1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương thuốc nhị trần thang gia giảm điều trị hen suyễn

121 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 14,72 MB

Nội dung

DAT VAN DE Hen suyễn là một bệnh phổ biến và ngày càng có xu hướng gia tăng ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có nước ta, một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, cộng thêm với sự ô nhi

Trang 1

MUC LUC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 BỆNH HEN SUYỄN VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

1.1.1 Theo y học hiện đại 1.1.2 Theo YHCT

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DIỄN BIẾN BỆNH HEN SUYỄN

1.2.1 Ở nước ngoài

1.2.2 Ở wong aude

1.3 PHUONG THUOC NHI TRAN THANG VA CAC VI THUOC DUGC NGHIEN CUU TRONG ĐỀ TÀI

1.3.1 Nhị trần thang

1.3.2.NTTGG

1.3.3 Những vị thuốc liên quan đến các phương thuốc NTTGG trong

đề tài

2 MỤC TIÊU CUA ĐỀ TÀI

3 ĐỐI TUỢNG & PHONG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TUỢNG NGHIÊN CỨU

3.2 PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Phương pháp xây dựng phơng thuốc NTTGG 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu thành phản hoá học

3.2.3 Phuơng pháp nghiên cứu tác dụng duợc lý

3.2.4 Bào chế siro NTTGG)„„ xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho siro

Trang 2

4 KET QUA NGHIEN CUU

4.1 PHUƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÁC PHUƠONG THUỐC NTTGG

4.1.1 Nhị trần thang kinh điển

4.1.2 Tiến hành xây dựng phương thuốc NTTGG

4.2 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA LÁ HEN VÀ

CUA CÁC PHUONG THUỐC NTTGG

4.2.1 Nghiên cứu thành phản hoá học của vị thuốc lá hen

4.2.2 Nghiên cứu thành phần hoá học của hai phương thuốc nhị

tran thang gia giảm

4.3 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ

Trang 3

4.3.7 Độc tính cấp

4.3.8 Độc tính bán trường diễn

4.4, BAO CHẾ, TÁC DỤNG SINH HOC VA CONG NANG CHU

TRI CUA SIRO NTTGG,y 4.4.1 Bào chế

4.4.2 Một số tác dụng sinh học của siro Typhocihen 4.4.3.Công năng - chủ trị

4.5 DỰ THẢO TIÊU CHUẨN CƠ SỞ SIRO TYPHOCYHEN 4.5.1 Yêu cầu kỹ thuật

4.5.2 Phương pháp thử

4.5.3 Dán nhãn bao quan

5 BAN LUAN

6 KET LUAN VA KIEN NGHI

Trang 4

Hình 1.1: Bán hạ nam (16 ) Hình 1.2: Lá hen (23) Hình 1.3: Cóc mẫn (25) Hình 4.4: Sơ đỏ chiết xuất alcaloid của lá hen (46) Hình 4.5: Sắc ký đồ alcaloid toàn phần (47)

Hình 4.6: Sơ đỏ chiết xuất glycosid của lá hen (49)

Hình 4.7: Sắc ký đô glycosid tỉm của lá hen, cóc mẫn (50) Hình 4.8: Sơ đỏ chiết xuất glycosid tỉm (52)

Hình 4.9: Sắc ký đô alcaloid trong lá cà độc duợc, bán hạ, bột NTTGG,.„, nước sắc NTTGG „(56)

Hình 4.10: Sắc ký đỏ alcaloid trong lá hen, bán hạ, bột NTTGG¡„, nuớc sắc NTTGG,„(57)

Hình 4.11: SKĐ Flavonoid trong NTTG¡„ (61)

Hình 4.12: Sơ đồ chiết xúât flavonoid bang côn 70° (62) Hình 4.13: Sơ đồ chiết xuất bằng nuốc (63)

Hình 4.14: Sơ đồ chiết xuất saponin roàn phần (66) Hình 4.15: Sắc ký đỏ saponin trong NTTGG¡,„ (68)

Hình 4.16: Sơ đồ chiết xuất saponia trong NTTGG (70)

Hình 4.17: Mô hình nghiên cứu tác dụng giãn khí quản (71) Hình 4.18: Mô hình gây ho cho chuột nhất trắng (78)

Hình 4.19: Ảnh hưởng của phuơng NTTGG, „ trên ruột cô lập (85) Hình 4.20:

Hình 4.21: Ảnh hưởng của phuơng NTTGG,,„ đến tế bào gan (90) Hình 4.22: Các vị thuốc trong phuơng NTTGG,,, (93) Hình 4.23: Chế phẩm siro Cyphotyhen (94)

Bảng 4.1: Kết quả định tính các nhóm hoạt chất trong lá hen (44)

Bang 4.2: Hệ số Rf và màu sắc các vết trên SKLM alcaloid roàn phân lá hen

(47)

Bang 4.3: He s6 Rf va mau sc cdc vét glycosid tim (50)

Bảng 4.4: Kết quả định tính glyeosid (53)

Bảng 4.5: Kết quả định tính glyeosid tỉm bằng SKLM (54)

Bảng 4.6: Hàm luợng glyeosid tim trung bình của các phuơng thuốc.(54) Bảng 4.7: Kết quả định tính alealoid trong ống nghiệm (55)

Trang 5

Bảng 4.8: Giá trị Rf và màu sắc các vết alealoid trong lá cà độc duợc, bán

hạ, bột NTTGG,.„, nuớc sác NTTGG „(56)

Bang 4.9: Giá trị Rf và màu sắc các vết alcaloid trong lá hen, bán hạ, bột

NTTGG,,,, nuée sic NITGG,,, (57)

Bảng 4.10: Hàm lượng alcaloid toàn phần trong 2 phương thuốc NTTGG

(58)

Bảng 4.11: Hàm lượng alcaloid toàn phần trong nước sắc 2 phuơng thuốc

NTTGG (59)

Bảng 4.12: Kết quả định tính flavonoid trong ống nghiệm (60)

Bang 4.13: Rf và màu sắc các vết flavonoid (61)

Bang 4.14: Ham luợng flavonoid toàn phần trong các mẫu thử (63) Bang 4.15: Ham lợng flavonoid toàn phần trong các mẫu thử (64) Bang 4.16: Rf và màu sắc các vết tỉnh dâu (65)

