1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng về vai trò của Nhà nước đối với CNH, HĐH và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước đối với quá trình CNH, HĐH ở nước ta

27 725 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 109 KB

Nội dung

Thực trạng về vai trò của Nhà nước đối với CNH, HĐH và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước đối với quá trình CNH, HĐH ở nước ta

Trang 1

Mục lục

Lời mở đầu 2

Ch ơng I Một số lý luận chung về vai trò của Nhà nớc đối với quá trình CNH,HĐH, ở nớc ta 1 Tính tất yếu khách quan vai trò của Nhà nớc đối với quá trình CNH,HĐH 4

1.1.Tính tất yếu khách quan của quá trình CNH,HĐH đối với sự phát triển chung của đất nớc 4

1.2.Tính tất yếu khách quan về vai trò của Nhà nớc đối với quá trình CNH,HĐH 6

2 Nội dung vai trò của Nhà nớc đối với CNH,HĐH 8

2.1.Quản lý vĩ mô nền kinh tế 10

2.2 Quản lý ngân sách Nhà nớc 13

2.3 Hoạt động kinh tế của Nhà nớc 14

3 Kinh nghiệm một số nớc 15

3.1 Các nớc ASEAN 15

3.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản 17

Ch ơng II Thực trạng về vai trò của của Nhà nớc đối với CNH, HĐH và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của Nhà nớc đối với quá trình CNH, HĐH ở nớc ta 1 Thực trạng vai trò của Nhà nớc đối với quá trình CNH,HĐH ở nớc ta thời gian qua . -18

1.1 Nhà nớc thực hiện việc tạo nguồn nhân lực cho tiến trình đẩy mạnh CNH,HĐH đất nớc 18

1.2 Nhà nớc tích cực tìm cách giải quyết việc làm cho ngời lao động 20

1.3 Nhà nớc đa ra chính sách tài chính nhằm thúc đẩy tiến trình CNH,HĐH 21

1.4 Chính sách cải cách tiền lơng 22

1.5 Nhà nớc tích cực thu hút vốn đầu t nớc ngoài phục vụ cho sự nghiệp CNH,HĐH. 23

2 Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của Nhà nớc đối với quá trình CNH,HĐH ở nớc ta thời gian tới 25

Kết luận 29

Trang 2

Lời mở đầu

Công nghiệp hoá là quá trình tất yếu khách quan mà bất cứ một quốc gia nàomuốn phát triển cũng phải trải qua Riêng đối với Việt Nam là một nớc đang trongthời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội tại một điểm xuất phát thấp vì vậy viêc xâydựng đợc nguồn cơ sở vật chất là một việc hết sức cấp thiết Bởi vậy nhà n ớc ta đã chọncon đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đại hội lần thứ III của Đảng ( 1960 ) đã đề ra

đờng lối công nghiệp hoá ở miền Bắc là “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng mộtcách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ” Đại hội lầnthứ IV ( 1976 ) và Đại hội lần thứ V ( 1982 ) tiếp tục cụ thể hoá điều chỉnh đ ờng lối vàphơng hớng công nghiệp hoá nói trên cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và kinh tế - xãhội của đất nớc Việc thực hiện đờng lối công nghiệp hoá của Đảng đã tạo ra những cơ

sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho đất nớc, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, trong quá trình thực hiện cũng bộc lộ những sai lầm vàkhuyết điểm mà Đại hội lần thứ VI của Đảng đã chỉ rõ Đại hội đã đề ra đ ờng lối vànguyên tắc đổi mới toàn diện, trong đó có đổi mới phơng hớng công nghiệp hoá Côngnghiệp hoá phải tạo ra những điều kiện cần thiết về vật chất kỹ thuật, về con ngời vàkhoa học công nghệ, thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhằm huy động

và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, không ngừng tăng năng suất lao động xã hội,làm cho nền kinh tế tăng trởng nhanh và bền vững, nâng cao đời sống vật chất và vănhoá của nhân dân, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi tr ờngsinh thái Từ nhiều năm nay, Đảng ta đã nêu vấn đề công nghiệp hoá coi đó là nhiệm

vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Điểm mới lần này là gắncông nghiệp hoá với hiện đại hoá, với việc áp dụng rộng rãi những thành tựu khoa học

và công nghệ tiên tiến của thời đại Và để thực hiện tốt, phát huy hết sức mạnh củacông nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của nhà n ớc,vì vậy

mà vai trò của nhà nớc là hết sức quan trọng Đặc trng nổi bật của sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay là nó diễn ra trong điều kiện Đảng ta chủ tr-

