1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số công cụ quản lý kinh tế của nhà nước trong quá trình đổi mới nền kinh tế ở nước ta

91 472 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

Trang 1

⁄ MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN DOC TOAN VAN KQNC ©

dé doe ngay hương, Mue phi hop (uhdy chuét oào tên

Chuong, Jue muéu dow

& Su dung cae phim DageUp, PageDown, inter, phim mai tén trén ban phim hode các biểu tuong

Trang 2

aba be eyes TRUONG DAT HOC KINH TE EUSe DAN DE TAI CAP BO

Mội số công cụ quản lý kinh tế của Nhò nước

Trang 3

Prous

a“

“+2

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nước ta đang chuyển sang nên kinh tế hàng hoá nhiểu thành phân vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN Day 1a van dé mới cân nghiên cứu cơ sở khoa học, kinh nghiệm của

các nước và thực tiễn Việt Nam nhằm kiến nghị một số nội dung và giải pháp

cơ bản về quản lý kinh tế của nhà nước Nghiên cứu đề xuất các giải pháp trong một số công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước trong quá trình chuyển

sang cơ chế thị trường có sự quần lý của Nhà nước là hết sức quan trọng và có ý nghĩa lớn hiện nay

2 Mục tiêu của đề tài

- Xác định vai trò kinh tế của nhà nước trong quá trình chuyển sang nên kinh tế thị trường có sự quần lý của Nhà nước

- Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý kinh tế một số nước trong việc sử dụng một số công cụ trọng yếu về kế hoạch hoá, chính sách tài chính tiền tệ, phân phối nguồn lực và thu nhập

- Đề xuất và kiến nghị một số nội dung và giải pháp trong lĩnh vực kế hoạch hoá, - tài chính - tiền tệ và phân phối thu nhập trung quá trình chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu vài trò quản lý kinh tế trong một số lĩnh vực về kế hoạch hoá, phát triển khu vực công cộng, tài chính tiền tệ, và phân phối thu nhập, dựa vào thực tiễn ở nước ta và kinh nghiệm một số nước để đê xuất kiến nghị, các giải pháp cụ thể

4 Về kết cấu

Trang 4

Chương I: Kế hoạch hoá trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam Chương II: Sử dụng các chính sách tài chính tiên tệ trong quả trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam

Chương III: Nhà nước điều tiết phân phối thu nhập 5, Các thành viên nghiên cứu đề tài gầm:

1 PGS.PTS Nguyễn Đình Hương, Đại học KTQD - Chủ nhiệm đê tài

een

ONG

2.GS Tôn Tích Thạch, " Thành viên

3.PGS.PTS Phan Thanh Phố, " Thành viên

4 PGS Trần Văn Sinh, „ Thành viên

5 PTS Mai Ngọc Cường, Đại học KTQD Thành viên

6 PTS Phạm Văn Vận, na Thanh vien

7 PTS Vii Van Han, " Thành viên

8 PTS Đề Đức Bình " Thanh vién

9, PTS Nguyễn Văn Công, „ Thành viên

10 PTS Hồ Mỹ Duẹ, Văn phòng CP Thành viên

11 PTS Le S¥ Dược - ” Thành viên

12 GV Lê Hữu Khi, Đại học KTQD Thành viên

13 GV Đoàn Quang Thọ, " Thanh vien

14 GV Phạm Văn Bằng, ” Thanh viên

15 GV Phạm Thị Nguyệt, " Thanh vien

16 GV Nguyễn Văn Duệ, " Thanh vién

17 Đ/c Bùi Mỹ Hạnh, VPCP Thành viên

18 Đ/c Trịnh Quang Hảo, Tỉnh Ninh Bình Thành viên

Trang 5

KẾ HOẠCH HOA TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NỀN KINH TẾ

Ở VIỆT NAM

I SỰ CẨN THIẾT PHẢI CHUYỂN TỪ KẾ HOẠCH HOÁ MỆNH LỆNH

TAP TRUNG SANG KE HOACH HOA THEO CHUONG TRINH DU AN

1 Đặc trưng chủ yếu của kế hoạch hoá mệnh lệnh tập trung ti năm

1986 trở về trước

Có thể nói từ năm 1986 trổ về trước, cơ chế quản lý nên kinh tế nước ta là cơ chế tập trung, quan liên, bao cấp Kế hoạch hố là một cơng cụ quan trọng của quản lý kinh tê, do đó, nó mang đầy đủ những đặc trưng cơ bản của

cơ chế quản lý đó Đặc trưng cơ bản của kế hoạch hoá thời kỳ này là:

- Kế hoạch hoá được tiến hành bằng một hệ thống các chỉ tiêu pháp lệnh chi phối hầu hết các hoạt động kính tế chủ yếu từ lĩnh vực sản xuất cho đến phân phối hàng hoá, đầu tư xây dựng cơ bản, hoạt động xuất nhập khẩu.v.v

- Kế hoạch hoá được tiến hành theo trình tự "hai xuống một lên" nhằm

kết hợp hài hoà giữa tính tập trung và tính dân chủ trong kế hoạch Song trên thực tế, quyên dân chủ, quyền chủ động của các đơn vị cơ sở rất hạn chế Vai

trò kế hoạch của các đơn vị cơ sở rất thu động Hình thành mot "tap quan” trông chờ, ý lại Nhà nước

- Phân lớn giá cả được hình thành có kế hoạch do Nhà nước quy định Vai trò điều tiết của thị trường rất yếu, cơ chế thị trường không được thừa

nhận `

- Do chỉ chú trọng phát triển kinh tế quốc doanh, nên phạm vi của kế hoạch chỉ bó hẹp trong phạm vi kinh tế Nhà nước và ngân sách Nhà nước, không bao quát được toàn bộ nên kinh tế quốc dân

Trang 6

triển; đã có những đóng góp tích cực trong sự nghiệp khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh, xay dựng bước đầu cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sản

xuất Bước đâu xây dựng cơ cấu kinh tế mới, phát triển sản xuất nông nghiệp,

công nghiệp năng lượng, công nghiệp cơ khí v.v phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân

Tuy nhiên, khi quy mô nên kinh tế được mở rộng và bất đầu chuyển sang phát triển theo chiêu sâu thì hệ thống kế hoạch hoá tập trung đã tỏ ra không còn phù hợp và ngày càng trở thành nhân tố cần trở sự phát triển Điều này thể hiện:

- Năng suất lao động xã hội bị suy giảm do hệ thống tiền lương bao cấp

cứng nhắc, người lao động và đơn vị cơ sở thiếu quyền tự chủ sáng tạo

- Mặt hàng tiêu dùng nghèo nàn do sản xuất trong phạm vi chỉ định của

kế hoạch

- Chỉ phí sản xuất và chỉ phí xay dựng quá cao do cơ chế định giá theo

#

nguyên tắc cộng dân chỉ phí "tính đủ đầu vào”

- Nên kinh tế tăng trưởng chậm và luôn luôn bị thiếu hụt về ngân sách, ngoại tệ, vật tư, lương thực và hàng hoá tiêu dùng thiết yếu

- Vai trò của người tiêu dùng rất thụ động trên thị trường, bị ngăn cách

bởi chế độ phân phối hiện vật Lưu thông bị gián đoạn tạo nên sự ngăn cách giữa người bán và người mua,

2 Quá trình đổi mới phương pháp kế hoạch hoá từ năm 1986 đến nay Nhận thấy những hạn chế nói trên của kế hoạch hoá mệnh lệnh tập trung, ngay từ những năm đâu của thập kỷ 70 chúng ta đã từng bước cải tiến, hoàn thiện phương pháp và nội dung kế hoạch hoá

Trang 7

Đến năm 1979 chúng ta thực hiện quyết định 25CP về 3 phân kế hoạch, tiếp theo là nâng mặt bằng giá nội bộ sát với giá thị trường tạo điều kiện hạch toán

đúng và đủ

Những cải tiến từng mặt nói trên đã có những tác dụng tích cực nâng cao tính năng động, mêm dẻo của kế hoạch đơn vị cơ sở, nhưng do cơ chế chưa thay đổi đồng bộ đã tạo nên một tình huống vừa rối loạn vừa gò bó nặng nền

hơn

Trên cơ sở tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn trong giai đoạn thử nghiệm, Đại hội Đẳng lần thứ VI và tiếp theo là Đại hội lần thứ VII đã quyết tam đổi mới toàn diện theo hướng "xoá bở cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ kinh tế khác"

Trong khung cảnh đó, phương pháp kế hoạch hoá đã được đổi mới triệt để hơn Điều này được thể hiện ở những điểm sau đây:

- Chuyển hắn từ kế hoạch hoá pháp lệnh sang kế hoạch hướng dẫn Đến nay, về cơ bản không còn hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh giao cho các đơn vị cơ

sở như trước đây, hiện nay Nhà nước chỉ còn giao một chỉ tiêu sản lượng điện

và 3 mặt hàng vật tư chiến lược: xăng dâu, phân bón,, sắt thép Tuy nhiên

phạm vi tác động của Nhà nước đến các chỉ tiêu này đã khác trước như giảm đầu mối tiêu thụ do Nhà nước chỉ định, mở rộng từng bước tỷ trọng tự cân đối

của các ngành, địa phương và doanh nghiệp, thực hiện tính toán theo giá cả kinh doanh (trừ giá điện)