Bang 4.17: Ham luợng rỉnh dầu của các phuơng thuốc NTTGG (65)

Bảng 4.18: Kết quả định tính saponin trong các vị thuốc và phuơng thuốc

(67)

Bang 4.19: Rf và màu sắc các vết Saponin (69)

Bang 4.20: Ham lugng Saponin toàn phần trong các phuơng thuốc NTTGG

(70)

Bảng 4.21: Ảnh huờng của các dung dịch chuẩn lên khí quản cô lập (73) Bảng 4.22: Ảnh huờng của các vị thuốc gia giảm trên khí quản cô lập (73) Bảng 4.23: Ảnh huờng của các vị thuốc trên khí quản bị eo thắt bởi

aeeryleholin (74)

Bảng 4.24: Ảnh huờng của các vị thuốc trên khí quản bị giãn bởi adrenalin (4)

Bảng 4.25: Ảnh huờng của các phơng thuộc NTTGG trên khí quản cô lập ờ điều kiện bình thường (75)

Bảng 4.26: Ảnh huờng của các phuơng thuốc NTTGG trên khí quản cô lập bi co that bai acerylcholin (76)

Bảng 4.27: Ảnh hỡng của dung dịch aceryleholin trên khí quản bị giãn bởi địch chiết của các phơng thuốc NTTGG (76)

Bảng 4.28: Ảnh huờng của các phơng thuốc trên khí quản bị giãn bởi

adrenalin (77)

Bảng 4.29: Ảnh huờng của các thành phân chính trong phuơng thuốc lên

+khí quản (77)

Bang 4.30: Tác dụng giảm ho của các phuơng thuốc NTT (79)

Bảng 4.31: Tác dụng giảm ho của các thành phân chiết từ phuơng

NTTGG,,, (80)

Bang 4.32: Tác dụng long dom của các phuơng thuốc NTT (81)

Bảng 4.33: Tác dụng long đờm của một số thành phần trong phuơng

Trang 6

Bang 4.34: aoh hudag cua dich sac phuoag NITGG,,, t6i su thoát mạch

của xanh evan (84) Bảng 4.35: Bảng 4.36: Bảng 4.37: Bảng 4.38: Bảng 4.39: Bảng 4.40: Bảng 4.41:

Kết quả nghiên cứu độc tính cấp (87)

Ảnh hỡng của NTTGG,„ đến một số chỉ số sinh hoá (88) Ảnh huỡng của thuốc đến các chỉ số huyết học (89)

Trọng lượng chuột truớc và sau uống thuốc (91)

RÝ và màu sắc các vết flavoaoid của siro Typhocihen (95) 'RÝ và màu sắc các vết saponin của siro Typhocihen (95) Ảnh hưởng của siro Typhocihen lên khí quản co thắt bởi

acerylcholin (96)

Bảng 4.42:

Trang 7

1 DAT VAN DE

Hen suyễn là một bệnh phổ biến và ngày càng có xu hướng gia tăng ở

nhiều nước trên thế giới, trong đó có nước ta, một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, cộng thêm với sự ô nhiễm môi trường ngày càng gia răng là những

nguyên nhân gây ra các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp và dẫn đến bệnh hen suyến Bệnh hen suyễn có thể gặp ở mọi lứa tuổi, song nhiễu nhất vẫn

là ở trẻ em (15%) [58] và người cao tuổi (5%) [23,58] Các mùa trong năm

đều có thể mắc bệnh hen suyễn Song nhiều nhất và dễ tái phát là vào cuối đông đâu xuân, khi mà khí hậu giữa lạnh của mùa đông và ấm ẩm của mùa xuân giao nhau, khi mà cây cối đâm chôi, nảy lộc, mùa của nhiều hoa nở;

trong bầu không khí nhiều bụi phấn hơa, lông của đài hoa, vò quả , là

những tác nhân gây kích thích niêm mạc đường hô hấp, gây co thắt khí quản dẫn đến hen và tái phát hen, làm cho bệnh phát triển nặng thêm Tuy nhiên bệnh cũng có thể xảy ra trong mùa hè nóng ẩm, sau khi bị nhiễm lạnh đột ngột do mưa gió lạnh Bệnh hen suyễn sẽ làm suy giảm khả năng lao động của mỗi người làm chất lượng cuộc sống kém đi, và cũng là loại bệnh, gây ra sự tốn kém khá nhiều tiền của của các quốc gia,đồng thời cũng dẫn đến tỉ lệ tử vong đáng báo động ở các nước

Trang 8

-10-1.1 BENH HEN SUYEN VA NGUYEN NHAN GAY BENH

1.1.1 Theo y hoc hién dai

Dựa vào các triệu chứng của bệnh hen suyễn của YHCT, có thể thấy

rằng bệnh này chủ yếu thuộc phạm vi bệnh viêm phế quản mạn tính và một phân của hen phế quản (viêm nhiễm đường hô hấp có khó thở từng cơn, liên quan đến yếu tố mùa và thay đổi thời tiết) của YHHĐ [19,57]; đồng nghĩa

với tình trạng bệnh lý của đường hô hấp, trong đó cũng thường thấy tăng tỷ

lệ bạch cầu ái toan trong máu [31]; hoặc eó đờm đặc dính quánh khó khạc,

trong dom có nốt giống như hạt trai [58]; do tác nhân nào đó (bụi, lông súc vật, hơi hoá chất ) kích thích vào niêm mạc đường hô hấp, gây co thắt khí

quản, dẫn đến khó thờ tức ngực, kèm theo những tiếng rên rít Bệnh có khả năng do những điều kiện thay đổi của khí hậu và ngày càng trầm trọng, làm suy giảm khả năng lao động, nặng có thể suy hô hấp và dẫn đến tử vong

[17,58 ] Đương nhiên trong phạm vi để tài này chỉ để cập đến triệu chứng

khó thờ của đường hô hấp

Theo YHHD, hen suyéa do một số nguyên nhân sau đây [17,31,58] — Do bụi: Bụi là nguyên nhân khá phức tạp và đa dạng, và chính nó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ho hen Trong số đó phải kể đến các loại bụi võ cơ : bụi xỉ măng, vôi, cát bụi hữu cơ, bụi lông súc vật: chó mèo , bụi

lông sợi Khi bụi bám vào niêm mạc mũi, nếu với số lượng ít và tính chất của bụi không nghiêm trọng sẽ được vận chuyển theo cơ chế màng nhầy để

