1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn trong 5 năm tới của Đảng và Nhà nước ta đề ra, nhằm đưa ra các giải pháp phân bổ vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001- 2005.”

59 559 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 247,5 KB

Nội dung

.M Keynes trong lý thuyết đầu tư và mô hình số nhân đã chứng minh: “Đầu tư sẽ bù đắp những thiếu hụt của cầu tiêu dùng, từ đó tăng số lượng việc làm, tăng thu nhập, tăng hiệu quả cận biên của tư bản và kích thích sản xuất tái phát triển”. Đầu tư là chìa khoá trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia, một nền kinh tế muốn giữ được tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thiết phải được đầu tư thoả đáng. Điều đó càng đúng với các quốc gia có thu nhập thấp, tài nguyên hạn chế, phát triển kinh tế từ nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu như nước ta. Chính vì vậy, trong những năm cuối của thập kỷ 90, đầu tư cho tăng trưởng và phát triển kinh tế mà nhất là đầu tư cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn đang được Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt và đã đạt được những thành tựu đáng kể. Những thành tựu đó đã chứng minh con đường lựa chọn của Đảng và Nhà nước là đúng đắn. Để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời gian tới lĩnh vực này cần được đầu tư nhiều hơn nữa. Hiện nay nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn có các nguồn như : chi NSNN, vốn tự có của dân, vốn tín dụng, vốn từ ngoài nước(ODA, FDI). Trong đó vốn đầu tư từ NSNN đóng vai trò rất quan trọng. Vậy làm sao để nguồn vốn này được phân bổ một cách có hiệu quả đảm bảo thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn, nâng cao đời sống của nông dân trong thời kỳ kế hoạch 5 năm tới và cũng là để tạo nên cơ sở vững chắc cho sự nghiệp phát triển lâu dài của đất nước. Đề tài này nghiên cứu trên cơ sở thực trạng đầu tư cho nông nghiệp nông thôn từ NSNN trong 5 năm từ 1996 đến năm 2000 và những “định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn trong 5 năm tới của Đảng và Nhà nước ta đề ra, nhằm đưa ra các giải pháp phân bổ vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001- 2005.”

Trang 1

Lời mở đầu

J.M Keynes trong lý thuyết đầu t và mô hình số nhân đã chứng minh: “Đầu

t sẽ bù đắp những thiếu hụt của cầu tiêu dùng, từ đó tăng số lợng việc làm,tăng thu nhập, tăng hiệu quả cận biên của t bản và kích thích sản xuất tái pháttriển” Đầu t là chìa khoá trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia, một nềnkinh tế muốn giữ đợc tốc độ tăng trởng nhanh nhất thiết phải đợc đầu t thoả

đáng Điều đó càng đúng với các quốc gia có thu nhập thấp, tài nguyên hạnchế, phát triển kinh tế từ nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu nh nớc ta Chính vìvậy, trong những năm cuối của thập kỷ 90, đầu t cho tăng trởng và phát triểnkinh tế mà nhất là đầu t cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn đang

đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đặc biệt và đã đạt đợc những thành tựu đáng

kể Những thành tựu đó đã chứng minh con đờng lựa chọn của Đảng và Nhànớc là đúng đắn Để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn trong thờigian tới lĩnh vực này cần đợc đầu t nhiều hơn nữa Hiện nay nguồn vốn đầu tcho nông nghiệp nông thôn có các nguồn nh : chi NSNN, vốn tự có của dân,vốn tín dụng, vốn từ ngoài nớc(ODA, FDI) Trong đó vốn đầu t từ NSNN đóngvai trò rất quan trọng Vậy làm sao để nguồn vốn này đợc phân bổ một cách

có hiệu quả đảm bảo thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn,nâng cao đời sống của nông dân trong thời kỳ kế hoạch 5 năm tới và cũng là

để tạo nên cơ sở vững chắc cho sự nghiệp phát triển lâu dài của đất nớc Đề tàinày nghiên cứu trên cơ sở thực trạng đầu t cho nông nghiệp nông thôn từ

NSNN trong 5 năm từ 1996 đến năm 2000 và những “định hớng phát triển nông nghiệp nông thôn trong 5 năm tới của Đảng và Nhà nớc ta đề ra, nhằm đa ra các giải pháp phân bổ vốn NSNN cho phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001- 2005.”

Bộ Tài Chính

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

Phần I: Vai trò của vốn đầu t từ Ngân Sách Nhà Nớc đối với sự phát triển Nông nghiệp nông thôn

I Sự cần thiết của việc tăng cờng đầu t phát triển

nông nghiệp nông thôn Việt Nam

Trong những năm qua, lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế nông thôn đãliên tục phát triển toàn diện với tốc độ khá cao, ghóp phần ổn định tình hìnhkinh tế-xã hội Nhờ có chính sách đầu t đúng đắn cho nông nghiệp nông thôncủa Đảng và Nhà nớc ta mà sản xuất lơng thực không ngừng tăng lên đã giảiquyết vấn đề lơng thực quốc gia, đa nớc ta lên vị trí thứ hai trên thế giới vềxuất khẩu gạo (3,5 triệu tấn gạo năm 2000) Bộ mặt nông nghiệp nông thôn đã

và đang có những thay đổi đáng mừng Cơ cấu nghành nghề nông nghiệp đãbớc đầu chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá, hình thành các vùngchuyên canh lớn trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, thúc đẩy chăn nuôi giasúc, gia cầm Việc trồng rừng bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản đ-

ợc chú trọng Cơ sở hạ tầng nông thôn ở nhiều tỉnh, thành phố đợc quan tâm

đầu t cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới Chong trình xoá đói giảm nghèo, tạoviệc làm, tăng thu nhập, sức mua, khả năng thanh toán của khu vực dân cnông thôn đã và đang đợc Chính phủ tích cực triển khai giải pháp kích cầuhiện nay

Tuy nhiên, trên tổng thể lực lợng sản xuất nông nghiệp và nông thôn nớc tacòn bất cập so với yêu cầu sản xuất hàng hoá tập trung trên qui mô lớn Sảnxuất cha thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán manh mún và chủ yếuvẫn là kinh tế hộ sản xuất nhỏ trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả, chănnuôi, nuôi trồng thuỷ hải sản… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điềukiện thiên nhiên, đất đai, thổ nhỡng… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạtầng còn thấp kém và cha phát triển đồng đều, cha đáp ứng đợc yêu cầu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm, lao

động nông nghiệp vẫn d thừa, việc làm thiếu, thu nhập của ngời nông dânthấp Khoảng cách về thu nhập giữa nông dân giàu và nghèo, giữa nông thôn

và thành thị ngày càng tăng Nguyên nhân của tình trạng này một phần dothiếu những điều kiện và tiền đề cần thiết để phát triển nông nghiệp, nôngthôn, trong đó quan trọng nhất là lực lợng sản xuất, một phần do việc đầu tcủa Nhà nớc cha thoả đáng Vốn và tích luỹ của khu vực này rất thấp vì vậyviệc tăng cờng đầu t vào phát triển nông nghiệp nông thôn từ NSNN và cácnguồn khác trong điều kiện hiện nay là hết sức cần thiết nhằm khắc phụcnhững tồn tại nêu trên điều đó những thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội ởnông thôn mà nó còn tạo điều kiện quan trọng để tiến hành cải cách sâu rộngtrong các lĩnh vực kinh tế-xã hội khác trong cả nớc

Trang 4

Để phát triển kinh tế với tốc độ cao và có hiệu quả ở một số nớc trên thếgiới chủ yếu nhằm vào đầu t phát triển các ngành công nghiệp họ coi đó làcách đầu t mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất Sở dĩ họ lựa chọn nh vậyvì đất nớc họ có nền công nghiệp rất phát triển và có thành tựu đạt đợc từ cáccuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trớc đó.

Còn ở các nớc Châu á và các nớc Đông Nam á thì khi đầu t cho pháttriển kinh tế của đất nớc họ lại rất coi trọng vào đầu t phát triển nông nghiệpnông thôn nh: Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Malaysia, Indonexia… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều và vìthế họ đã đạt đợc những thành công lớn Hiện nay các nớc này đều có nềnnông nghiệp phát triển với tốc độ cao các sản phẩm nông nghiệp có giá trịxuất khẩu rất lớn

Trung Quốc là một nớc khá thành công trong đầu t phát triển nông nghiệpnông thôn Hình thức đầu t chủ yếu là đầu t xây dựng hàng ngàn xí nghiệp vừa

và nhỏ ở nông thôn, thu hút hàng trăm triệu lao độmg d thừa Bằng chính sách này vừa giải quyết đợc vấn đề việc làm cho lao động nông thôn vừa thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp và dịch vụ một cách nhanh chóng

Đối với các nớc Đông Nam á nh Thái Lan, Malaysia, Indonexia trongthời kì đầu nông nghiệp chiếm từ 70% tới 80% GDP nhng hiện naycôngnghiệp và dịch vụ lại chiếm 80% GDP, trong đó riêng công nghiệp chiếm tới65% chủ yếu là chế biến nông lâm thuỷ sản ở Thái Lan đầu t phát triển nôngnghiệp, nông thôn là tập trung đầu t phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt là thuỷlợi và giao thông nông thôn Độ dài đờng giao thông nông thôn ở Thái Lan đãtăng từ 10.400km năm 1960 lên 28.200km năm 1980 Chất lợng các côngtrình giao thông nông thôn ở Thái Lan đợc đánh giá là tốt nhất trong khu vực.Thái Lan cũng đã tập trung vào cơ giới hoá nông nghiệp, cụ thể là tỉ lệ đấtnông nghiệp đợc cơ giới hoá tăng từ 14,4% năm 1976 lên 19,6% năm 1986.Các máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp đợc trang bị thay thế sức kéo củatrâu, bò Những thành công của Thái Lan trong nông nghiệp đã chứng tỏ họlựa chọn con đờng là đúng đắn Hiện nay Thái Lan là nớc xuất khẩu gạo lớnnhất trên thế giới với chất lợng gạo rất tốt, ngoàI ra các mặt hàng chế biến từnông, lâm, hải sản của Thái Lan cũng đều có mặt trên thị trờng quốc tế

