Cải cách hành chính:

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới và phát triển nông nghiệp qua các giai đoạn (Trang 44 - 51)

I Mụctiêu tổng quát và chỉ tiêu chủ yếu của năm 2000:

4.Cải cách hành chính:

Thực hiện cĩ hiệu quả cải cách hành chính, chấn chỉnh việc điều tra các qui định về quản lý Nhà nớc thuộc thẩm quyền địa phơng. Tăng cờng cơng tác kiểm tra, giám sát các ngành, các cấp trong thực hiện cải cách hành chính.

Cải tiến lề lối làm việc, tăng cờng hiệu lực và hiệu quả trong cơng tác quản lý Nhà nớc, kịp thời tháo gỡ các vớng mắc, ách tắc phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.

Nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, viên chức Nhà nớc.

Tập trung giải quyết nhanh những kiến nghị của cử tri và các tồn đọng trong giải quyết khiếu nại tố cáo của cơng dân.

Tổ chức và thực hiện tốt cơng tác tiếp dân và các qui chế dân chủ cơ sở.

Hội đồng nhân dân thành phố kêu gọi đồng bào các giới, cán bộ, chiến sĩ nêu cao tinh thần đồn kết, tự lực, tự cờng, cần kiệm, ra sức phấn đấu thực hiện tốt những nội dung trong th của đồng chí Tổng Bí th Lê Khả Phiêu gửi cho đồng bào, các đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, ủy ban mặt trận Tổ quốc và Đảng bộ TP Hồ Chí Minh nhân đầu năm mới, phấn đấu hồn thành nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2000 để thiết thực kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm cuối cùng của thế kỷ 20, tạo tiền đề tốt đi vào thiên niên kỷ mới.

http://www.cinet.vnnews.com/hcmc/25nam/phan4/nhiemvu.htm

Kinh teỏ Tp. Hồ chớ Minh tửứ 1986 ủeỏn 1990 – Thụứi kyứ cuỷng caỷ nửụực tieỏn haứnh cõng cuoọc ủoồi mụựi

Nửa cuối thập niên 1980 là thời kỳ cả nớc thực hiện những đợt sĩng cải cách kinh tế mạnh

mẽ. Đánh giá đúng thực trạng kinh tế xã hội của đất nớc. Đại hội VI của Đảng vào cuối năm 1986 đã đề ra đờng lối đổi mới tồn diện đồng bộ và mạnh mẽ nhằm ổn định mọi mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa và thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần. Nghị quyết Đại hội VI cũng khẳng định hình thành nền kinh tế sản xuất hàng hĩa với cơ cấu nhiều thành phần, cĩ ý nghĩa chiến lợc lâu dài, cĩ tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa và thể hiện tinh thần dân chủ về kinh tế, đảm bảo cho mọi ngời làm ăn theo pháp luật.

Tuy nhiên, do những sai lầm của chính sách "giá, lơng, tiền" dẫn đến lạm phát phi mã ở mức ba con số trong những năm 1986, 1987 và 1988 và do những chính sách "mở cửa" và các chơng trình kinh tế lớn cha cĩ đủ thời gian để phát huy tác dụng, tốc độ tăng trởng kinh tế trong nửa cuối thập niên 1980 đã chậm hẳn lạ. GDP của Thành phố chỉ tăng ở mức 4,2%/năm trong giai đoạn 1986-1990, bằng một nửa mức tăng trởng của giai đoạn 1981- 1985. Tốc độ tăng trởng cơng nghiệp lại quay trở lại mức trong thời kỳ 1976-1980 là 6%/năm. Khu vực dịch vụ tăng bình quân 3,4%/năm và nơng, lâm, ng nghiệp chỉ tăng 1,1%/năm.

Với xu thế tăng trởng trên, đến năm 1990 tỷ trọng cơng nghiệp trong GDP Thành phố tiếp tục tăng lên 425, tỷ trọng dịch vụ giảm xuống cịn 52% và tỷ trọng nơng, lâm, ng nghiệp vẫn ở mức 65.