ơng phát triển nền kinh tế thị trờng mở Phải nói rằng đây là một vấn đề rất mới mẻ đốivới chúng ta Vì vậy, chúng ta cần vừa làm, vừa học, đồng thời tham khảo những kinhnghiệm của các nớc đã thực hiện Để nghiên cứu vai trò của nhà nớc đối với quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá chúng ta xem xét thông qua các chiến lợc, chính sáchkinh tế để thấy đợc thực trạng đang diễn ra và có kế hoạch trong tơng lai nhằm đẩymạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Để thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đạihóa đất nớc trong khuôn cảnh phát huy nội lực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,trớc hết cần phối hợp tốt các chính sách đóng vai trò là trục chủ đạo của hệ thống các

Trang 3

chính sách kinh tế vĩ mô trọng yếu và là cơ sở hàng đầu để lựa chọn, áp dụng các công

cụ chính sách thích hợp với yêu cầu đặt ra, chẳng hạn nh: Chính sách cơ cấu kinh tế,Chính sách thơng mại, Chính sách tài chính, Chính sách giá, Chính sách lao động, Cáccông cụ tiền tệ - tín dụng - ngân hàng, các công cụ chính sách đất đai

Cuối cùng, em xin trân thành cám ơn thầy Trần Việt Tiến đã tận tình chỉ bảo emtrong quá trình nghiên cứu đề tài này

Trang 4

ít chú ý đến công nghệ, các khía cạnh phát triển công nghệ trong chính sách và cơ chếquản lý kinh tế Thực tế trong nhiều năm quan ở nớc ta đã phát triển đợc một số ngànhcông nghiệp, nhng sự phát triển của công nghiệp không đồng nghĩa với công nghiệphoá Công nghiệp hoá bao hàm một nội dung rộng hơn nhiều.

Vậy thực chất CNH,HĐH là quá trình phát triển công nghệ, là quá trình chuyểnnền sản xuất xã hội từ trình độ công nghệ thấp lên trình độ công nghệ tiên tiến, hiện

đại, biến một nớc có nền kinh tế lạc hậu thành một nớc công nghiệp hiện đại Mục tiêucủa CNH,HĐH là tạo ra tiềm lực to lớn, đủ khả năng xây dựng cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc của toàn dân, thực hiện dân giàu , nớc mạnh , xã hội công bằng văn minh,bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc Đó là một quá trình phấn đấu lâu dàI, giankhổ, đòi hỏi mọi ngời phải có hoài bão lớn, quyết tâm cao, chấp nhận những khó khăn ,thử thách và hi sinh cần thiết để vĩnh viễn đa dân tộc ta thoát khỏi lạc hậu, nghèo nàn,tiến lên “sánh vai cùng các cờng quốc năm châu” nh Bác Hồ đã nói Thật vậy, đối vớimột nớc hiện vẫn còn ở tình trạng một nớc nghèo, chúng ta không có con đờng pháttriển nào khác ngoài con đờng CNH,HĐH Để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng đó,

để tránh khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc trong khu vực và đa nớc ta mauchóng đạt tới trình độ của một nớc phát triển, chúng ta cần đẩy mạnh CNH,HĐH đất n-

ớc với t cách là “ một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội” ý thức rõ đó là con đờng tất yếu khách quan Đảng ta dã xác địnhmục tiêu của sự nghiệp cao cả đó là: “Xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp cócơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại , cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phùhợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao,

Trang 5

quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh”.Ngoài ra Việt Nam là nớc quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội vì vậy tất yếu phảitiến hành CNH,HĐH Nói cho đúng không phải đến nay, trong bối cảnh quốc tế hiệnthời, chúng ta mới xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Cũng không phải đến nay chúng ta mới coi đó làquy luật khách quan trong quá trình phát triển của dân tộc ta Ngày nay trên phạm vitoàn thế giới công nghiệp hoá hiện vẫn đang đợc coi là phơng hớng chủ đạo, là con đ-ờng tất yếu phải trải qua của các nớc đang phát triển Đối với nớc ta , khi những t tởngcơ bản trong học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội đợc nhận thức lại một cáchsâu sắc với t cách là cơ sở lý luận vững chắc cho công cuộc đổi mới đất nớc, côngnghiệp hoá đợc quan niệm là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt độngkinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biếnsức lao động với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại, có khả năngtạo ra năng suất lao động xã hội cao Đó chính là quá trình thực hiện chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội nhằm cải biến một xã hội nông nghiệp lạc hậu thành xã hội côngnghiệp,gắn với việc hình thành từng bớc quan hệ sản xuất tiến bộ, thể hiện ngày một