Hay nh Đài Loan là đất nớc nhỏ bé nhng đợc coi là nớc có tốc độ pháttriển kinh tế rất cao Đài Loan đợc đánh giá là đất nớc thành công nhất vềnông ngiệp Họ đã huy động tiềm năng từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trongnớc đầu t vào nông nghiệp, thông qua việc sử dụng các công nghệ hiện đại đểtạo ra các hoạt động sản xuất va dịch vụ thu hút đợc lao động d thừa trongnông nghiệp Mặt khác Đài Loan đã chuyển các xí nghiệp công nghiệp vềnông thôn, tích cực đầu t xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo

Trang 5

ra điều kiện cho lao động nông thôn đễ dàng chuyển từ sản xuất nông nghiệpsang sản xuất công nghiệp mà vẫn không dời khỏi nông thôn Xuất phát từ điều kiện kinh tế trong nớc và kinh nghiệm của các nớc trongkhu vực có đặc điểm tự nhiên gần giống ta, Đảng chủ trơng lấy nông nghiệpnông thôn làm nền tảng để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Trong giai

đoạn đầu của thời kì đổi mới, nền kinh tế nớc ta là một nền nông nghiệp lạchậu với cơ sở vật chất thấp kém Khi đó chúng ta chỉ tập trung vào đầu t cácngành công nghiệp nặng và các ngành công nghiệp nhẹ cuối cùng chúng ta đãkhông thành công mà còn kéo theo sự trì trệ, chậm phát triển của các ngànhkinh tế khác ở giai đoạn sau khi chúng ta nhìn nhận lại kết quả đạt đợc thìthấy rằng sở dĩ chúng ta không thành công là do cơ cấu đầu t cho các ngành làkhông hợp lí Không chú trọng đầu t vào những ngành có lợi thế để tận dụng

đợc những lợi thế này ví dụ nh ngành nông nghiệp có lợi thế rất lớn về đất đai,

điêù kiện khí hậu, kĩ thuật canh tác lâu đời thì lại không đợc quan tâm đầu t

đúng mức Nhìn ra các nớc trong khu vực đặc biệt là các nớc Đông Nam á đãthực hiện thành công trong việc xác định nông nghiệp nông thôn làm mũinhọn để đầu t phát triển đất nớc thì chúng ta tin tởng rằng sự lựa chọn của

Đảng và Nhà nớc ta là đúng đắn

Thực hiện đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn chủ yếu đầu t phát triểnkhoa học công nghệ nh công nghệ hoá học, sinh học, cơ điện năng ứng dụngvào công tác trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm Đồng thời nâng cao thờigian cũng nh hiệu quả sử dụng đất tạo điều kiện tăng sản lợng nông lâm ngnghiệp Bên cạnh đó đầu t phát triển các ngành khác ghóp phần tác động vàoviệc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nh: công nghiệp chếbiến, ngành nghề truyền thống, dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống dân ctrong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Từ đó giải quyết đợc vấn đề lao độngviệc làm cho thanh niên nông thôn, tránh đợc hiện tợng di dân tự do từ nôngthôn ra thành thị Đồng thời nâng cao thu nhập cho ngời dân thúc đẩy cải tạonông thôn mới

Ngoài ra khi kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh sẽ cung cấp nguyên liệusản xuất trong nớc cho ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến và xuấtkhẩu Đặc biệt là từ xuất khẩu nông sản thu ngoại tệ nớc ta không những có

điều kiện nhập khẩu những máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuấtcông nghiệp, nông nghiệp Và nó cũng ghóp phần giảm thâm hụt ngoại tệ ổn

định kinh tế vĩ mô

Để làm rõ vai trò của việc chú trọng đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn

ta xét khía cạnh ngợc lại Giả sử chúng ta không quan tâm đến đầu t phát triểnnông nghiệp nông thôn thì nớc ta sẽ khó đảm bảo đợc an ninh lơng thực quốc

Trang 6

đông dân số nớc ta sống phụ thuộc vào nông nghiệp, hàng năm tỉ lệ tăng dân

số tự nhiên trong khu vực nông thôn khá nhanh cho nên nhu cầu về lơng thực

là rất lớn và tăng qua mỗi năm, trong khi đó diện tích đất nông nghiệp khôngtăng đáng kể.Vậy nếu không tiến hành đầu t phát triển nông nghiệp để tăngnăng suất cây trồng và vật nuôi thì sẽ không đáp ứng đợc nhu cầu ngày càngtăng đó

Mặt khác mặc dù nớc ta là nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giớinhng chất lợng gạo chế biến xuất khẩu cha tốt Gạo xuất khẩu của ta cha đủ

độ bóng, hạt gạo cha thơm, cha có độ dẻo nh gạo của Thái Lan, Mĩ Nên ờng bị ép giá do chúng ta cha có công nghệ chế biến hoàn hảo, giống lúa tốt

th-để nâng cao chất lợng gạo, tăng tính cạnh tranh Nh vậy cần phải đầu t mộtcông nghệ chế biến, đầu t cho công tác nghiên cứu giống lúa mới Các loạinông sản xuất khẩu khác cũng nh vậy

Tóm lại: Qua phân tích những nội dung trên đây ta thấy rõ đợc vai trò và sự

cần thiết của đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn đối với sự phát triển kinhtế- xã hội của đất nớc và càng khẳng định sự lựa chọn của Đảng ta trong đònglối phát triển đất nớc là hoàn toàn đúng đắn, vấn đề là chúng ta phải tiếp tục đ-

a ra các giải pháp để nâng cao chất lợng cho đầu t nông nghiệp nông thôn

I các nguồn vốn cơ bản cho đầu t phát triển nông

nghiệp nông thôn II.1 Nguồn vốn trong nớc

II.1.1 Nguồn vốn từ NSNN.

Huy động vốn có hiệu quả thông qua hoạt động của NSNN là điều kiệnquan trọng để giải quyết yêu cầu vốn cho đầu t, đặc biệt là đầu t vốn theo cácchơng trình phát triển kinh tế-xã hội nông nghiệp nông thôn Huy động vốncho phát triển kinh tế-xã hội nông nghiệp nông thôn, một mặt phải dựa vàokhả năng và tiềm lực tài chính của NSNN trung ơng và địa phơng trên cơ sởthu đúng, thu đủ và mở rộng diện thu thuế, phí, lệ phí; khai thác tiềm năngvốn từ các nguồn tài nguyên quốc gia, từ vay nợ, trong đó thu thuế và phí lànguồn thu đặc biệt quan trọng Mặt khác nguồn vốn đầu t cho khu vực nôngnghiệp nông thôn chỉ đợc cấp phát hoặc cho vay tín dụng u đãi từ nguồn củaNSNN trong các trờng hợp:

- Các dự án đầu t phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng mục tiêu quốc kế dânsinh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới nông thôn Các dự án này Bộ

Kế hoạch và Đầu t đợc Chính phủ uỷ nhiệm thông báo danh mục hàngnăm Thông thờng các dự án này bao gồm: dự án thuỷ lợi, cải tạo đất, đa

điện, nớc sạch về nông thôn và tỉ lệ Nhà nớc cấp phát vốn từ 30%-40%tổng vốn dự án

Trang 7

- Hàng năm các địa phơng đợc phân bổ một số vốn trung và dài hạn u đãi.Nguồn vốn này đợc Bộ Tài chính và Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia chuyểnvốn sang các NHTM quốc doanh để cho vay với lãi suất u đãi trong cáclĩnh vực trọng điểm hoặc các lĩnh vực đợc Nhà nớc khuyến khích.

- Các dự án thuộc danh mục Chính phủ chỉ định, nhng hệ thống NHTM

đầu t vốn toàn bộ Trờng hợp này các đối tợng thực hiện dự án đợc hởnglãi suất u đãi, chênh lệch giữa lãi suất u đãi và lãi suất cho vay trung vàdài hạn của Ngân hàng đợc NSNN cấp bù

Có thể nói nguồn vốn từ NSNN cấp phát hoặc cho vay tín dụng u đãi trongcác trờng hợp trên đã ghóp phần tích cực trong việc thúc đẩy kinh tế nôngnghiệp phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn, song nguồn vốnnày có nhợc điểm là cấp phát, giải ngân chậm, cha đáp ứng yêu cầu vốn theotiến độ thực hiện các dự án, nên ở mỗi mức độ nhất định, đã hạn chế việc pháthuy tác dụng của vốn NSNN Trong thời gian tới, để tăng cờng sử dụng mộtcác có hiệu quả và khai thác nguồn vốn từ NSNN, các dự án khả thi theo cácchơng trình kinh tế phải đợc xây dựng và công bố ngay từ đầu năm để làm cơ

sở cho việc phân bổ, cấp phát chuyển vốn cho các NHTM thực hiện cho vay u

đã trong năm kế hoạch

II.1.2 Nguồn vốn tín dụng.

Trong các nguồn vốn đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội ở nôngthôn, có thể nói nguồn vốn tín dụng ngân hàng đóng vai trò đặc biệt quantrọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đổi mới nông thôn trêncác mặt: phát triển nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; khaithác tiềm năng về lao động đất đai, tài nguyên thiên nhiên, phát triển sản xuấthàng hoá, thị trờng, thúc đẩy phát triển các quan hệ tiền tệ và hình thành thịtrờng tài chính ở nông thôn; phát triển cơ sở hạ tầng, đổi mới bộ mặt nôngthôn thu dần cách biệt giữa nông thôn và thành thị

Nguồn vốn cần thiết để đầu t cho nông nghiệp nông thôn là rất lớn Trong

đó vốn tín dụng Ngân hàng chiếm tỉ trọng đáng kể, đặc biệt là vốn trung vàdài hạn cho các dự án kinh tế-xã hội phát huy hiệu quả trong tơng lai Chínhphủ ban hành Nghị định số 14/CP ngày 2/3/1993 về chính sách cho hộ sảnxuất vay để phát triển nông-lâm-ng-diêm nghiệp và kinh tế nông thôn với nộidung cơ bản sau:

- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đợc giaonhiệm vụ chủ yếu cho vay phát triển sản xuất nông nghiệp

- Các hộ sản xuất nông-lâm-ng-diêm nghiệp đợc vay vốn trực tiếp tại ngânhàng Hộ sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp trong giai đoạn nàybao

Trang 8

gồm cả hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh trong các lĩnh vực trên và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn.

