1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình đổi mới chính sách KHCN ở nước ta:

21 155 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 87 KB

Nội dung

Trong sự nghiệp CNH - HĐH hiện nay KHCN đang chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Bởi vì nước ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn của chúng ta là một nền đại công nghiệp. Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành CNH - HĐH. Trong thời đại ngày nay, CNH phải gắn liền với HĐH. CNH - HĐH ở nước ta là nhằm xây dựng CSVC kỹ thuật cho CNXH. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở nước ta. Ngay từ khi bắt đầu quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm hoàn thiện và đổi mới quan điểm, các chủ trương, chính sách trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị (Khoá VI) đã nêu rõ: "Đại hội lần thứ VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới, coi khoa học và công nghệ là một động lực mạnh mẽ của sự nghiệp đổi mới, ổn định tình hình và phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XHCN, coi những người làm khoa học và công nghệ là đội ngũ cán bộ tin cậy, quý báu của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta". Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 7 BCHTW (Khoá VII) trong phần về chủ trương phát triển công nghiệp và công nghệ đến năm 2000 đã nêu rõ quan điểm: "Khoa học, công nghệ là nền tảng của CNH - HĐH. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định". Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội VIII vừa qua Đảng lại nhấn mạnh: "Khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý trí quật cường, phát huy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa nước nhà ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu bằng KHCN". Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ ra: "Con đường CNH - HĐH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi phát triển GD và ĐT, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH". Từ năm 1996 đất nước ta chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Đây cũng là một yếu tố có ý nghĩa quyết định chống lại "nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới". Sự nghiệp XDCNXH ở nước ta chỉ thực sự thành công chừng nào thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. KHCN nâng cao năng suất lao động, đổi mới sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường, XD năng lực công nghệ quốc gia. Do đó việc nghiên cứu, tìm tòi phát triển KHCN là một vấn đề rất quan trọng. Đề tài của em được chia làm ba p

Tiểu luận triết học I. lời mở đầu Trong sự nghiệp CNH - HĐH hiện nay KHCN đang chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Bởi vì nớc ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn của chúng ta là một nền đại công nghiệp. Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành CNH - HĐH. Trong thời đại ngày nay, CNH phải gắn liền với HĐH. CNH - HĐH nớc ta là nhằm xây dựng CSVC kỹ thuật cho CNXH. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH nớc ta. Ngay từ khi bắt đầu quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nớc ta đã quan tâm hoàn thiện và đổi mới quan điểm, các chủ trơng, chính sách trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị (Khoá VI) đã nêu rõ: "Đại hội lần thứ VI của Đảng đề ra đờng lối đổi mới, coi khoa học và công nghệ là một động lực mạnh mẽ của sự nghiệp đổi mới, ổn định tình hình và phát triển kinh tế xã hội theo định hớng XHCN, coi những ngời làm khoa học và công nghệ là đội ngũ cán bộ tin cậy, quý báu của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta". Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 7 BCHTW (Khoá VII) trong phần về chủ trơng phát triển công nghiệp và công nghệ đến năm 2000 đã nêu rõ quan điểm: "Khoa học, công nghệ là nền tảng của CNH - HĐH. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại tranh thủ đi nhanh vào hiện đại những khâu quyết định". Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội VIII vừa qua Đảng lại nhấn mạnh: "Khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nớc, ý trí quật cờng, phát huy tài trí của ngời Việt Nam, quyết tâm đa nớc nhà ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu bằng KHCN". Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ ra: "Con đờng CNH - HĐH nớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian vừa có những bớc tuần tự, vừa có bớc nhảy vọt phát huy những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bớc phát triển kinh tế tri thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của ng- ời Việt Nam, coi phát triển GD và ĐT, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH". Từ năm 1996 đất nớc ta chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Đây cũng là một yếu tố có ý nghĩa quyết định chống lại "nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều n- ớc trong khu vực và trên thế giới". Sự nghiệp XDCNXH nớc ta chỉ thực sự thành công chừng nào thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. KHCN nâng 1 Tiểu luận triết học cao năng suất lao động, đổi mới sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng, XD năng lực công nghệ quốc gia. Do đó việc nghiên cứu, tìm tòi phát triển KHCN là một vấn đề rất quan trọng. Đề tài của em đợc chia làm ba phần: I. Lời mở đầu II. Phần nội dung III. Phần kết luận Do phạm vi đề tài rộng mà tầm hiểu biết của em còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong đợc sự đóng góp chân thành của thầy giáo và các bạn để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn ! 2 Tiểu luận triết học II. Phần nội dung 1. Nguyên lý triết học của đề tài 1.1. Cách mạng khoa học - Công nghệ đợc thực hiện trên cơ sở lý luận khoa học phát triển không ngừng: Đó là điểm khác biệt quan trọng nhất của cuộc cách mạng Khoa học - Kỹ thuật lần này (Cách mạng Khoa học - công nghệ mới đối với chủ nghĩa t bản hiện đại) với các lần trớc. Nhìn lại lịch sử phát triển của Khoa học - Kỹ thuật có thể thấy rằng, tuy hai cuộc cách mạng trớc cũng dựa trên sự đột phá về mặt lý luận của Khoa học tự nhiên, lấy đó để dẫn đờng, nh nhiệt lực học và lực học của NiuTơn xuất hiện trớc cuộc cách mạng Khoa học - Kỹ thuật lần thứ nhất và điện học xuất hiện trớc cuộc cách mạng KHKT lần hai, nhng khoảng cách giữa sự đột phá lý luận và sáng tạo kỹ thuật cũng nh ứng dụng kỹ thuật vào thực tế là rất dài, mối quan hệ giữa những yếu tố đó không trực tiếp lắm, rất nhiều phát minh về kỹ thuật đều là những sáng tạo riêng của những ngời thực hành giỏi. Ngời phát minh ra máy hơi nớc J.Oát, hay vua phát minh Êđixơn đều tích luỹ kiến thức