Trang 8

hợp với công cụ quota để hạn chế hoặc khuyến khích những mật hàng xuất nhập khẩu Sử dụng nguồn dự trữ hàng hoá, vàng, ngoại tệ mạnh để điều tiết

quan hệ cung câu

- Đổi mới cơ chế sử dụng công cụ định mức kế hoạch, áp dụng chặt chẽ

dịnh mức đối với những lĩnh vực liên quan đến sử dụng ngân sách Nhà nước Bãi bỏ hệ thống định mức mệnh lệnh trong lĩnh vực kinh doanh thay bằng định

mức hướng dẫn và phân tích kết hợp cơ chế điều tiết của thị trường để hệ

thống các chỉ phí quá cao, thị trường không thể chấp nhận

- Bước đầu áp dụng phương pháp kế hoạch hoá theo chương trình và dự

án

Nhờ những thành tựu đạt được trong công cuộc đổi mới cơ chế quần lý

nói chung và kế hoạch hoá nói riêng nên kinh tế nước ta đã tăng trưởng với nhịp độ nhanh Trong những năm gân dây tốc độ tăng trưởng GNP bình quan từ 7% đến 8%, trong đó tốc độ tăng trưởng của công nghiệp trên 10%, dịch vụ 8%, chúng ta đã kiểm chế và đấy lùi lạm phát từ 2 con số xuống 1 con số

Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả bước đầu đã đạt được, công tác kế hoạch hoá hiện nay vẫn còn những mặt hạn chế sau đây:

- Kế hoạch hướng dẫn chưa gắn chặt với các công cụ điển hành làm cho định hướng của kế hoạch chưa thực sự đi vào cuộc sống Kế hoạch tâm vĩ mô

và kế hoạch ở tâm vi mô thiếu sự phối hợp chặt chẽ, bỏ lỏng vai trò cầu nối giữa hoạt động ở tâm kinh tế quốc dân và hoạt động ở tâm cơ sở

- Kế hoạch hoá theo chương trình và dự án chưa được nhận thực đúng ở tất cả các cấp Thiếu các điều kiện để triển khai áp dụng phương thức kế hoạch

hoá này

Trang 9

trò định hướng của kế hoạch hoá trong cơ chế thị trường

II ĐỔI MỚI KẾ HOẠCH HOÁ TRONG KINH TẾ THỊ TRUONG ĐỊNH

HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

1 Kế hoạch hố vĩ mơ (định hướng) và kế hoạch hoá vỉ mô

Từ 1986, Nhà nước ta đổi mới quản lý kinh tế, phân biệt 2 hệ thống

quan ly: Quan ly Nhà nước về kinh tế và quần lý sẵn xuất kinh doanh

Tương ứng với 2 hệ thống quân lý đó là 2 hệ thống kế hoạch: kế hoạch vĩ mô và kế hoạch vi mô

a Các bộ phận của kế hoạch hoá vĩ mô

Thứ nhất, Nhà nước xay dựng chiến lược kinh tế xã hội với hệ thống các mục tiêu Ví dụ: Chiến lược đến năm 2000, mục tiêu của đất nước là thoát

khỏi một nước nghèo nàn, lạc hâu Để thực hiện mục tiêu tổng quát đó đã đưa ra các mục tiêu bộ phận, các chỉ tiêu kế hoạch

Thứ hai, các mục tiêu được thể hiện ở các chỉ tiêu kế hoạch 5 năm Ví dụ:

- GDP bình quân đầu người 500USD (1996-2000)

- Tích luỹ trong GDP đạt từ 17 đến 20%

- Cơ cấu kinh tế chuyển từ một nước nông nghiệp lạc hậu chuyển

sang cơ cấu nông- công - dịch vụ

- Dân số tăng bình quân hàng năm dưới 1,7%

Thứ ba, Nhà nước ban hành các chính sách hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu chung

b Kế hoạch hoá vĩ mô mang tính chất kế hoạch hoá định hướng

Kế hoạch hoá định hướng là hoạt động của Nhà nước đối với nền kinh tế

Trang 10

cho các hoạt động của các cơ sở sẵn xuất kinh doanh phù hợp với mục tiêu của kế hoạch hố vĩ mơ

Muốn vậy nội dung của kế hoạch hố vĩ mơ (dịnh hướng) phải để ra

được các quan điểm phát triển, các chính sách kinh tế, thực chất là các đòn bẩy

kích thích kinh tế, các mục tiêu phát triển

Kế hoạch hố vĩ mơ định hướng vừa có các chỉ tiêu mang tính chất định tính, vừa có một số ít chỉ tiêu định lượng Nó bao hàm cả phần xây dựng và tổ chức thực hiện bằng phương pháp hướng dẫn gián tiếp Kế hoạch hoá phải phù hợp với điều kiện thị trường, mang tính khách quan Quá trình thực hiện cần dựa vào sự phần hồi của thị trường để điều chỉnh chỉ tiêu, thậm chí cả phương hướng của kế hoạch

e, Định hướng của kế hoạch

Định hướng của kế hoạch phải phù hợp với sự tự vận động, tự phát triển của thị trường Kế hoạch can thiệp vào thị trường nhưng không ngăn cần bánh xe tự vận động của thị trường

- Như đã biết kinh tế thị trường có nhiều khuyết tật, Nhà nước cần có kế hoạch can thiệp vào thị trường, hạn chế những khuyết tật của nó, thông qua các biện pháp, chính sách kinh tế và luật pháp

Kế hoạch hoá định hướng nhằm động viên đến mức cao mọi tiêm năng, tính sáng tạo của các ngành, các cấp cơ sở thuộc mọi thành phần kinh tế

trong xây dựng và thực hiện kế hoạch hướng nội với kế hoạch hướng ngoại ở các ngành đã có điều kiện

- Kế hoạch định hướng nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực: Để

Trang 11

- Kế hoạch định hướng tạo điều kiện khai thác các nguồn vốn nước ngoài vào vốn đầu tư trực tiếp và vốn vay, (về lâu dài nên coi trọng nguồn vốn vay)

- Trong điêu kiện xây dựng nên kinh tế thi trường kế hoạch định hướng trước hết là định hướng về cầu- Tất nhiên không phải thị trường cần gì thì có kế hoạch sản xuất mặt hàng đó mà kế hoạch sản xuất chủ động tạo ra cầu mới của thị trường

- Kếhoạch định hướng tạo điều kiện cho sản xuất cạnh tranh được với

hàng nước ngoài Trong điêu kiện mở cửa cơ cấu cầu của dân thay đổi nhanh

chóng theo chiêu hướng cuộc sống ngày càng văn mình hơn, Nhà nước cần có kế hoạch bảo hộ sẵn xuất trong nước hình thành các ngành công nghiệp mới

- Kế hoạch định hướng đưa vào chiêu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế, chuyển sang cơ cấu nông - công - dịch vụ Phát triển nhanh công nghiệp chế biến các hàng nông, lâm, hãi sẵn và dân dân phát triển công nghiệp chế tao, công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật, hàm lượng chất xám cao

- Kế hoạch định hướng cho chuyên môn hoá sẵn xuất, xuất khẩu và chiều hướng thay đổi các ngành chun mơn hố Trong phân công và hiệp tác lao động trên phạm vi quốc tế, chun mơn hố không cô định mà hướng nâng

cao hàm lượng chất xám, kỹ thuật trong sản phẩm

d Các điều kiện để thực hiện kế hoạch định hướng

Để nâng cao chất lượng kế hoạch cần có các điều kiện sau: - Có hệ thống thông tin nhạy bén

- Ứng dụng rộng rãi các thành tựu về khoa học quản lý, của các nước, ứng dụng các công cụ như máy tính điện tử, vi tính

Trang 12

- Có dự đoán khoa hoc dang tin cay

- Coi trong tính hệ thống, tính đồng bộ trong tổ chức quản lý và kế hoạch hoá

- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự chủ, thực hiện cạnh

tranh trong các thành phần kinh tế Coi cạnh tranh là động lực thúc đẩy sẵn xuất phát triển Trong ba lợi ích thì lợi ích của người lao động là động lực trực tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển

- Nhà nước có kế hoạch đâu tư thích đáng về các vấn đề xã họi Nhìn chung, có kế hoạch định hướng đúng thì kinh tế thị trường mới phát triển có hiệu quả Nếu không thì càng gây rối loạn trong nền kinh tế và

gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cả về mặt kinh tế và cả về mặt xã hội

2 Nội dung kế hoạch hoá theo chương trình và dự án a Quan hệ giữa kế hoạch và chương trình và dự án

Kế hoạch là tập hợp những phương hướng, mục tiệu và biện pháp thực hiện để đạt được những mong muốn của cơ quảr/ chủ quản,(Nhà nước, doanh

nghiệp)

Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội là tập hợp các mục tiêu phấn đấu ở cấp quốc gia hay khu vực và các giải pháp phần lớn nhằm thực hiện các mục tiêu đó Nhà nước thường xây dựng các kế hoạch phát triển quốc gia dài hạn và trung hạn Kế hoạch dài hạn kéo dài từ 10-20 năm hoặc nhiêu hơn Nó dự

kiến các chỉ tiêu kinh tế- xã hội dài hạn Kế hoạch trung hạn thường kéo dài

trong 5 năm với những mục tiêu và giải pháp cụ thể hơn Các kế hoạch trên được cụ thể hoá bằng kế hoạch hàng năm, kết hợp với hệ thống ngân sách của

chính phủ và tính đến viện trợ đã được phê duyệt từ bên ngoài

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội do chính phủ xây dựng tạo ra một khuôn khổ được phần lớn các cơ quan tài trợ chấp nhạn viện trợ để thực hiện

dưới hình thức các chương trình và các dự án

Trang 13

các biện pháp nhằm phối hợp thực hiện có hiệu quả nhất những mục tiêu cụ

thể của kế hoạch đề ra

Như vậy chương trình và kế hoạch vừa có quan hệ với nhau vừa cô sự khác nhau:

- Chương trình là một bộ phận của kế hoạch hay là một phương thức vận hành của kế hoạch để đưa nhiệm vụ kế hoạch vào thực tế cuộc sống

- Trong chương trình không nhất thiết phải đồng nhất về phạm vi trách

nhiệm của một chủ thể quản lý nhất định mà phải gắn với tất cả các chủ thể

quản lý liên quan đến thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu

- Các nguồn lực được xác định phạm vỉ cụ thể riêng cho từng chương trình và được phối hợp một cách đồng bộ trong suốt quá trình thực hiện chương trình Những mục tiêu của từng chương trình được xem xét một cách toàn điện tác động về kinh tế - công nghệ - môi trường - xã hội

- Tổ chức điều hành quần lý chương trình có tính chất lam thời đại điện của một hay nhiêu cơ quan chủ quần liên quan Khi kết thúc chương trình thì tổ chức này sẽ không còn nữa

Chương trình có vai trò, ý nghĩa rất lớn trong kế hoạch hoá theo chương trình và dự án Chương trình đảm bảo phối hợp một cách đồng bộ các biện pháp liên quan trong việc thực hiện mục tiêu của kế hoạch đã để ra theo tiến độ chặt chẽ và thống nhất

Chương trình tập trung những nguồn lực hạn hẹp vào giải quyết có hiệu quả những trọng tâm của kế hoạch Nhà nước trong từng thời kỳ để tạo nên cơ cấu mới

Chương trình cho phép khác phục tình trạng tách rời giữa các nhiệm vụ

Trang 14

dam hiéu qua kinh tế - xã hội trên một địa bàn lãnh thổ, một ngành hay cả nên

kinh tế quốc dân

Chương trình được thực hiện thông qua việc thực hiện các dự án

Dự án (Project) là một ý đồ tiến hành một công việc nào đó nhằm đạt dược những mục tiêu đã định rõ trong khuôn khổ một khoản ngân sách đã cho và khoảng thời gian đã định

Dự án và chương trình khác nhau nhưng có quan hệ chặt chế với nhau Dự án là phương thức thực hiện chương trình Mỗi chương trình có ít nhất từ 2 dự án trổ lên Thực hiện được các dự án sẽ thu lại kết quả là thực hiện chương trình Vì vay, trong thực tiễn các nước hiện nay, nguồn lực hạn hẹp của xã hội được huy động và sử dụng theo chương trình nhưng đầu tư cụ thể lại theo các dự án

Mối quan hệ giữa kế hoạch, chương trình và dự án có thể tóm tắt như sau: các đâu vào của dự án sẽ tạo điêu kiện thực hiện các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu trực tiếp của dự án Việc thực hiện các mục tiêu trực tiếp của dự án sẽ đóng góp vào việc thực hiện mục của chương trình Đến lượt mình, việc thực hiện các chương tình sẽ góp phân thực hiện mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

b Nội dung kế hoạch hoá theo chương trình và dự án

Thực chất của kế hoạch hoá theo chương trình và dự án là lập các kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội, trên cơ sở các mục tiêu nhiệm vụ của kế

hoạch, lựa chọn các vấn đề đưa vào các chương trình phát triển và xây dựng các dự án để thực hiện các chương trình đó Do đó, kế hoạch hoá theo chương trình và dự án có 3 nội dung chính:

- Xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

- Xây dựng các chương trình phát triển

- Xây dựng và thực hiện các dự án

Trang 15

c Nội dung của chương trình phát triển

Mỗi chương trình phát triển cụ thể có các nội dung cụ thể khác nhau Song tất cẢ các chương trình phát triển đều có các nội dung cơ bản sau đây:

Thứ nhất, xác định mục tiêu của chương trình Căn cứ để xác định mục

tiêu của chương trình trước hết là mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Để thực hiện một mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch cần phải

huy động nhiều nguồn lực khác nhau, liên quan đến nhiêu ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức Thực hiện mục tiêu đó có ảnh hưởng đến kinh tế - chính trị - xã hội - môi trường Trên cơ sở phân tích đó sẽ xác dịnh mục tiêu chương trình Đương nhiên, khi xác định mục tiêu của chương trình cần phải căn cứ vào yêu câu hoàn thiện quản lý, yêu cầu bảo vệ tài nguyên và môi trường, yêu câu nang cao chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh, những khó khăn và thuận lợi ảnh hưởng đến thực hiện mục tiêu v.v

Xuất phát từ định hướng có tính chất hướng dẫn về mục tiêu, đối chiếu

với yêu cầu và khả năng thực hiện để xác định được mục tiêu có tính chất định lượng bằng số tương đối hay tuyệt đối Ví dụ: Chương trình phủ xanh 2% diện tích đất trống đồi trọc Chương trình phát triển 200.000 ha dâu tầm

Thứ hai, xác định hiệu quả của chương trình: Nếu chương trình với các mục tiêu đã xác dịnh được thực hiện thì nó đem lại hiệu quả gì? Hiệu quả của

chương trình được xem xét cả trước mắt và lâu dài Hiệu quả trước mắt thể

hiện các kết quản về kinh tế -xã hội và các mặt liên quan do tác động trực tiếp hay gián tiếp của chương trình,

Thứ ba, những dự ân của chương trình: Mỗi chương trình có ít nhất 2 dự ân trổ lên để thực hiện chương trình Một mục tiêu cuối cùng hay mục tiêu trung gian của chương trình được thực hiện trên những địa bàn khác nhau, lĩnh vực khác nhau, do đó có các dự án khác nhau

Chẳng hạn, chương trình phát triển tam giác Hà nội - Hải phòng - Quảng

Trang 16

quốc gia có dự án chống bướu cổ ở Sơn la, dự án chống bướu cổ ở Thanh hoá

MT

Thứ tư, các điêu kiện đâm bảo thực hiện chương trình: Để thực hiện

chương trình phải tính toán kỹ các điều kiện đảm bảo cho việc thực thi các dự

an cu thé: tai chính, thiết bị, vật tư, công nghệ, lao động, chính sách chế, tổ

chức thực hiện v.v

Thứ năm, nguồn vốn và phương thức cấp vốn: Trong kế hoạch hoá theo chương trình, việc đầu tư cấp vốn tực hiện trực tiếp cho từng dự án (trừ các chương trình có Ít dự án và địa bàn hoạt động tương đối hẹp) Căn cứ vào tính chất của từng dự án để xác định nguồn vốn đâu tư Vốn ngân sách chỉ đẩm bảo cho những dự án về phát triển y tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, công nghệ, môi trường, kết cấu hạ tâng và hỗ trợ một phân cho những dự án thực hiện những nhiệm vụ sản xuất đặc biệt quan trọng

Vốn tín dụng (tín dụng Nhà nước hoặc tín dụng thương mại) bảo đảm những dự án sẵn xuất kinh đoanh có khả năng thu lợi nhuận Tuỳ theo dự án mà có thể có vốn viện trợ, vốn đóng góp của nhan dân, vốn nhân dân, vốn liên doanh với nước ngoài v.v

Thứ sáu, kế hoạch tiến độ thực hiện chương trình Kế hoạch này gồm kế hoạch phân bổ thời gian và chất lượng thực hiện trong từng giai đoạn: quý, 6

tháng, năm và kế hoạch đảm bảo nguồn lực trong từng giai đoạn

d Nội dung chủ yếu của dự án phát triển

Dy án là cả một quá trình kể từ khi nghiên cứu xây dựng dự án cho đến thực hiện, giám sát dự án và đánh giá, kết thúc dự án Đó là chu kỳ dự án

Trong giai đoạn xây dựng dự án phải thực hiện tuần tự các công việc sau:

Trang 17

đầu tư là ý đồ xây dựng một dự án được xác định như là một phương án thích

hợp và ít tốn kém nhất để đạt mục tiêu ý đồ dự án được viết thành 1 văn bản được gọi là "văn bản giới thiệu cơ hội" hay "bản chào hàng đầu tư" để kêu gọi

đầu tư

- Nghiên cứu dự án tiên khả thi: mục đích nghiên cứu dự án tiên khả thi

là giúp cho chủ đâu tư thấy rõ khả năng thoả mãn các điêu kiện cơ bản của đầu tư để quyết định tiếp tục nghiên cứu dự án hay hoại bỏ dự án đang nghiên cứu hay phải nghiên cứu lại cơ hội đầu tư,

Nghiên cứu tiên khả thi phải khẳng định được các vấn dé sau: + Nhu câu của thị trường và sự thiếu hụt của nó

+ Khả năng giải quyết các đâu vào của dự án

+ Sơ bộ lựa chọn khu vực địa điểm xây dựng

+ Sơ bộ hình dung toàn bộ hoạt động của dự án

Xác định quy mô và chương trình sẵn xuất: sản phẩm chính, sản phẩm phụ, dịch vụ bên ngoài Nguồn và phương thức cung cấp các "đâu vào" thuận lợi hay khó khăn?