- Các tổ chức tín dụng cho vay bổ sung vốn chủ yếu là ngắn hạn, đồng thời,căn cứ vào tính chất và khả năng nguồn vốn, dành một tỉ lệ thích hợp đểcho vay vốn cố định, thời hạn dài hơn

- áp dụng lãi suất không bao cấp, theo cung cầu thị trờng

Tuy nhiên để mở rộng vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệpnông thôn, khắc phục những vớng mắc của Nghị định trên Ngân hàng Nhà n-

ớc đã xây dựng dự án trình Chính phủ ban hành quyết định số TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ với nội dung sau:

Về huy động nguồn vốn : Ngân hàng tự huy động vốn; NSNN hỗ trợ; vay

của các tổ chức tài chính quốc tế và nớc ngoài

Về đối tợng : Chi phí sản xuất cho trồng trọt, chăn nuôi nh : vật t, phân

bón cây giống, con giống, thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều chi phí nuôi trồngthửy sản, chi phí sản xuất muối, làm thuỷ lợi nội đồng, tiêu thụ chế biến vàxuất khẩu nông, lâm, thuỷ hải sản; phát triển công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, các ngành nghề dịch vụ ở nông thôn; mua sắm công cụ máy móc,thiết bị phục vụ cho phát triển nông nghiệp và nông thôn nh: máy cày, máytuốt lúa, máy xay sát; phát triển các cơ sở hạ tầng nông thôn nh : điện, đờnggiao thông, cung cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều

Về bảo đảm tiền vay: Cho phép áp dụng mức cho vay đến 10 triệu đồng để

đầu t vào các đối tợng nêu trên đối với các hộ gia đình mà không phải thếchấp tài sản, chỉ nộp kèm đơn xin vay, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mới đây, thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ , mức cho phép vay không

có bảo đảm bằng tài sản đợc nâng lên đến 20 triệu đồng đối với hộ gia đình,chủ trang trại ; nâng mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đến 50 triệu

đồng đối với các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân vay vốn để sản xuất giốngthuỷ sản

Ngoài ra Chính phủ còn đa ra một số chính sách tín dụng khác nh chínhsách về lãi suất tiền vay nhằm khuyến khích các hộ nông dân vay vốn đầu tcho sản xuất nông nghiệp bởi đây là cách tốt nhất giúp đỡ cho các hộ nôngdân tự làm giàu thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển

II.1.3 Nguồn vốn tích luỹ từ bản thân nội bộ nông nghiệp và nguồn từ các đơn vị kinh tế nông nghiệp

Nông nghiệp nớc ta đến nay về cơ bản vẫn cha thoát khỏi tình trạng sảnxuất nhỏ, nhng lại đợc coi là nguồn tích luỹ vốn ban đầu quan trọng cho côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; nghĩa là không phải chỉ cho sự phát triển của

Trang 9

bản thân nông nghiệp, mà còn cho sự phát triển công nghiệp và một số ngànhkinh tế quốc dân khác Phải chăng đây là gánh nặng quá sức đối với nền nôngnghiệp Việt Nam ? Thật ra, không nên chỉ nhìn vào đại lợng tuyệt đối về sự

đóng ghóp của kinh tế nông thôn vào NSNN để đánh giá khả năng tích luỹcho đầu t và phát triển Việc đánh giá vai trò của nông nghiệp và nông thôntrong tích luỹ vốn không phải chỉ ở chỗ bản thân chúng tạo đợc lợng tích luỹ

là bao nhiêu, mà còn ở chỗ chúng tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác,tạo ra tích luỹ nh thế nào và sự phát triển của chúng đem lại sự ổn định vềkinh tế-xã hội của đất nớc ra sao

Về nguyên tắc, để có tích luỹ và không ngừng tăng tích luỹ cho đầu t pháttriển cần tạo ra mức năng suất lao động xã hội ngày càng cao Song, năng suấtlao động trong ngành kinh tế nông thôn lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố: cơcấu kinh tế, trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, tổ chức sản xuất và lao

động, trình độ thành thạo của lao động, điều kiện tự nhiên Do đó để tăngnăng suất lao động trong các ngành kinh tế nông thôn, phải giải quyết đồng bộnhiều biện pháp khác nhau mang tính tổng hợp và tuỳ thuộc vào điều kiện cụ

thể của từng vùng

Tuy nhiên thực tế mà nói, nguồn vốn tích luỹ từ trong nông nghiệp nôngthôn chiếm vai trò rất quan trọng bởi từ trớc khi có chính sách đầu t thích

đáng của Nhà nớc bằng nguồn vốn ngân sách và nguồn tín dụng thì nguồn này

là nguồn vốn chính trong đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn

Đối với nguồn vốn đầu t từ các đơn vị kinh tế nông nghiệp, đây là nguồnvốn đầu t chủ yếu là của các đơn vị kinh doanh chế biến nông sản Các đơn vịnày đầu t dới hình thức là bỏ vốn ra mua giống mới có năng suất cao, có chấtlợng tốt về bán cho ngời nông dân sau đó mua lại sản phẩm đầu ra Hay hìnhthức đầu t khác là mở lớp dạy kỹ thuật canh tác, kỹ thuật chăn nuôi mới chonông dân để họ tự sản xuất để tạo ra sản phẩm… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Nh vậy đây cũng là nguồnvốn quan trọng cho phát triển nông nghiệp nông thôn bởi nó góp phần thúc

đẩy sản xuất nâng cao đời sống ngời dân nông thôn

II.2 Nguồn vốn ngoài nớc.

II.2.1 Nguồn vốn ODA

Nguồn vốn này do các Chính phủ, các tổ chức liên chính phủ và phiChính phủ cung cấp, hàng năm tăng lên đáng kể và nó ghóp phần không nhỏvào các thành tựu kinh tế-xã hội chung của cả nớc trong đó có nông nghiệpnông thôn Nằm trong vốn tài trợ phát triển nguồn quan trọng nhất là vốnODA, trong đó vốn vay u đãi chiếm 3/4, đợc tập chung chủ yếu cho các dự ánphát triển nguồn nhân lực, phục hồi và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã

Trang 10

dụng để cải tạo nâng cấp nhiều công trình quan trọng, đặc biệt là các côngtrình ở vùng nông thôn, đầu t cho nông, lâm, ng nghiệp, xây dựng kết cấu hạtầng kinh tế.

Ngoài vốn ODA còn các khoản tài trợ phát triển khác thể hiện bằng cáckhoản vay u đãi của Chính phủ từ các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế nh: Quĩtiền tệ thế giới(IMF), Ngân hàng thế giới(WB), Ngân hàng phát triển Châu

á(ADB), trong đó nhà nớc chỉ định Ngân hàng đầu t và phát triển và một sốNgân hàng thơng mại quốc doanh làm ngân hàng đại lý và ngân hàng phục vụ

có trách nhiệm đa vốn vay đến ngời sử dụng, đến ngời đầu t cũng nh theo dõitrả nợ, thu hồi nợ cho nhà nớc Nguồn vốn này trong những năm qua chúng tathu hút đợc và một phần đa vào phát triển nông nghiệp, nâng cấp hạ tầng nghềcá, thực hiện cơ giới hoá nông nghiệp, cải thiện hệ thống tài chính nôngthôn… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Song trong quá trình sử dụng nguồn tàI trợ phát triển, việc giải ngândiễn ra chậm chạp xuất phát từ nhiều lý do khach quan và chủ quan, do đókhông huy động đợc toàn bộ số vốn mà các nhà tài trợ cho nớc ta

II.2.2 Nguồn vốn FDI.

Nguồn vốn này còn gọi là nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, và lànguồn vốn luôn có xu hớng tăng lên trong điều kiện kinh tế mở và phát triểngiao lu quan hệ với các Chính phủ, các tổ chức kinh tế và các nhà kinh doanhnớc ngoài và đợc coi là quan trọng nhất trong tổng nguồn vốn huy động từ bênngoài Trong điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội ở nông thôn còn yếu vàcha phát triển, việc hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuấtphục vụ cho phát triển nông nghiệp và đẩy mạnh ngành công nghiệp, đặc biệt

là công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm ở khu vực là biện pháp thúc đẩytăng trởng tăng trởng kinh tế, đồng thời cũng là biện pháp thu hút vốn đầu ttrực tiếp của nớc ngoài bằng nhiều hình thức Khuyến khích các dự án đầu tphát triển năng lực chế biến nông sản, các dự án tận dụng đất đai, đIều kiện tựnhiên để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và chế biến sản phẩm, các dự ánnuôi trồng, khai thác kết hợp chế biến thuỷ sản( đặc biệt là ở Đồng bằng SôngCửu Long)

Ngoài hai nguồn vốn ODA và FDI còn có nguồn vốn vay từ các ngân hàngnớc ngoài Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh và hỗ trợ nguồn vốn huy

động trong nớc, các Ngân hàng thong mại ở nớc ta thực hiện vay vốn của cácngân hàng nớc ngoài(có chú ý đến nguồn vốn trung và dài hạn) rồi sau đó chocác tổ chức, các nhà đầu t ở trong nớc vay lại Trớc mắt các Ngân hàng thơngmại, trong đó Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn phải đi tiên phong trong việc thực hiện vay vốn của các chi

Trang 11

nhánh Ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam và tập trung rót vốn cho nôngnghiệp nông thôn.

I Vai trò của nguồn vốn NSNN đối với phát triển

nông nghiệp nông thôn

III.1 Một số khái niệm về NSNN.