đưa bụi ra ngoài Song nếu bụi có tính chất kích thích mạnh: bột xà phòng,

bột hoá chất hoặc có sự trở ngại vẻ vận chuyển, do đờm đặc dính quánh dẫn đến kích thích khí quản gây ho và co thắt phế quản gây khó thờ

— Do phấn hoa: phấn hoa là một rong những nguyên nhân quan trọng

gây dị ứng, gây co thắt khí quản dẫn đến hen suyễn, khó thở, đặc biệt vào

mùa xuân khi tiết trời nóng ảm, có nhiều loài hoa nở, tung bụi phấn hoa vào không khí là điều kiện thuận lợi cho việc phát sinh và tái phát hen suyễn Trên thực tế, về mùa xuân tỉ lệ mắc bệnh ho hen có răng lên

Trang 9

-H-~ Do nước tiểu, lông da súc vật: chó, mèo, chuột, gà cũng là những rác nhân gây dị ứng và dẫn đến ho hen, đặc biệt ở những cơ địa dễ bị mẫn cảm và đã có tiền sử vẻ hen suyễn

— Do hơá chất, hơi, khí: nhiều hoá chất như sơn (sơn ta, sơn hoá học ); đặc biệt là hơi sơn ra từ nhựa cây sơn, hơi các dung môi: benzen,

ere, formaldebid, eryl aeerar, butanol rất dễ kích thích phế quản gây khó

thở; SO; cũng là một nguyên nhân gây co thắt khí quản rất lớn ở những nơi

chế biến dược liệu dùng phương pháp xông lưu huỳnh, tỷ lệ người viêm phế

quản tăng đáng kể Người ta đã thống kê có rới 250 loại các chất hoá học là

nguyên nhân gây co thắt khí quản [17] Do đó ở các nước công nghiệp phát

triển, ở những nhà máy sản xuất hoá chất, sản xuất nhựa, phân đại

aay

cả khu vực dân cư lân cận cũng có tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn cao

— Do thuốc tân dược: aspirin và các chế phẩm có aspirin, các thuốc

chống viém phi steroid như advil, anaprox, một số thuốc chữa cao huyết áp cũng là những nguyên nhân gây ra những phản ứng quá mẩn mà dẫn đến

hen suyễn [28]

— Do thức ăn: thức ăn, đặc biệt là các thức ăn hải sản (cua, tôm, cá

biển ) có chứa các protein lạ, cũng là những nguyên nhân dẫn đến hen suyén & mot số cơ địa, nhất là ở những cơ địa có tiền sử dị ứng

~— Do nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: nhiều người do viêm nhiễm đường hô hấp cũng là nguyên nhân gây co thất khí quản do đờm nhiều, đặc biệt là đờm đặc quánh, dính khó long, là nguyên nhân kích thích khí quản

dần đến hen

— Hen nội tại (intriseque): Đối với thể này, trong các xét nghiệm sinh học người ra không phát hiện được vai trò của dị ứng Do tăng hoạt tính của

phế quản không đặc hiệu, ví dụ ở những người > 50 tuổi bị viêm phế quản do hít phải khói thuốc lá, bụi khói, ð nhiễm không khí (SO„„ NO,), khói bếp

Trang 10

-I2-lò, khí công nghỉ

đôi khi bị kích thích bởi thức ăn: rượu vang, các chất

bảo quản thực phẩm Do chất SO; của các chất nói trên phóng thích ra được thải qua phổi gây co thắt phế quản (viêm phế quản co thắt) [58]

— Lao động thể lực quá sức, kèm theo là các yếu tố tâm lý (stress)

dân đến sự tái phát các cơn hen suyễn Người ta nhận thấy rằng trong

Olimpic 1984 có tới 11% số vận động viên bị lên cơn hen [28]

— Do ô nhiễm môi trường: môi trường bị 6 nhiễm là nguyên nhân tổng

hợp, rất phức tạp dẫn đến viêm phế quản mạn tính khó thờ Trong đó gần

đây người ra quan tâm nhiều đến vấn đề khói thuốc lá Vì khói thuốc lá làm

tăng giải phóng elastase từ bạch cầu đa nhân (neutrophil elasrase); đó là protease quan trọng nhất ở phổi, có tác dụng hoá giải các chất elasin và collagen của tổ chức, làm xơ hoá phổi, đồng thời khói thuốc cũng làm tăng số lượng bạch câu da nhân ở tuần hoàn phổi và phổi và làm giảm tốc độ di chuyển của chúng qua tuân hoàn phổi, gây ứ đọng các bạch cầu từ mạch máu và tổ chức kẽ Ở Anh những người hút nhiều thuốc lá, tỷ lệ viêm phế quản 17.6%, những người hút ít chiếm tỷ lệ 13,9%, những người đã bò thuốc lá tỷ lệ này chỉ còn 4,5 % [58]; do đó làm suy yếu khả năng hô hấp

của phế nang [23, 50] Cũng cần nói thêm rằng sự ô nhiễm môi trường là

nguyên nhân của các khí độc hại từ rác thải, đặc biệt là rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, các xác súc vật Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến việc hô hấp của phổi và cũng là những yếu tố vô cùng nguy hại đối với bệnh

hen suyễn

Tóm lại theo y học hiện đại, nguyên nhân dẫn đến hen suyễn thì có

nhiều, song vẻ mặt cơ chế để tạo thành cơn hen đã được giải thích một cách

cu thé, đó là do các tác nhân gây kích thích làm cơ thể phóng thích các

phân tử protein đặc hiệu (kháng thể), kháng thể này làm cho một số tế bào bạch câu phóng thích Histamin, leukostriens (khoảng 12 chất khác nhau),

gây ra co thất phế quản dẫn đến hen suyễn [28] Mặt khác người ra cho rằng

Trang 11

-13-tế bào limpho T có vai trò rất quan trọng đến bệnh sinh của hen, vì tham gia

điều hoà, tổng hop IgE (là các cảm thụ ở bề mặt tế bào Masr) làm răng phản

ứng viêm trong hen suyễn, đặc biệt là thế hen dị ứng [23] Ngoài ra limpho

TT còn tham gia điều hoà mối tương tác giữa các tế bào trong phản ứng viêm

và do đó số lượng các limpho T, lưu hành được hoạt hoá tăng lên ở bệnh

nhân hen suyễn, đồng thời giảm đi khi điều trị bằng eorticoid Sự thay đổi limpho T đánh giá kết quả điêu trị của bệnh và như vậy bệnh hen phế quản hình thành là do viêm mạn tính niêm mạc phế quản do tăng tiết, tăng phản ứng dân dần dẫn đến tắc nghẽn phế quản, gây ra rối loạn hô hấp nặng Theo WHO cho rằng các tiêu chí của hen phế quản: trong 1 năm người bệnh có ho và khạc đờm là 3 tháng và ít nhất là 2 năm, có khó thở khi gắng sức, có

thể sốt hoặc không sốt [17,58]