trên cơ sở thực tiễn rồi mới phát minh, sáng tạo. Trong tình hình đó, thông thờng là có phát minh sáng tạo trớc rồi sau đó mới có giải thích và thuyết minh lý luận. Còn cuộc cách mạng KHCN sau chiến tranh thì hoàn toàn không phải nh vậy. Nó dựa trên cơ sở phát triển của các loại lý luận KHKT và lấy đó làm chỉ dẫn để thực hiện. Có thể nói, nếu không có sự phát minh to lớn và những đột phá về lý luận của nhiều ngành KHKT trong thế kỷ này, thì không thể có cuộc cách mạng KHCN ngày nay. Do đó, vai trò chủ yếu trong việc hình thành cuộc cách mạng KHCN lần này là các nhà khoa học và nhân viên kỹ thuật. Từ sau chiến tranh đến nay, chính trên cơ sở phát triển lý luận KHKT, mà các nớc trên thế giới mỗi năm trung bình có đến trên 300. 000 đơn xin bản quyền phát minh KHCN, có nghĩa là mỗi ngày có chừng 800 - 900 bản quyền ra đời. Nếu không có chỉ dẫn của lý luận KHKT thì căn bản không thể có sự phát triển mạnh mẽ nhanh chóng đến nh vậy của KHCN, đó là một sự thực rất rõ ràng. 1.2. Nguyên lý phát triển của KHCN Mối quan tâm gần đây đối với công nghệ phục vụ phát triển là sự thể hiện tầm quan trọng của việc phát triển và đa vào ứng dụng các công nghệ mới nhằm cơ cấu lại nền công nghiệp, nâng cao năng suất và đảm bảo tăng trởng kinh tế và sự phồn vinh thông qua khả năng cạnh tranh. Phần thởng khao khát trong cuộc chạy 3 Tiểu luận triết học đua công nghệ là sức mạnh kinh tế. Một dân tộc thậm trí không thể tồn tại đợc nếu thiếu công nghệ. Mặc dù còn cha đầy đủ, nhng công nghệ đã dạy cho nhân loại ít nhất một bài học quan trọng, đó là không gì là không thể. Trong một thế giới không chắc chắn hiện nay, sự thay đổi công nghệ là điều chắc chắn. Việc thay đổi công nghệ kéo theo những rủi ro. Song không chấp nhận rủi ro lại chính là sự rủi ro lớn hơn cả! Mỗi nớc cần có kế hoạch phát triển dựa trên công nghệ riêng của mình. Tuy nhiên, một nguyên lý mang tính phơng pháp luận chung cũng nh sự phân tích so sánh quốc tế có thể cung cấp thông tin có giá trị cho các nhà hoạch định chính sách và các nhà lập kế hoạch trong khu vực Nhà nớc và khu vực t nhân. Việc xây dựng kế hoạch phát triển dựa trên công nghệ phải bằng sự lựa chọn chứ không phải là ngẫu nhiên. Điều đó có thể đạt đợc bằng sự thuyết phục, tính quyết định, sự quyết tâm và hơn hết phải là ý trí chính trị mãnh liệt - ý trí kiến tạo tơng lai của một quốc gia sử dụng công nghệ nh một công cụ để phát triển. Trong môi trờng cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng hiện nay, công nghệ là một biến số chiến lựơc sống còn cho sự phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội. Nếu có một kế hoạch sử dụng công nghệ thích hợp, nó có thể là một chiếc chìa khoá cho một xã hội phồn vinh, cho toàn thể nhân loại. Do đó, công nghệ là hi vọng lớn nhất để nâng mức sống của một số lớn những ngời nghèo trên thế giới. Mặc dù những vấn đề mà các nớc trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng phải đối phó là ít trầm trọng hơn so với những khu vực khác, nhng chúng vẫn đủ nghiêm trọng để gây ra những căng thẳng xã hội đáng kể. Vì vậy, cần thiết phải có một hành động khẩn cấp để tìm cách giải quyết những vấn đề căng thẳng nh: Tăng dân số, thất nghiệp tăng, giảm mức sống, suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại môi trờng. Mục tiêu là phát triển