III.1.1 Khái niệm NSNN

Mỗi một Nhà nớc muốn duy trì đợc sự tồn tại và phát triển đều phải cómột nguồn vật chất nhất định để duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nớc vàthực hiện cung ứng các dịch vụ công cộng nh: các dịch vụ về an ninh quốcphòng, về giáo dục đào tạo, văn hoá, y tế, và các dịch vụ về quản lý hànhchính Để có đợc nguồn vật chất này Nhà nớc phải tạo nguồn thu từ các đối t-ợng trong xã hội thụ hởng các dịch vụ công cộng của nhà nớc và đợc đảm bảobằng pháp luật của Nhà nớc Các nguồn mà Nhà nớc qui định đợc tập chungvào một quĩ tiền tệ duy nhất thuộc sở hữu Nhà nớc, và chỉ những khoản chinào thuộc nhiệm vụ chung của Nhà nớc mới đợc chi ra Quĩ tiền tệ này đợcgọi là quĩ Ngân sách Nhà nớc(NSNN)

Vậy NSNN là một hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình

phân phối các nguồn tài chính của xã hội nhằm hình thành quĩ tiền tệ tập chung của Nhà nớc để đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc

Một khái niệm khác thì NSNN là một bản tờng trình về kế hoạch chi tiêu vàtrợ cấp tơng ứng với khả năng thu của Nhà nớc trong một khoảng thời giannhất định

III.1.2 Cơ cấu chi tiêu của NSNN.

Chi tiêu Ngân sách Nhà nớc cho phát triển kinh tế-xã hội đợc chia thànhbốn phần chính, đó là chi thờng xuyên, chi đầu t phát triển, chi trả nợ và chi

dự trữ tài chính Trong đó chi thờng xuyên và chi đầu t phát triển chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi của NSNN

 Chi thờng xuyên: bao gồm

- Chi cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá,thông tin, thế dục thể thao, sự nghiệp khoa học, công nghệ và môi trờng

và các sự nghiệp khác

- Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế

- Chi cho quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội

- Chi cho các hoạt động của các cơ quan Nhà nớc

- Chi cho các hoạt động của Đảng cộng sản Việt Nam

Trang 12

- Chi cho hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn lao độngViệt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binhViệt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam.

- Trợ giá theo chính sách của Nhà nớc

- Các chơng trình quốc gia

- Hỗ trợ quĩ bảo hiểm xã hội theo qui định của Chính phủ

- Trợ cấp cho các đối tợng chính sách xã hội

- Tài trợ cho các tổ chức xã hội, xã hội- nghề nghiệp theo qui định củapháp luật

- Trả lãi tiền do Nhà nớc vay

- Viện trợ cho các Chính phủ và tổ chức nớc ngoài

- Các khoản chi khác theo qui định của pháp luật

 Chi đầu t phát triển: bao gồm

- Chi đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội không cókhả năng thu hồi vốn

- Chi đầu t và hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhà nớc, góp cổ phần liêndoanh vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham giacủa Nhà nớc theo qui định của pháp luật

- Chi cho Quĩ hỗ trợ đầu t quốc gia và các Quĩ hỗ trợ phát triển đối với cácchơng trình, dự án phát triển kinh tế

- Chi dự trữ Quốc gia

- Cho vay của Chính phủ để đầu t phát triển

 Chi trả nợ gốc tiền do Nhà nớc vay

 Chi bổ xung quĩ dự trữ tài chính

III.2 Nội dung chi NSNN cho phát triển nông nghiệp nông thôn.

Trong những năm tài chính tuỳ thuộc vào mục tiêu phát triển kinh

tế đất nớc, Nhà nớc ta sẽ phân chia các khoản chi theo tỷ lệ hợp lý Từ sau Đạihội Đảng lần thứ 6 năm 1986 con đờng lựa chọn là tập chung phát triển nôngnghiệp nông thôn tạo cơ sở vật chất cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.Cho nên trong những năm gần đây phần NSNN dành cho nông nghiệp và kinh

tế nông thôn đã đợc chú trọng hơn so với thời gian trớc Và càng đến nhữngnăm sau này mức chi cho nông nghiệp và kinh tế nông thôn càng tăng Đi vào

cụ thể ta thấy trong nội dung chi NSNN cho nông nghiệp và kinh tế nông thôn

có những nội dung sau

III.2.1 Chi NSNN cho nông nghiệp.

Trang 13

Các khoản chi trực tiếp để phát triển sản xuất nông nghiệp của Nhà nớc

bao gồm các khoản chi nh: chi cho công tác nghiên cứu khoa học về nôngnghiệp: Nghiên cứu phát minh ra các loại máy móc phục vụ sản xuất, tìm racác phơng pháp sản xuất mới, nghiên cứu và ứng dụng các giống cây trồng,vật nuôi mới vào sản xuất; chi cho công tác khuyến nông, khuyến lâm,khuyến ng; chi cho sự nghiệp trồng cây, gây rừng, phủ xanh đất trống đồi núitrọc và công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng; chi cho công tácduy tu, bảo dỡng, sửa chữa đê điều, đầu t xây dựng đê điều và hệ thống thuỷlợi Cụ thể nh sau:

- Chi NSNN cho việc nghiên cứu, phát minh ra máy móc phục vụ sản xuấtnông nghiệp, nghiên cứu tìm ra và đa vào sản xuất các loại giống câytrồng, vật nuôi mới bao gồm các khoản chi nh: Chi cho đội ngũ cán bộlàm công tác nghiên cứu: lơng, thởng, phụ cấp; chi cho các dự án nghiêncứu; chi để mua sắm các máy móc thiết bị phục vụ cho công tác nghiêncứu; chi cho việc sản xuất thí nghiệm các loại giống mới… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Đây là mộttrong những khoản chi rất quan trọng đối với sự phát triển nông nghiệp vìthực chất khoản chi này ghóp phần phát triển sản xuất theo cả chiều rộng

và chiều sâu, vừa đảm bảo chất lợng của nông sản mà vẫn tăng sản lợngnông sản sản xuất ra

- Chi NSNN cho sự nghiệp khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng bao gồm:chi lơng, thởng, phụ cấp cho các cán bộ làm công tác khuyến nông,khuyến lâm, khuyến ng; chi để bồi dỡng kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộnh: chi kinh phí cho các lớp học ngắn ngày, chi cho các hội thảo, hội nghịchuyên đề Khoản chi này nhằm nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ làmcông tác khuyến nông, lâm, ng, giúp họ tiếp thu nhanh chóng các tiến bộkhoa học kỹ thuật tiên tiến để áp dụng vào thực tế Chi cho công tác tuyêntruyền, phổ biến rộng rãi cho bà con nông dân về các giống cây trồng vậtnuôi có năng suất, chất lợng cao, các phơng pháp sản xuất hiệu quả vàcác loại máy móc phục vụ sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp Chicho công tác tuyên truyền trên đài, báo, truyền hình; chi in ấn các tài liệu,

ấn phẩm; chi cho các điểm trình diễn kỹ thuật, chi thao tác trình diễn, chi

hỗ trợ về giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, chi choviệc đa giống mới vào sản xuất

- Nội dung chi thứ ba đợc quan tâm là chi cho công tác trồng, chăm sóc,bảo vệ rừng Các khoản chi này nhằm tăng độ che phủ của rừng, bảo vệmôi trờng sinh thái, giảm tác hại của lũ lụt, hạn hán do nạn chặt phá rừngbừa bãi gây ra Hàng năm Nhà nớc đã đầu t cho các chơng trình trồngrừng phòng hộ, rừng chắn cát, rừng ngăn lũ, rừng đặc dụng; chơng trình

Trang 14

phủ xanh đất chống, đồi núi trọc; chơng trình sử dụng bãi hoang hoá, bãibồi ven sông, ven biển Bên cạnh đó thông qua nguồn kinh phí thờngxuyên Nhà nớc đã chi cho công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng.

Đây là một nhiệm vụ chi quan trọng vì trồng mà không bảo vệ thì vừakhông giữ đợc rừng mà lại tốn rất nhiều tiền của của Nhà nớc Chi chocông tác phòng cháy, chữa cháy rừng gồm các khoản chi nh: chi đảm bảocho đội ngũ kiểm lâm,; chi mua sắm thiết bị phơng tiện dùng cho côngtác phong cháy, chữa cháy; chi xây dựng các đờng rãnh, kênh mơng cảnlửa, chòi canh hồ chứa nớc, các trạm dự báo cháy rừng; chi khắc phục hậuquả cháy rừng nếu có; chi để khen thởng cho các tổ chức, cá nhân cóthành tích xuất sắc trong việc bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng

- Nội dung thứ t cũng có ảnh hởng không nhỏ đối với phát triển nôngnghiệp nông thôn đó là chi xây dựng hệ thống đê điều (bao gồm cả hệthống đê biển và đê sông), xây dựng mới, hoàn thiện và nâng cấp cáccông trình thuỷ lợi nh: xây dựng các hồ đập chứa nớc lớn, vừa và nhỏ, cáccống tới tiêu nớc, các trạm bơm nớc Các công trình thuỷ lợi này nhằm

đảm bảo nớc tới phục vụ sản xuất ( đặc biệt trong những tháng hạn), vàtiêu thoát nớc kịp thời trong mùa ma bão

Nhóm nội dung chi khác cũng tác động không nhỏ đối với hoạt động sảnxuất nông nghiệp Ví dụ nh: chi công tác kiểm dịch động thực vật, chi chocông tác thú y, chi cho hoạt động điều tra, xây dựng quy hoạch nông nghiệp… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều

III.2.2 Chi NSNN cho phát triển kinh tế nông thôn

Cùng với chủ trơng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp thì Đảng và Nhà

n-ớc ta cũng rất quan tâm đến việc phát triển kinh tế nông thôn Do vậy ngoàiviệc bảo đảm kinh phí đối với những nội dung chi có tác động tích cực đến sựthay đổi diện mạo nông thôn nh trên Nhà nớc còn bố trí kinh phí thực hiệnhàng loạt các giải pháp khác với những nội dung chủ yếu nh: chi xây dựng cơ

sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, chi chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ thuầnnông sang đa ngành, chi cho các chơng trình định canh, định c xây dựng vùngkinh tế mới Đề cập đến chi NSNN cho kinh tế nông thôn ta có thể nói đếnnhững lĩnh vực sau:

- Chi đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn

Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm: giao thông nông thôn, nớc sạch nôngthôn, vệ sinh môi trờng, điện nông thôn, trờng học, y tế, phát thanh, truyềnhình, bu chính viễn thông và các công trình khác nh: chợ, cửa hàng, sân thểthao, nhà văn hoá… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều

Đầu t xây dựng hệ thống giao thông nông thôn gồm: xây dựng mới và nângcấp, duy tu, sửa chữa đờng liên thôn, liên xã, liên huyện, các trục đờng lớn

Trang 15

đến trung tâm xã, xây và nâng cấp các cầu, cống, nạo vét sông, kênh rạch ởnông thôn.