1.1.2 Theo YHCT [11, 12, 25, 54, 87]

'YHCT quan niệm hen suyễn gắn liền với các triệu chứng:

~ Hàn ẩm phục phế (hàn nhập phế): nguyên nhân này gây ra do chứng cảm mạo phong hàn, lúc đầu người bệnh có sốt cao, rét run, đau đầu, đau họng, ho, đờm nhiêu Nếu hàn nhập lý( nhập phế), gây sốt cao ly bì và đờm nhiêu vít tắc phế quản dẫn đến ho nhiều khó thờ tức ngực do khí quản

bị co thắt Trong trường hợp này YHCT thường dùng pháp sơ phong tán hàn hoá đờm chỉ ho bình suyễn [12]

— Đờm nhiệt ngưng phế: người sốt cao, biểu hiện hơi thờ rhô mạnh,

đờm vàng, mùi hôi, khó long, khó khạc, ho nhiều, đau họng, khó thở, lồng

ngực bứt rứt, mặt hồng, miệng khát khô Y HCT thường dùng phương pháp thanh phế hoá đờm, chỉ ho bình suyễn [11,12] Thể loại này tương tự như thể hen phế quản của YHHĐ [17,58]

~ Khí phế và khí tỳ: người bệnh thường có ho, khó thờ, hơi thở gấp,

đờm trắng, đại tiện thường lòng, chân ray co rút, kém ăn, mệt mỏi, sức đẻ

Trang 12

-14-kháng giảm Thường gắn liên với phương pháp bổ phế ích rỳ

— Tỳ thận dương hư:

Người bệnh thường biểu hiện thờ gấp gáp, khó thờ, chân ray lạnh, nhiêu mồ hôi, nhất là sau cơn ho, tiêu hoá kém, đại tiện lòng, thường gắn

liền với phương pháp ôn bổ tỳ thận — Phế thận âm hư:

Người bệnh thường biểu hiện khó thờ, đờm ít nhưng dính, ra nhiều mô hôi, miệng khô khát, thường gắn liễi

với phương pháp tư thận ích phế

Ngoài những nguyên nhân và sự biểu hiện như trên, YHCT còn quan tâm đến những nguyên nhân bên trong cơ thể cũng góp phần dẫn đến cơn

hen tái phát Như vậy tuy có nhiều nguyên nhân dẫn đến hen suyễn, song có 3 nguyên nhân chính là cảm nhiễm phải ngoại rà, ăn uống thất thường, làm

việc quá sức là những nguyên nhân chính gây bệnh hen suyễn Như vậy kế cả quan niệm của YHHĐ và YHCT đều cho rằng bệnh hen suyễn thể hiện rõ nhất ở 3 triệu chứng: khó thờ, ho nhiều, đờm nhiêu, và 3 triệu chứng

này luôn có quan hệ mật thiết với nhau [25,49] Đờm là môi trường tốt cho sự phát triển của các vi khuẩn viêm đường hô hấp, người ta đã phát hiện

trên 15 loại vi khuẩn khác nhau có trong đờm của những người viêm phế quản mãn tính như song câu, phế cầu, tụ câu khuẩn, liên câu khuẩn viêm phổi, Hemophylus influenza, vi khuda đường ruột [58] Đồng thời đờm cũng là nguyên nhân gây ho và gây co thất khí quản, dẫn đến khó thờ, tức

ngực, nhiều trường hợp đờm thường dính quánh, bám chắc vào thành phế

quản, khó long Do vậy, trừ đờm là phương pháp quan trọng để trị hen

suyễn Mặt khác khi khí quản co thất , làm lòng khí quản hẹp lại, khiến đờm càng khó long ra và bệnh nhân lại càng khó thờ [17,23] Do đó để chữa bệnh hen suyễn vấn đề đặt ra là phải dùng thuốc kết hợp, giải quyết song

song 3 triệu chứng chính: trừ đờm, giảm ho và giãn phế quản

Trang 13

1.2 TINH HINH NGHIEN CUU VA DIEN BIEN BENH HEN

SUYEN

1.2.1 Ở nước ngoài

Như ra đã biết, bệnh hen suyễn nguyên nhân rất phức tạp và có rất

nhiều nguyên nhân gây ra Theo Giáo sư Nguyễn Năng An, hiện nay toàn thế giới có khoảng 300 triệu người mắc bệnh hen Trong đó 6-8% là người lớn, 10-12% là trẻ em < 15 tuổi, với 20 vạn trường hợp tử vong do hen/ năm

và diễn biến của bệnh hen vẫn gia tăng Trên toàn thế giới cứ 10 năm, số

người mắc hen răng 50%, có nơi tăng 100%, thạm chí 200% hoặc cao hon nữa Do hen mà hàng năm có khoảng 26,5% người mắc bệnh hen ở châu Á, 25% ờ Mỹ mất việc làm Số người phải nghỉ học là 49% ở châu Mỹ, 36,5% ở châu Á, 42% ở châu Âu Tỷ lệ nhập viện là 15,3% ờ khu vực Đông Nam

Á, 9% ở châu Mỹ, đã làm cho gia đình và xã hội thiệt hại 484

USD/năm/người [23]

— Theo con số thống kê ở Mỹ năm 1993, có tới 14 triệu người mắc

bệnh hen suyễn, trong số đó có tới 200.000 người phải nằm bệnh viện và có

342 người bị tử vong Đáng lưu ý là trong số này có tới 5 triệu người dưới

18 tuổi, là lứa tuổi đang có đồng góp lớn cho nên kinh tế Năm 1998 con số tử vong của bệnh này lên tới 4500 người Theo hội đồng ngực Mỹ cho rằng đối với người hút thuốc lá tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn khá cao 23 - 41% và tỷ lệ giữa bệnh nhân nam và nữ là 10/1 Do đố hàng năm chính phủ Mỹ phải

tiêu tốn tới 6,2 tỷ đô la cho bệnh này [28,58]