Thứ năm, công nghệ và thiết bị của dự án: Mô tả công nghệ được lựa chọn Đánh giá mức độ hiện đại, tính thích hợp, đặc điểm và hạn chế của công nghệ được lựa chọn Danh mục các thiết bị và giá cả của nó cũng như yêu cầu

về bảo dưỡng, sửa chữa, phụ tùng lẻ

Thứ sáu, địa điểm xay đựng đự án: ở đây cần nêu ra một vài phương án địa điểm, từ đó phân tích so sánh các phương án và chọn một phương án hợp

lý nhất Mô tả rõ khu vực địa điểm được lựa chọn chính thức

Thứ bảy, quy mô xây dựng và các hạng mục công trình: ở đây nêu rõ các hạng mục công trình, tổ chức xay lấp và tiến độ thí công

Trang 18

Thứ chín, phân tích tài chính của dự án: phân tích tài chính thể hiện qua

việc xây dựng và đánh giá các chỉ tiêu sau: - Tổng vốn đầu tư - Các nguồn vốn đầu tư - Doanh thu - LÃ, lãi, - Dự trù tổng kết tài sẵn - Chỉ phí sản xuất - Dự trù cân đối thu chỉ - Xác định điểm hoà vốn - Giá trị hiện tại thuộc (NPV) - Thời hạn hoàn vốn - Phan tích độ rủi ro của dự án - VU

Thứ mười, phân tích kinh tế - xã hội qua các chỉ tiêu sau: - Giá trị gia tăng của dự án

- Việc làm và thu nhập của người lao động - Đóng góp cho ngân sách Nhà nước

- Thu ngoại tệ

- Ảnh hưởng môi trường sinh thái

Kết luận và kiến nghị:

Kết luận tổng quát tính khả thi của dự án về phương tiện tài chính, kinh

tế, xã hội Nêu rõ những thuân lợi, khó khăn, từ đó nêu lên các kiến nghị vẻ

hưởng các chế độ cân đối của Nhà nước

- Sau khi dự án được xây dựng xong, chủ đầu tư gửi dự án lên các cơ

quan Nhà nước có thẩm quyên để thẩm định và phê đuyệt đự án Sau khi phê duyệt, đự án được cấp giấy phép hoạt động Trong quá trình hoạt động dự án

chịu sự giám sát của các cơ quan chức năng của Nhà nước

Trang 19

Để thực hiện kế hoạch hoá theo chương trình và dự án cần phải giải

quyết các vấn để sau day:

a Phân cấp cho các cơ quan trong việc sắng lập và quản lý chương

trinh

Sau khi có kế hoạch phát triển thi cơ quan nào có quyền sáng lập ra các chương trình (tức là cơ quan đề xuất cân phải có chương trình đó) Cơ quan nào có quyên quần lý điêu hành chương trình? Vấn đề này chưa được phân cấp rõ, do đó gây nên tính trạng trồng chờ nhau và cuối cùng kế hoạch hoá theo chương trình chạm được triển khai

Về vấn để này, cần phân định rõ cơ quan sáng lập chương trình và cơ quan quản lý điều hành chương trình

Ở cấp quốc gia, uỷ ban kế hoạch Nhà nước (UBKHNN) là người sáng lập (khởi xướng) ra các chương trình có tính chất quốc gia hoặc có tính chấi vùng Ví dụ: chương trình phát triển tam giác TP Hề Chí Minh - Đồng Nai - Vũng Tàu Các tỉnh, thành phố này hoặc Bộ nào đó không thể có đủ tâm nhìn

và đủ thông tin để khởi xướng (sáng lập) ra chương trình này Do vậy, căn cứ

vào nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch, UBKHNN chủ động để xướng, sáng lập ra

các chương trình cấp quốc gia

Sau khi đã thống nhất cân thiết phải có một chương trình phát triển (đã

sáng lập) cần phải tổ chức một cơ quan quản lý và điều hành chương trình

Tuỳ theo phạm vi và tính chất của chương trình mà có các cơ quan khác tham gia vào tổ chức này (UBKHNN, các bộ, các uỷ ban, cơ quan ngang bộ )

Cũng tuỳ theo tính chất của chương trình mà trong tổ chức điêu hành cử một

cơ quan chủ trì điều hành Cơ quan này không nhất thiết phải là UBKHNN Tổ chức điều hành có tính chất lâm thời Riêng đối với các chương trình khoa học

- công nghệ cấp quốc gia thì phải do Bộ khoa học công nghệ và môi trường sang lap UBKHNN (nếu có) chỉ là một thành viên trong tổ chức quản lý điều

hành

Trang 20

học công nghệ và môi trường đối với các chương trình về khoa học công nghệ của ngành

Tuỳ theo phạm vi và tính chất của chương trình cấp ngành mà hình thành tổ chức quản lý điều hành cho phù hợp (có thể có các Bộ khác tham gia hoặc chỉ có các cơ quan trong Bộ tham gia)

+ Đối với các chương trình cấp tỉnh, thành phố, uỷ ban kế hoạch tỉnh (UBKH tỉnh) là người để xướng các chương trình sau khi có trao đổi ý kiến với

các sở, ngành có liên quan của tỉnh

Cơ quan điền hành chương trình là một tổ chức lam thời bao gồm các cơ quan hữu quan của tỉnh liên quan trực tiếp tới thực hiện chương trình

Chỉ trên cơ sở phan tích chức năng rõ ràng như vậy, các cơ quan kế hoạch các cấp, các ngành mới nhận rõ vai trò, chức năng của mình trong việc kế hoạch hoá theo chương trình và dự án

b Vấn đề phối hợp các nguồn lực để thực hiện chương trình

Nguồn lực để thực hiện chương trình gồm vốn, tài nguyên, tư liệu sản xuất, lao động, thông tin và các nguồn khác Các nguồn lực này lại chịu sự quản lý của nhiều cơ quan khác nhau Do vậy, vấn để phối hợp các nguồn lực

là vấn đề nổi lên khi triển khai thực hiện chương trình Rất tiếc rằng, trong

thực tế, chúng ta còn lúng túng về phối hợp điều hành các nguồn lực Điêu này

làm giảm tính hiệu quả khi thực hiện các chương trình Để giải quyết vấn đê này, cần chú ý những điểm sau đây:

- Khi xây dựng và bảo vệ chương trình trước Hội đồng khoa học nghiệm

thu chương trình, cơ quan chủ trì quản lý chương trình phải đệ trình một vài phương án kế hoạch tiến độ thực hiện chương trình Trong kế hoạch tiến độ này ghỉ rõ nhiệm vụ phải thực hiện, nguồn lực được huy đọng và địa điểm tiến hành

Trang 21

các cam kết này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả chương trình, do đó phải bi

xử lý về mặt kinh tế

- Những vấn đề mới nảy sinh phải được họp thảo luận và đi đến nhất trí giữa các thành viên quản lý chương trình Trong trường hợp có nhiều ý kiến

khác nhau phải đưa ra thảo luận ở Hội nghị hội đồng chính phủ (đối với

chương trình cấp quốc gia) hoặc ở hội đồng liên ngành, liên tỉnh, thành phế (đối với chương trình cấp ngành và cấp tỉnh - thành phố)

- Những nguồn lực có liên quan đến các tổ chức quốc tế, người nước

ngoài phải được huy động theo đúng kế hoạch tiến độ đã cam kết giữa hai bên Những trục trạc xây ra phải được xử lý theo tạp quán và thông lệ quốc tế

c Vấn đề tổ chức thẩm định các chương trình và dự án

Một thực tế hiện nay là, các cơ quan thẩm định các cấp mới có nhiệm vụ thấm định các đự án, còn chương trình phát triển chưa quy định rõ ai thẩm định Do vậy, nhiều chương trình được trình bày như là một dự án, điều này làm lu mờ ranh giới giữa chương trình và dự án

Có nhiều vấn để nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh vực thẩm định các chương trình và dự án ở đây chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến về tổ chức

thẩm định như sau:

- Các hội đồng thẩm định hiện nay (quốc gia, ngành, địa phương) vừa có chức năng thẩm định các dự án (như hiện nay) vừa có chức năng thấm định các chương trình thuộc thẩm quyền của mình

- Phải đảm bảo trình tự thấm định và phê duyệt các chương trình trước,

sau đô mới tiến hành thẩm định và phê duyệt dự án Tuy nhiên, trong thực tế, có rất nhiều dự án ra đời trước các chương trình, khi chưa có chương trình