Đầu t xây dựng hệ thống dây dẫn cột điện nối liền các thôn, xã và truyền tải

điện từ trạm điện ở huyện, xã về vùng núi, vùng sâu, vùng xa Đối với nhiềuvùng do đặc điểm địa hình phức tạp không thể hoặc cha có điều kiện xâydựng, trang bị hệ thống điện theo chuẩn qui định chung, Nhà nớc đã trang bịcho ngời dân các vùng đó các thiết bị pin năng lợng mặt trời, tạo điện phục vụ

đời sống sinh hoạt và sản xuất của bà con

- Chi NSNN cho phát triển các lĩnh vực văn hoá xã hội ở nông thôn nh: vệsinh môi trờng, nớc sạch, trạm y tế, phát thanh truyền hình và bu chính viễnthông; Nhà nớc đã quan tâm bố trí vốn xây dựng nhiều lớp học, trạm y tế; cảitạo ổn định hệ thống trờng lớp, bảo đảm không còn những lớp học đợc tạodựng tạm thời bằng tre, nứa, lá… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều; xây dựng mới nhiều trạm thu phát sóng cácchơng trình phát thanh, truyền hình quốc gia, trang bị, trang bị, hỗ trợ các máyradio, máy thu hình màu đối với đồng bào khó khăn vùng sâu, vùng xa, biêngiới, hải đảo… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều qua đó ghóp phần nâng cao dân trí và mức hởng thụ văn hoácủa ngời dân nông thôn

- Chi NSNN ghóp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Trong cơ cấu kinh tế nông thôn nớc ta bộ phận nông dân sản xuất thuần nôngchiếm tới 80% số hộ nông dân đang sản xuất Công nghiệp ở nông thôn chủyếu là công nghiệp chế biến các mặt hàng nông sản và sản xuất các công cụsản xuất nhỏ Các dịch vụ chủ yếu là các dịch vụ sửa chữa Đại bộ phận các cơ

sở sản xuất công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn trình độ kỹ thuật còn lạc hậu,qui mô vốn ít, số lợng lao động hạn hẹp Để có thể phát triển ngành côngnghiệp và dịch vụ ở nông thôn Nhà nớc cần phải đầu t nhng không phải là đầu

t trực tiếp mà thông qua kênh tín dụng Nhà nớc Đối với sự phát triển kinh tếnông thôn tín dụng Nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng, bằng các chơng trìnhcho hộ nông dân vay vốn để sản xuất, Nhà nớc đã từng bớc tạo ra đợc sựchuyển dịch đúng hớng của kinh tế nông thôn Ngoài sản xuất thuần nông các

hộ gia đình đã chuyển sang mô hình sản xuất kinh tế vờn, chăn nuôi qui môlớn, khôi phục các nghề truyền thống… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Từ đó kinh tế của từng hộ gia đìnhnói riêng và kinh tế nông thôn nói chung từng bớc đi lên

- Chi trợ giá, trợ cớc cho các mặt hàng nông sản chế biến trong nớc Tạo

điều kiện để các mặt hàng đó có thể xuất khẩu hoặc bán rộng rãi trong nớc.Chính sách này rất có ý nghĩa đối với công nghiệp chế biến ở nông thôn vìtrên thực tế ngời nông dân rất quan tâm đến đầu ra của sản phẩm và nếu chỉtiêu thụ sản phẩm dới dạng nguyên liệu thô thì giá bán rất rẻ thậm chí không

đáng kể

Trang 16

- Chi NSNN cho các chong trình định canh, định c, xây dựng vùng kinh tếmới Các khoản chi đó bao gồm: hỗ trợ về giống, kỹ thuật sản xuất để bà condân tộc ổn định sản xuất không rời khỏi làng bản nh trớc đây Hỗ trợ cho các

hộ đi xây dựng vùng kinh tế mới về cơ sở vật chất ban đầu khi họ đến khaihoang và canh tác Đây là chơng trình kinh tế mang tính chất lâu dài của Đảng

và Nhà nớc ta

Việc Nhà nớc thực hiện hàng loạt các chính sách, các chơng trình nêu trênnhằm tăng thêm tỷ trọng sản xuất công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, xâydựng thêm nhiều cơ sở chuyên sản xuất nhiều máy móc phục vụ sản xuấtnông nghiệp và những cơ sở chuyên cung cấp dịch vụ nh: phân bón, các loạigiống cây trồng, vật nuôi… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Nh vậy sẽ ghóp phần tăng tỷ trọng chăn nuôitrong sản xuất nông nghiệp và tăng tỷ trọng về giá trị cây công nghiệp, cây ănquả trong tổng giá trị trồng trọt

Tóm lại: Nông nghiệp và kinh tế nông thôn là một lĩnh vực rất rộng bao

gồm nhiều hoạt động kinh tế-xã hội Vì thế phạm vi chi của NSNN cho lĩnhvực này rất lớn nhng nó thực sự cần thiết vì nhà nớc có quan tâm đầu t thì mới

có thể phát triển mạnh đợc nông nghiệp nông thôn

III.3 Vai trò của chi NSNN đối với sự phát triển nông nghiệp và kinh

tế nông thôn.

Với chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế, Nhà nớc thông qua các chính

sách kinh tế để tác động đến các hiện tợng kinh tế-xã hội theo một chiều hớngnhất định Cũng với ý nghĩa nh vậy chi NSNN đóng vai trò rất quan trọng chonông nghiệp nông thôn Cụ thể nh sau:

- Thứ nhất: Chi NSNN có tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội nói

chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng

Thông thờng chi NSNN cho các chơng trình khuyến nông, khuyến lâm,khuyến ng Nhà nớc đã tạo điều kiện để nông dân có thể ứng dụng những tiến

bộ kỹ thuật mới về giống cây, giống con, phân bón, thuốc trừ sâu… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều giúp nôngdân biết đợc những phơng pháp gieo trồng chăm bón mới đem lại hiệu quả caohơn và chi phí thấp hơn Từ đó năng suất và chất lợng nông sản đợc cải thiện

đáng kể Nhà nớc đã đầu t rất lớn vào các công trình khoa học mang tính ứngdụng thực tiễn của ngành nông nghiệp nh: chơng trình nghiên cứu về giốnglúa lai F1 với sản lợng 1388 tấn, sản xuất ngô lai F1 với sản lợng 1791 tấn, ch-

ơng trình nạc hoá đàn lợn, chơng trình bông lai tiết kiệm ngoại tệ nhậpgiống… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Các chơng trình này đem lại hiệu quả rất lớn về thu nhập của bà connông dân và cũng là hiệu quả về trình độ khuyến nông của cán bộ khuyếnnông và bà con nông dân

Trang 17

-Thứ hai: Chi NSNN còn ghóp phần thiết lập một cơ cấu kinh tế cân đối

giữa các ngành và các vùng trong nền kinh tế

Thông qua việc đầu t để xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế nh: đờng xá, cầucống, bu chính viễn thông… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Đặc biệt NSNN chi cho việc xây dựng cơ sở hạtầng ở nông thôn sẽ tạo sức hút cho các nhà doanh nghiệp đến đặt trụ sở vàhoạt động sản xuất kinh doanh Vì lúc này chi phí của họ đợc giảm thiểu từchi phí chuyên chở nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí về nhà ở tiềnnhà ở cho ngời lao động … những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Cũng nhờ đó mà Nhà nớc giải quyết đợc vấn đềviệc làm, thu nhập cho ngời nông dân, và ghóp phần chuyển dịch cơ cấu kinh

tế nông thôn Ngoài ra hàng năm NSNN còn chi rất nhiều tỉ đồng cho việc didân định canh định c, xây dựng các vùng kinh tế mới Chơng trình này nhằmphát triển kinh tế đến các vùng sâu, vùng xa và khai thác những tiềm năng còndồi dào của đất nớc

Thông qua chi NSNN cho việc tạo lập các quĩ bình ổn giá lơng thực, trợgiá , trợ cớc cho một số mặt hàng nông sản Nhà nớc đã khuyến khích đợc sứcsản xuất trong nhân dân, tạo đợc sự gắn bó của ngời dân với đông ruộng Cũng nhờ có sự đầu t của Nhà nớc các thành tựu công nghệ sinh học đợc ápdụng vào sản xuất ở nông thôn, thực hiện cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá với nhữngnội dung và mức độ thích hợp sẽ ghóp phần tăng năng suất lao động nôngnghiệp, đảm bảo hiệu quả sản xuất cao

- Thứ ba: Chi NSNN cải thiện môi trờng văn hoá xã hội, tạo điều kiện cho

ngời nông dân tham gia các hoạt động văn hoá lành mạnh, khuyến khích họxây dựng gia đình văn hoá, làng xã văn hoá mới Nâng tầm hiểu biết của ng ờinông dân góp phần ổn định chính trị xã hội của đất nớc

Tóm lại: Trong nền kinh tế bất cứ ngành bất cứ ngành kinh tế nào,khu vực

nào cũng đều cần phải có vốn để phát triển và ngành nông nghiệp nông thôncũng vậy Với các nguồn nh: nguồn vốn từ NSNN, nguồn vốn này từ các hộgia đình, nguồn viện trợ và hợp tác từ nớc ngoài… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Trong thời gian này, khinền kinh tế nớc ta còn đang phát triển thì nguồn vốn đầu t từ NSNN đóng vaitrò rất quan trọng Nhng về lâu dài thì ta phải coi nguồn lực từ trong dân lànguồn lực cơ bản Để có thể huy động đợc một tiềm năng to lớn về vốn trongnhân dân, Nhà nớc ta đã có nhiều chính sách khai thác tiềm lực từ trong dân

để phát triển kinh tế Các khoản chi của Nhà nớc chỉ mang tính chất thu hút vàhớng dẫn cho các thành phần kinh tế khác đầu t vào nông nghiệp nông thôn

mà thôi Sự thu hút hớng dẫn ở đây chính là việc tạo ra cơ sở vật chất tốt, một

hệ thống chính sách đồng bộ, tạo ra một hành lang thuận tiện cho các nhà đầu

t bỏ vốn để phát triển kinh tế nông thôn

Trang 18

phần II: Đánh giá thực trạng đầu t từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc cho phát triển nông nghiệp nông thôn

giai đoạn 1996-2000.

I Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn và nhu cầu đầu t từ ngân sách Nhà nớc cho phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ 1996-2000.

Thời kỳ 1996-2000 là thời kỳ thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã

hội mà Đại hội Đảng lần thứ VIII đề ra Trong đó mục tiêu phát triển nôngnghiệp và kinh tế nông thôn là một trong những mục tiêu quan trọng nhất Mục tiêu phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ này là pháttriển nông nghiệp toàn diện hớng vào bảo đảm an toàn lơng thực quốc giatrong mọi tình huống, tăng nhanh nguồn thực phẩm rau quả , cải thiện chất l-ỡng bữa ăn, gảim suy dinh dỡng Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tếnông thôn có hiệu quả Trên cơ sở bảo đảm vững chắc nhu cầu lơng thực, chủyếu là lúa, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh

đàn gia súc, gia cầm, phát triển kinh tế biển, đảo, kinh tế rừng, khai thác cóhiệu quả tiềm năng của nền nông nghiệp sinh thái, tăng nhanh sản lợng hànghoá gắn với công nghiệp chế biến và xuất khẩu, mở rộng thị trờng nông thôntăng thu nhập của nông dân Đẩy mạnh xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầngkinh tế xã hội

Tăng nhanh sản lợng lơng thực hàng hoá ở những vùng đồng bằng có năngsuất và có hiệu quả cao Bố trí lại mùa vụ để né tránh thiên tai, chuyển sangcác vụ có năng suất cao hoặc các cây khác có hiệu quả hơn Nhân nhanhnhững giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, thích ứng với từng vùngsinh thái, đặc biệt là giống lúa lai, ngô lai Qui hoạch và phát triển một số

Trang 19

vùng sản xuất các loại lúa gạo ngon có giá trị cao Dự kiến năm 2000, sản ợng lơng thực đạt khoảng 30 triệu tấn, bình quân đầu ngời 360-370 kg.

Phát triển mạnh các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, rau đậu có hiệu quảkinh tế cao; hình thành những vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệpchế biến tại chỗ Trồng cây công nghiệp kết hợp vói chơng trình phủ xanh đấtchống đồi núi trọc theo hình thức nông lâm kết hợp Coi trọng các biện phápthâm canh tăng năng suất Còn đối với các ngành chăn nuôi,thuỷ sản, lâmnghiệp cũng cần phải đợc tập chung phát triển cao Đến năm 2000 nôngnghiệp (cả lâm nghiệp và thuỷ sản )chiếm khoảng 19-20% GDP

Để thực hiện và đạt đợc các mục tiêu đề ra Nhà nớc phải có chính sách đầu

t hợp lý cho các ngành kinh tế nói chung và cho nông nghiệp nói riêng Dựtính trong 5 năm từ 1996 đến năm 2000 tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội phải

đạt đợc 41-42 tỷ USD (tính theo mặt bằng giá 1995) trong đó đầu t từ NSNN(cả tích luỹ thu từ NSNN và một phần vốn ODA) chiếm 21%, vốn tín dụngNhà nớc 7%, vốn doanh nghiệp Nhà nớc tự đầu t 24%; vốn tự có của dân đầu

t khoảng 17%; còn lại 31%là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Đầu t cho nôngnghiệp, ng nghiệp, thuỷ lợi chiếm 20% tổng đầu t xã hội Riêng phần vốnNgân sách Nhà nớc thì phần vốn giành cho nông, lâm,ng nghiệp, thuỷ lợichiếm 22% Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t thì tổng nhu cầu vốn cho phát triểnNông-Lâm-Ng nghiệp nh sau:

Biểu1: Tổng nhu cầu vốn cho Nông-Lâm-Ng nghiệp

Trang 20

Biểu 2: Kế hoạch của Chính phủ về đầu t vào nông nghiệp 1996-2000

Đơn vị: nghìn tỷ đồng

Đầu t côngcộng

Đầu t củaDNNN

Nguồn: Ngân hàng thế giới, Thúc đẩy phát triển nông thôn Việt Nam, 1998

Ta thấy phần lớn các khoản đầu t công cộng đợc rót vào các DNNN mặc

dù khu vực này kém hiệu quả hơn khu vực t nhân Kế hoạch đầu t ủa Chínhphủ vào các Doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc với khoảng 1,5 triệu lao động

đòi hỏi hơn 3 tỷ USD trong giai đoạn 1996-2000, tức là gấp đôi số tiền ViệtNam dự định giành cho 10 triệu hộ nông dân ĐIều này góp phần làm hạn chế

các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn

II Phân tích Thực trạng đầu t cho phát triển nông nghiệp nông thôn bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1996-2000.

II.1 Phân tích tổng chi tiêu NSNN cho nông nghiệp nông thôn.

Đánh giá thực trạng đầu t của NSNN cho phát triển nông nghiệp nông thôn

là cơ sở để so sánh với mục tiêu đầu t phát triển nông nghiệp và kinh tế nôngthôn mà Đại hội Đảng VIII đặt ra đối với thực tế mà NSNN đã đầu t Từ đó rút

ra những kinh nghiệm và những bài học cần thiết để giai đoạn sau (2001-2005) thực hiện tốt hơn, mang lại hiệu quả cao hơn Tuy vậy trớc tiên ta phải ta cầnphải xem xét các cơ chế chính sách phân bổ NSNN và nguồn thu của NSNN

từ nông nghiệp, nông thôn trong giai đoàn 1996-2000 bởi đây là công cụ tiếnhành phân bổ và nó cũng là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến quá trình phân bổ

 Chính sách phân bổ vốn đầu t trực tiếp từ NSNN cho phát triển nông

nghiệp nông thôn

Để đầu t cho lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn ngày càng tăng và hiệuquả, trong từng thời kỳ Nhà nớc đã có những cơ chế tài chính và ngân sách

Trang 21

phù hợp nhằm xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của các cấp chính quyền

đối với việc bố chí ngân sách cho đầu t phát triển nông nghiệp và nông thôn Cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý tài chính và kiểm soát các khoản chiNSNN nói chung, kiểm soát các khoản chi NSNN trong lĩnh vực nôngnghiệp,nông thôn là một nội dung đợc Chính phủ quan tâm Sau khi LuậtNgân sách Nhà nớc ban hành ngày 20/3/1996, và Luật sửa đổi, bổ sung một số

điều của Luật Ngân sách Nhà nớc số 06/1998/QH10 ngày 20/5/1998 đợc banhành, Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành hệ thống các văn bản dới luật qui

định, hớng dẫn cụ thể qui trình quản lý, kiểm tra, kiểm soát, cấp phát, thanhtoán các khoản chi NSNN

Đối với địa bàn nông thôn, việc thực hiện Luật Ngân sách ở cấp Ngân sáchxã là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng, đảm bảo sự hoạt động của các cấpchính quyền cơ sở; đa chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc đến với dân,thực hiện phát triển kinh tế-xã hội ở nông thôn Riêng về vấn đề này, Bộ Tàichính đã có các thông t số 01/1999/TT-BTC ngày 04/1/1999 hớng dẫn quản lýthu, chi ngân sách xã, thị trấn, phờng

Luật NSNN với các qui định ổn định nguồn thu và nhiệm vụ chi của cáccấp ngân sách trong từng thời kỳ, tạo điều kiện các cấp chính quyền địa phơngchủ động khai thác thêm các nguồn thu và bố chí các nhiệm vụ chi phù hợpvới đặc điểm của từng địa phơng, do vậy có điều kiện trong việc tăng chi đầu

t cho nông nghiệp và nông thôn

Trong bố chí NSNN hàng năm cho đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn( cơ cấu đầu t của ngân sách ) Nhà nớc chú trọng u tiên đầu t vốn xây dựng cơbản tức là Nhà nớc chủ yếu đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệpnông thôn

Ngoài vốn đầu t tập trung hàng năm, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội,hàng năm Nhà nớc còn bố trí vốn đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn tơngứng với nguồn thu thuế sử dụng đất nông nghiệp

Bên cạnh đó Nhà nớc đã thực hiện các chính sách u tiên đầu t vào một sốvùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nh đầu t vào các côngtrình khắc phục lũ lụt, hạn hán, các trung tâm kinh tế vùng đồng bằng sôngCửu Long

 Thu Ngân sách Nhà nớc từ nông nghiệp nông thôn

Trớc khi nói tới tình hình chi NSNN cho nông nghiệp nông thôn ta đề cậptới nguồn thu của Nhà nớc từ thuế nông nghiệp và một số khoản thu thuế từkinh tế nông thôn Hiện nay các loại thuế đợc áp dụng theo qui định của phápluật liên quan đến nông nghiệp và kinh tế nông thôn là: thuế sử dụng đất nôngnghiệp, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế đất ở, đất xây dựng công trình,

… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều

Trang 22

từ nông nghiệp là từ thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế chuyển quyền sửdụng đất, thuế đất ở và xây dựng các công trình.

