Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
613,47 KB
Nội dung
15-05-2018 THUỐC TRỊ HEN SUYỄN PGS.TS Nguyễn Hữu Đức MỤC TIÊU HỌC TẬP: Hiểu rõ các vấn đề liên quan đến hen suyễn Hiểu rõ các nhóm thuốc trị hen suyễn Hiểu rõ điều cần lưu ý sử dụng thuốc trị hen suyễn HEN SUYỄN LÀ GÌ? Định nghĩa: GINA (Global Initiative for Asthma) - 2014 Hen phế quản bệnh với nhiều hình thái khác biệt, thường đặc trưng viêm đường thở mạn tính Nó xác định tiền sử tái tái lại triệu chứng đường hơ hấp khị khè, khó thở, nặng ngực, ho thay đổi theo thời gian cường độ, với hạn chế thơng khí thở mức độ khác 15-05-2018 HEN SUYỄN LÀ GÌ? - Là bệnh mạn tính đường hơ hấp, đặc trưng tình trạng viêm co thắt phế quản, có kích thích chất gây dị ứng môi trường - Do viêm co thắt phế quản đưa đến phù nề, tăng tiết dịch, ứ đọng đàm nhớt làm giảm đường kính phế quản → khó thở, thở khị khè, chí ngạt thở nguy hiểm đến tính mạng HEN SUYỄN LÀ GÌ? - Sinh lý bệnh: Hoạt hóa mast cells, eosinophils, neutrophils, macrophages… → histamin, leucotrien, prostaglandin: viêm, co thắt phế quản Viêm 15-05-2018 HEN SUYỄN LÀ GÌ? - Hướng dẫn GINA: (PEF: Peak Expiratory Flow) Mức (từng cơn): triệu chứng < lần/tuần, triệu chứng đêm 80% giá trị dự đốn (thở bình thường) Mức (liên tục nhẹ): triệu chứng > lần/tuần, triệu chứng đêm > lần/tháng, PEF >80% dự đoán Mức (liên tục trung bình): triệu chứng xảy ngày, triệu chứng ban đêm > lần/tuần, PEF = 60-80% dự đoán Mức (hen suyễn liên tục nặng): triệu chứng liên tục làm hạn chế sinh hoạt, triệu chứng ban đêm thường xuyên hành hạ người bệnh, PEF < 60% dự đoán PEF 15-05-2018 HEN SUYỄN LÀ GÌ? COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) khác với hen suyễn: - COPD bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đặc trưng tình trạng viêm niêm mạc đường thở mạn tính, co thắt phế quản thuận nghịch phần, gây giảm từ từ, không hồi phục giá trị chức thơng khí phổi - Do tiếp xúc khói thuốc lá, bụi nghề nghiệp - Điều trị thuốc tương tự trị hen suyễn Định nghĩa GOLD 2017: COPD bệnh phổ biến dự phòng điều trị được, đặc trưng triệu chứng hô hấp dai dẳng giới hạn đường dẫn khí và/hoặc bất thường phế nang, thường tiếp xúc với hạt khí độc hại COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) 15-05-2018 CÁC THUỐC TRỊ HEN SUYỄN Nguyên tắc: - kháng viêm - giãn phế quản VIÊM MẠN CƠN HEN YẾU TỐ THÚC ĐẨY MẪN CẢM CO THẮT PQ10 15-05-2018 CÁC THUỐC TRỊ HEN SUYỄN Nguyên tắc: - kháng viêm - giãn phế quản Thuốc chia loại: - Cắt cơn: thuốc giãn phế quãn tác dụng ngắn (salbutamol, terbutalin), thuốc nhóm xanthin (theophylin, aminophylin), corticoid uống (chỉ dùng bị nặng) - Dự phòng: thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài (salmeterol, formoterol), corticoid dạng hít (budesonid, beclomethason, fluticason), thuốc kháng dị ứng dạng hít (nhi khoa: cromolyn natri cromoglycat, nedocromil) 11 CÁC THUỐC TRỊ HEN SUYỄN 2.1 Thuốc chủ vận bêta (ß2-adrenergic) Gắn vào thụ thể ß2-adrenergic trơn, gây hoạt adenyl cyclase làm tăng nồng độ cAMP làm giãn - Nhóm tác dụng nhanh: cắt hen Salbutamol (albuterol), terbutalin, fenoterol… tác động sau 3-5 phút, kéo dài 4-6 - Nhóm tác dụng chậm –kéo dài: dự phòng hen ban đêm, hen gắng sức Salmeterol, formoterol, bambuterol tác động sau 30 phút, kéo dài 12 12 15-05-2018 CÁC THUỐC TRỊ HEN SUYỄN 2.1 Thuốc chủ vận bêta (ß2-adrenergic) - Dùng uống (viên, si rơ), dạng khí dung ống hít phân liều (meter – dose inhaler) - ADR: tăng nhịp tim, run tay, hồi hộp, nhức đầu, tăng đường huyết, hạ kali huyết… 2.2 Dẫn chất xanthin: giãn phế quản Theophyllin: sử dụng khoảng trị liệu hẹp, phải theo dõi nồng