Trong khi nghiên cứu thấy có lợi thì vẫn có thể thông qua và phê duyệt Có thể

trên cơ sở các dự án này mà cho phép các nhà hoạch định chương trình xây

Trang 22

- Đối với các dự án đầu tư bằng vốn trong nước, cần thực hiện quy trình thẩm định theo đúng tỉnh thân Nghị định 385-HĐBT, điều lẹ quản lý XDCB và Thông tư liên bộ số 01 giữa UBKHNN và Bộ xây đựng Hiện nay, tiêu chuẩn phân định hạn ngạch công trình tại thông tư liên bộ 01-LB ngày 09/03/1901 da |

lạc hậu Do vậy, cần kịp thời sửa tiêu chuẩn phân định này nhằm vừa đảm bảo

quyền tập trung của chính phủ vừa mở rộng quyền hạn của các Bộ và các địa

phương trong việc thấm định và phê duyệt dự án

- Đối với các dự án có vốn đầu tư nước ngoài hiện nay được tổ chức

thẩm định theo tỉnh thần Quyết định số 366-HĐBT ngày 7/11/1991 Theo quyết định này, các dự án thuộc Á do hội đồng thẩm định quốc gia xét duyệt và Thủ tướng chính phủ quyết định, dự án B do UBNN vẻ hợp tác đầu tư và chủ tịch hội đồng thẩm định quốc gia xem xét, đánh giá, thủ tướng chính phủ quyết định, các đự án C thuộc toàn quyền UBNN vẻ hợp tác và đâu tư (UBNN về hợp tác và đâu tư vừa là người thẩm định vừa là người phê duyệt, cấp giấy phép đầu tư) Cách làm này không khách quan, để lại nhiều dự án kém hiệu quả Chúng tôi đề nghị đối với dự án C, UBNN về hợp tác và đâu tư là người quyết định cấp giấy phép hay không trên cơ sở xem xét ý kiến thẩm định của Hội đồng thẩm định liên ngành Hội đồng thẩm định liên ngành phải có các cơ quan: UBKHNN, Bộ tài chính, Bộ khoa học công nghệ và môi trường, Bộ chủ quản có dự án, địa phương dự định bố trí đự án và một số thành viên khác Cách phân định quyên quyết định tách rời ý kiến thẩm định sẽ đảm bảo tính khách quan hơn, nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định dự án

II NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KHU VỰC CÔNG

CỘNG

Trang 23

phẩm là "sản phẩm trước khi đem tiêu dùng cho cá nhân phải khấu trừ một phân để tiêu dùng chung cho xã hội như giáo dục, y tế, công trình vệ sinh v.v Phần này so với xã hội cũ thì lập tức lớn phình lên và xã hội mới càng phát triển thì phân này càng phát triển nhanh

Trong thực tế, có nhiều nước đã không thành công, do phần tiêu dùng

này phình ra quá lớn, không thích hợp với trình độ sẵn xuất đã đạt được, làm kìm hãm quá trình tăng trưởng kinh tế Ngược lại, cũng có nhiều nước, đặc biệt ở Châu Mỹ La tỉnh, do không chú ý đúng mức sự phát triển của khu vực cơng cộng, mà tồn bộ nên kinh tế ở các nước này không cất cánh được Vậy, vị trí của khu vực công cộng trong nền kinh tế thị trường như thế nào? và

trong điều kiện Việt Nam, Nhà nước nên can thiệp vào đâu và với mức độ nào trong khu vực này Nghiên cứu những vấn dé này cũng là góp phân làm rõ quan điểm định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội của đất nước ta

Khu vực công cộng trong nên kinh tế nước ta vốn thấp kém qua thời kỳ xoá bỏ bao cấp nó cũng bị cắt xén một phần Vì vậy khu vực này, đang diễn ra sự mất cân đối trong xu bướng phát triển Không giải quyết tốt mối quan hệ cân đối này thì không đấm bảo định hướng XHCN và không thể cô quá trình tăng trưởng nhanh và vững chắc nên kinh tế Tăng trưởng và phát triển nên kinh tế xã hội là hai mặt gắn với nhau, tạo điền kiện cho nhau Phát triển khu vực công cộng các tác dụng rất lớn đến mặt phát triển

1 Khái niệm khu vực công cộng

Những phạm trù có chữ "công cộng" thường rất khó xác định chính xác và cụ thể Ví dụ: hàng hố cơng cộng, chỉ tiêu công cộng.v.v Khu vực công công cũng nằm trong tình trạng đó Khi chuyển qua kinh tế thị trường, khái niệm này cũng được dùng nhiêu trên sách báo kinh tế, trên các văn kiện của nước ta, nhung nội dung của khái niệm đó cũng chưa có sự thống nhất Có thể do cách tiếp cận khái niệm đó khác nhau Vì vậy, vấn đề trước tiên cần xác định rõ: khu vực công cộng là gì, bao gồm những lĩnh vực nào

Trang 24

nguồn lực: Thứ nhất, phương thức phân phối nguồn lực theo cơ chế thị trường Phương thức này phải tuân theo các quy luật của thị trường, thông qua cơ chế giá cả đề điêu tiết, phân bổ nguồn lực khan hiếm của xã hội một cách có hiệu quả Nhưng phương thức phân phối này khơng bao qt tồn bộ nên kinh tế

quốc dân và không thể đạt được hiệu quả trong tất cả các khu vực của xã hội Nó chỉ có thể phát huy tác dụngvà mang lại hiệu quả đối với khu vực tư nhân

(khu vực sản xuất và cung cấp hàng hoá tiêu dùng cá nhân) và tổ ra không hiệu quả hoặc không thể điều tiết được đối với một bộ phần nền kinh tế, mà bộ phân này không hoạt động theo quy luật của thị trưởng, đó là bộ phận nhằm thoả mãn nhu cầu chung của cộng đồng

Vi vay, cin phải có phương thức phân phối nguồn lực thứ 2, đó là phương thức phân phối phi thị trường Phương thức phân phối này chính là

khu vực công cộng hay còn gọi là khu vực của chính phủ, phương thức phân

phối này về cơ bản, nó không tuân theo các quy luật của thị trường, và nó cũng không có ý học theo cách mà thị trường làm Ví dụ: vấn đề giáo dục, y tế, cứu trợ xã hội v.v Không thể tuân theo các quy luật của thị trường và không

thể phân phối như hàng hoá tiêu dùng cá nhân

Trang 25

Hàng hoá cá nhân, đối với các nước, về cơ bản do khu vực tư nhân cung

cấp, hàng hố cơng cộng về cơ bản do khu vực công cộng sản xuất và Nhà nước cung ứng Tuy vậy, trong thực tiễn khu vực công cộng cũng có cung cấp hàng hoá cá nhân và khu vực tư nhân cũng có cung cấp hàng hố cơng cộng Nhưng mức độ thì rất khác nhau giữa các nước và các thời kỳ

Như vậy, về cơ bản khu vực công cộng sẽ tạo ra và cung cấp hàng hố cơng cộng và đồng thời nó cũng cung cấp một số hàng hoá cá nhân dưới hình thức công cộng

Từ khái niệm trên, các lĩnh vực hoạt động sau đây có thể được xếp vào khu vực công cộng:

- Kết cấu hạ tầng bao gồm cả kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xã hội như: mạng lưới giao thông (đường sắt, bến cảng, sân bay, đường bộ, câu cống, đường thuỷ v.v ) mạng lưới bưu điện thông tin đại chúng (điện thoại,truyên thanh, truyền hình), hệ thống cung cấp điện, nước, khí đốt; hệ thống thốt nước đơ thị, hệ thống bảo vệ môi trường, mạng lưới các sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, du lịch, nghỉ ngơi, bảo vệ sức khoẻ v.v

- Hệ thống quốc phòng, an ninh trật tự trị an và an toàn xã hội - Hệ thống luật pháp của Nhà nước

- Hệ thống bảo trợ xã hội và phúc lợi công cộng

Khu vực công cộng bao gồm các lĩnh vực trên Vì vậy, chương trình đầu

tư công cộng thực chất là một chương trình tổng thể phát triển các nguồn lực

dé bao đảm hàng hoá và dịch vụ công cộng cho toàn xã hội Đó là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế hội, tạo nên nên tẳng

ban đầu cho các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế, cũng như hệ thống

Trang 26

2 Thực trạng khu vực công cộng của Việt Nam

Sự mổ rộng khu vực công cộng găn liên với sự mở rộng vai trò của Nhà nước trong đời sống kinh tế - xã hội Bên cạnh vai trò Nhà nước ngày càng tăng được thể hiện qua sự tăng lên ngày càng nhiều của pháp luật, của những

quy định dưới luật, thì tỷ lệ chỉ tiêu của chính phủ trong tổng sản phẩm liên tục tăng lên trong suốt một trăm năm qua trong hầu hết các nước Nếu năm

1980 ty le chỉ tiêu công cộng trong tổng sẩn phẩm quốc dân ở các nước phát triển là 10%, thì đến năm 1985 tỷ lệ đố là 47% Đặc biệt các nước phát triển, các nước có thu nhập quốc dân theo đầu người càng cao thì tỷ lệ chỉ tiêu cho khu vực công cộng trong tổng sản phẩm quốc dân càng cao Ví dụ: tỷ lệ % chỉ tiêu công cộng trong GDP: Nước 1980 a 1985 Phap 15 52 —— | Thụy điển 6 55 Anh 10 48 Mỹ 8 37 Nhat 11 33

Sự tăng lên nhanh chóng và liên tục tỷ lệ chỉ tiêu công cộng trong GDP

của các nước nói lên càng ngày khu vực công cộng càng dược mở rộng ở các nước

Đối với các nước đang phát triển nói chung, cũng như Việt Nam, khu

vực công cộng chưa được phát triển Mặc dầu chưa có số liệu cụ thể để xác

định phân chỉ tiêu công cộng trong GNP của Việt Nam, nhưng xét thực trạng của các lĩnh vực của khu vực công cộng ta thấy trình độ phát triển ở mức thấp, chưa đáp ứng nhu cầu hiện tại, và có thể là một trổ ngại cho sự đi lên của nên kinh tế, một cần trổ trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội Có thể thấy thực trạng này qua các mặt sau đây:

Trang 27

các ngành, và là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả thấp trong các lĩnh vực hoạt động