Trong những năm đầu thập kỷ 90, thu NSNN từ lĩnh vực nông nghiệp chiếmkhoảng 5-7% trong tổng thu NSNN Tuy nhiên, tỷ lệ này giảm dần qua cácnăm và ổn định ở mức 3,5-4% trong những năm gần đây Đây là kết quả củachính sách giảm mức thu trong nông nghiệp nhằm khuyến khích khu vực nàyphát triển Bảng 4 dới đây cho thấy rõ điều này:

Trang 23

Biểu 3 Tỷ trọng đóng góp của nông nghiệp trong tổng thu NSNN

Đơn vị tính: % Năm

đổi giống cây trồng Đối tợng nộp thuế vẫn là các tổ chức cá nhân swr dụng

đất vào sản xuất nông nghiệp, đất trồng rừng Thuế sử dụng đất nông nghiệp

đợc tính bằng thóc và nộp bằng tiền, giá thóc tính thuế do UBND cấp tỉnh qui

định Hàng năm thu từ thuế sử dụng đất nông nghiệp trên dới 1500 tỷ đồng.Nhng bắt đầu từ năm 1999 toàn bộ số thu từ thuế sử dụng đất nông nghiệp đợc

để lại toàn bộ cho Ngân sách Địa phơng và để đầu t trở lại cho nông nghiệp Thuế đất ở, đất xây dựng công trình ( gọi tắt là thuế đất) đợc thực hiện theopháp lệnh thuế nhà đất ngày 31/7/1992 và sửa đổi vào tháng 5/1994 Thuế đất

đợc tính và thu hàng năm đối với các tổ chức, cá nhân sử dụng đất ở, đất xâydựng công trình Bằng việc sửa đổi và bổ sung pháp lệnh thuế đất đã hạ mứcthuế đối với đất ở, đất xây dựng công trình ở nông thôn Thuế đợc tính trêndiện tích, hạng đất và mức thuế qui định cho một đơn vị diện tích, mức thuế

đất đợc xác định trong khung từ 1-32 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp.Hàng năm số thu từ thuế đất là khoảng 3.000 tỷ đồng Đây là số thu đóng gópmột phần không nhỏ trong tổng thu NSNN

Ngày 1/7/1994 Quốc hội đã ban hành Luật thuế chuyển quyền sử dụng đấtthực hiện điều tiết vào việc chuyển nhợng quyền sử dụng đất hoặc chuyển đổi

mà có chênh lệch về giá trị Đối tợng nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất làcác tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất khi chuyển quyền sử dụng đất theoqui địnhcủa pháp luật về đất đai Thuế đợc tính căn cứ vào diện tích đất, giátính thuế và thuế suất Thuế suất có thể thay đổi từ 5-50% tuỳ theo việc

Trang 24

chuyển qyền sử dụng đất có thay đổi mục đích sử dụng hay không Hàng năm

số tiền thu từ thuế chuyển quyền sử dụng đất về cho NSNN khoảng 1000 tỷ

đồng

Tóm lại: Hệ thống chính sách thuế bao quát đợc toàn bộ quá trình sử dụng

đất từ giao đất, cho thuê đất,, thu hồi đất đến sử dụng đất và chuyển nhợngquyền sử dụng đất Hệ thống chính sách này đã góp phần nâng cao hiệu quảquản lý đất đai của Nhà nớc, khuyến khích sử dụng đất đúng mục đích ( đặcbiệt hạn chế chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng cho mục đích khác),khuyến khích sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả, giúp khai thác tiềm năng đất

đai và cuối cùng là tăng thu cho NSNN từ nông nghiệp nông thôn, tăng đầu tcho nông nghiệp nông thôn từ chính nguồn thu đó

 Đánh giá chung về cơ cấu vốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn từ

nguồn vốn NSNN.

Trong giai đoạn hiện nay, cần phải khẳng định là nguồn vốn đầu t củaNSNN giữ vị trí quan trọng trong tổng nguồn vốn đầu t của toàn xã hội vàonền kinh tế Vốn đầu t phát triển của NSNN giữ vai trò định hớng, thu hút vàtạo ra dòng chảy cho vốn đầu t của các thành phần kinh tế và dân c Nguồnvốn NSNN đầu t cho nền kinh tế có 2 nguồn cơ bản là vốn cấp phát và vốn tíndụng u đãi Bên cạnh hình thức đầu t cấp phát vốn vào các công trình kinh tế-xã hội không có khả năng thu hút vốn, Nhà nớc tăng cờng áp dụng hình thứctín dung u đãi thuộc NSNN để thực hiện đầu t đối với các công trình có khảnăng thu hồi vốn thông qua hoạt động của quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia, các quỹ

hỗ trợ phát triển và hình thức góp vốn cổ phần của Nhà nớc vào các doanhnghiệp

Đầu t của NSNN cho nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn cũng vậy,Nhà nớc đầu t dới hai hình thức chính là cấp phát vốn và cho vay tín dụng u

đãi đối với các chơng trình quốc gia của Nhà nớc ở khu vực nông nghiệp nôngthôn, cho hộ nông dân vay vốn để phát triển kinh tế hộ gia đình và cho cácdoanh nghiệp hoạt động kinh doanh ở nông thôn vay vốn phát triển sản xuất Trong những năm qua, đầu t cho nông nghiệp và nông thôn luôn giành đợc

sự chú ý ngày càng cao của Nhà nớc Điều này ta có thể thấy ở bảng 5 sau:

Biểu 4A: Chi NSNN cho nông nghiệp nông thôn giai đoạn 1996-2000 (Số tuyệt đối)

Đơn vị: Tỷ đồng

Trang 25

Nông nghiệp-NT 7.053,9 8.820,4 12.545,2 18.237,6 23.651,1Các ngành khác 63.485,1 69.236,6 69.449,8 71.162,4 72.883,9

Biểu 4B: Tỷ trọng chi NSNN chi nông nghiệp nông thôn giai đoạn 1996-2000

1996 đến 1997 tuy chi NSNN có tăng nhng số tăng rất ít cha thể đáp ứng nhucầu chi vì thế cha thể gọi đây là sự đầu t cho một ngành kinh tế đợc coi là mặttrận hàng đầu, nếu ta so sánh tỷ lệ chi NSNN cho nông nghiệp nông thôntrong tổng chi NSNN với tỷ lệ dân số và lao động trong nông nghiệp với tổngdân số cả nớc ta sẽ thấy một sự chênh lệch rất lớn Trong năm 1996 dến 1997

tỷ lệ chi NSNN cho nông nghiệp nông thôn chỉ chiếm từ 10-11,3% NSNNtrong khi dân số trong nông nghiệp chiếm tới 80% dân số cả nớc, lao độngnông nghiệp chiếm tới 73% lao động xã hội Nhng từ năm 1997 chi NSNNcho nông nghiệp nông thôn tăng rất nhanh, từ 11,3% năm 1997 tăng lên15,3% năm 1998; 20,4% năm 1999 và 24,5% năm 2000 Điều này thể hiệnviệc phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã thực sự đợc quan tâm

đúng mức Vì nguồn thu của NSNN hạn chế nên để tăng chi cho nông nghiệpnông thôn Nhà nớc phải cắt giảm các khoản chi khác và phát động chính sáchtiết kiệm toàn dân Ta có thể thấy rõ ràng ở bảng trên, từ 90% năm 1996 giảmxuống còn 75,5% năm 2000 Riêng trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn từnăm 1999 Nhà nớc đã để lại toàn bộ thuế sử dụng đất nông nghiệp cho Ngânsách Địa phơng để đầu t trở lại cho nông nghiệp nông thôn

Hình thức cấp phát vốn của Nhà nớc cho phát triển nông nghiệp nông thônthông qua hình thức cho vay tín dụng đối với các hộ nông dân liên tục tăngqua các năm nhất là từ khi có Quyết định số 67 của Thủ tớng Chính phủ

Trang 26

(tháng 3/1999) với cơ chế mới là cho vay không cần thế chấp tài sản Số liệuthống kê của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam(NHNN&PTNT) cho thấy: cho tới thời điểm tháng 8/2000, d nợ tín dụng chokhu vực nông thôn đã tăng 10.339 tỷ đồng, tăng 41,85% so với thời điểm trớckhi thực hiện Quyết định số 67 D nợ cho vay tăng chủ yếu là hộ sản xuất,trong khi d nợ cho vay các hợp tác xã tăng không đáng kể và doanh nghiệp( cả doanh nghiệp Nhà nớc và ngoài quốc doanh phục vụ nông nghiệp và nôngthôn ) cũng tăng 34,45% Trong số này, NHNN&PTNT là ngân hàng cung cấptín dụng nhiều nhất, chiếm tới 35.041 tỷ đồng (tính đến hết tháng 8/2000) ,tăng 41,9% so với thời điểm tháng 3/1999 Đạt đợc kết quả khả quan trên mộtphần do quyết định mạnh dạn cho phép áp dụng cho vay đến 10 triệu đồng đốivới các hộ gia đình không phải thế chấp tài sản Mức cho vay cho đến thời

điểm này cũng đã nâng lên 20 triệu đồng và đối với hộ sản xuất nuôi trồngthuỷ sản là 50 triệu đồng Đây là một biện pháp thông thoáng nhất, tạo điềukiện cho nông dân tiếp cận vốn tín dụng để đầu t sản xuất

Tóm lại: Mặc dù tổng đầu t của NSNN cho nông nghiệp nông thôn có tăng

lên theo từng năm nhng trong từng lĩnh vực từng ngành cụ thể chi vẫn cha đápứng đợc nhu cầu đầu t Nhất là trong nông-lâm-ng nghiệp nhu cầu đầu t đếnnăm 2000 phải đạt 15 nghìn tỷ đồng nhng thực tế chỉ đạt có khoảng trên 10nghìn tỷ đồng một chút mà thôi Đây là vấn đề cần đợc xem xét trong thờigian tới

II.2 Phân tích cơ cấu chi NSNN trong sản xuất nông nghiệp

Xét về tổng thể chi NSNN cho nông nghiệp và kinh tế nông thôn tăng

Nh-ng vấn đề đặt ra là làm sao để có đợc một cơ cấu chi hợp lý, chi vào đâu và chibao nhiêu để mang lại hiệu quả cho khoản chi đó cao nhất ở phần trên ta đãnói chi NSNN cho nông nghiệp có thể chia thành hai mảng chính Thứ nhất:chi NSNN cho sự nghiệp nông nghiệp đó là chi cho các chơng trình khuyếnnông, khuyến lâm, khuyến ng, các chơng trình định canh, định c mới, nghiêncứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thứ hai chi NSNN cho xâydựng cơ bản trong đó chủ yếu là các công trình thuỷ nông, thuỷ lợi, đê điều,