kinh tế xã hội bền vững thông qua việc áp dụng khôn ngoan công nghệ sao cho các thế hệ hiện tại và tơng lai sẽ đợc hởng một cuộc sống tốt đẹp. 4 Cấp công ty Cấp bậc tinh xảo Đánh giá hàm lợng công nghệ So sánh Các khía cạnh PT KT - XH kinh điển Tình trạng CS hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ Đội ngũ CB KHKT và chi phí cho NC - TK Đánh giá trình độ công nghệ Tiểu luận triết học sơ đồ lập kế hoạch triển khai dựa trên công nghệ 5 Giá trị kinh tế gia tăng Cấp ngành CN Thị trờng quốc tế Cấp giai đoạn Loại giai đoạn chuyển đổi CS dữ liệu về các loại biến đổi chuẩn Cấp Nhà nớc Xu hớng quốc tế và các cơ hội Đánh giá nhu cầu công nghệ Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia Đánh giá cấu trúc của Công nghệ Hàm lợng xuất khẩu Hàm lợng nhập khẩu Các thành phẩm của công nghệ Hệ thống đóng góp của công nghệ T. hợp các đóng góp của công nghệ Mức độ đổi mới Các chuỗi phát triển công nghệ Các tác nhân thúc đẩy công nghệ Các mặt của CS hạ tầng đánh giá năng lực công nghệ Các nguồn lực đánh giá môi trờng công nghệ Khoa học và Công nghệ trong hệ thống sản xuất Khoa học và công nghệ hàn lâm Những tiến bộ và nỗ lực trong những khu vực chuyên mô hoá đợc lựa chọn Cam kết của cấp vĩ mô đối với khoa học và Công nghệ vì sự phát triển Tiểu luận triết học 2. Cách mạng khoa học - công nghệ - vấn đề có tính chất thời đại. 2.1. Nguyên nhân của cuộc cách mạng Khoa học - Công nghệ: 2.1.1. Tác dụng và ảnh hởng của chiến tranh thế giới: Chiến tranh thế giới thứ hai là một tai hoạ to lớn cha từng có trong lịch sử loài ngời, nhng lại có tác dụng thúc đẩy nhất định đối với sự phát triển của KHKT. Để dành thắng lợi trong chiến tranh các nớc đế quốc đã dốc sức và nghiên cứu KHKT quân sự. Các bên tham chiến cạnh tranh kịch liệt trong việc phát minh và sử dụng các vũ khí và trang bị mới nh: Ra đa, tên lửa, máy bay phản lực, bom nguyên tử . Trong chiến tranh Đức là nớc đầu tiên dùng tên lửa mang đầu đạn có điều khiển, còn Mỹ là nớc đầu tiên sử dụng bom nguyên tử. Việc phát minh và sử dụng vũ khí, trang thiết bị mới không quyết định thắng bại cuối cùng, song quả thực nó ảnh hởng quan trọng đối với cuộc chiến. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, rất nhiều bộ môn KHKT quân sự đợc ứng dụng vào ngành công nghiệp dân dụng, điều đó không những mở ra rất nhiều ngành công nghiệp mới, mà còn nâng cao nhanh chóng năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế quốcdân. Chỉ riêng điểm này có thể thấy rằng những thành tựu KHKT giành đợc sau chiến tranh, là do loài ngời đã phải trả cái giá rất đắt mới có đợc. 2.1.2. Sự thúc đẩy cuộc chạy đua vũ trang giữa các siêu cờng quốc Sau chiến tranh, do thế giới hình thành cơ cấu hai cực Mỹ và Liên Xô, sự đối lập và đối kháng Đông - Tây rất nghiêm trọng, khiến các quốc gia này chiến tranh ác liệt trong cuộc chạy đua vũ trang. Chi phí cho chạy đua vũ trang hàng năm của họ chiếm khoảng trên dới 10% giá trị tổng sản phẩm quốc dân, thậm chí còn hơn nữa trong lịch sử loài ngời, cha bao giờ có cuộc chạy đua vũ trang ác liệt nh vậy trong thời bình. Chỉ riêng nớc Mỹ, để chiếm u thế trong chạy đua vũ trang, đã đề ra kế hoạch "Chiến tranh giữa các vì sao" nếu thực hiện tất cả họ sẽ phải chi khoảng 1000 tỷ đô la. Với sự thúc đẩy của hai siêu cờng Mỹ và Liên Xô (Cũ), một số nớc