đầy đủ hơn bản chất u việt của chế độ mới.So với các nớc trong khu vực nớc ta đang ởtrong tình trạng thụt hậu khá xa so với họ vì vậy mà việc phát triển để sánh ngang vớicác nớc trong khu vực là một việc hết sức quan trọng, việc này yêu cầu nớc ta phải pháttriển nền kinh tế theo xu hớng CNH,HĐH với một quan niệm đúng đắn tránh nhữngsai lệch trong t tởng Trong cuốn sách “ Sự thần kỳ của các nớc Đông á”, Chủ tịchNgân hàng thế giới đã rút ra kết luận rằng sự phát triển thần kỳ của các nớc Đông á cómột nguyên nhân quan trọng là đã biết phân bổ nguồn nhân lực và vật lực cuả mình,

đầu t có hiệu quả cao vào việc nghiên cứu, sáng chế và làm chủ công nghệ là nhữngyếu tố hết sức quan trọng của quá trình CNH,HĐH

1.2 Tính tất yếu khách quan về vai trò của nhà nớc đối với quá trình CNH,HĐH.

Công cuộc đổi mới đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay

đang bớc vào thời kỳ phát triển mới - “ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nớc” đòi hỏi chúng taphải nhận thức một cách sâu sắc đầy đủ những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định củanhân tố con ngời - chủ thể của mọi sáng tạo Mỗi quốc gia đều có một truyền thốnglịch sử riêng của mình và do vậy việc thực hiện CNH,HĐH hoàn toàn không thể dậpkhuôn nh các nớc khác Alain Touraine đã nhận xét: “ Hiện đại hoá cỡng bớc, rậpkhuôn theo mô hình của nớc khác chỉ là tai hoạ cho các dân tộc, vì nó đối nghịch vớibản sắc dân tộc, thù địch với dân chủ” Nh vậy, có thể nói rằng trên thực tế không có “

Trang 6

công thức chung”, “ mô hình khuôn mẫu” về hiện đại hoá cho tất cả các nớc , mà chỉ

có những hình thức và con đờng hiện đại hoá cụ thể để đáp ứng yêu cầu phát triển củamỗi nớc trong từng giai đoạn lịch sử nhất định Do đó ta thấy rằng CNH,HĐH ở n ớc tahiện nay bao hàm trong mình những đặc điểm quan trọng sau:

CNH đợc triển khai đồng thời với hiện đại hóa và luôn gắn bó với hiện

đại hoá để tạo nên một quá trình thống nhất thúc đẩy đất nớc phát triển Bởi vì, trongthời đại ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã và đang làm thay đổi vềchất cả công nghệ sản xuất lẫn quy trình quản lý và trên thế giới đang diễn ra quá trìnhtoàn cầu hoá kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá ngày càng sâu rộng Trong điều kiệnnày, chúng ta không thể chờ thực hiện xong CNH, sau đó mới triển khai HĐH, mànhất thiết và cần phải triển khai đồng thời và đồng bộ hai quá trình này Chỉ có cáchlàm nh vậy mới có thể đẩy lùi đợc nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nớctrong khu vực và trên thế giới và nhanh chóng đa nớc ta tiến kịp các nớc trong khu vực,dần hội nhập vào sự phát triển chung của khu vực và thế giới

CNH,HĐH là quá trình trang bị và trang bị lại những công cụ, thiết bị,phơng tiện hiện đại và áp dụng công nghệ tiên tiến cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân,

đặc biệt là các ngành then chốt để trớc hết, làm tăng tỷ trọng của sản xuất công nghiệp

và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân

Trên cơ sở của quá trình nói trên, diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế và cơ cấu xã hội, trớc hết là từ cơ cấu kinh tế “ nông nghiệp - công nghiệp -dịch vụ “ sang cơ cấu kinh tế “ công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ “

CNH,HĐH ở nớc ta vừa là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, vừa

là quá trình kinh tế xã hội, văn hoá, khoa học Nó tác động một cách tổng hợp, đadiện, đa cấp độ đến mọi ngời, mọi gia đình và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

CNH,HĐH ở nớc ta cũng chính là quá trình ngày càng mở rộng quan hệhợp tác quốc tế về các mặt kinh tế xã hội, khoa học và công nghệ, văn hoá