đờng, cầu, điện, trờng học… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điều Đối với mỗi lĩnh vực chi NSNN đều có vai tròquan trọng trên các giác độ khác nhau nhng đều cùng một mục đích chung đó

là phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn

Với các khoản chi cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp, NSNN có tác

động cả trực tiếp và gián tiếp tới sản xuất nông nghiệp Tác động trực tiếp ởkhía cạnh chi hỗ trợ về giống cây, giống con, phân bón, thuốc trừ sâu cho bàcon nông dân ở một số vùng đặc biệt khó khăn giúp họ phát triển sản xuất, chicho các chơng trình định canh, định c mới trong đó có những khoản chi về l-

ơng thực, giống cây, giống con ban đầu cho những bà con đi xây dựng vùng

Trang 27

kinh tế mới Tác động gián tiếp đợc thể hiện qua những khoản chi cho cácviệc nghiên cứu, cho cán bộ nghiên cứu, cho các chơng trình nghiên cứu tìm

ra giống cây, giống con mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, sáng chế ra cácnông cụ phục vụ sản xuất giảm bớt sự lao động nặng nhọc của lao động nôngthôn và đồng thời cho năng suất cao hơn, hay tìm ra phơng pháp sản xuất mớirút ngắn thời gian sản xuất và cho hiệu quả cao… những ngành nghề phụ thuộc rất lớn vào điềuNgoài ra ta còn có thể kể

đến chi ngân sách cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng vớicông việc chủ yếu là tuyên truyền, phổ biến cho bà con nông dân biết đợcnhững kết quả mới về công việc nghiên cứu các giống mới, các công cụ mới,phơng pháp sản xuất mới giúp bà con có thể thực hiện sản xuất trong thựctế.Đây là hớng đầu t mà Nhà nớc cần phải quan tâm nhiều hơn nữa vì chỉ có

đầu t nh vậy chúng ta có thể phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu,

đồng thời tiết kiệm đợc chi NSNN, vì thực tế Nhà nớc không thể bỏ tiền ra đểmua giống, mua công cụ thay cho bà con nông dân đợc mà vai trò của Nhà n-

ớc là tạo điều kiện tốt nhất để ngời sản xuất nông nghiệp phát huy hết khảnăng của mình

Với các khoản chi cho lĩnh vực xây dựng cơ bản nông nghiệp, nông nghiệpnông thôn Nhà nớc đã đầu t gián tiếp để sản xuất nông nghiệp cũng nh kinh tếnông thôn Khi có đợc các công trình thuỷ lợi, thuỷ nông (kênh mơng nội

đồng) tốt giúp cho việc tới tiêu nớc một cách kịp thời phục vụ sản xuất nôngnghiệp, đông thời khắc phục tình trạng nớc sinh hoạt cho nhiều dân c trongkhu vực nông thôn Ta có thể thấy đợc tình hình đầu t xây dựng cơ bản củaNhà nớc cho nông nghiệp nh sau: ( Vốn ở đây là vốn đầu t của Nhà nớc baogồm: vốn NSNN, vốn tín dụng của Nhà nớc và vốn đầu t của các doanhnghiệp Nhà nớc )

Trang 28

Biểu 5: Đầu t XDCB của Nhà nớc trong ngành nông nghiệp giai

đoạn 1996-1998 (*)

Đơn vị: Tỷ đồngNăm

Số tuyệt

đối

Tỷtrọng

Số tuyệt

đối

Tỷtrọng

Thuỷ lợi &Trạm

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy từ năm 1996 đến 1997 vốn đầu t của Nhà nớccho xây dựng cơ bản của ngành nông nghiệp có tăng nhng lợng tăng không

đáng kể cụ thể là tăng 596,9 tỷ đồng hay năm 1997 đầu t tăng hơn so với năm

1996 là 25% Tuy nhiên đến năm 1998 lợng vốn đầu t lại tăng cao, tổng lợngvốn đầu t là 4090,9 tỷ đồng tăng hơn so với năm 1997 là 1.109,7 bằng137,2% Nh vậy có thể thấy rằng Nhà nớc đang chú trọng tập chung đầu t cơ

sở vật chất kỹ thuật cho ngành nông nghiệp giai đoạn 1997-1998 tăng gần gấp

đôi vốn đầu t so với giai đoạn 1996-1997

Xét về cơ cấu đầu t, bảng trên cho thấy rằng việc đầu t của Nhà nớc cho cáccông trình thuỷ lợi bao giờ cũng chiếm tỷ trọng cao năm 1996 chiếm 73,1%tổng vốn đầu t ; năm 1997 chiếm 82%; đến 1998 chiếm 64,8% Mặc dù đầu tcho các công trình thuỷ lợi của năm 1998 có giảm nhng nó vẫn chiếm tỷ trọngcao thay vào đó ta thấy năm 1998 đầu t XDCB cho ngành trồng trọt đột ngộttăng cao chiếm 34,2% tổng đầu t của năm 1998 mặc dù đầu t cho trồng trọthai năm trớc chỉ chiếm mức thấp Riêng đầu t cho ngành chăn nuôi lại giảmrất nhanh từ 8,9% năm 1996 giảm xuống 8,1% năm 1997 và chỉ còn 1% năm

1998 Nh vậy cơ cấu đầu t tăng giảm rất thất thờng điều này cho thấy tuỳ từng

điều kiện cụ thể mà Nhà nớc thay đổi cơ cấu đầu t

Nh ta đã biết, thực tế không phải cứ chi nhiều là mang lại hiệu quả cao và

đạt đợc mục đích chi, mà hiệu quả của các khoản chi đó phụ thuộc không nhỏvào sự quản lý chi đó nh thế nào Quản lý chi NSNN đợc thực hiện từ việc lập

dự toán ngân sách cho các khoản chi đó, chấp hành dự toán và kiểm tra giámsát các khoản chi đã đợc duyệt theo dự toán Nguyên tắc xuyên suốt để thựchiện quản lý chi NSNN Nhà nớc nói chung và chi NSNN cho nông nghiệpnông thôn nói riênglà nguyên tắc bảo đảm chi tiết kiệm và hiệu quả

Đối với việc quản lý chi NSNN, nớc ta thực hiện cơ chế phân cấp quản lýtức là phân cấp cụ thể thành Ngân sách Trung ơng (NSTW) và Ngân sách Địa(*) Nguồn Niên giám thống kê 1996,1997,1998,1999_ NXB Thống kê

Trang 29

phơng (NSĐP) Trong tổng chi NSNN cho nông nghiệp và kinh tế nông thônchi NSTW chiếm khoảng 70%, chi NSĐP khoảng 30% Trong 30% chủ yếubao gồm các khoản chi cho thuỷ lợi, giao thông, điện.

Các khoản chi cho giao thông nông thôn chiếm tới 80% chi NSĐP thờng làchi để xây dựng mới các tuyến đờng liên thôn, liên huyên, liên xã Cải tạonâng cấp các tuyến đờng cũ, xây dựng các loại cầu cống

Chi NSĐP cho điện nông thôn chiếm khoảng từ 8% đến 10%, kinh phí chủyếu đợc sử dụng để xây dựng các lới điện hạ thế ở địa phơng Việc đầu t cho l-

ới điện nông thôn thực hiện theo phơng trâm “ Nhà nớc và nhân dân cùnglàm” với cơ chế là NSTW đầu t xây dựng đờng dây trung thế, trạm biến áp,công tơ đo điện; NSĐP đầu t xây dựng lới điện hạ thế; nhân dân xây dựngnhánh dây hạ thế và đờng trục hạ thế đến nhà dân

Tóm lại: Xét một cách tổng thể cơ cấu đầu t của NSNN vào nông nghiệp

nông thôn là hợp lý bởi tỷ trọng vốn đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng là caohơn tất cả so với đầu t các lĩnh vực khác

Ngoài nguồn vốn NSNN đầu t cho phát triển nông nghiệp nông thôn còn cócác nguồn vốn khác nh nguồn vốn tín dụng (không kể đến nguồn vốn tín dụngnhà nớc), nguồn vốn ODA, nguồn FDI và các nguồn khác Tuy nhiên đối tợng

để đầu t của mỗi nguồn này là khác nhau Chẳng hạn nh nguồn vốn FDI đầu tvì mục đích lợi nhuận thì chủ yếu đầu t vào các ngành chế biến nông sản Đốivới khu vực nông thôn thì nguồn vốn này cũng có vai trò rất lớn bởi khi thựchiện các dự án đầu t sẽ giải quyết một phần lao động d thừa ở nông thôn đồngthời giải quyết đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp Đối với Nhà nớc thìnguồn vốn này góp phần làm giảm gánh nặng đầu t của NSNN cho khu vựcnông nghiệp vì lợng vốn đầu t của nguồn FDI là rất lớn (tính đến hết tháng3/1999 có 417 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực nông-lâm-ngnghiệp, trong đó có 165 dự án kết thúc hoạt động và hiện tại còn 252 dự ánvới tổng số vốn đầu t đăng ký là 2,588 tỷ USD) Còn nguồn vốn ODA thì chủyếu đầu t vào các chơng trình trồng rừng, xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệpnông thôn, thờng thì khi thực hiện các chơng trình này việc đầu t kèm theo sự

đầu t của vốn NSNN với vai trò là vốn đối ứng tạo điều kiện cho việc thựchiện các chơng trình này

Tóm lại: Bằng các chính sách tài chính, Nhà nớc tác động trực tiếp

hoặc gián tiếp vào quá trình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn Hiệnnay nguồn NSNN còn hạn chế nên việc đầu t vào nông nghiệp nông thôn còngặp nhiều khó khăn nhng trong tơng lai đầu t cho nông nghiệp và kinh tế nôngthôn không chỉ để hỗ trợ xoá đói giảm nghèo nữa mà thực sự là những khoản

đầu t kinh tế của Nhà nớc

Ngày đăng: 30/07/2013, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w