PHẦN MỞ ĐẦU Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003 quy định rõ: “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên”. Hoạt động quan trọng và chủ yếu của Hội đồng nhân dân (HĐND) là tổ chức các kỳ họp, thông qua đó xem xét, quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước. Vì vậy, vấn đề cần quan tâm là phải nâng cao chất lượng các kỳ họp HĐND. Để nâng cao chất lượng các kỳ họp HĐND cần phải có sự chuẩn bị chu đáo trong việc xây dựng nội dung chương trình kỳ họp; tổ chức thẩm tra các báo cáo, tờ trình và dự thảo các nghị quyết; đề cương điều hành thảo luận, tham luận và chất vấn tại kỳ họp; tuyên truyền các hoạt động của kỳ họp. Như vậy các kỳ họp của Hội đồng nhân dân đóng một vị trí rất quan trọng, tuy nhiên ở một góc độ nào đó thì các đại biểu Hội đồng nhân dân vẫn còn nhiều thiếu sót chưa phát huy vai trò, vị trí của các kỳ họp Hội đồng nhân dân: sự thiếu kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ đã làm hạn chế năng lực hoạt động của Hội đồng nhân dân Từ thực tế yêu cầu đó, cùng với việc nghiên cứu các quy định hoạt động của Hội đồng nhân dân trong các văn bản pháp luật: Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 2003. Tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng kỳ họp Hội đồng nhân dân xã Đạ Tông – huyện Đam Rông trong giai đoạn 2011 2016” làm tiểu luận cuối khóa.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003 quy địnhrõ: “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diệncho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địaphương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhànước cấp trên”
Hoạt động quan trọng và chủ yếu của Hội đồng nhân dân (HĐND) là tổchức các kỳ họp, thông qua đó xem xét, quyết định những chủ trương, biện phápquan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địaphương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiệnđời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ củađịa phương đối với cả nước Vì vậy, vấn đề cần quan tâm là phải nâng cao chấtlượng các kỳ họp HĐND
Để nâng cao chất lượng các kỳ họp HĐND cần phải có sự chuẩn bị chuđáo trong việc xây dựng nội dung chương trình kỳ họp; tổ chức thẩm tra các báocáo, tờ trình và dự thảo các nghị quyết; đề cương điều hành thảo luận, tham luận
và chất vấn tại kỳ họp; tuyên truyền các hoạt động của kỳ họp
Như vậy các kỳ họp của Hội đồng nhân dân đóng một vị trí rất quantrọng, tuy nhiên ở một góc độ nào đó thì các đại biểu Hội đồng nhân dân vẫncòn nhiều thiếu sót chưa phát huy vai trò, vị trí của các kỳ họp Hội đồng nhândân: sự thiếu kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ đã làm hạn chế năng lực hoạtđộng của Hội đồng nhân dân
Từ thực tế yêu cầu đó, cùng với việc nghiên cứu các quy định hoạt độngcủa Hội đồng nhân dân trong các văn bản pháp luật: Hiến pháp (sửa đổi, bổ sungnăm 2001), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 2003 Tôi
mạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao
chất lượng kỳ họp Hội đồng nhân dân xã Đạ Tông – huyện Đam Rông trong giai đoạn 2011 - 2016” làm tiểu luận cuối khóa
Trang 2Thông qua đề tài nghiên cứu về vấn đề này nhằm mục đích giúp chúng tahiểu rõ vai trò của các kỳ họp Hội đồng nhân dân Điều này có ý nghĩa to lớntrong việc góp nhặt, chuyển tải tiếng nói của nhân dân địa phương tới các cấp,các ngành Đồng thời cũng thông qua việc nghiên cứu về vấn đề này với mụcđích đưa ra phương hướng và một số giải pháp cơ bản, nhằm nâng cao chấtlượng của các kỳ họp Hội đồng nhân dân xã
Trang 3Xã có địa giới hành chính: Phía Đông giáp xã Đạ Long và xã ĐơngK’Nơh, thuộc huyện Lạc Dương; Phía Bắc giáp tỉnh Đắ Lắk, có danh giới tựnhiên là sông Krông Nô; Phía Nam giáp huyện Lâm Hà; Phía Tây giáp xã ĐạM’rông, huyện Đam Rông.