phát triển khác cũng đổ một lợng lớn tiền của và sức ngời vào sản xuất vũ khí và nghiên cứu KHKT quân sự. Theo tính toán, trong thập kỷ 80, chi phí cho nghiên cứu KHKT quân sự mỗi năm trên thế giới tăng lên tới 50 - 70 tỷ đô la, chiếm khoảng 1/3 - 1/2 toàn bộ chi phí nghiên cứu KHKT thế giới. Một lợng lớn tiền của đổ ra, đã thúc đẩy sự phát triển của KHKT quân sự, các loại vũ khí và trang thiết bị quân sự liên tiếp ra đời, không ngừng đổi mới các thế hệ. Điều đó cũng giống nh thời kỳ chiến tranh nó làm cho KHKT quân sự trở thành một ngành đi đầu trong 6 Tiểu luận triết học việc phát triển toàn diện KHCN, thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển nhanh chóng trong thời kỳ nhất định. 2.1.3. Chủ nghĩa t bản độc quyền Nhà nớc tạo ra những điều kiện tơng đối có lợi. Ngày nay việc nghiên cứu KHCN đã ngày càng xã hội hoá. Rất nhiều công trình nghiên cứu đòi hỏi ngày càng nhiều sức ngời sức của và gánh chịu những rủi ro ngày càng lớn. Nhiều công trình nghiên cứu KHKT vợt quá khả năng của các nhà t bản cá biệt, thậm chí các tập đoàn t bản độc quyền. Mối liên quan giữa các ngành KHCN cũng ngày càng rộng rãi và chặt chẽ. Một phát triển mới của ngành KHCN đòi hỏi sự phát triển tơng ứng của rất nhiều ngành có liên quan. Ví dụ: Việc nghiên cứu và ứng dụng năng lợng nguyên tử, việc tìm tòi nghiên cứu hàng không và vũ trụ . đều không thể tách rời việc khai thác sử dụng vật liệu mới, không thể tách rời sự phát triển cao độ của kỹ thuật điện tử và tự động hóa . Điều đó đòi hỏi phải có sự hợp tác và phối hợp mạnh mẽ. Trong tình hình đó sự phát triển cao độ của chủ nghĩa t bản độc quyền Nhà nớc, mức độ rất lớn đãđáp ứng đợc những đòi hỏi về mặt này của sự phát triển KHCN hiện đại. Chỉ nói riêng về chi phí cho nghiên cứu mỗi năm chính phủ các nớc t bản bỏ ra xấp xỉ một nửa số kinh phí của toàn bộ việc nghiên cứu của các nớc này. Hơn nữa, số kinh phí đó phần lớn tập trung vào các đề tài nghiên cứu khoa học tơng đối lớn và cơ bản, nên tác dụng thúc đẩy KHCN của nó càng mạnh mẽ. Ngoài phơng diện kinh phí nghiên cứu KHKT, chính phủ các nớc t bản ngày nay còn có tác dụng rất to lớn trong việc bồi dỡng nhân tài để phát triển nghiên cứu khoa học. Một vấn đề then chốt của tiến bộ KHCN hiện nay là phải có một loại nhân tài KHKT phù hợp và có chất lợng cao, ngay cả những cá nhân bình thờng cũng cần nâng cao trình độ KHKT mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế hiện đại. Tác dụng thúc đẩy tiến bộ KHCN của chủ nghĩa t bản độc quyền Nhà nớc còn thể hiện chỗ nó làm cho sự hợp tác quốc tế về KHKT ngày càng mở rộng. 2.1.4. Cạnh tranh độc quyền ác liệt vẫn là một nhân tố quan trọng thúc đẩy tiến bộ KHKT. Bớc vào giai đoạn chủ nghĩa t bản độc quyền Nhà nớc, độc quyền càng không thể tiêu diệt đợc cạnh tranh, quy mô của cạnh tranh mở rộng, mức độ cạnh tranh ác liệt. Cạnh tranh càng ác liệt, càng buộc các nhà t bản độc quyền không 7 Tiểu luận triết học ngừng nghiên cứu kỹ thuật công nghệ mới, sử dụng công nghệ mới để làm ra các sản phẩm mới, nâng cao chất lợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh. Do đó, cạnh tranh vẫn nh trớc đây, là một sức mạnh bên ngoài thúc đẩy tiến bộ KHCN. Các xí nghiệp t bản độc quyền các nớc t bản ngày nay không tiếc của, bỏ ra những lợng tiền khổng lồ để xây dựng bộ máy nghiên cứu