- Hệ thống kết cấu hạ tâng xã hội vốn đã thấp kém, bị chiến tranh tàn

phá bị cất xén ngân sách mỗi khi thiếu hụt Mặc dầu có điều chỉnh và chú ý trong những năm gần đây Nhưng so với sự tiến triển chung của nên kinh tế,

thì đây là lĩnh vực chạm được đầu tư thoả đáng và sự không tương xứng trong nền kinh tế càng trầm trọng thêm Điều này đưa đến những hậu quả:

+ nền kinh tế đã thực sự có tăng trưởng nhưng chưa thực sự có sự phát triển

+ Bất bình đẳng trong xã hội tăng lên (mặc dâu trong giai đoạn đầu của sự phát triển, bất bình đẳng tăng lên là điêu có tính quy luật và phải chấp

nhận)

- Tạo ra nguy cơ kém hiệu quả trong khu vực sản xuất trong những nãmtới và lâu đài về sau

- Khu vực công cộng phát triển mất cân đối nghiêm trọng giữa các vùng: khu vực thành thị ít bị chiến tranh (àn phá (các tỉnh miễn Nam), sau chiến tranh được đâu tư nhiều, mặc dâu còn thấp kém nhưng đã tiến xa so với khu vực nông thôn và miền núi, những vùng căn cứ cách mạng cũ Thực trạng này làm cho sự bất bình đẳng trong cuộc sống càng tăng lên, hiệu quả sẵn xuất

những vùng này càng thấp kém

- Điện hưởng phúc lợi lớn (3 triệu người về hưu, gia đình thương binh, liệt sĩ, 60 bạn trẻ mồ côi, 4 triệu người tần tật, 60 vạn người già không nơi nương tựa) Trong lúc đó ngân sách có hạn

Thực trạng trên, có thể do các nguyên nhân sau:

Trang 28

người lao động Điêu này có nghĩa là chủ yếu đâu tư cho khu vực sẵn xuất hàng hoá cá nhan, chưa có điều kiện đầu tư nhiều cho khu vực công cộng

- Trong một thời gian dài, chúng ta quan niệm khu vực công cộng là khu vực phi sẵn xuất, chỉ tiêu dàng thu nhập quốc dân, chứ không trực tiếp tạo ra thu nhập quốc dân, vì vậy Nhà nước chưa quan tâm thoả đáng trong việc đầu

tư phát triển khu vực công cộng

- Khu vực công cộng có đặc điểm là đòi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn, nhưng không thể thu hồi trực tiếp, phát huy hiệu quả chậm và trong thời gian

dai Vi thé, trong điều kiện quá co hẹp về vốn, buộc chúng ta phải tập trung giải quyết hạu quả của chiến tranh, chưa có điều kiện đầu tư thoả đáng cho khu vực công cộng

- Một nguyên nhân bao trùm nữa là: phương pháp kế hoạch hoá đâu tư theo mô hình truyền thống là chỉ tập trung giải quyết trong phạm vi hoạt động của Nhà nước đối với tất cả các lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển Kinh tế và phát triển xã hội, không chú ý đến vốn của các thành phần kinh tế khác Cách làm đó đã dẫn đến hậu quả:

+ Chỉ chú trọng sử dụng tiêm năng quá hạn hẹp của Nhà nước để dàn trải quá nhiều mục tiêu

+ Xem nhẹ phát huy tiểm năng về vốn ngoài nguồn vốn của Nhà nước

cho yêu câu phát triển khu vực công cộng mà lẽ ra có thể qua cơ chế chính

sách buộc các doanh nghiệm, các thành phần kinh tế khác cũng phải có sự đóng góp cho quá trình phát triển khu vực công cộng

+ Vô tình tạo nên tình thế khủng hoảng cơ cấu triển miên: mất cân đối giữa bảo đảm cơ sở hạ tầng, bảo đấm yêu cầu phát triển xã hội với yêu cầu phát triển kinh tế

Trang 29

phát triển kinh tế và phát triển xã hội, và mối quan hệ phối hợp giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài

Sự phát triển kém cỏi của khu vực công cộngđang ảnh hưởng rất lớn đến

sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội Sự đồng bộ về luật pháp, sự lạc

hạu về hệ thống kết cấu hạ tầng, sự phát triển chạm chạp của hệ thống bảo hiểm xã hội và quỹ phúc lợi công cộng đang là những vấn đẻ cần trở quá

trình phát triển kinh tế, tạo ra nguy cơ tụt hậu về mọi mặt của nước ta Vì vậy, có thể nói, những năm qua, chúng ta có tăng trưởng kinh tế khá, nhưng chưa

có sự phát triển thực sự, cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội chưa có sự chuyển đổi

dang kể, công bằng xã hội xấu đi, chênh lệch về kinh tế, văn hoá v.v giữa các vùng, giữa các bộ phận dân cư mở rộng ra Những vấn đề này nếu kéo dài,

đến lượt nó, sẽ làm chậm lại quá trình phát triển và tăng trưởng kinh tế Để

giải quyết những vấn đề đó, tạo ra sự tăng trưởng đi liên với phát triển thì phải quan tâm giải quyết nhiêu vấn đề, nhưng phát triển nhanh khu vực công cong

được nổi lên như một vấn đê cấp bách, như một điên kiện tiên quyết

3 Phương hướng và các giải pháp cho sự mở rộng và phái triển của khu vực công cộng ở Việt Nam

Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ về mặt xã hội là hai bộ phận cơ bản hợp thành của nộidung phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy phát triển khu vực công cộng đúng hướng là một yếu tố tạo nên sự phát triển vững chắc và có hiệu quả của nên kinh tế - xã hội

Khu vực công cộng phát triển như thể nào được quyết định từ trong cơ

cấu chỉ tiêu của Nhà nước Mà quy luật chung về sự tăng lên của chỉ tiêu Nhà nước thường qua các giai đoạn sau:

- Ở giai đoạn dâu chỉ tiêu của Nhà nước cho khu vực công cộng chủ yếu chỉ tiêu cho đầu tư Trong chỉ tiêu đầu tư, thì chủ yếu chỉ tiêu đầu tư cho kết cấu hạ tầng - vi đây là khu vực khởi đầu mà tư nhân không đầu từ, nhưng lại là khu vực tạo ra những tiên đề vật chất cho nền kinh tế khởi động và cất cánh

Sự chỉ tiêu này tạo điêu kiện cho tất cả các ngành của mọi thành phần kinh tế

Trang 30

- Giai doạn tiếp theo, khi nên kinh tế đã đi vào quỹ đạo phát triển, chỉ

tiêu của chính phủ cho đầu tư chỉ là sự bổ sung cho đâu tư của khu vực tư

nhân và khắc phục những khiếm khuyết của thị trường

- Giai đoạn nên kinh tế đi vào phát triển cao, chỉ tiêu của chính phủ cho

khu vực công cộng chuyển dân từ chỉ tiêu đầu tư qua chỉ tiêu chủ yếu cho

phúc lợi, cho đầu tư vào con người

Quá trình biến đổi trên của chỉ tiêu công cộng là có tính quy luật chung

cho mọi nước Việt Nam ta có những đặc thù nhưng cũng khơng thể hồn tồn

thốt ra khỏi xu hướng biến đổi đó Ở đây ta có thể rút ra mấy vấn đê cần được

chú ý:

- Đối với các nước, trong giai đoạn đâu, Nhà nước chỉ đâu tư cho kết

cấu hạ tầng chủ yếu là vốn trong nước, còn đối với ta, nguồn vốn này đi vay

của nước ngoài, mà đây là khu vực không trực tiếp sinh lợi, mà chỉ mang lại

lợi ích cho các bộ phận khác trong nên kinh tế Vạy ai sẽ trả phân vốn vay này

và lấy đâu nguồn lợi để trả Tất nhiên Nhà nước sẽ trả và lấy đâu để trả và trả

được hay không là trông là trông chờ vào chính sách tài chính khôn khéo của chính phủ trong thời gian sắp tới

- Theo xu hướng trên, thì trước mắt, và ngay những năm sắp tới, mặc đù

nhu câu tăng phúc lợi, nhu cầu tăng đâu tư cho con người là vô cùng bức vách

thì Nhà nước cũng chưa thể chuyển hắn chỉ tiêu phân lớn cho khu vực này

- Tuân theo quy luật trên, rõ ràng phải có chính sách để chuyển dân đâu

tư (cho khu vực sẵn xuất và khu vựccông cộng) cho khu vực tư nhân Có như

vậy, Nhà nước mới có sức đầu tư vào phúc lợi và con người

Phát triển khu vực công cộng Việt Nam như thế nào phải chú ý tới một số mối quan hệ sau:

- Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội: Hiệu quả và

Trang 31

chính sách Nhưng giữa hai mặt này luôn luôn có mâu thuẫn nhau Muốn tăng cường tính công bằng, thì trong nhiêu trường hợp phải hy sinh một phần hiệu

quả Ngược lại, để bão đảm hiệu quả thì có khi phải chấp nhận chưa công

bằng Các chính phủ có thái độ khác nhau khi đưa ra các chính sách, nhất là các chỉnh sách trong khu vực công cộng là do thái độ khác nhau đối với mối

quan hệ giữa công bằng và hiệu quả Một số cho rằng: Hiệu quả là vấn để

trung tâm của xã hội, tức là vấn đề quan trọng là làm cho cái bánh phúc lợi xã hội to lên, thì đà phân chia không công bằng thì người nghèo cũng sẽ được phần to hơn Ngược lại, có quan điểm cho rằng: cái quan trọng hàng đầu là chia cái bánh cho đêu Rõ ràng cả hai quan điểm trên đều không thoả đáng Nếu chỉ quan tâm làm cho cái bánh to lên (hiệu quả) thì cái bánh cũng không thể fo lên được, nhưng nếu ngay từ đầu đòi hồi chia cho đêu (công bằng tuyệt đối) thì cái bánh cũng không thể to lên được Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là: luôn luôn hướng đến hiệu quả (cái bánh to lên) những từng bước giải quyết công bằng, chúng ta không chủ trương công bằng tuyệt đối ngay từ đầu, trong mọi trường hợp mà giải quyết từng bước, trên cơ sở hiệu quả càng cao Quan điểm này cần được quán triệt khi quyết định các chính sách trong

khu vực công cộng

- Mối quan hệ giữa các vùng trong việc phát triển khu vựccông cộng: mục tiêu lâu dài là làm cho mọi người dân, dù sống ở nông thôn hay thành thi,

dù ở đồng bằng hay miền Núi đều có điểu kiện sống, ăn, ở, học hành, di lại

Trang 32

công cộng trọng điểm, là yêu cầu bức xúc để thu hút vốn nước ngoài Để tạo

dà phải giành một phần từng bước phát triển khu vực công cộng ở nông thôn

và miền Núi Các chương trình viện trợ khơng hồn lại cần ưu tiên cho khu vực này

- Mối quan hệ giữa trước mắt và lau dài: phát triển khu vực công cộng thường không mang lại hiệu quả trực tiếp, mà chủ yếu là gián tiếp Và hiệu quả của nó không những thu về trước mắt mà chủ yếu về lâu về dài

- Mối quan hệ giữa lợi ích bộ phận với lợi ích toàn cục giữa các địa phương và Trung ương Trừ hàng hố cơng cộng thuần t, cịn những hàng hố cơng cộng khác có lợi ích khác nhau đối với những nhóm dân cư, các địa phương khác nhau Vì vậy, khi quyết định hàng hố cơng cộng nào được sản xuất, địch vụ công cộng nào được cung cấp, chính là quyết định mang lại lợi ích phúc lợi cho tầng lớp đân cư nào? có thể nhóm dân cư này lợi, nhưng nhôm dân cư khác bị thiệt Vì vậy khi quyết định các chính sách trong khu vực công cộng phải luôn đứng trên lợi ích chung, lợi ích của số đơng, lợi ích của tồn cục, của cả nước

Với những căn cứ và quan điểm như trên, với thực trạng khu vực công cộng của Việt Nam, xu hướng phát triển khu vực công cộng trong thời gian tới là: Cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế, phải từng bước nâng cao tỷ trọng khu vực công cộng trong nên kinh tế quốc dân để phục vụ đắc lực cho đời sống nhân dân, cho công cuộc đổi mới, xay dựng đất nước, phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao dân tỷ lệ đâu tư cho khu vực công cộng trong GDP Cụ thể trong những năm trước mát, cân chú ý đầu tư phát triển các lĩnh vực: kết cấu hạ tâng kỹ thuật, hệ thống luật pháp, hệ thống bảo hiểm xã hội và phúc lợi

công cộng, kết cấu hạ tầng xã hội nhằm tạo cơ sở thúc đẩy sự tăng trưởng kinh

tế hơn nữa đồng thời bước đâu tạo ra sự thay đổi về cấu trúc xã hội của nước

ta

Để thực hiện phương hướng trên, cân phải thực hiện các giải pháp sau:

Trang 33

tiêu của chính phủ và tỷ lệ này phải được nang dân nên cùng với sự gia tăng

về kinh tế và cuộc sống của dân cư được nâng cao

- Tạn dụng và khai thác mọi nguồn vốn để đầu tư cho khu vực công

cộng, khuyến khích dâu tư nước ngoài vào phát triển kết cấu hạ tâng kỹ thuật

và xã hội, như đầu tư vào hệ thống giao thông bảo vệ môi trường Vì các lĩnh

vực này đòi hỏi vốn dâu tư lớn mà ta chưa đủ sức Muốn vậy, chúng ta phải

tạo ra sức hấp dẫn đầu tư vào khu vực này bằng cách: trong khuôn khổ của luật đâu tư nước ngoài, chúng ta khuyến khích lợi ích kinh tế cho những ai đâu

tư vào khu vực công cộng so với đầu tư vào khu vực tư nhân (khu vực sản xuất

hàng hoá cá nhan) như: số năm được miễn giảm thuế nhiều hơn, miễn giảm

một số loại thuế v.v ) Có chế độ ưu đãi đặc biệt trên nhiều mặt cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đầu tư vào khu vực côngcộng

- Đưa vào luật pháp những quy định về dịch vụ và hàng hố cơng cộng mà tư nhân phải chỉ tiêu và cung ứng Ví dụ: buộc các đoanh nghiệp khách sạn tư nhân phẩi trang bị hệ thống phòng hoả, hệ thống làm sạch nước thải và không khí, hệ thống cây xanh, vườn hoa chỉ lấy giấy phép sẵn xuất kinh

doanh khi bảo đảm những điêu kiện đó

- Tiến hành phân loại các xí nghiệp quốc doanh thành 2 loại: loại kinh doanh đơn thuần thì theo thể chế riêng, phải tuân theo quy luật của thị trường, xoá hoàn toàn bao cấp Loại thuộc khu vựccông cộng được hưởng thể chế

riêng: đối với loại này, về cơ bản Nhànước phải bảo trợ Nhưng ở một số lĩnh

vực cho phép, chúng ta từng bước thu hồi một phần vốn đâu tư để tiếp tục đâu tư mở rộng khu vực công cộng hoặc tạo cơ sở phục vụ tốt hơn, đồng thời thúc đẩy người tiêu dùng sử dụng có hiệu quả hơn hàng hố và dịch vụ cơng cộng Ví dụ như: lệ phí câu phà, đường cao tốc, bệnh viện phí, tiền cũng cấp nước sạch v.v

- Để tạo nguồn vốn đầu tư cho khu vực công cộng, có thể đưa ra một số

sắc thuế mới, như thuế đánh vào ô nhiễm môi trường, thuế một số tài nguyên

Trang 34

- CẢi cách bộ máy hàng chính, để cho bộ máy đó thực sự là một bộ máy địch vụ cho nhân dân,đặc biệt là trong khu vực công cộng

IV KINH NGHIỆM KẾ HOẠCH HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ

TRƯỜNG Ở MỘT SỐ NƯỚC

Theo kinh nghiệm của các nước, nhất là các nước đang phát triển, đều có kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, thông thường là kế hoạch 5 năm và kế hoạch1 năm, một số nước có kế hoạch thời hạn vừa 2-3 năm Một số nước để

ra chiến lược phát triển 20-25 năm như Inđônê&sia Hiện nay Malaisia đã lập

song kế hoạch dài hạn 20 năm lân thứ 2 (1991-2010) chia thành 4 kế hoạch 5 năm

Nội dung chính của các chiến lược và kế hoạch phát triển của các nước trước hết là xác định đúng đắn mục tiêu phát triển Điêu này được tiến hành

trên cơ sở phân tích tình hình lợi thế phát triển và những vấn đề cần giải quyết

Xin nêu lên một số mục tiêu tổng quát trong kế hoạch của một số nước trong khu vực như sau:

Hàn quốc: Đề ra mục tiêu của kế hoạch hiện nay là nâng cao sức cạnh

tranh của hàng hoá và củng cố các cơ sở bảo đảm sự ổn định kinh tế

Inđônésia: Đề ra mục tiêu tổng quát là ổn định, phát triển công bằng,

các mục tiêu này có quan hệ mật thiết với nhau là tuỳ từng thời gian mà xác định mục tiêu nào cân được ưu tiên hơn

Thái lan: Đề ra mục tiêu của kế hoạch 5 năm 1978-1992 về kinh tế là: tăng trưởng ít nhất là 5% Giải quyết việc lầm cho 3,9 triệu người, tạo thể phát triển én định về xã hội, nâng cao chất lượng nhân tố con người, thực hiện công

bằng xã hội ở thành thị và nông thôn

Malaixia: Đề ra mục tiêu trong kế hoạch dài hạn 1971-1990: Xoá bỏ nạn đói, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và tổ chức lại xã

Trang 35

tâm của kế hoạch là phát triển thị trường và giảm bớt sự cách biệt rất lớn về thu nhập giữa người giàu và người nghèo Thời kỳ 10 năm sau, phát triển hoà

hợp giữa thị trường tự do và thị trường nhà nước trong khối thống nhất quốc

gia

Ở các nước trên, phương pháp kế hoạch hoá là đề ra các chương trình và các chính sách lớn để thực hiện mục tiêu Các chương trình có phần bao quát chung toàn bộ nên kinh tế, có phần nêu rõ những dự án ưu tiên mà chính phủ đầu tư để thực hiện

