Những tháo gỡ cấp bách

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới và phát triển nông nghiệp qua các giai đoạn (Trang 33 - 35)

- Cây hoa kiểng và cây hơng liệu: gia tăng từ 120 ha hiện nay lên 600 ha, trồng tập trung

4.Những tháo gỡ cấp bách

Trớc tình hình khĩ khăn đĩ, dới sự chỉ đạo của Trung ơng Đảng, Thành ủy đã cĩ Nghị quyết 9 (8/1979) nhằm tháo gỡ khĩ khăn khắc phục tình trạng sản xuất bị sa sút bằng các chủ động đề ra kế hoạch sản xuất bổ sung cho cơng nghiệp quốc doanh trên tinh thần tự lực, tự cờng khơng ỷ lại vào hoặc trơng chờ cấp trên, doanh nghiệp phải tự tạo nguồn vật t, nguyên liệu bằng cách liên kết với các tỉnh trong khu vực. Từ năm 1979 ở Thành phố Hồ

Chí Minh đã xuất hiện nhiều mơ hình tháo gỡ trong sản xuất cơng nghiệp nh Cơng ty Bột giặt Miền Nam (VISO), Xí nghiệp Thuốc lá, Nhà máy Bia Sài Gịn, các Xí nghiệp Dệt Thành Cơng, Phớc Long, Phong Phú, Thắng Lợi, Dệt 3, các xí nghiệp cơ khí Caric, Sinco... Các xí nghiệp này liên kết với các tỉnh để khai thác nguyên liệu, trao đổi thành phẩm, thực hiện kế hoạch sản xuất phụ ngồi chỉ tiêu pháp lệnh, tăng thu nhập cho ngời lao động bằng lơng khốn. Xí nghiệp Thành Cơng chỉ vay Thành phố một ít ngoại tệ để mua nguyên liệu và với phơng thức liên kết làm ăn nh trên chỉ sau một năm khơng những đã trả hết nợ, mà cịn tạo thêm vốn mới.

Hiểu đợc tình hình sa sút của cơng nghiệp Thành phố, Bộ Chính trị (khĩa 4) đã cĩ Nghị quyết 6 và Hội Đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã cĩ Quyết định 25-26/CP về kế hoạch ba phần (A – kế hoạch pháp lệnh, B – Kế hoạch sản xuất phụ, C – Kế hoạch ngồi sản phẩm chính) và trả lơng khốn, lơng sản phẩm trong xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh, Quyết định 182/CP về phát huy quyền làm chủ tập thể của cơng nhân viên chức đã tháo gỡ nhiều khĩ khăn cho Thành phố. Thành phố đã mạnh dạng thử nghiệm và đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp với vốn tự cĩ để chủ động nhập vật t nguyên liệu tự cân đối bổ sung cho nhu cầu sản xuất của địa phơng và hổ trợ cho một xí nghiệp Trung ơng trên địa bàn Thành phố. Việc liên doanh, liên kết giữa cơng-nơng nghiệp và ngoại thơng cũng nh giữa Thành phố và các tỉnh trong vùng đã từng bớc tạo ra "chân" hàng xuất khẩu lớn từ thế mạnh nơng- lâm-ng nghiệp của Thành phố và khu vực. Nhờ kết hợp hài hịa "3 lợi ích" mà khĩ khăn đ- ợc khắc phục, ngăn chặn đợc đà sa sút cuớa 2 năm 1979-1980 và sản xuất tiếp tục phát triển. Cũng chính trong thời kỳ này nhiều xí nghiệp đợc khơi phục, tài sản cố định đợc sử dụng hợp lý hơn.

Sự năng động và sáng tạo của Thành phố trong nhận thức về xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa lúc bấy giờ khơng ít ngời hiểu nh sự làm trái với nguyên lý quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa... Tuy nhiên, lãnh đạo Thành phố vẫn kiên trì "bằng thực tiễn sinh động của mình, Thành phố phải cố gắng báo cáo đầy đủ, tỉ mỉ với các đồng chí lãnh đạo cao nhất ở Trung ơng về hớng đổi mới xuất hiện từ thực tiễn, vì chỉ cĩ sự chuyển động từ cấp cao nhất thì mới chuyển động đợc tồn cục; nếu chỉ một số địa phơng làm thì hiệu quả cũng chỉ cĩ ý nghĩa cục bộ, khơng thống nhất, và cũng khơng xoay chuyển đợc tình thế" (Võ Trần Chí, Bớc ngoặt của một chặng đờng, trong quyển Thành phố hai mơi năm 1975-1995, NXB Thành phố Hồ Chí Minh). Rõ ràng thực tiễn sinh động của Thành phố Hồ Chí Minh đã gĩp phần tạo nên những nội dung mới của Nghị Quyết Ban chấp hành trung ơng lần thứ 6, lần thứ 7 (khĩa V). Đĩ cũng là giai đoạn mở đầu cho những t duy mới của quan điểm đổi mới.