Đĩng gĩp của ba khu vực kinh tế vào tăng trởng kinh tế vẫn khơng thay đổi nhiều so với giai đoạn trớc, duy chỉ cĩ mức tuyệt đối là giảm đi và do vậy làm tăng trởng GDP cũng giảm đi. Cụ thể, trong 4,2% tăng trởng kinh tế hàng năm, khu vực cơng nghiệp đĩng gĩp 2,2%, khu vực dịch vụ đĩng gĩp 1,9% và khu vực nơng, lâm và ng nghiệp chỉ đĩng gĩp 0,1%.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn diễn ra trong nội bộ khu vực cơng nghiệp và dịch vụ. Cơng nghiệp chế biến tăng trởng ở mức 6,3%/năm và tỷ trọng trong GDP tăng từ 30% năm 1985 lên gần 36% năm 1990. Đặc biệt, hoạt động sản xuất và phân phối điện, nớc, khí đốt vẫn tiếp tục tăng trởng với tốc độ cao ở mức 8,5%/năm. Ngợc lại, hoạt động xây dựng lại chững lại với mức tăng trởng chỉ cĩ 2,6%/năm. Trong khu vực dịch vụ, bên cạnh các hoạt động thơng mại, khách sạn-nhà hàng, tài chính-tín dụng và vận tải-viễn thơng, một hoạt động mới nổi lên trong năm nhng đã chiếm tỷ trọng lớn là kinh doanh tài sản và dịch vụ t vấn (năm 1990, GDP của ngành kinh tế này chiếm đến 10,5% GDP tồn thành phố). Mặc dù là giai đoạn tăng trởng kinh tế chậm, nhng những năm từ 1986 đến 1989 lại giai đoạn cĩ nhiều bớc đột phá trong đổi mới cơ chế và chính sách kinh tế. Những đổi mới này rất phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh, nên rất nhanh chĩng đi vào cuộc sống và những nhân tố mới nảy sinh từ cuộc sống đã đĩng gĩp quan trọng vào quá trình hồn thiện chính sách và cơ chế kinh tế chung của cả nớc trong các năm sau.

Tốc độ tăng trởng GDP của một số ngành kinh tế trong giai đoạn 1986-1990

Năm 1987, đồng Việt Nam đợc phá giá. Sau đĩ một năm, tỷ giá hối đối chính thức đợc điều chỉnh thống nhất theo tỷ giá trên thị trờng, hệ thống ngân hàng đợc chia thành hai cấp ngân hàng nhà nớc và ngân hàng thơng mại. Mức lãi suất cũng đợc hiệu chỉnh theo lạm phát để đảm bảo lãi suất thực dơng. Những thay đổi này đã nâng cao đợc một bớc hiệu quả hoạt động của hệ thống tài chính trong việc huy động vốn cho đầu t.

ổn định hĩa và kiểm sốt lạm phát là một trong những mụctiêu hàng đầu của giai đoạn này. Do vậy, song song với cải cách giá cả, cải cách nền tài chính cơng cũng đợc tiến hành, vì việc gia tăng khối lợng tiền tệ gây ra lạm phát phần lớn phát sinh từ thâm thủng ngân sách. Trong thời kỳ thực hiện cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung, việc nộp thuế mang tính chất đĩng gĩp theo khả năng. Tức là, xí nghiệp cĩ lãi thì nộp ngân sách, cịn nếu bị lỗ

thì lại đợc bù đắp từ ngân sách. Khi chuyển qua cơ chế thị trờng, các xí nghiệp phải đĩng thuế gián thu khi bán hàng và đĩng thuế trực thu khi kinh doanh cĩ lãi. Tuy nhiên, do cơ sở thuế cịn yếu kém, tỷ lệ thu ngân sácy nội địa trên GDP của Thành phố năm 1990 chỉ bằng 15%. Cũng trong năm này, thu từ khu vực quốc doanh chiếm tới 69% tổng thu nội địa. Do vậy, để hạn chế lạm phát và thâm thủng ngân sách, Thành phố và cả nớc đã nổ lực kiểm chế chi tiêu trong khu vực nhà nớc thơng qua việc loại bỏ trợ cấp đối với các xí nghiệp quốc doanh và giảm biên chế. Trên bình diện quốcgia, thâm thủng ngân sách đợc bù đắp chủ yếu bằng vay nợ thay vì phát hành tiền trực tiếp nh giai đoạn trớc đây.