— Ở Pháp (1977) có khoảng 2,5 triệu người mắc bệnh hen, chiếm tới

5% dân số [58]; tỷ lệ tử vong là 6 người trên 100.000 dân Một thống kê

khác (1998) cho thấy tỷ lệ bệnh này ở Pháp có xu hướng răng lên 5 - 39% và tỷ lệ tử vong cũng tăng cao 15 - 38 người/ 100.000 dân [23]

Trang 14

~ Ở Aah (1962) c6 t6i 30.000 người tử vong do hen suyễn Người ta tính ra có tới 71 người bị tử vong trên 100.000 dân [23]

~ Ở Hunggari năm 1975 có tới 9811 người bị hen suyễn thì năm 1993 là 35.494 người, trong số đó có tới 8624 người bị tử vong

— Ở Australia hàng năm có rới 5000 người chết vẻ bệnh hen [23] Xếp

theo thứ tự thì bệnh hen có tỷ lệ tử vong đứng vào hàng thứ tư (1995) và

hàng thứ năm (1996) dao động 10 - 500 người tử vong trên 100.000 dân [23] — 6 Uzobekistan ty 1é mac bệnh là 1,4%, cao nhất 28% [23] — Singapo (1984) là 5%; 15%(1991); 20% (1994) [23] — Ở Đức tỷ lệ mắc bệnh hen là 3 - 4%, trung bình hàng năm có tới 2000 người chết vì bệnh này [23]

~ Ö Trung quốc người ta rất chú ý đến việc nghiên cứu bệnh này Theo

con số thống kê, số ngưới từ 50 tuổi trở lên có rỷ lệ mắc bệnh cao [49, 89]

Việc tổ chức nghiên cứu bệnh hen suyễn ờ Trung quốc theo một hệ thống từ

trung ương đến địa phương Ở Trung ương tập trung chủ yếu ở học viện

(Học viện trung y và các sở nghiên cứu Dược liệu ở các tỉnh, thành phố)

Các cơ sờ này đều có các rổ nghiên cứu về các cây thuốc, bài thuốc điều trị

hen suyễn Theo con số thống kê của WHO, tỷ lệ mắc bệnh hen suyễn trung bình của thế giới là 5% ở người lớn, 10% ở trẻ em dưới 15 tuổi Tuy nhiên tỷ lệ này ở các nước không giống nhau [23]: Trung Quốc - 6% Indonesia -

8,2% Thái lan - 9,23% Malaixia - 9,7% Philippin - 11,8% Singapo -

14,33% Australia - 21,04% Newzeland - 21,34% Việt nam 5 - 6% Năm

1997 một con số điều tra khác cho thấy rằng có 11 nước có tỷ lệ hen suyễn

1 - 3%, 13 nước có rỷ lệ hen suyễn 4 - 7%, 22 nước có tỷ lệ 8 - 11%, 9 nước có tỷ lệ 12 - 15%, 5 nước 16 - 19%, 5 nước có tỷ lệ trên 20% Theo nghiên

Trang 15

cứu mới nhất của rổ chức phòng chống hen toàn câu (GINA), việc kiểm

soát hen triệt để là hoàn roàn có thể [23] 1.2.2 Ở trong nước

Ở nước ta bệnh hen suyễn cũng đã được chú ý nghiên cứu từ những

năm 1960, đã tiến hành các đợt điều rra dịch tễ học ở các địa phương, các ngành nghề, các khu công nghiệp và dân cư [58] Tuy nhiên vẻ mặt nghiên

cứu một cách hệ thống bệnh này còn hạn chế Mặc dù vẻ mặt YHCT, nước ta có nhiều vị thuốc và phương thuốc dùng điều rrị tốt cho bệnh hen suyễn

Từ (1962 - 1970), Viện chống lao và bệnh phổi đã tổ chức nhiều đợt điều

tra cho trên 100.000 người, tại nhiều địa phương trong nước, nhiều ngành

nghề khác nhau Kết quả cho thấy có tới 3 - 5% số người được khám ở nông

thôn, 8 - 10% số người được khám ở khu công nghiệp và 17% ở một số nhà máy bị mắc bệnh hen suyễn [58] Theo GS Phạm Khuê và Hoàng Cao Phong (1980), tỷ lệ bệnh hen là 4,7% Theo Chu Văn Ý (1984), tỷ lệ bệnh hen là 12,1% trong tổng số bệnh phổi phải điều trị ở bệnh viện Bạch mai Theo Vũ Văn Đính (1998), ở khoa A9 bệnh viện Bạch mai có 14/60 bệnh nhân hen suyễn bị tử vong chiếm 37% [23] Vào những năm 1980, Viện YHCT Việt nam đã nghiên cứu vẻ bệnh hen suyễn với bài thuốc Ma hạnh thang để trị bệnh hen suyến Cũng từ 1978 đến nay, Phạm Xuân Sinh và các cộng sự ở Trường đại học Dược Hà nội đã tiến hành nghiên cứu nhiều vị

thuốc và phương thuốc cổ truyền dùng cho bệnh hen suyễn, song vẫn ở bước đi thực nghiệm trên động vật Đã tiến hành nghiên cứu trên một số vị thuốc và phương thuốc cổ truyền Việt nam có rác dụng giảm ho trừ đờm tốt trên thực nghiệm: Bán hạ nam (Rhizoma Typhonii trilobari ) [3,49]

~ Cóc mắn (Herba Centipedae minimae) [39,40,42,43,44], lá mướp (Folium Luffae indicae) [30], trần bì (Pericarpium Ciri retculatae perren) [38], hạnh nhân(Semen Armeniacae) [5,30,49], rang bạch bì (Radx Mori

Trang 16

-18-radicis) [5/26,30}, lá hen (Folium Calotopis gigentae) [61,4], dio ahaa

(Semen pruni persicae) [30] Một số phương thuốc cổ truyền: tam tử thang

[30,49],

— Nhị trần thang, Nhị trần thang gia giảm (Nhị trần thang + xương, bô) [45,49]