2 Về kinh tế - xã hội.
a Kinh tế.
Đạ Tông là một xã thuần nông Kinh tế chủ yếu dựa vào phát triển kinh tếnông nghiệp là chính Nông nghiệp chiếm khoảng 30%, Lâm nghiệp chiếmkhoảng 60%, Chăn nuôi chiếm khoảng 5%, Dịch vụ khoảng 5%
Trình độ văn hoá của nhân dân còn thấp, chưa chuyển biến theo kịp xu thếphát triển chung của xã hội do đó mức sống của nhân dân còn rất thấp Tỷ lệ hộnghèo năm 2011 là 65,4%; 6 tháng đầu năm 2013 còn 36,0%
Xã thuộc diện đầu tư theo nghị quyết 30a của chính phủ; Tổng nguồn vốn
đã được đầu tư: Về xây dựng cơ bản là 23,6 tỷ đồng; Vốn vay ưu đãi cho ngườinghèo là 7,5 tỷ đồng
b Xã hội.
Hiện tại xã Đạ Tông có số hộ dân là: 1327, tổng số dân là: 8256 nhânkhẩu Dân cư phân bố rải rác ở các vùng khác nhau, địa bàn gồm có 09 thôn.Trong đó dân tộc thiểu số chiếm 92.6%, đa số là dân tộc bản địa gốc TâyNguyên
Xã Đạ Tông có lịch sử văn hóa lâu đời của bản sắc dân tộc Tây Nguyên.Đồng bào chủ yếu theo đạo Thiên chúa, Tin lành; hiện nay toàn xã có hơn 4800tín đồ công giáo; 1028 tín đồ tin lành; 266 tín đồ cơ đốc phục lâm
Trang 4Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,04 %; tỷ lệ người dân trong độ tuổi sinh đẻ
là 62,16% Về chính sách xã hội, an ninh quốc phòng được giữ vững, ổn định
Xã đang triển khai đề án xây dựng nông thôn mới
3 Hệ thống chính trị.
a Đảng bộ xã.
Đảng bộ xã Đạ Tông được thành lập tháng 8 năm 2004 tiền thân là chi bộ
xã Đạ Tông Số lượng đảng viên lúc đầu mới thành lập là 32 đảng viên, nay là
87 đảng viên BCH Đảng bộ hiện là 13 đồng chí, trong đó 04 thường vụ
Đảng bộ có 15 chi bộ trực thuộc, trong đó có 05 chi bộ khối hành chính sựnghiệp, 01 chi bộ quân sự, 09 chi bộ nông thôn
Trình độ đảng viên: THCS: 15/87, tỷ lệ 17,24%; THPT: 23/87, tỷ lệ26,44%; Trung cấp 26/87, tỷ lệ 29,89%; Cao đẳng 14/87, tỷ lệ 16,09%; Đại học09/87, tỷ lệ 10,34%
b Chính quyền xã.
* Hội đồng nhân dân xã:
Đại biểu Hội đồng nhân dân xã gồm có 28 đồng chí, trong đó có 19 đồngchí là đảng viên
- Trình độ học vấn: cấp I: 04 đồng chí; cấp II: 13 đồng chí; cấp III: 11đồng chí
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trung cấp 06 đồng chí; Cao đẳng 02đồng chí; Đại học 01 đồng chí
* Ủy ban nhan dân xã:
UBND xã có tổng số cán bộ công chức là: 60 đồng chí, trong đó:
- Trong đó, Cán bộ chuyên trách: 25 đồng chí; Cán bộ không chuyêntrách: 35 đồng chí; Công chức: 25 đồng chí
- Trình độ học vấn: cấp I: 04 đồng chí; cấp II: 19 đồng chí; cấp III: 22đồng chí
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trung cấp 18 đồng chí; Cao đẳng 02đồng chí; Đại học 01 đồng chí
Trang 5c Mặt trận và các đoàn thể.
