Những năm tháng đối đầu với khĩ khăn

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới và phát triển nông nghiệp qua các giai đoạn (Trang 33)

- Cây hoa kiểng và cây hơng liệu: gia tăng từ 120 ha hiện nay lên 600 ha, trồng tập trung

3. Những năm tháng đối đầu với khĩ khăn

Khi tiến hành cải tạo, chúng ta mới quan tâm đến việc chuyển đổi hình thức sở hữu mà cha chú ý tới yếu tố quản lý. Do phân cơng, phân cấp cha rõ ràng giữa các Bộ, Ngành, giữa Trung ơng và địa phơng nên nhiều lúc, nhiều nơi khi thực hiện cải tạo đã phá vỡ tính hợp lý của quy trình sản xuất, thậm chí xé lẻ xí nghiệp vốn đợc xây dựng đồng bộ theo một quy trình cơng nghệ nhất định. Chính sách cơng t hợp doanh khơng khuyến khích đợc mặt tích cực của nhà t sản về vốn liếng, khả năng quản lý và hiểu biết về kỹ thuật mà thực chất các doanh nghiệp này hoạt động theo cơ chế quốc doanh, chịu tác động mạnh mẽ của nền kinh tế kế hoạch hĩa bao cấp. Những khuyết điểm chủ quan, cộng với tính chất phụ thuộc nguồn vật t nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng máy mĩc nớc ngồi, khiến ngành cơng nghiệp thành phố đã nhanh chĩng bộc lộ sự suy yếu và đứng trớc thử thách nghiêm trọng. Chúng ta khơng cĩ đủ ngoại tệ để nhập nguyên liệu, vật t và phụ tùng phục vụ sản xuất. Đặc biệt với chính sách cấm vận, bao vây kinh tế của Mỹ đã làm trầm trọng thêm những khĩ khăn vốn cĩ của nền cơng nghiệp phụ thuộc và nớc ngồi. Nếu năm 1975 sản lợng điện của Thành phố là 1 tỷ Kwh, thì những năm 1981-1982 chỉ cịn 0,5 tỷ Kwh do thiếu nguồn dầu chạy máy và hệ thống máy mĩc, thiết bị điện sau nhiều năm hoạt động đã bắt đầu xuống cấp và h hỏng lớn. Trong khi đĩ nhu cầu điện của Thành phố ở mức khiêm tốn cũng phải 1,3-1,4 Kwh, trong đĩ nhu cầu cho cơng nghiệp là 0,9 tỷ Kwh và sinh hoạt 0,4-0,5 tỷ Kwh. Muốn nâng sản lợng điện của Thành phố lên 1 tỷ Kwh cần khoảng 15-20 triệu USD và hàng năm phải nhập 30 vạn tấn dầu. Do vậy cắt điện luân phiên đã trở thành việc bình th- ờng hàng ngày. Số ngời thiếu việc làm tăng lên rất nhanh. Nhiều cơng nhân cĩ tay nghề cao, cán bộ quản lý cĩ nhiều kinh nghiệm và cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi bỏ xí nghiệp ra ngồi làm riêng, chạy chợ hoặc đi nớc ngồi.

Thiếu điện, thiếu vật t nguyên liệu cộng với cơ chế quản lý giị bĩ đã làm cho cơng nghiệp Thành phố giảm sút nghiêm trọng. Bên cạnh đĩ chiến tranh biên giới Tây Nam ngày càng ác liệt, biên giới phía Bắc bị đe dọa nên những năm 1979-1980 là thời kỳ cực kỳ khĩ khăn cho cơng nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 1978 những ngành là thế mạnh của Thành phố lucỏ đĩ nh chế biến lơng thực – thực phẩm, dệt – da – may – nhuộm đã bắt đầu giảm sút và xu thế đĩ tiếp tục kéo dài qua các năm 1979, 1980.

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới và phát triển nông nghiệp qua các giai đoạn (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w