Ví dụ: kế hoạch 5 năm 1988-1991 của Thái lan đề ra 10 chương trình bao gồm: 6 chương trình nang cao hiệu quả của nên kinh tế, 2 chương trình về

phát triển sản xuất, thực hiện công bằng xã hôi

Đài loan, trong các kế hoạch 5 năm đều có những chương trình mà

chính phủ cam kết thực hiện như: xây dựng đường cao tốc, làm đập thuỷ lợi,

giải toá sự tắc nghẽn giao thông ở thủ đô

Malaisia dé ra các chương trình về chống nghèo khổ, chương trình phát

triển nông thôn, chương trình phát triển vùng

Điều căn bản trong các chương trình là hướng được mọi nguồn tiểm lực

của quốc gia, bao gồm của chính phủ và của tư nhân vào việc thực hiện các

mục tiêu chương trình Chính phủ thực hiện việc tài trợ gắn liên với việc kiểm tra, kiểm soát các chương trình, nhằm đạt các mục tiêu dé ra Chẳng hạn, hiện nay chính phủ Malaixia thực hiện tài trợ cho 26.000 hạng mục đầu tư trong toàn quốc: các hạng mục này cụ thể đến từng làng và ở đó được trang bị máy vi tinh để theo dõi công việc và báo cáo lên trung ương

Trang 36

Malaixia để ra các chính sách lớn như: chính sách kinh tế mới, chính sách phát triển nông thôn và nông nghiệp của quốc gia, chính sách công nghiệp hoá, chính sách đầu tư của nước ngoài, chỉnh sách tư nhân hoá, chính sách hướng về phương Đông Nói chung, kế hoạch gắn rất chặt với tài chính, tiên tệ cả trong nội dung và trong tổ chức bộ máy phân chính sách tài chính tiền tệ chiếm vị trí quan trọng trong nội dung kế hoạch, vì đó là những công cụ chủ yếu để đưa kế hoạch vào cuộc sống

Ở tất cả các nước, trong kế hoạch đều có tính toán các cân đối lớn ở tâm vĩ mô, chủ yến là cân đối giá trị, đặc biệt là các cân đối cán can thương mại các cán cân thanh toán tích luỹ, tiêu đùng (khu vực Nhà nước, tư nhân), chỉ số

giá, tốc độ tăng dân số và tổng quát là tốc độ tăng trưởng GDP Các nước ít

để ra chỉ tiêu sản lượng hiện vật, vì họ cho rằng sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, phải do thị trường qui định

Tính chất kế hoạch ở các nước mang tính hướng dẫn, đó là những định

hướng cho sự phát triển và đùng công cụ quản lý vĩ mô để dẫn dắt, hỗ trợ, đưa

kế hoạch vào cuộc sống Chính vì vậy, kế hoạch của chính phủ mang tính công khai công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng Các nhà kinh doanh và các nhà đâu tư có thể tìm kiếm thấy ở đây các phương hướng cần lựa chọn, chính phủ không giao pháp lệnh cho các doanh nghiệp, song nếu

ai hoạt động phù hợp với phương hướng mà chính phủ vạch ra thì được hưởng

những sự bảo đấm và hỗ trợ của chính phủ Mặt khác, do cách xay dựng kế hoạch rất công phu từ 2 phía: từ dưới lên và từ trên xuống, hay từ phía nhà nước và phía tư nhân, nên kế hoạch thường phù hợp với thực tiễn, tạo niềm tin

cho các nhà sản xuất và nhân dân

Với những cố gắng của cả chính phủ và các nhà sản xuất nên kết quả thực hiện thường cao hơn dự kiến

Ví dụ: kế hoạch và kết quả thực hiện về tốc độ tăng trưởng GDP của

Trang 37

Ké hoach 5 nim Ké hoach Thue hién | Lần thứ nhất 71 7,8 Lần thứ hai 7,0 96 Lần thứ ba 8,6 9,7 Lần thứ tư 5,8 5,8 Lần thứ năm : Và của Thái lan: Kế hoạch 5 năm kế hoạch 'Thực hiện Lần thứ ba 7 71 7 | Lân thứ tư 7 7,1 LAn thé nam 6,6 53 2 năm đầu KH 1987-1991 5 97 Về vị trí và cơ cấn tổ chức bộ máy kế hoạch ở các nước tuy có khác

nhau, nhưng nói chung đều có cơ quan kế hoạch trung ương do Bộ trưởng

hoặc phó Thủ tướng phụ trách Cơ quan kế hoạch do Phó Thủ tướng phụ trách như: Bộ kế hoạch kinh tế Hàn quốc, Bộ kế hoạch Ai cập do Bộ trưởng (thành viên nội các) phụ trách như: Bộ kế hoạch Inđônêxia, Hội đồng kế hoạch quốc gia Malaixia

Cơ cấu tổ chức của các cơ quan kế hoạch rất đa dang:

Indônêxia: đứng đầu là bộ trưởng, chủ nhiệm Bộ kế hoạch phát triển quốc gia, tiếp đến có Bộ trưởng phó chủ nhiệm thứ nhất và phó chủ nhiệm phụ trách từng khối công việc Giúp việc cho các phó chủ nhiệm có các Vụ

Trang 38

Malaisia: cô cơ cấu khá đặc thù Hội đồng kế hoạch quốc gia (NPC) có

một hệ thống tổ chức kế hoạch nhiều cấp như: uỷ ban kế hoạch phát triển quốc gia (NDPC) và cơ quan ngang bộ như: nhà kế hoạch kinh tế (NPU), nhà phối

hợp thực hiện (ICU), nhà nghiên cứu đánh giá kinh tế xã hội (SNRU) và dưới

đó là UBKH các bang, UBKH huyện, UBKH phát triển các làng, xã

Đáng chú ý là: ngoài hệ thống các cơ quan chuyên trách và kế hoạch

hoa, tat cà các nước có nền kinh tế thị trường đêu có hệ thống các tổ chức phi

chính phủ nghiên cứu chiến lược và dự báo Ở các tập đoàn kinh tế lớn đêu có cơ quan chuyên trách nghiên cứu chiến lược, dự báo và kế hoạch phát triển, không những trong phạm vỉ tập đoàn mà vượt ra tâm quốc gia và quốc tế Ví dụ: Viện nghiên cứu phát triển (phi chính phủ) của Thái lan có quan hệ và được tài trợ của hơn 30 nước, có cơ sở vật chất hiện đại Mối quan hệ về nghiên cứu, dự báo phối hợp chính giữa các cơ quan phi chính phủ, các tổ chức kinh tế (quốc doanh hoặc tư nhân)với các tổ chức nghiên cứu, kế hoạch hoá của Nhà nước rất chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau trong việc xác định phương

Trang 39

Chuong II:

SỬ ĐỤNG CÁC CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TIEN TE TRONG

QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NỀN KINH TẾ Ở NƯỚC TA

I CO SO KHOA HOC CỦA VIỆC SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH

TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Kinh tế thị trường đã tự động phối hợp các hoạt động của các tác nhân, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên để vận hành có hiệu quả toàn bộ niên kinh tế Song bản than kinh tế thị trường chưa phải là mô hình tổ chức nên kinh tế

hoàn hảo Cùng với sự phát triển, kinh tế thị trường ngày càng bộc lộ những

nhược điểm vốn có Đó là tình trạng sẵn xuất theo chu kỳ, thường xuyên biến động, tình trạng phân hoá ngày càng tăng trong xã hội, nạn ô nhiễm môi trường môi sinh Để phát huy những ưu điểm, hạn chế có hiệu quả những thất bại của kinh tế thị trường thuân tuý, hâu hết các nước trên thế giới hiện nay đều tổ chức theo mô hình kinh tế cơ chế thị trường có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước Một trong những công cụ quan trọng Nhà nước có thể sử dụng để quần lý nền kinh tế được là các chính sách tài chính, tiền tệ

Không phải bao giờ và ở đâu, cả về mặt lý luận và trong thực tế, vai trò của các chính sách tài chính, tiên tệ đều được đánh giá đúng mức Cho đến nay, đã và đang tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về sự cần thiết và hiệu ứng của chính sách tài chính, tiền tệ trong nền kinh tế thị trường ở các nước khác nhau, trong những điêu kiện lịch sử cụ thể, mức độ sử dụng các chính sách này cũng rất khác nhau

1, Quan điểm của các nhà kinh tế học về vai trò của các chính sách tài chính, tiền tệ trong nền kinh tế thị trường

Các nhà kinh tế học cổ điển và cổ điển mới trước khi có tác phẩm lý

Trang 40

hoạt, có thể diéu chinh nhanh chóng để điều hấp thụ tác động của những biến động trong tổng câu Các nhà kinh tế học trước J.M Keynes không cho rằng các chu kỳ kinh doanh trong đầu ra thực tế hay trong thất nghiệp là vấn đẻ, nên họ không thấy sự cân thiết chính phủ phải tiến hành các chính sách ổn định hoá Mọi sự can thiệp của chính phủ vào nên kinh tế theo họ gần như là có bại

Song cuộc khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bẩn bát đâu từ thế kỷ

19 và trở lên trầm trọng vào những năm 30 của thế lỷ 20 đã làm lung lay xuất phát điểm trong lý thuyết của các nhà kinh tế học cổ điển Các giải thích của họ không còn sức thuyết phục nữa, vì một thực tế hiển nhiên là tình trạng sản xuất theo chu kỳ của nên kinh tế thị trường đã bị họ bồ qua Từ đó học thuyết về chủ nghĩa tư bản được diễn tiết đã xuất hiện Người sáng lập ra học thuyết này là J.M.Keynes

Những tư tưởng của Keynes được thể hiện tập trung trong tác phẩm "lý

thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiên tệ” xuất bản năm 1936 Trong tác

Ngày đăng: 29/08/2014, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w