khoa học riêng, hoặc uỷ thác cho các cơ quan học thuật nghiên cứu kỹ KHKT, rõ ràng không phải là xếp vào ngăn kéo. các xí nghiệp Mỹ bỏ ra những khoản kinh phí cho nghiên cứu khoa học trong những năm 80 lớn gấp 22 lần so với những năm 50, còn các xí nghiệp Cộng hoà Liên bang Đức, kinh phí đó trong cùng một thời gian này tăng lên tới 83 lần, điều đó nói lên một cách đầy đủ rằng, cuộc cạnh tranh giữa các xí nghiệp độc quyền đã ngày càng cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực KHCN. 2.2. Nội dung chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ Cuộc cách mạng KHCN phát triển sâu rộng cha từng có, trực tiếp tác động vào mọi ngành kinh tế quốc dân, mọi lĩnh vực XH của các nớc t bản phát triển, hiện nay vẫn đang tiếp tục phát triển, ảnh hởng của nó đối với nền chính trị xã hội và kinh tế từ nay về sau sẽ càng to lớn. Sau đây là những lĩnh vực khoa học, công nghệ mới đã và đang có triển vọng nhất hiện nay. 2.2.1. Kỹ thuật điện tử: Đây là ngành hạt nhân có tính quyết định của cuộc cách mạng KHCN, là ngành phát triển nhanh nhất, ứng dụng rộng rãi nhất trong số các ngành KHCN mới nổi lên. Hiện nay bất kể những sáng tạo KHCN mới hay cải tạo kỹ thuật trong các ngành kinh tế truyền thống đều không thể tác rời kỹ thuật điện tử. các nớc t bản phát triển, ngành này đã trở thành một ngành mới, độc lập giá trị sản lợng của nó không ngừng tăng lên. Thành tựu nổi bật nhất của kỹ thuật điện tử biểu hiện việc phát minh và áp dụng máy vi tính điện tử. Máy vi tính điện tử là một trong những phát minh KHCN vĩ đại nhất của thế kỷ này. Máy tính điện tử từ khi ra đời vào giữa thập kỷ 40 đến nay, nó đã trải qua 4 thế hệ là: Bóng điện tử, bóng bán dẫn, mạch vi điện tử, mạch vi điện tử quy mô lớn. một số nớc đã bắt đầu nghiên cứu, chế tạo máy tính sinh học. Nó có u điểm lớn nhất là tốc độ tính toán cực nhanh. Ngoài máy tính sinh học ra, các loại máy tính mô phỏng óc ngời, máy tính quang học cũng đang trong quá trình nghiên cứu chế tạo. Sự phát triển của máy 8 Tiểu luận triết học tính điện tử tuy trải qua chừng nửa thế kỷ nhng triển vọng của nó vẫn vô cùng rộng lớn đang làm phấn chấn lòng ngời. 2.2.2. Công nghệ thông tin Nếu nói kỹ thuật điện tử là cơ sở của kỹ thuật thông tin, thì kỹ thuật thông tin là bộ phận mấu chốt của công nghệ tin học ngày nay. Thông tin là hệ thống thần kinh của XH hiện đại, không có sự phát triển của công nghệ thông tin sẽ không thể có sự truyền bá và sử dụng hàng ngàn hàng vạn thông tin trong XH hiện đại. Sự phát triển của công nghệ thông tin đợc đo bằng chỉ tiêu: Tỷ số giá cả/ Hiệu suất. các OECD, ngời ta ớc tính đã thu đợc 20% lợi nhuận từ công nghệ thông tin. Trong 10 năm tới, giá cả của công nghệ thông tin sẽ giảm nhanh và hiệu quả của thông tin sẽ càng lớn hơn. Tại Mỹ, nớc chiếm 20% thị trờng sản phẩm công nghệ thông tin thế giới đang bùng nổ cuộc cách mạng thông tin. Một số công ty lớn đang thử nghiệm việc xây dựng "Hệ thống thông tin cao cấp". Đây là hệ thống liên kết giữa máy điện thoại + Máy thu hình + Máy vi tính cho phép truyền thông 2 chiều và đa chiều, làm cho việc truyền tin và lu tin đợc nhanh chóng, tự do hơn. Cuộc cách mạng về thông tin đang làm cho nhiều ngành công nghiệp phát triển vợt bậc, trong đó đặc biệt là ngành vật liệu mới. 2.2.3. Công nghệ vật liệu mới. Công nghệ vật