Với nớc ta hiện nay CNH,HĐH không phảI là mục tiêu tự thân, mà là ph

-ơng thức để đa nền kinh tế tiểu nông lên nền sản xuất công nghiệp hiện đại Ph-ơngthức này đợc thực hiện một cách linh hoạt bằng bớc đi tuần tự từ thấp đến cao ( thủcông - cơ giới - tự động hoá ) kết hợp với việc tranh thủ những điều kiện thời cơ thuậnlợi “ đi tắt đón đầu”, “ rút ngắn thời gian” để nhanh chóng tạo ra những ngành kinh tếmũi nhọn

CNH,HĐH ở nớc ta hiện nay về thực chất là quá trình sử dụng nhữngcông cụ phơng tiện hiện đại cùng những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến vànhững kinh nghiệm lịch sử để đổi mới toàn diện, triệt để mọi lĩnh vực của đời sống

Trang 7

kinh tế xã hội đa đất nớc ta lên trình độ “ dân giàu , nớc mạnh , xã hội công bằng dânchủ văn minh.

Có thể nói , những đặc điểm quan trọng đó là những nét đặc trng của con đờngCNH,HĐH “ rút ngắn thời gian”, “vừa có những bớc tuần tự, vừa có bớc nhảy vọt” màchúng ta đang tiến hành Con đờng và bớc đi công nghiệp hoá ở nớc ta phải đợc tínhtoán một cách đấy đủ và chính xác không chỉ bối cảnh trong nớc và quốc tế mà cònphải tính toán cả những tiềm năng và lợi thế so sánh của đất nớc và con ngời ViệtNam Từ kinh nghiệm công nghiệp hoá của các nớc cũng nh từ tình hình thực tế củaViệt Nam những năm qua cho ta thấy quá trình CNH,HĐH là một quá trình rất to lớn

ảnh hởng đến nền kinh tế nớc ta mà những công việc trong CNH,HĐH không một cánhân hay tổ chức nào có thể đứng ra thực hiện vì vậy mà việc thực hiện quá trìnhCNH,HĐH không thể tách rời với sự quản lý điều tiết của nhà nớc hay nói cách khácvai trò của nhà nớc đối với quá trình CNH,HĐH là một tất yếu khách quan

2 Nội dung vai trò của nhà nớc đối với CNH,HĐH

Quá trình chuyển đổi nền kinh tế của nớc ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung,bao cấp sang hoạt động theo cơ chế thị trờng đang đặt ra nhiều vấn đề phải giải quyết ,trong đó có vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của Nhà nớc trong quá trìnhCNH,HĐH, đặc biệt là đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp lànhững chủ thể trực tiếp thực hiện quá trình đó

Trong khi khẳng định vai trò hết sức quan trọng của Nhà nớc trong quản lý kinh

tế, chúng ta cũng cần thấy những đặc thù quy định mối quan hệ giữa Nhà nớc và doanhnghiệp ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay Đó là:

Thị trờng nớc ta còn đang ở trong giai đoạn phôi thai, hình thành cha đầy

đủ còn thô sơ

Môi trờng kinh tế biến động lớn, mức lạm phát còn cao Thông tin thị ờng còn chắp vá, thiếu tin cậy, không đầy đủ

tr-Hệ thống luật pháp cha hoàn chỉnh và đồng bộ

Kinh tế quốc doanh chiếm giữ phần lớn (2/3) tài sản xã hội nhng hiệu quảkinh doanh thấp

Phân công lao động trên cơ sở kế hoạch hoá tập trung, bao cấp bị xoá bỏ,nhng phân công lao động xã hội trên cơ sở mới lạI cha hình thành

Những đặc đIểm trên cho ta thấy rằng trong điều kiện hiện nay ở n ớc ta vai tròcủa Nhà nớc đặc biệt quan trọng Nhà nớc không đơn thuần là ngời trọng tài, ngời

định hớng mà mức độ can thiệp, mức độ tác động trực tiếp của Nhà nớc đối với các quá

Trang 8

trình kinh tế phải mạnh hơn và rộng hơn so với trong nền kinh tế thị tr ờng vận độngbình thờng.