* UBMTTQVN xã:
Mặt trận tổ quốc xã gồm có 01 chủ tịch, 01 phó chủ tịch và 54 thành viênđược phân bổ trên 9 thôn
Đây là lực lượng hết sức quan trọng trong hệ thống chính trị, giữ vai tròthen chốt trong việc xây dựng mối liên hệ toàn dân đoàn kết
- Trình độ học vấn: cấp I: 24 đồng chí; cấp II: 14 đồng chí; cấp III: 16đồng chí
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trung cấp 06 đồng chí; Cao đẳng 01đồng chí
* Các đoàn thể:
Đoàn Thanh niên xã có 17 chi đoàn với tổng số 543 đoàn viên, trong đó
05 chi đoàn trường học, 09 chi đoàn thôn, 01 chi đoàn xã, 01 chi đoàn dân quân,
01 chi đoàn y tế
Hội Liên hiệp phụ nữ xã có 10 chi hội trực thuộc, với tổng số 1200 hộiviên Đây là lực lượng nòng cốt trong việc thực hiện chính sách pháp luật, vàphát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần quan trọng trong việc nâng cao đời sống,trình độ dân trí địa phương
Hội cựu chiến binh xã có 05 chi hội trên tổng số 64 hội viên, đây là lựclượng tích cực góp phần cùng hội đồng nhân dân xã nâng cao hiệu quả, chấtlượng trong các kỳ họp
Hội nông dân có tổng số 09 chi hội trên tổng số 1340 hội viên, đây là lựclượng quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần tích cực vàoviệc phát triển kinh tế của địa phương
Công đoàn xã có 36 công đoàn viên, đây là tổ chức quan tâm chăm lo đếnquyền lợi, đời sống của cán bộ công chức cấp xã, là tổ chức có tiếng nói tích cựctrong việc thực hiện chức năng giám sát, đối với UBND và HĐND cấp xã
* Đánh giá chung:
- Đặc điểm tình hình của xã Đạ Tông có những thuận lợi nhất định đối với việc nâng cao chất lượng các kỳ họp của Hội đồng nhân dân, đó là:
Trang 6+ Đại biểu HĐND xã Đạ Tông được cơ cấu theo đặc điểm, tình hình cụthể của địa phương và số dân tương ứng Nhìn chung, đại biểu có trình độ nhấtđịnh và có kinh nghiệm, số đảng viên chiếm tỉ lệ khá cao
+ Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền địaphương và HĐND cấp trên Công tác tuyên truyền, giáo dục của Đại biểuHĐND xã Đạ Tông đối với cử tri được thực hiện định kỳ theo quy định
+ Tinh thần của cử tri trong các cuộc họp ngày càng được nâng cao, số cửtri phát biểu ở các kỳ họp sau luôn cao hơn kỳ họp trước Nội dung phát biểuđược thực hiện có trọng tâm
- Bên cạnh những thuận lợi, đặc điểm tình hình trên cũng có những khó khăn nhất định đối với việc nâng cao chất lượng các kỳ họp của HĐND:
+ Do trình độ của đại biểu chưa đồng đều, nhiều đại biểu không phải làcán bộ địa phương nên việc cập nhật văn bản chưa được thường xuyên dẫn đếnchất lượng đạt thấp
+ Số nữ đại biểu còn ít, số đại biểu trẻ còn chưa nhiều và chưa có nhiềuđại biểu trong các ngành kinh doanh, dịch vụ, công nghiệp… Bởi vậy, nó cónhững ảnh hưởng nhất định đến hoạt động của các đại biểu Tính sâu rộng trongcông tác tuyên tuyền với cử tri và nhân dân còn hạn chế
TÔNG TỪ 2011 - 2013.
Hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân được bảo đảm bằng hiệu quảcủa các kỳ họp Hội đồng nhân dân, hiệu quả hoạt động của Thường trực Hộiđồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân và của các đạibiểu Hội đồng nhân dân (Điều 8 – Luật tổ chức HĐND và UBND)
Điều đó khẳng định kỳ họp của Hội đồng nhân dân có vị trí và vai trò rấtquan trọng, đứng hàng đầu trong hoạt động của HĐND, kỳ họp là diễn đàn thểhiện dân chủ vì thông qua mỗi kỳ họp, nhân dân được thực hiện quyền làm chủcủa mình, bày tỏ tâm tư nguyện vọng, phản ánh và kiến nghị với Hội đồng nhândân thông qua những đại biểu đại diện của mình về những vấn đề liên quan đến
Trang 7chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, Quốc phòng, an ninh Đồng thời nó là sảnphẩm trí tuệ, thể hiện ý chí của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, là nơirèn luyện, thử thách, đánh giá phẩm chất, năng lực người đại biểu nhân dân Quamỗi kỳ họp, người đại biểu thấy đựơc các mặt mạnh, mặt yếu, cử tri có điều kiệnđánh giá trình độ, năng lực người mà mình bỏ phiếu lựa chọn
1 Những kết quả đạt được.
a Công tác chuẩn bị kỳ họp.
Trước mỗi kỳ họp, Thường trực HĐND xã đã phối hợp với UBND xã,UBMTTQ xã họp để thống nhất chương trình, nội dung kỳ họp; thống nhất ngàyhọp, nơi họp và chương trình của kỳ họp Hội đồng nhân dân Thông báo nộidung kỳ họp rộng rãi đến các cơ quan, ban ngành, đoàn thể nhân dân trên địabàn xã bằng văn bản và phương tiện truyền thanh
Việc thông báo chính thức thời gian, địa điểm tổ chức kỳ họp đã đượcthường trực HĐND xã thực hiện đúng theo quy định của pháp luật là trước 5ngày đã tạo điều kiện cho đại biểu HĐND xã chủ động bố trí công việc và thờigian tham dự kỳ họp
Thường trực HĐND xã thường xuyên đôn đốc và phối hợp với UBND xãchỉ đạo các bộ phận chức năng chuẩn bị các báo cáo, Tờ trình, Đề án, dự thảoNghị quyết để trình ra HĐND xem xét thông qua Với sự tích cực chuẩn bị củaUBND, các bộ phận liên quan, các báo cáo, văn bản trình tại kỳ họp đều đượcgởi đến các đại biểu trước ngày khai mạc kỳ họp là 05 ngày, đảm bảo phục vụcho các đại biểu nghiên cứu và chuẩn bị nội dung phát biểu ý kiến tại kỳ họp.Công tác chuẩn bị về điều kiện vật chất như trang trí hội trường, loa máy, băngrôn, áp phích, tài liệu,…, kinh phí phục vụ kỳ họp đã được thường trực HĐNDquan tâm và có sự chuẩn bị tốt trước ngày diễn ra kỳ họp 03 ngày
Thường trực HĐND phối hợp với Ủy ban mặt trận tổ quốc việt Nam xã tổchức tiếp xúc cử tri trước kỳ họp và tổng hợp ý kiến cử tri Để việc tiếp xúc cửtri đạt hiệu quả, nắm bắt được đầy đủ tâm tư, nguyện vọng của cử tri, cách tổchức tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND xã từng bước được đổi mới phù hợp vớitình hình thực tế của địa phương, đồng thời qua tiếp xúc cử tri để báo cáo hoạt
Trang 8động của HĐND, Thường trực hội đồng và của đại biểu hội đồng nhân dânnhằm để cử tri giám sát đóng góp ý kiến, đồng thời ghi nhận ý kiến kiến nghịcủa cử tri, tổng hợp bằng văn bản phản ánh với thường trực HĐND – UBND xã
và các cơ quan ban ngành cấp trên xem xét giải quyết trả lời cho cử tri
b Hoạt động của các kỳ họp.