độ thuốc/máu (10-15 µg/ml) - IV: aminophyllin - ADR: nôn mữa, nhức đầu, ngủ, tim nhanh, loạn nhịp… 13 CÁC THUỐC TRỊ HEN SUYỄN 2.3 Thuốc kháng cholinergic (muscarinic antagonist) - Ipratropium, oxitropium…: atropin bán tổng hợp - Dùng dạng hít , thường phối hợp ß2-adrenergic 2.4 Glucocorticoid: kháng viêm, dự phòng - Ức chế phospholipase ngăn tạo thành leucotrien, giảm đáp ứng miễn dịch, tăng tác dụng thuốc ß2-adrenergic - Uống, IV: methylprednisone, khí dung dạng hít: budesonid, beclomethason, fluticason… Seretide (salmeterol+ fluticason), Symbicort (formoterol +budenosid) 14 15-05-2018 CƠ CHẾ CHỐNG VIÊM CỦA GLUCOCORTICOID TÁC NHÂN GÂY VIÊM GLUCOCORTICOID PHOSPHOLIPASE RỐI LOẠN MÀNG TẾ BÀO PHOSPHOLIPID ACID ARACHIDONIC LIPOXYGENNASE KHÁNG LEUCOTRIEN (montelukast, zafirlukast, zileuton) LEUCOTRIEN LTB4 CYCLOOXYGENASE (COX-1, COX-2) ENDOPEROXYD PROSTAGLANDIN THROMBOXAN TXA2 NSAID PGE2 PGI2 CÁC THUỐC TRỊ HEN SUYỄN 2.5 Thuốc kháng dị ứng dự phòng hen suyễn - cromolyn (natri cromoglycat), nedocromil: ổn định dưỡng bào (ngăn phóng thích histamin từ tế bào mast), dạng hít dùng cho trẻ - Ketotifen: kháng histamin H1, uống (SR) 16 15-05-2018 CÁC THUỐC TRỊ HEN SUYỄN 2.6 Thuốc tác động đến leucotrien - Thuốc kháng thụ thể leucotrien: montelukast, zafirlukast (uống) - Thuốc kháng ức chế 5-lipoxygenase →ngăn tổng hợp leucotrien: zileuton (uống) 18 15-05-2018 CƠ CHẾ CHỐNG VIÊM CỦA GLUCOCORTICOID TÁC NHÂN GÂY VIÊM GLUCOCORTICOID PHOSPHOLIPASE RỐI LOẠN MÀNG TẾ BÀO PHOSPHOLIPID ACID ARACHIDONIC LIPOXYGENNASE KHÁNG LEUCOTRIEN (montelukast, zafirlukast, zileuton) LEUCOTRIEN LTB4 CYCLOOXYGENASE (COX-1, COX-2) ENDOPEROXYD PROSTAGLANDIN THROMBOXAN TXA2 NSAID PGE2 PGI2 CÁC THUỐC TRỊ HEN SUYỄN 2.6 Thuốc tác động đến leucotrien Thuốc kháng leucotrien ngăn cản tác dụng cysteinyl leucotrien đường hô hấp Chúng có tác dụng dùng riêng phối hợp với thuốc cường β2, GC hít (tác dụng hiệp đồng cộng) * Chỉ định: điều trị dự phòng hen 20 10 15-05-2018 NHỮNG LƯU Ý TRONG TRỊ HEN SUYỄN - Hướng dẫn GINA: Bước 1: Cắt cơn: ß2-adrenergic nhanh Bước 2: Cắt cơn: ß2-adrenergic nhanh Duy trì ngày: corticoid hít liều thấp (Hoặc uống cromolyn theophyllin phóng thích kéo dài) Bước 3: Cắt cơn: ß2-adrenergic nhanh Duy trì ngày: corticoid hít liều cao (Hoặc corticoid hít liều trung bình + ß2-adrenergic dài, + thuốc kháng leukotrien Bước 4: Cắt cơn: ß2-adrenergic nhanh Duy trì ngày: corticoid hít liều cao + ß2-adrenergic dài (Có thể cân nhắc dùng thêm corticoid loại uống thấy thật cần thiết) 21 NHỮNG LƯU Ý TRONG TRỊ HEN SUYỄN Xử trí hen - Cắt hen: hít thuốc cường β2 tác dụng ngắn (SABA) có hiệu - Điều trị trì, kiểm sốt dài hạn hen: phối hợp corticoid hít thuốc cường β2 tác dụng dài (LABA) hít có hiệu Nếu hen chưa kiểm soát được, cân nhắc phối hợp thêm với uống thuốc sau: theophylin giải phóng chậm, thuốc cường β2 giải phóng chậm, thuốc kháng leucotrien corticoid Xem xét lại điều trị sau tháng để điều chỉnh chế độ điều trị cho phù hợp 22 11 15-05-2018 QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ COPD Tiotropium, formoterol, ciclesonide triple combination improves lung function and symptoms of COPD Triple combination of tiotropium, formoterol, and ciclesonide (TFC) once daily improved lung function and symptoms in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD) regardless of their smoking history, with nonsmokers deriving a greater benefit, according to a study presented at the 21st Congress of the Asian Pacific Society of Respirology (APSR 2016) held in Bangkok, Thailand 24 12 15-05-2018 TRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ ! 25 13