Như vậy qua một số nghiên cứu trên, thấy rằng ở nước ta bệnh hen

suyến cũng đang có xu hướng gia tăng, tỷ lệ mắc bệnh trung bình khoảng 5% dân số (4 triệu người) bị hen [58] Trong đó, trẻ em ở lứa tuổi đi học chiếm hon 11% với số ngày nghỉ học 25-40 ngày/ năm Thiệt hại do bệnh hen gây ra cho gia đình và xã hội khoảng 301 USD/năm, chiếm 6-15% thu nhập của gia đình bệnh nhân hen [23] Vài năm gân đây Bộ Y tế nước ra đã có những quan tâm thích đáng vẻ bệnh hen Ngày 4/5/2004 Bộ Y tế đã có

hội thảo về bệnh hen suyễn ở nước ta Đã có những trường học phổ thông

cơ sờ ờ Hà nội lập câu lạc bộ vẻ Hen; và hy vọng trong các năm tới việc nghiên cứu điều trị bệnh hen suyễn, trong đó có việc sử dụng thuốc cổ

truyền để phòng trị hen suyễn sẽ được quan tâm đúng mức Tuy hiện nay trên thị trường đã có một số chế phẩm chủ yếu trị ho, đờm, song hầu như thiếu các chế phẩm cổ truyền trị hen suyễn

Trang 17

-19-1.3 PHƯƠNG THUỐC NHỊ TRẦN THANG VÀ CÁC VỊ THUỐC

ĐƯỢC NGHIÊN CỨU TRONG ĐỀ TÀI

1.3.1 Nhị trần thang [16,51]

"Trong phương NTT có 4 vị thuốc (bán hạ, trần bì, bạch linh, cam thảo)

trong đó có 2 vị được bảo quản lâu ngày mới dùng đó là bán hạ, trần bì

Trong phương này vị bán hạ với tính chất vị cay, tính ấm với cơng năng ơn

hố hàn đàm, được đóng vai trò chính của phương (vị quân) với chức năng trừ đờm, bạ khí (phế khí, và vị khí) thượng nghịch, chỉ ho, chỉ nôn Trần bì

đóng vai trò là vị thần, hỗ trợ cho vị bán hạ về mặt trừ đờm, hành khí, hạ

khí, chỉ ho, chỉ nôn Bạch linh đóng vai trò "Tá" cho phương thuốc với chức

năng lợi niệu, trừ thấp và kiện tỳ Cam thảo đóng vai trò là vị sứ cho phương

vừa có tác dụng dẫn thuốc vào kinh phế vừa có tác dụng chống ho trừ đờm ~ Công năng của NTT là trừ đờm, chống ho, chống nôn

— Chủ trị: dùng trong các trường hợp bị ho, đờm nhiều, dẫn đến nôn

lợm, nhất là sau cảm mạo phong hàn dẫn đến ho đờm; hoặc bụng đau đây

chướng tức

1.3.2.NTTGG

Từ Nhị trần thang, người ta đã gia giảm thành nhiều phương khác

nhau, có tới > 10 phương, mỗi phương có ý nghĩa riêng để chữa một bệnh

nào đó Song vẫn lấy trừ đờm thấp làm chính [ 45,51] Ví dụ:

+ Nhị trần thang gia giảm I (Nhị trần thang gia hoắc hương, sơn tra, sa

nhân) dùng trị ho đờm mà phần cơ eo rút [45,51]

+ Nhị trần thang gia giảm II (Nhị trần thang gia thương truật, định

hương, xuyên khung, hương phụ, sa nhân) wi ho dom ma 6i mia do han

[45,51]

Trang 18

-20-+ Nhị trần thang gia vị II (Nhị trần thang gia khương hoàng, phòng

phong, rang chỉ, sài hồ, thiên môn đông) có tác dụng trừ đờm, khứ phong,

thông kinh hoạt lạc trị đau cánh ray [45,51] Ngoài ra còn có Nhị trần thang

gia vi IIT [45,51], Nhị trần thang gia vị IV [45,51], Nhị trần rhang gia son

tra, hậu phác [45]

Trong những năm gần đây, một số tác giả đã gia thêm một số vị thuốc khác để trăng thêm tác dụng của NTT Pham Xuân Sinh và Nguyễn Thái An

gia Huyền sâm vào NTT thấy có tác dụng chống ho, trừ đờm tốt hơn Phạm

Xuân Sinh, Nguyễn Mạnh Tuyển gia thêm Xương bỏ, Hạnh nhân, Cóc min

vào NTT thấy có tác dụng chống ho tốt, trừ đờm tốt hơn NTT [45,46] Đã

tiến hành bào chế một số dạng thuốc mới của NTTGG nói trên dưới dạng

viên nén, viên nang cứng [44,48] Tuy nhiên kể cả các phương thuốc của

các tác giả rước đây cũng như gần đây gia thêm vào NTT cũng mới chỉ tạo

ra tác dụng chống ho, trừ đờm tốt hơn phương NTT, chưa có phương thuốc nào cho tác dụng bình suyễn (giãn khí quản) „ ngay cả trên thực nghiệm 1.3.3 Những vị thuốc liên quan đến các phương thuốc NTTGG trong để tài 1.3.3.1 Bán hạ nam: Typhonium trilobatum (L.) Schott, họ Ray (Araceae) [2, 30, 10, 61] Araceae Duoc liéu:

Là thân rễ của cây bán hạ nam, cây này mọc hơang ở những nơi ẩm ướt,

có ở hâu hết các tỉnh của Việt Nam [10, 18, 59, 61] Thành phân hoá học:

Ti thân rễ Bán hạ nam thấy có alcaloid toàn phần 0,35%, steroL

0,01%, coumarin toàn phần 0,1% [1,3], ngoài ra còn có chất béo,

Trang 19

-21-phytosterol, saponosid toàn phần 0,18%, acid hữu cơ, acid amin, chất nhầy

và tinh bột [3]

Hình 1.1: Bán hạ nam

Tác dụng sinh học:

Cao lòng bán hạ sống và chế đều có tác dụng giảm ho trên chuột nhất

trắng bằng phương pháp xông hơi amoniac Hai loại cao này cũng làm tăng tiết dịch khí quản chuột nhất trên thực nghiệm với chất chỉ thị màu là

phenol dé [3]