Cải cách giá cả và cải cách nền tài chính đợc tiếp tục thực hiện trong năm 1989. Nhờ vậy, mức lạm phát đã giảm xuống từ mức ba chữ số xuống cịn khoảng 30% trong năm 1989 và cơ chế giá cả thị trờng đã bắt đầu đợc hình thành. Đây là những thành cơng hết sức quan trọng, từ đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và mở cửa trong giai đoạn sau của nền kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Những đổi mới về cơ chế quản lý và chính sách kinh tế đều cĩ tác động tới tất cả các thành phần kinh tế. Cĩ thể nĩi Thành phố Hồ Chí Minh là nơi đầu tiên trong cả nớc thử nghiệm phát triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần theo hớng thị trờng. Việc giảm bao cấp, xĩa bỏ thuế nhập khẩu đối với hàng hĩa trung gian phục vụ cơng nghiệp và ban hành Luật đầu t nớc ngồi tại Việt Nam đều cĩ tác động khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển.

Trong khu vực kinh tế nhà nớc, việc thành lập mới các xí nghiệp quốc doanh đã gia tăng mạnh mẽ từ giữa thập niên 1980. Vào thời điểm đỉnh cao là năm 1988, số lợng doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Thành phố đạt gần 1.500 doanh nghiệp, trong đĩ số lợng doanh nghiệp cơng nghiệp chiếm 35%. Đến năm 1990, tỷ trọng của khu vực quốc doanh trong GDP Thành phố 56%. Các doanh nghiệp nhàc khơng cịn đợc trợ cấp. Cơ chế giới hạn ngân sách "mềm" khơng cịn nữa mà thay vào đĩ là cơ chế giới hạn ngân sách "tơng đối cứng". Do vậy, các doanh nghiệp này đã bắt đầu phải hoạt động theo tín hiệu của thị tr- ờng. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp quá yếu kém đã khơng thể thích nghi với điều kiện mới và ngày càng trở nên lạc hậu. Trong những, nhiều doanh nghiệp quá yếu kém đã khơng thể thích nghi với điều kiện mới và ngày càng trở nên lạc hậu. Trong những năm 1987-11988, Thành phố cùng cả nơơc thực hiện các nỗ lực cắt giảm biên chế nhằm cân đối ngân sách và kiểm sốt lạm phát. Lao động làm việc trong khu vực nhà nớc của Thành phố giảm 5,4% trong năm 1987 và giảm tiếp 10,6% trong năm 1988.

Sự phát triển của kinh tế t nhân cũng là một điểm nổi bật trong thời gian này. Năm 1988, Hội đồng Bộ trởng đã ban hành các Nghị định 27, 28 và 29/HĐBT, trong đĩ đa ra các qui định đối với kinh tế cá thể, kinh tế t doanh, kinh tế tập thể và kinh tế gia đình trong hoạt động sản xuất vật chất và dịch vụ. Sau đĩ, sự phát triển của kinh tế t nhân cịn đợc đánh dấu bằng sự ra đời của Nghị định 193/HĐBT về bảo hộ quyền kinh doanh hợp pháp của t nhân. Các hạn chế trong các hoạt động thơng mại và vận tải thuộc khu vực t nhân đã đợc tháo gỡ. Đồng thời, các hoạt động sản xuất hàng hĩa cho xuất khẩu trong khu vực t nhân và quan hệ mậu dịch với các đối tác nớc ngồi cũng đợc hợp thức hĩa.