liệu mới là công nghệ thông qua phơng pháp khoa học để chế tạo ra các vật liệu thay thế cho vật liệu thiên nhiên. Sự xuất hiện của các lọai vật liệu mới không những giảm bớt sự phụ thuộc của con ngời vào tài nguyên thiên nhiên, mà còn làm cho sự nghiên cứu chế tạo và phát triển các loại sản phẩm có trình độ KHKT cao trở thành hiện thực. Trong các loại kỹ thuật vật liệu mới, hiện nay những thứ phát triển nhanh nhất và có triển vọng nhất là vật liệu cho thông tin, vật liệu tổng hợp và nguyên liệu năng lợng mới . Trong những kỹ thuật vật liệu mới, đáng chú ý nhất là vật liệu năng lợng mới là cơ sở quan trọng để phát triển kỹ thuật năng lợng mới. Trong thời gian tới, nhu cầu của vật liệu mới sẽ tăng nhanh hơn nhiều so với các vật liệu truyền thống. Trong thời kỳ 1986 - 2000 các vật liệu siêu dẫn sẽ tăng 32%, Gali tăng 10,1% gồm cấu trúc định sẵn tăng 30% trong khi bạc chỉ tẳng 0,8%, thiếc 1,2%. nhu cầu vật liệu mới của Mỹ sẽ tăng từ 243 tỷ đô la (1970) lên 379 tỷ đô la (2000). Nhật Bản do phụ thuộc nặng vào nguồn nguyên liệu từ bên 9 Tiểu luận triết học ngoài, từ lâu đã tích cực phát triển công nghệ vật liệu mới. Thị trờng vật liệu của Nhật Bản dự tính tăng từ 2,2 tỷ đô la (1981) lên 24 tỷ đô la (2000). 2.2.4. Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học là một bộ môn khoa học mới nổi lên từ những năm 50 của thế kỷ này. Nó là sản phẩm kết hợp của khoa học về sự sống và KHKT hiện đại. Công nghệ sinh học đang đợc nghiên cứu và phát triển hiện nay chủ yếu là gen, dung học tế bào, môi tế bào, phản ứng sinh vật và công nghệ gây men . Công nghệ sinh học tuy hiện nay mới giai đoạn đầu nhng nó đã có những bớc tiến, bắt đầu có tác dụng và ảnh hởng đến đời sống KT - XH. 2.2.5. Công nghệ hải dơng Biển chiếm 71% diện tích trái đất nhng việc lợi dụng biển của loài ngời còn hết sức nhỏ bé. Cùng với sự tiến bộ của KHCN, con ngời đã dần dần coi trọng việc khai thác và sử dụng biển. Xem xét tình hình hiện nay thì thấy rằng công nghệ hải dơng đã bao gồm rất nhiều lĩnh vực chuyên môn nh: Năng lợng biển, nuôi trồng hải sản, khai thác khoáng sản biển, làm nhạt nớc biển, hoá chất biển . Trong đó ngành khai thác khoáng sản biển có triển vọng lớn rất hấp dẫn. 2.2.6. Công nghệ vũ trụ. Công nghệ vũ trụ bao gồm việc nghiên cứu và chế tạo các thiết bị máy móc cho việc bay vào vũ trụ nh: Vệ tinh nhân tạo, phi thuyền chở ngời, phóng tên lửa . Cũng bao gồm việc sử dụng các lĩnh vực nghiên cứu khoa học phục vụ việc bay vào vũ trụ nh: Khí tợng, tài nguyên, khoa học đời sống . Về mặt thông tin truyền dẫn, việc sử dụng kỹ thuật không gian càng tơng đối rộng rãi. Do khoảng không vũ trụ có những điều kiện hết sức đặc biệt nh: Độ chân không rất cao; trọng lực cực nhỏ, vô trùng . nên có thể chế tạo đó những sản phẩm mà trên trái đất không thể chế tạo đợc: Sản phẩm có độ sạch cao, vật liệu siêu dẫn, tinh thể thuần khiết . 2.3. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về khoa học và công nghệ. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam ngày càng nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng của KHCN trong sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc. Các quan điểm của Đảng về KHCN đợc thể hiện cụ thể và phát triển qua mỗi 10

Ngày đăng: 09/08/2013, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w