Sự can thiệp đó là nhằm khắc phục những thiếu sót của thị trờng Trong nềnkinh tế thị trờng mức độ cạnh tranh càng nhỏ, thông tin hữu dụng đến với ngời mua vàngời ván càng hạn chế và mức độ không chắc chắn của các điều kiện kinh doanh nóichung càng cao, thì kết quả của hoạt động thị trờng sẽ càng thấp

Trong nền kinh tế hỗn hợp Nhà nớc có vai trò khắc phục những khuyết tật củathị trờng, làm cho sự phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế quốc dân có hiệu quảcao hơn Điều đó có nghĩa rằng thị trờng càng nhiều khuyết tật thì vai trò của Nhà nớccàng lớn, sự can thiệp của Nhà nớc vào thị trờng càng mạnh

Vấn đề đặt ra là trong khi nhấn mạnh vai trò tất yếu và hết sức quan trọng củaNhà nớc trong quản lý kinh tế, chúng ta không chỉ khẳng định sự can thiệp và tác độngcủa Nhà nớc đối với quá trình kinh tế, mà còn phải xác định rõ Nhà nớc thực hiện vaitrò quản lý của mình nh thế nào, bằng cách thức nào mà nhận biết rõ ranh giới quyềnlực của mình, không xâm phạm quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp.Điều đó cóliên quan tới việc xác định rõ những chức năng, cũng nh nội dung quản lý mà Nhà nớcphải đảm nhiệm thực hiện Trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấpsang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta, Nhà nớc thực hiện vai trò quản lý của mình thôngqua ba chức năng cơ bản sau:

Quản lý vĩ mô nền kinh tế

Quản lý ngân sách nhà nớc

Hoạt động kinh tế

2.1 Quản lý vĩ mô nền kinh tế.

Trong các chức năng trên thì chức năng đầu là quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết

định đối với phát triển kinh tế Nếu không làm đợc nh vậy thì Nhà nớc sẽ không có lý

do để tồn tại trong nền kinh tế thị trờng và khi ấy Nhà nớc trở thành thuần tuý là bộmáy cai trị , đứng ngoài guồng máy kinh tế Đối với doanh nghiệp thì nội dung quantrọng nhất của chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc là tạo môi trờng kinhdoanh Môi trờng kinh doanh trực tiếp là thị trờng mà hằng ngày , hàng giờ các doanhnghiệp có quan hệ trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình: từquyết định sản xuất cái gì, bao nhiêu, nh thế nào cho tới việc bán các sản phẩm sảnxuất ra, thậm chí cả những sản phẩm trong tơng lai xa

Đặc biệt trong việc tạo môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp hay nóikhác là tạo môi trờng cho CNH,HĐH thì việc khai thác môI trờng kinh tế quốc tế làhết sức quan trọng

Trang 9

Sự thành công của sự nghiệp CNH,HĐH ở nớc ta hiện nay phụ thuộc quyết địnhvào việc kết hợp hiệu quả nội lực dân tộc với các nhân tố quốc tế - thời đại Bởi vậy,tạo lập và khai thác tốt môi trờng kinh tế quốc tế đóng vai trò quan trọng thúc đẩy quátrình CNH,HĐH phát triển Môi trờng kinh tế quốc tế tác động đến CNH,HĐH nớc tatrên nhiều lĩnh vực nh: tạo vốn qua đầu t quốc tế, đổi mới và chuyển giao công nghệ,giảI quyết việc làm, thay đổi cơ cấu kinh tế, hội nhập nền kinh tế Việt Nam với khuvực và quốc tế v.v Vấn đề tạo lập , sử dụng môi trờng kinh tế quốc tế cho CNH,HĐH

ở nớc ta đợc thể hiện trên hai lĩnh vực chủ yếu là nguồn vốn đầu t nớc ngoài và côngnghệ

 Tạo lập môi trờng thu hút và sử dụng nguồn vốn nớc ngoài

Đối với tất cả các nớc khi tiến hành CNH,HĐH, huy động vốn luôn là một trongnhững vấn đề cốt yếu Dựa vào tính chất đặc đIểm của từng thời kỳ cụ thể để lựa chọn,huy động, sử dụng nguồn vốn trở thành một việc làm đòi hỏi phải có sự cân nhắc kỹ l -ỡng, vì nó ảnh hởng rất lớn đến tốc độ và kết quả CNH,HĐH Nhằm tạo lập môi trờngtrong nớc thuận lợi cho thu hút vốn nớc ngoài, trớc hết cần chú trọng các biện pháp vĩmô bảo đảm sự ổn định về chính trị, đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại khai thông và

mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với tất cả các nớc, các tổ chức kinh tế, tài chínhquốc tế và khu vực Nhà nớc phải chú trọng xây dựng và hoàn thiện các pháp chế kinh