Với những sự hỗ trợ về mặt pháp lý này, tốc độ tăng trởng bình quân của khu vực ngồi quốc doanh trong nớc đã cao hơn so với khu vực quốc doanh trong giai đoạn 1986-1990 (4,3% so với 3,6%). Năm 1990, tỷ trọng của kinh tế ngồi quốc doanh trong GDP là 43%. Đĩng gĩp của kinh tế ngồi quốc doanh vào tổng thu ngân sách (chủ yếu dới hình thức thuế cơng thơng nghiệp) cũng tăng lên rõ rệt từ 13% năm 1985 lên 27% năm 1990. Khu vực t nhân cũng cĩ mức thâm dụng lao động cao hơn so với khu vực quốc doanh. Theo số liệu điều tra ngày năm 1989, thì lao động làm việc trong khu vực t nhân chiếm 64% tổng số lao động đang làm việc trên địa bàn. Tỷ trọng này tăng lên 86% vào năm 1990, trong khi kinh tế t nhân chỉ tạo ra 43% GDP.

Luật Đầu t nớc ngồi tại Việt Nam đợc ban hành vào cuối năm 1987 đã tạo Thành phố Hồ Chí Minh khả năng khai thác một nguồn lực mới cho phát triển. Đầu t nớc ngồi (ĐTNN) vào Thành phố tăng lên nhanh chĩng. Trong vịng 3 năm từ 1988 đến 1990, Thành phố đã cấp 88 giấy phép đầu t nớc ngồi với tổng số vốn đầu t là 976 triệu USD. Lợng vốn đầu t này đã tạo ra thêm một khu vực kinh tế nữa, gọi là khu vực cĩ vốn đầu t nớc ngồi bao gồm các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc ngồi. Xuất phát từ con số 0 đến năm 1990 GDP của khu vực này chiếm 1% GDP trên địa bàn thành phố.

Tĩm lại, giai đoạn 1986-1990 cĩ thể nĩi một giai đoạn phát triển kinh tế đầy biến động của Thành phố Hồ Chí Minh, với sự phát triển cĩ nhiều mặt tích cực nhng cũng cĩ khơng ít mặt tiêu cực. Trong những năm này, hàng loạt các chơng trình cải cách nền kinh tế. Những động lực này trên thực tế đã tạo ra nhịp độ tăng trởng cao độ trong giai đoạn này lại suy giảm cùng với tỷ lệ lạm phát chĩng mặt do nền kinh tế cha đi vào đúng quỹ đạo của cơ chế thị trờng và thiếu hầu hết các cơng cụ điều tiết vĩ mơ cần thiết.

Đúng nh bức tranh kinh tế trong thời kỳ chuyển đổi, cải cách, thành cơng và khĩ khăn luơn đan xen nhau trong sự phát triển của Thành phố. Khu vực ngồi quốc doanh đang đợc tháo gỡ khĩ khăn và cĩ nhiều tiềm năng tăng trởng thì trong năm 1990, hàng loạt các hợp tác xã tín dụng sụp đổ. Tác động này đã làm cho nhiều đơn vị kinh tế ngồi quốc doanh phá sản do vào thời điểm này khu vực kinh tế t nhân dựa chủ yếu vào nguồn vốn cung cấp của các hợp tác xã tín dụng. Đây cĩ thể nĩi là địn đánh đầu tiên của sự yếu kém của vai trị quản lý nhà nớc trong cơ chế thị trờng. Thực tế này là một bài học kinh nghiệm lớn cho Thành phố Hồ Chí Minh cũng nh đối với cả nớc.

