa vào dân, dân cĩ niền tin vào Đảng nên đã vợt qua tất cả. Trớc sai sĩt của Đảng, một số ngời cĩ bực, cĩ giện, nhng vẫn tin, vẫn thơng cán bộ lãnh đạo

thành phố gặp lúc khốn khĩ đã đi lo từng bữa gạo cho dân, lúc hụt gạo cùng với dân ăn khoai lang, mì hột.

Trong hồn cảnh kốn khĩ đĩ, nhân dân thành phố vẫn tham gia đơng đảo vào cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội thống nhất.

Gần 25 năm, kể từ ngày thành phố đợc giải phĩng, nhân dân và Đảng bộ thành phố truyền thống cách mạng và tính năng động sáng tạo, đợc Trung ơng chỉ đạo, các tỉnh thành bạn và đồng bào cả nớc đồng tình, giúp sức, chẳng những từng bớc vợt khĩ khăn mà cịn bằng thực tiễn của mình cùng với nhiều địa phơng khác gĩp phần vào việc xây dựng đờng lối, chủ trơng đổi mới đất nớc của Đại hội Đảng lần thứ VI.

Đến nay, nhân dân thành phố cha phải hồn tồn thốt khỏi đĩi nghèo, cha hết những điều nhức nhối day dứt, nhng vui nhất vì cĩ độc lập, tự do, cĩ đợc cuộc sống hịa bình và an ninh, làm ăn cĩ dễ hơn, đời sống vật chất văn hĩa cĩ khá hơn, thấy Đảng thực sự chăm lo cho dân, đặc biệt đối với dân nghèo. Chủ trơng xĩa đĩi giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, tình thơng, lo mắt sáng cho ngời mù, nụ cời cho trẻ em, chống dột khi mùa ma đến.. thực sự làm xúc động lịng ngời. Từ nội thành đến ngoại thành ở đâu cũng thấy cĩ đổi mới. Cả thành phố đang ngày đêm xây dựng, nh một cơng trình lớn.

Thành phố chúng ta đang mở rộng thêm những đơ thị mới ở phía Đơng Bắc và phía Nam thành phố, trong đĩ cĩ đơ thị Phú Mỹ Hng là "đơ thị đảo" với một xa lộ hiện đại sẽ là thành phố hạt nhân giữa một chùm đơ thị bao quanh: Biên Hịa-Tam Phớc-Nhơn Trạch- Thủ Dầu Một-Tân Định-Bến Lức-Long An. Hệ thống cầu đờng, giao thơng bu điện sẽ đợc nâng mức hiện đại hĩa. Điện nớc đợc cung cấp đầy đủ hơn. Với hai con sơng Đồng Nai và Sài Gịn cùng 11 con kênh lớn của thành phố đợc nạo vét khai thơng, thay nớc bẩy đen, tất cả sẽ là một hệ thống giao thơng thủy tiện lợi. Dọc bờ kênh là các dãy cây xanh liên hồn nối kết các cơng viên cĩ mặt nớc lớn: Rạch Miễu-Bùng Binh-Văn Thánh-Bình Tiên-Đầm Sen.

Nhiều chung c, c xá đợc xây dựng để cải thiện nơi ở cho bà con khơng phải sống trong các túp lều ổ chuột dọc kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Tân Hĩa, Lị Gốm, Tàu Hủ, kênh Đơi, kênh Tẻ, kênh Bến Nghé..

Nổi lên là các khu cơng nghiệp tập trung, tạo cơng ăn việc làm cho đơng đảo bà con lao động, tăng cờng đội ngũ giai cấp cơng nhân gắn với cơng nghệ hiện đại, mở rộng mơi tr- ờng thi thố năng của giới trí thức. Sân bay và các cảng đợc mở rộng, nâng cấp và phát triển thêm cảng biển.

Ngoại thành nơng thơn đợc cải tạo, xây dựng mới, hình thành những vùng nơng nghiệp sạch, hiện đại, những làng rừng, làng hoa. Cùng với các khu du lịch lớn dần dần đợc xây dựng, các cơng trình kiến trúc cổ, các di tích lịch sử, các nhà bảo tàng đợc tơn tạo, các lễ hội mang ý nghĩa văn hĩa tốt đẹp đợc phục hồi và cải tiến. Thành phố chúng ta trở thành điểm hẹn cĩ sức hấp dẫn khách du lịch nhiều hơn so với hiện nay. Mức sống dân thành phố đợc nâng cao cùng với việc nâng cao dân trí và xây dựng lẽ sống và lối sống lành mạnh sẽ tạo nên vẻ đẹp hài hịa giữa đời sống vật chất và văn hĩa, tinh thần của nhân dân thành phố

Để cĩ ngày mai nh trên, tồn Đảng bộ, tồn quân tồn dân ở thành phố với ý thức thành phố là của cả nớc, vì cả nớc, chúng ta đang cĩ trọng trách mới.

Năm 2000 là năm cuối phải hồn thành mức cao nhất kế hoạch 5 năm (1996-2000), trong chiến lợc kinh tế-xã hội 10 năm (1991-2000), trong tình hình thành phố phải khắc phục hậu quả do thiên tai vừa gây ra, cùng với nhiều khĩ khăn khách quan và chủ quan cịn tồn động. Nhiệm vụ kinh tế-xã hội của thành phố năm 2000 là hết sức nặng nề trong bối cảnh chung của cả nớc đang địi hỏi chủ động, khẩn trơng chuẩn bị hội nhập với khu vực và thế giới. Mục tiêu đợc đặt ra là: đẩy mạnh phát triển kinh tế với tốc độ cao hơn năm 1999.. nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập khu vực và quốc tế, tiết kiệm và tận dụng mọi nguồn vốn để đầu t phát triển, trớc hết là nguồn vốn trong nớc, chú trọng tạo ra bớc tiến

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới và phát triển nông nghiệp qua các giai đoạn (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w