tế một cách đồng bộ , nhất quán, bảo đảm trật tự kỷ cơng trong hoạt động kinh tế, tạolập môi trờng tài chính, tiền tệ lành mạnh; khống chế lạm phát, đẩy mạnh xây dựng kếtcấu hạ tầng theo hớng u tiên đối với các cơ sở phục vụ phát triển kinh tế đối ngoại,củng cố niềm tin cho các nhà đầu t nớc ngoài Do đặc thù riêng của vốn đầu t trực tiếp(FDI) và viện trợ phát triển (ODA) cho nên đối với từng loại vốn cụ thể Nhà nớc cần cónhững biện pháp riêng Đối với nguồn vốn FDI, chúng ta xác định đây là một trongnhững nguồn lực bên ngoài rất quan trọn trong công cuộc phát triển đất nớc Luật Đầu

t nớc ngoài( ĐTNN) tại Việt Nam đợc ban hành vào tháng 12/1987 chỉ hơn một nămsau khi nớc ta tiến hành công cuộc đổi mới Để tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu t nơcngoài, từ năm 1990 đến nay nơc ta đã tiến hành 3 lần sửa đổi , bổ sung Luật Đầu t nớcngoài Nhà nớc ta phải làm thế nào để thu hút đợc nhiều nhất nguồn vốn đầu t của nớcngoài để thúc đẩy quá trình CNH,HĐH diển ra nhanh hơn.Tuy nhiên, để nguồn vốn

ĐTNN phát huy tác dụng và hiệu quả cao đối với sự nghiệp CNH,HĐH cần thiết phảisớm khắc phục một số vấn đề mới đang đặt ra hiện nay Trớc hết, cần có giải pháp đểnguồn vốn nớc ngoài đầu t trong công nghiệp không chỉ chủ yếu tập trung vào nhữngngành, những vùng có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng , về thị trờng và có khả năngthu hồi vốn nhanh( lắp ráp ôtô, xe máy, đIện tử, v.v ) mà còn phải tăng các dự án đầu

Trang 10

t vào công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, vào công nghiệp cơ khí Mặt khác,cần xoá bỏ tình trạng thua lỗ kéo dài của nhiều dự án công nghiệp; đồng thời khắcphục sự cạnh tranh không cân sức giữa lĩnh vực công nghiệp có đầu t trực tiếp nớcngoài với công nghiệp trong nớc.

Còn đối với nguồn vốn ODA do đợc xác định là nguồn vốn bên ngoài quantrọng cho phát triển kinh tế xã hội nói chung và cho CNH,HĐH cho nên nớc ta rấtquan tâm để thu hút nguồn viện trợ phát triển chính thức này.Nhà nớc ta phảI nối lạiquan hệ với các tổ chức tài chính thế giới nh: Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF ), Ngân hàngthế giới ( WB ), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB ) Đồng thời phải sử dụng nguồnvốn cho có hiệu quả nh: Cải tạo nâng cấp và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội ,triển khai một số chơng trình tại các vùng nông thôn miền núi, lập các dự án cho pháttriển giao thông, điện , thuỷ lợi, y tế , giáo dục và đào tạo

 Tạo lập môi trờng để thu hút và sử dụng công nghệ cao cho CNH,HĐH

Là một nớc đang phát triển, cho nên việc tạo lập môI trờng để khai thác tốtcông nghệ quốc tế phục vụ cho quá trình CNH,HĐH ở nớc ta giữ một vai trò hết sứcquan trọng, nó góp phần vào sự thành bại của quá trình đó Thực trạng về trình độcông nghệ của nớc ta khi bớc vào CNH,HĐH cho thấy: hệ thống công nghệ trong hầuhết các lĩnh vực sản xuất đều lạc hậu , chắp vá, không đồng bộ, năng suất và hiệu quảthấp Sản phẩm làm ra chất lợng còn hạn chế ; giá thành cao; sức cạnh tranh kém trênthị trờng quốc tế và khu vực

Trớc thực trạng còn nhiều bất cập nêu trên, bên cạnh việc cố gắng tìm kiếm,khai thác nhập các công nghệ tiên tiến, Nhà nớc còn chủ trơng quản lý và sử dụng tốthơn nữa công nghệ hiện có, phát huy tiềm năng, nội lực sẵn có của đất nớc Quan điểmcủa Đảng và Nhà nớc hiện nay về xây dựng môi trờng để thu hút và khai thác côngnghệ thể hiện trên những vấn đề cơ bản sau:

Thứ nhất, phát huy cao độ yếu tố xã hội của công nghệ để tạo ra hiệu quảkinh tế xã hội cao cho dù cha có đợc thiết bị tiên tiến nhất Chúng ta tiếp thu côngnghệ và làm chủ nó, bảo đảm vận hành tốt tiến tới cải tiến từng bộ phận để thích nghivới từng đIều kiện cụ thể của ta , nâng cao hơn nữa sự sáng tạo quy trình công nghệmới

Thứ hai, đầu t theo chiều sâu để khai thác tối đa năng lực hiện có, kết hợpcông nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại

Thứ ba, ở những ngành công nghệ có tầm chiến lợc và các ngành côngnghệ mũi nhọn nh công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu, cơ khí

điện tử, tự động hoá Nhà nớc cần tập trung đầu t lớn, nhập trực tiếp hoặc hợp tác liên

Trang 11

doanh nhằm mau chóng có những công nghệ hiện đại, nhanh chóng có những sảnphẩm hàm lợng công nghệ cao, có khả năng cạnh tranh hiệu quả trên thị trờng quốc tế.

Đây chính là chủ trơng của Nhà nớc nhằm tạo nên những ngành kinh tế mũi nhọn, cótác dụng thúc đẩy sự phát triển toàn bộ nền kinh tế nói chung và sự nghiệp CNH,HĐHnói riêng của nớc ta

Và để tiếp tục xây dựng và sử dụng tốt môi trờng công nghệ cho CNH,HĐH đấtnớc hiện nay và những năm sắp tới, chúng ta phải chú trọng những vấn đề:

Cần hoàn chỉnh hơn nữa hệ thống pháp luật, các văn bản pháp lý, cũng

nh phải thực hiện nghiêm túc các quy phạm đã nêu trong luật pháp để tránh các tr ờnghợp “ lọt lới “ công nghệ lạc hậu, công nghệ ô nhiễm mà không quy đợc trách nhiệmthuộc về ai

Cần lập ra những cơ quan chuyên trách với các chuyên gia giỏi ở từngngành để tập hợp, phân tích, tổng hợp các thông tin về công nghệ trên thế giới từ cáckênh cập nhật theo thời gian để có cơ sở tin cậy cho việc đánh giá, lựa chọn các thiết

bị, công nghệ nhập ngoại Đây là công việc vừa có lợi trớc mắt, vừa có lợi lâu dài cho

2.2 Quản lý ngân sách Nhà nớc.

Ngân sách Nhà nớc là nguồn thu chi cho hoạt động điều tiết, quản lý vĩ mô nềnkinh tế Vì vậy, Nhà nớc phải quản lý ngân sách một cách có hiệu quả Đó là một yêucầu cấp bách đối với quản lý kinh tế ở nớc ta Một chính phủ với ngân sách Nhà nớc

ốm yếu, thờng xuyên thâm hụt, bội chi nhiều thì chắc chắn không thể đIều hành tốtnền kinh tế đợc Thực trạng cân đối thu chi ngân sách của nớc ta nhiều năm qua luônluôn ở trong trình trạng căng thẳng bộ chi lớn Sự căng thẳng trong nguồn thu ngânsách đã dẫn đến những lúng túng, bị động trong chi tiêu ngân sách, dẫn đến cơ cấu chitiêu không hợp lý Năm 192, chi cho xây dựng cơ bản vợt quá 70%, trong khi đó chicho các vấn đề xã hội lại chỉ đạt 70%, còn lại phải chuyển sang năm 1993 Vì vậy, cần

Trang 12

phải chú ý vai trò quan trọng của Nhà nớc và phải thờng xuyên hoàn thiện chức năngquản lý ngân sách của Nhà nớc.

2.3 Hoạt động kinh tế của Nhà nớc.

Nhà nớc trực tiếp làm kinh tế với t cách là ngời chủ sở hữu (tới 75%) tài sản của

đất nớc Mặc dù hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp Nhà nớc quáthấp, song không thể xoá bỏ nó, mà phải chú ý củng cố và tăng c ờng cho nó đủ mạnh

để có thể đảm nhiệm đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân

Nói chung vai trò của Nhà nớc là rất to lớn trong kinh tế thị trờng Kinh nghiệmcủa thế giới cho thấy rằng , đối với các nớc đang phát triển , vai trò quản lý của Nhà n-

ớc đối với công nghiệp thể hiện ở những đIểm sau đây:

Trong mọi trờng hợp, Nhà nớc chỉ nên định hớng chung, mà không nêntrực tiếp tham gia vào các quyết định của các doanh nghiệp

Nhà nớc tập trung thông tin và chia sẻ một cách có chọn lọc những thôngtin ấy cho các doanh nghiệp

Nhà nớc cung cấp vốn liên doanh cho các doanh nghiệp mới, thờng là ởmức lãi suất rất thuận lợi đối với họ

Nhà nớc hỗ trợ cho các ngành công nghiệp đột phá

Sự hỗ trợ cần phải đợc cân nhắc và xử lý cụ thể từng trờng hợp Nhà nớcphải kiên quyết xoá bỏ mọi sự u đãi nếu nh doanh nghiệp không đáp ứng đợc nhữngtiêu chuẩn thực hiện

Bản thân các tiêu chuẩn phảI không phức tạp và rõ ràng

Có sự phân công sản xuất giữa doanh nghiệp công cộng, doanh nghiệp tnhân và có thể cả các công ty xuyên quốc gia

Chú ý công tác đào tạo và y tế

Có sự liên kết hỗ trợ về vốn giữa khu vực Nhà nớc và khu vực t nhân Cácchơng trình đầu t của Nhà nớc phảI đợc thiết kế nhằm tăng hiệu quả của cả hai khuvực Nhà nớc và t nhân,

Trang 13

hóa Các mặt hàng về công nghiệp chế biến, máy móc thiết bị vận tảI, hàng đã chếbiếnkhác ở các nớc đều tăng lên mạnh mẽ ĐIều đó góp phần làm thay đổi cân đối xuấtkhẩu từ nhập siêu sang xuất siêu góp phần làm tăng GNP của đất nớc.

Bảng cân đối xuất nhập khẩu

1258 1390 2461 1293

-203 +297 -907 -583

25675 26645 52600 22940

21837 26506 60605 33229

3838 139 8005 10289

Sở sĩ đạt đợc kết quả này là nhờ 2 biện pháp quan trọng sau đây mà hầu hết cácnớc ASEAN đã áp dụng

Một là, biện pháp bảo hộ: ở hầu hết các nớc ASEAN trừ Xingapo đều ápdụng biện pháp bảo hộ cả thị trờng xuất khẩu lẫn thị trờng nội địa

Hai là, các nớc ASEAN có chính sách tích cực thâm nhập thị trờng nớcngoài

Trong bối cảnh những năm 50 đến cuối thập kỷ 90 xu hớng vận động của vốn

đầu t có sự thay đổi Do nhiều lý do khác nhau mà vốn đầu t chuyển dịch sang các nớccông nghiệp phát triển ở các nớc đang phát triển thì đã nghèo lạI thiếu vốn đầu t Songtrong bối cảnh đó, các nớc ASEAN lại tạo điều kiện để khởi dòng cho vốn đầu t nớcngoài chảy vào lãnh địa của mình Trong số đó phải kể đến tốc độ tăng vốn đầu t củaNhật và Mỹ vào các nớc ASEAN Để thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài, Chính phủ cácnớc ASEAN đã có nhiều chính sách khuyến khích nh sau:

Mở cửa không hạn chế đầu t nớc ngoài

Tạo bầu không khí thuận lợi cho đầu t

Khuyến khích vật chất để thu hút vốn đầu t

Sử dụng nhiều hình thức thu hút vốn đầu t , tận dụng nhiều nguồn đầu t

nh đầu t ODA,NGO, và FDI

Sự can thiệp của Nhà nớc vào quá trình CNH,HĐH ở các nớc ASEAN là vừaphải theo chuẩn mực quốc tế Các nớc ASEAN đã sử dụng các biện pháp:

 Về tổ chức: Thành lập các Uỷ ban đầu t (BOI) để kết hơp khuyến khích

và quản lý đầu t vào các ngành kinh tế Nhiệm vụ chủ yêú của BOI là :

- phân phát phần lớn các khuyến khích tài chính của chính phủ cho các chủ

đầu t mới

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối xuất nhập khẩu - Thực trạng về vai trò của Nhà nước đối với CNH, HĐH và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước đối với quá trình CNH, HĐH ở nước ta
Bảng c ân đối xuất nhập khẩu (Trang 17)
Bảng cân đối xuất nhập khẩu - Thực trạng về vai trò của Nhà nước đối với CNH, HĐH và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước đối với quá trình CNH, HĐH ở nước ta
Bảng c ân đối xuất nhập khẩu (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w