Về mức sống dân c, mức lạm phát cao trong những năm 1986-1988 tiếp tục gây ra những khĩ khăn cho đời sống của đại bộ phận nhân dân lao động. Tiếp đĩ, vụ đổ bể tín dụng trong năm 1990 đã cớp đi tài sản của rất nhiều ngời tiết kiệm. Kinh tế tăng trởng chậm lại cộng với tốc độ gia tăng dân số ở mức 3,4%/năm đã làm cho GDP bình quân đầu ngời chỉ tăng từ 395 USD năm 1985 lên 411 USD năm 1990.

http://www.cinet.vnnews.com/hcmc/25nam/phan4/kt86-90.htm.

http://www.cinet.vnnews.com/hcmc/25nam/phan4/cn4a.htm

Danh saựch caực doanh nghieọp haứng Vieọt nam chaỏt lửụùng cao tái Tp. Hồ chớ Minh

STT Tên doanh nghiệp Loại hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Cơng ty Sữa Việt Nam – Vinamilk DN Nhà nớc 2. Cơng ty Sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên – Biti’s Cty TNHH

3. Hợp tác xã Giấy Vĩnh Tiến DN T nhân

4. Cơng ty TNHH Sản xuất – Thơng mạI Thiên Long Cty TNHH

5. Cơng ty Bia SàI Gịn DN Nhà nớc

6. Cơng ty Cơng nghiệp Cao su Miền Nam DN Nhà nớc

7. Cơ sở Dầu giĩ Trờng Sơn DN T nhân

8. Cơng ty Pin ắc quy Miền Nam – Pinaco DN Nhà nớc

9. Cơng ty TNHH Lê Trung Hiếu Cty TNHH

10. Cty cổ phần cao su Sài Gịn – Kimđan Cty Cổ phần

11. Cơng ty Bĩng đèn Điện Quang DN Nhà nớc

12. Cơng ty Cổ phần Bơng Bạch Tuyết Cty Cổ phần 13. Cơng ty TNHH Xây dựng & Chế biến thực phẩm Kinh Đơ Cty TNHH

1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số 31.243 25.161 24.398 26.576 1- Quốc doanh 337 303 290 286 285 - Trung ơng 128 122 122 122 123 - Địa phơng 209 181 168 164 162 + Thành phố 145 138 131 128 127 + Quận huyện 64 43 37 36 35

2- Ngồi quốc doanh 32.140 30.741 24.583 28.793 25.978

- Cơng ty cổ phần, TNHH, DNTN 699 827 816 693 785 - HTX 86 74 64 69 74 - Cơ sở sản xuất nhỏ (cá thể) 31.355 29.840 23.703 23.031 25.119 3- Đầu t nớc ngồi 181 199 288 319 313

14. Cơng ty TNHH Dệt Thái Tuấn Cty TNHH

15. DNTN Văn phịng phẩm Bến Nghé DN T nhân

http://www.cinet.vnnews.com/hcmc/25nam/phan4/cn8a.htm

Danh saựch caực Cõng ty ủát ISO tái Tp. Hồ chớ Minh

STT Tên cơng ty Địa chỉ

1. Cty điện tử ESCATEC Việt Nam 204 Nơ Trang Long, Q. Bình Thạnh 2. XN LD Dầu Nhờn Castrol Việt Nam 391 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3 3. TT Dịch vụ phân tích thí nghiệm 244 Điện Biên Phủ, Q.3 4. Cty Coats Tootal Phong Phú P. Tăng Nhơn Phú B, Q.9 5. Cty LD Dợc phẩm Pháp Việt SANOFI

PHARMA Việt Nam (SPV) 15/6C Đặng Văn Bi, Q. Thủ Đức 6. Cty Điện tử Samsung Vina Electronics 9 Trờng Sơn, Linh Trung, Q. Thủ Đức 7. Cty Dây và cáp điện CADIVI 70-71 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.1 8. Sanmiguel Phú Thọ Packaging J.V Co. 1 Hơng lộ 16, P. Hiệp Thành, Q.12 9. Cty Tân Cờng Thành 428 Nguyễn Trãi, P.8, Q.5

10. Cty Merceeddes Benz Quang Trung, Q. Gị Vấp

Một phần của tài liệu Quá trình đổi mới và phát triển nông nghiệp qua các giai đoạn (Trang 44 - 51)