Trong khóa VIII, nhiệm kỳ 2011-2016, HĐND xã Đạ Tông đã đảm bảođược số lượng các kỳ họp theo đúng quy định của pháp luật; các kỳ họp đượctiến hành đúng thủ tục theo luật định, từng bước có sự quan tâm, cải tiến nộidung, chương trình, tạo điều kiện để các đại biểu phát huy dân chủ, đóng góp ýkiến thiết thực vào chương trình nghị sự mà kỳ họp đặt ra; các phiên khai mạc,
bế mạc, thảo luận những vấn đề quan trọng và phiên chất vấn, trả lời chất vấn tạihội trường được thực hiện nghiêm túc, đúng luật, tạo điều kiện cho đông đảonhân dân theo dõi
Đồng thời, công tác giám sát được HĐND cấp xã quan tâm Nội dunggiám sát của HĐND cấp xã thường là những vấn đề cụ thể ở địa phương, nhưtình hình thực hiện thu, chi ngân sách; quyết toán ngân sách, thực hiện quy chếdân chủ cơ sở; việc bình xét, xây dựng nhà ở hộ nghèo, các chính sách về pháttriển kinh tế xã hội miền núi, các công trình xây dựng, các chương trình hỗ trợphát triển sản xuất từ nguồn vốn 30a của Chính phủ, dự án di dân xen ghép…Thông qua giám sát, HĐND xã đã giúp UBND, các ngành hoàn thành tốt chỉtiêu, nhiệm vụ theo Nghị quyết của HĐND, cũng như chỉ tiêu, nhiệm vụ cấp trêngiao Mặt khác, thông qua hoạt động giám sát còn giúp đại biểu HĐND xã nhậnthức đầy đủ hơn về trách nhiệm của mình trước cử tri, cụ thể:
Trong lĩnh vực kinh tế HĐND xã đã quyết định những nội dung sau:
Quyết định biện pháp thực hiện kế hoạch kinh tế trong năm; biện pháp thựchiện chương trình khuyến nông, khuyến công và chuyển đổi cơ cấu cây trồng,vật nuôi theo quy hoạch, phòng chống dịch bệnh Vấn đề này tại các kỳ họpHĐND quan tâm thảo luận đánh giá những kết quả đạt được đề ra các chỉ tiêu vàgiải pháp thực hiện Trong nông – lâm nghiệp: Trồng trọt đạt 490 ha năm 2012,tăng 60 ha so với năm 2011; Chăn nuôi, tổng đàn gia súc 4142 con, tăng 55 con
Trang 9so với cùng kỳ năm trước; trồng rừng đạt 786 ha, tăng 80 ha so với cùng kỳ nămtrước.
Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội HĐND xã đã quyết định những nội dung
sau: Tổ chức đại hội thể dục thể theo, thu hút 3500 lượt người tham gia; đẩymạnh phong trào “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa” Thực hiện đầy đủ chế
độ chính sách đối với hộ nghèo; chính sách ưu đãi người có công với cách mạngtrong đầu năm 2013 là 100 triệu đồng; trợ cấp hộ nghèo 95.600.000 đồng
Trong lĩnh vực Y tế - Giáo dục: Đẩy mạnh công tác phòng chống các loại
dịch bệnh, tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm,công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, đầu năm 2013 tổ chức khám 3413 lượt
Về giáo dục, huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp đạt 80%; duy trì sĩ số hàngnăm đạt 97%; Tỷ lệ đậu Tốt nghiệp THCS đạt 98%, đậu Tốt nghiệp THPT 78%;
tỷ lệ đậu Đại học, Cao đẳng 26 %
Trong lĩnh vực An ninh Quốc phòng: Đã quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo thực
hiện nghiêm chỉnh các chỉ thị, nghị quyết của tỉnh, huyện về nhiệm vụ quân sự,quốc phòng; trong năm 2013 huy động được 64 thanh niên tham gia diễn tập; 10thanh niên nhập ngũ thực hiện nghĩa vụ quân sự Công tác an ninh trật tự đượcđảm bảo, giữ vững
Trong việc thực hiện chính sách dân tộc – tôn giáo: đã triển khai giám sát
hoạt động của 4800 tín đồ công giáo, 1028 tín đồ tôn giáo tin lành, 266 tín đồtôn giáo cơ đốc phục lâm; các ngày lễ Giáo dân tổ chức đảm bảo đúng quy địnhcủa pháp luật
Trong việc thi hành pháp luật: cán bộ và nhân dân nghiêm chỉnh chấp
hành pháp luật Trong đầu năm 2013 đã giải quyết được 06 đơn tố cáo khiếu nại;
đã tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật 03 đợt, với tổng số 1200lượt người tham gia
c Vai trò của thường thực Hội đồng nhân dân trong việc điều hành kỳ họp.