Nghị quyết 01/NQ-TW ngày 14.9.1982 của Bộ Chính trị về cơng tác của Thành phố đã xác định vị trí, vai trị của Thành phố cùng với phơng hớng phát triển và nhiệm vụ của nĩ. Một trong những nhiệm vụ của Thành phố là phát triển cơng nghiệp phục vụ cho sản xuất nơng lâm ng nghiệp nhằm tạo ra mối liên kết gắn bĩ giữa nơng thơn và thành thị, giữa cơng nghiệp và nơng nghiệp trên phạm vi tồn khu vực. Cĩ nh vậy mới phát huy thế mạnh của Thành phố về Cơng nghiệp và khoa học kỹ thuật gĩp phần chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp nhằm khai thác hết tiềm năng về nơng lâm ng nghiệp của cả vùng. Đây là hớng phát triển quan trọng của Thành phố bởi vì trong lúc năng lực sản xuất cơng nghiệp của Thành phố mới sử dụng đợc khoảng 50%, thì ở nhiều tỉnh trong vùng lại phát triển các cơ sở tiểu thủ

cơng nghiệp với trình độ kỹ thuật kém hơn, năng suất thấp, chất lợng hàng hĩa kém. Hình thành cơ cấu cơng – nơng nghiệp trong tồn vùng giữa Thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng sơng Cửu Long và các tỉnh Miền Đơng Nam Bộ là yêu cầu tất yếu của quá trình cơng nghiệp hĩa từ nền sản xuất nơng nghiệp. Đây chính là cơ sở thực tiễn để chuyển thành các chơng trình kinh tế Miền Đơng Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vào cuối thập niên 80 đầu thập niên 90.

Từ năm 1981 đã xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến về sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả trong cơng nghiệp. Nhiều thiết bị, nguyên liệu, phụ tùng trớc đây phải dùng ngoại tệ và nhập từ các nớc phơng Tây thì nay đã thay bằng hàng sản xuất trong nớc hoặc dùng hàng của các nớc xã hội chủ nghĩa. Một trong những hớng phát triển cơng nghiệp của Thành phố trong thời gian này là cơng nghiệp phục vụ nơng nghiệp. Ngày 30.1.1983 Ban Thờng vụ Thành ủy đã ra Nghị Quyết 18/NQ-TU về "Cơng nghiệp và khoa học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh phục vụ ngồi thành và ven nội". Trên tinh thần này, ngành cơ khí Thành phố đã sản xuất đợc nhiều máy cho các khâu làm đất (máy cày, máy xới... ) làm thủy lợi (máy bơm nớc), thu hoạch (máy tuốt lúa, máy lảy bắp, máy xay... ), chế biến nơng sản (thiết bị chế biến đờng, máy nghiền, máy trộn, xay xát, thái khoai...) và nhiều loại nơng cụ khác. Nhiều ngành cơng nghiệp khác của Thành phố cũng cĩ những chuyển biến quan trọng. Chất lơng sản phẩm đợc nâng cao. Đĩ là những tiến bộ rất khởi sắc của thời kỳ này. Cơ cấu cơng nghiệp bớc đầu đã chuyển dịch theo hớng sản xuất t liệu sản xuất. Nếu năm 1976 giá trị sản lợng cơng nghiệp của Thành phố chỉ chiếm 16,8% của cả nớc thì đến năm 1983 con số đĩ là 38%. Đầu năm 1984 tại Hội chợ triển lãm tồn quốc lần thứ nhất ở Hà Nội, cĩ 60 cơ sở sản xuất của Thành phố Hồ Chí Minh đợc khen thởng huy chơng các loại, cao nhất trong 50 đơn vị tham dự.

Tuy nhiên từ tháng 5.1985 do cĩ những thiếu sĩt trong quản lý kinh tế nhất là việc thực hiện chính sách giá – lơng – tiền và lạm phát "phi mã" trong những năm tiếp theo đã làm cho cơng nghiệp Thành phố gặp muơn vàn khĩ khăn. Thiếu điện, vật t, tiền vốn, sản phẩm lại tiêu thụ chậm nên sản xuất cơng nghiệp Thành phố cĩ nguy cơ sa sút. Lãnh đạo Thành phố một mặt tìm mọi cách giải quyết khĩ khăn ổn định sản xuất, mặt khác phát hiện các nhân tố mới trong sản xuất kinh doanh để nhân rộng. Nhiều phong trào thi đua xuất hiện nh "Năng suất – Chất lợng – Hiệu quả", "thi đua phục vụ nơng nghiệp", "Thi thợ giỏi"... đã gĩp phần giảm nhẹ khĩ khăn cho sản xuất cơng nghiệp. Từ thực tiễn Thành phố cĩ thể thấy rằng nếu khơng phá vỡ cơ chế hành chính, quan liêu bao cấp chuyển hẳn sang hạch tốn kinh doanh thì cơng nghiệp, đặc biệt là cơng nghiệp quốc doanh khĩ lịng phát triển. Muốn tháo gỡ đợc cơ chế cũ thì các ngành tổng hợp nh tài chính, ngân hàng, ngoại thơng phải cĩ bớc đột phá nhằm tạo điều kiện cho các cơ sở chủ động tự cân đối. Trong nhiều lần làm việc với lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nớc, lãnh đạo Thành phố đã đề xuất nhiều biện pháp tháo gỡ từ thực tiễn của Thành phố.

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới và phát triển nông nghiệp qua các giai đoạn (Trang 33 - 35)