Thường trực HĐND là người chủ tọa điều hành kỳ họp, do đó trong mỗi
kỳ họp, chủ tọa kỳ họp đã điều hành các đại biểu tập trung vào nội dung kỳ họp.trước khi chất vấn, chủ tọa kỳ họp đã quán triệt, đưa ra những yêu cầu đối với
Trang 10đại biểu về phát biểu, trả lời chất vấn và chất vấn phải tập trung, phải ngắn gọntrọng tâm, để tránh dàn trải, tránh ý kiến trùng lặp, tránh những ý kiến phát biểugiống nhau.
Thường trực HĐND điều hành cuộc họp trên tinh thần lắng nghe, tiếp thu,thể hiện tính dân chủ, phát huy tinh thần trí tuệ tập thể, phát huy tinh thần tráchnhiệm của đại biểu, của cử tri đối với cơ quan chính quyền địa phương
d Các công việc đã làm sau kỳ họp.
Sau khi kết thúc kỳ họp HĐND, Thường trực HĐND chủ trì mời UBND
và các cơ quan, tổ chức có liên quan tổ chức cuộc họp rút kinh nghiệm kỳ họp
để đánh giá kịp thời những hạn chế, thiếu sót, rút kinh nghiệm cho kỳ họp tiếptheo đạt hiệu quả cao hơn; đồng thời tiếp thu ý kiến các đại biểu HĐND đểchỉnh lý nghị quyết đã được HĐND thông qua tại kỳ họp, ký chứng thực banhành theo quy định Khi nghị quyết của HĐND đã được ban hành, UBND cũngtiến hành ra quyết định và chỉ đạo triển khai thực hiện
Tiến hành tiếp xúc cử tri sau kỳ họp, để báo cáo kết quả của kỳ họp; phổbiến Nghị quyết của HĐND tới cử tri; vận động tuyên truyền người dân tích cựctham gia thực hiện nghị quyết, thực hiện và chấp hành tốt các chủ trương củađảng, chính sách pháp luật của nhà nước
Những kết quả trên chủ yếu là nhờ sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng củatập thể đại biểu HĐND xã, nhất là vai trò của Thường trực HĐND xã trong thựchiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao
2 Những tồn tại, hạn chế.
Trên thực tế, các kỳ họp HĐND vẫn còn tồn tại không ít bất cập công tácchuẩn bị cho các kỳ họp vẫn còn phụ thuộc nhiều vào văn phòng và UBND cùngcấp Công tác xây dựng báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết trình HĐND có lúcchưa kịp thời, một số báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết gửi chậm so với quyđịnh Một số văn bản, tài liệu của kỳ họp đã được chuyển đến đại biểu HĐNDnhưng do các cơ quan chủ trì soạn thảo chỉnh sửa nhiều lần nên việc nghiên cứutrước của đại biểu cũng không sát với nội dung chính khi đưa ra thảo luận tại kỳhọp Còn nhiều đại biểu chưa tích cực tham dự kỳ họp, không quan tâm phát