Tác dụng chống nôn của cao lòng bán hạ chế tốt hơn nhiều so với

dạng sống, trong đó alcaloid toàn phần có tác dụng chống nôn rõ rệt [3]

Chếbiến:

Do vị thuốc có vị ngứa, có tính kích thích cổ họng, vì vậy trước khi

dùng để uống, YHCT thường tiến hành chế biến bán hạ Có nhiều cách chế

biến bán hạ khác nhau:

Bán hạ chế với gừng (khương bán hạ) [3,14,47], bán hạ chế phèn chua,

hoặc cùng với gừng tươi, cam thảo [3,14,47], với cam thảo, vôi sống [6,14], với nước vo gạo, phèn chua, gừng [14,47] Với trúc lịch [47], với bỏ kết [3,14,47]

Trang 20

-22-Tinh vị - Quy kinh:

Vị cay, tính ấm, Quy kinh: tỳ, vị, phế Cảng năng - chủ trị:

'Ráo thấp, trừ đờm, chỉ ho, giáng nghịch, giải độc, cầm nôn [ 5, 30]

Bán hạ được dùng để điều trị các chứng ho, có nhiều đờm (hàn), viêm

khí quản, hen suyễn, nôn mửa, có thể phối hợp trong các phương NTT để

chữa ho đờm và các bệnh khác [12,13] Những người có chứng ráo nhiệt +không nên dùng, có thai dùng thận trọng [5,30] Liêu dùng: 4 - 16g

1.3.3.2 Trần bì: Pericarpium Ciữi reliculatae perenne

Dược liêu:

Trần bì là vỏ quả chín đã phơi hay sấy khô để nhiều năm của cây quyt Citrus reticulata Blanco, ho Cam Rutaceae [5,10,30, 60]

Cây Quýt được trồng ở hầu hết các địa phương trong cả nước

Thành phân hoá học:

Trong trần bì có khoảng 3-5% tỉnh dâu, tỉnh đầu trần bì có tỷ trọng 0,8476 & 15°C, o [D] + 78°45 n(D) = 1,475 (B); có thể thay đổi

2,4% [38, 47] Thành phần chủ yếu của tỉnh dâu trần bì là d-limonen 91% từ 0,76 -

va cde tecpen, caren, linalol, B-pinen, camphea, myrcen, c-terpinen, B- terpinen Ngoài ra cdn c6 flavonoid, hesperidia khoảng 2,75%,

neohesperidin, các viamin A, B, C [30, 61, 63]

Tác dụng sinh học:

Nước sắc và tinh dầu trần bì có tác dụng chống ho, trừ đờm tốt trên chuột nhất thực nghiệm [38,49] Dịch nước sắc có tác dụng chống ho, trừ đờm tốt hơn dịch chiết cồn [38] Hesperidin trong trần bì, có tác dụng trừ

đờm, giảm tính giòn thành mạch [5, 61], giãn mạch tai thd, ức chế co thắt

của khí quản chuột lang, ức chế loét dạ dây, lợi mật rõ rệt [61], tăng cường tác dụng của tỉm ếch cô lập,

Trang 21

Ché b

Trần bì được rửa sạch nhanh cho hết bụi, cát để khòi bị vữa nát, sau khi để ráo nước, tãi phơi khô, sấy khô ở nhiệt độ dưới 60°C Bóc bỏ các

màng trắng, xơ, thái chỉ Vi sao (nhiệt độ < 60 độ), có thể sao vàng

Tính vị - Quy kinh:

Trân bì có vị cay, đắng, chua, rính ôn [5, 30, 61].Quy kinh: phế, rỳ [5,12]

Cảng năng - chủ trí

Trần bì có cơng năng hố đàm, chỉ ho, chỉ nôn, nhuận phế, hoà vị, kiện

tỳ, ráo thấp [5,12,55] Được sử dụng trong các trường hợp ho nhiều đờm, ho

lâu ngày [25,49], còn dùng khi bụng bị trướng đầy, đau bụng do lạnh, kém ăn, nôn mửa, tiêu chảy [5,12]

1.3.3.3 Bạch linh: Poria cocos Dược liêu:

Vị thuốc là thể quả nấm đã phơi hay sấy khô của nấm phục linh Poria cocos (Schw.) Wolf họ nấm lỗ Polyporaceae mọc ký sinh trên rễ một số lồi thơng [30, 61]

Thành phân hoá học:

Trong bạch linh có các loại đường, pachymose (75-84%), glucose,

fructose, chất khoáng, các acid có thành phần trirerpen, pachimic C;;H;;Os,

tumolosie C;/H„O,, eburieoie CạH„O;, piaieolie C,yH,O,, acid 3-B-

hydroxylanosta-7,9(1), 24 trien, 21-oic Ngoài ra còn có ergosrerol, colin,

histidin, men protease, saponin triterpenic [5, 61]

Trang 22

-24-a Pachimic: R =- OH HOOC, R, =- COCH, rR a Tumuloic: R =—OH, ” R,=-H RO" a, Eburicoic: R= R,=-H Tác dụng sinh học:

Phục linh có tác dụng lợi tiểu, tác dụng đó không phải do muối có trong phục linh gây ra Ngoài ra, phục linh còn có tác dụng hạ đường huyết, tác dụng cường tim [5]

Chếp:

Rửa sạch thể quả, gọt bò lớp vỏ xám bên ngoài, lấy lớp giữa có màu trắng, bổ nhỏ thành từng miếng có kích thước 33cm Phơi khô Khi dùng

sao khô

Tinh vi ¬ quy kinh:

Vị ngọt, tính bình.Quy kinh: tâm, phế, vị

Cảng năng chủ trị:

— Lợi thuỷ, thảm thấp, dùng trong trường hợp, tiểu buốt, nước tiểu đồ đục, lượng nước tiểu ít, bị phù nề, tiểu đường Thường phối hợp với các

thuốc thảm thấp lợi niệu khác như trạch 1a, sa tiền [5,12,30], kiện tỳ, an thần [5,30,32]

Trang 23

-25-1.3.3.4 Cam thdo: Radix Glycyrrhizae

Duoc liéu:

Dược liệu là rễ phơi khô hay sấy khơ của ba lồi cam thảo Glycymbiza uralensis Fish, G inflata Bat., G glabra L., ho Dau Fabaceae [16, 61] Chỉ Glyeyrrhiza L trên thế giới có khoảng 12 loài phân bố ờ vùng ôn đối hoặc á nhiệt đới [30, 61] Hiện nay cam thảo chủ yếu nhập từ Trung

quốc với số lượng không hạn chế trên thị trường

Thành phân hoá học:

~ Trong rễ cam hảo chứa từ 6 - 14% glycyrrhizin là muối K và Ca của acid glycirrhizic, acid này là một saponi triterpen nhóm olean có độ chảy 205°C, ơp”" = + 58,5° hoà tan trong nước nóng [30, 61] Trong rễ còn chứa desoxyglycirrhitie 1, acid desoxyglyeirrhetic, acid 180-hydroxyglyeirrhetic,

aeid liquiritie, glyeyrrherol, giabrolid, desoxyglabrolid, isoglabrolid [61, 85] Ngoài ra còn có các flavonoid liquiriin, isoliquirin, liquiridgenin,

licoflavon — A, licochaleon —- A, - B, quercerin - 3 — lucobicosid,

saponarerin, flavanon pinocembrin, prunetin Céc hop chat oestrogen, B —

sistosterol, stigmasterol [30, 61, 86] Ngoài ra còn thấy có đường glucose 3-

8%, saccarose 2,4 - 6,5%, tỉnh bột 25-30%, tỉnh dau 0,3-0,35%, asparagin

2-4%, Vitamin C, gôm, nhựa, chất đống glycyramarin, coumarin,

umbeliferon, acid ferulic [30, 61, 70]

Tác dụng sinh học:

— Tác dụng ức chế thần kinh trung ương, giảm vận động tự nhiên, hạ

thân nhiệt, giảm hô hấp,giảm ho giải độc, đối kháng acetyl cholin,

histamin) [5, 61]

Trang 24

— Glycyrthizin co tác dụng giải độc mạnh với độc tố của bạch hầu, nọc

độc rắn, độc tố uốn ván [61], giải co that co trơn, ức chế tăng tiết dịch vị

[61], bảo vệ gan, tăng bài tiết mật, chống viêm, chống dị ứng [5, 61]

Chếbiến:

Ré cam thảo được rửa sạch, phơi khô hoặc sấy khô cho sạch nấm mốc, thái phiến chéo 5-7 em, sao khô hoặc tắm mật ong sao vàng [47,61] Nhiễu khi còn được sử dụng như một phụ liệu để chế biến các vị thuốc như

phụ tử, bán hạ(3,5)

Tinh vi - Quy kinh [5,12]

Tính vị: Vị ngọt tính bình- Quy kinh: 12 kinh

Công năng - chủ trị [5,12,30]-

~— Công năng: Kiện tỳ, nhuận phế, thanh nhiệt giải độc, điều hoà, dẫn thuốc vào kinh Dùng để chữa ho, ho lâu ngày, nhiều đờm, mất tiếng, đau loét dạ dày và ruột giải độc

1.3.3.5 Ca déc duoc Datura metel.:

Dược liêu:

Vị thuốc là lá phơi khô của cây cà độc dược,có thể thu hái ở các loại

như sau: Datura metel L forma alba, cây có thân màu xanh, cành xanh, hoa

trắng, hoặc cây Datura metel L forma violacea, cây có thân màu tím, hoa

mau tím và loại lai của hai loại cây trên [7,30] Các loại này mọc hoang

hoặc được trồng ở nhiều nơi trong nước Ta

Thành phần hoá học

1á chứa alcaloid scopolamin C,;H,;NO,, ngoài ra còn có Hyoxyamin va Atropin, tỷ lệ alcaloid thay đổi tuỳ theo bộ phận dùng và thời kỳ thu hái Trong lá chứa 0,10-0,50%, có khi tới 0,6-0,7%, hoa chứa 0,30% alcaloid

Trang 25

-2-toàn phần Dược điển Việt Nam quy định trong lá phải chứa ứ nhất 0,12%

alcaloid toàn phần Ngoài ra còn có saponin, coumarin, flavonoid, tanin,

chất béo [30, 61]

Tác dụng sinh học:

— Tác dụng của cà độc dược là tác dụng của Hyoscin và atropin Các alcaloid rong cà độc dược đều là những chất gây liệt thần kinh đối giao

cam parasympatholytic, aropin là hợp chất của l và d-hyoseyamin, song chỉ có đồng phân I là có tác dụng sinh học Với tác dụng ngoại vi, các

alealoid trên đều có tác dụng chống co thất cơ trơn đường tiêu hoá, chống

co thất cơ trơn hô hấp, tiết niệu [61]; ức chế phân tiết tuyến nước bọt, tuyến

mổ hôi, dịch vị, ruột, giãn đồng tử, tăng nhãn áp [30, 61]

Chếbiến:

Lá cà độc dược của loài D metel TL Lá được thu hái vào tháng 6-7, lúc

cây bắt đầu ra hoa Rửa sạch, phơi khô, ngắt bò cuống, vi sao để diệt mốc

trước khi phối hợp vào thang

Tính vị - quy kinh +

Tính vị: Vị cay, tính ấm, có độc Quy kinh: phế, vị[5,12]

Cảng năng - chủ tri:

Định suyến, dùng để trị hen suyến, viêm phế quản, có thể dùng lá thái

chỉ hoặc hoa, cuốn thành điếu thuốc, hút Chỉ dùng cho người rrên 15 tuổi

với liều 0,4 g/ngày, hoặc 0,1 g/lân, trong 24 giờ là 0,3 g lá Cao khô 0,005g,, côn 0,01g/ ngày Cũng có thể dùng viên nén 0,25g có hàm lượng làm thành

cao khô từ 0,03g lá Nếu là cao lòng 1:1, dùng 0,1 gần, ngày 3 lần [14,30],

còn dùng để chữa đau dạ dày, đau khớp với liều 0,4g lá/ngày [5,30]

Trang 26

-28-1.3.3.6 La hen (béng béng):Folium Calotropis giganteae Được liệu:

Lá hen được thu hái từ cây lá hen (còn gọi là bổng bỏng), cây

thường phân bố ở vùng nhiệt đới châu Á Ở Việt Nam, lá hen có hai loài:

Hình 1.2: Lá hen

— Calotropis gigantea R.Br Họ thiên lý Aselepiadacea, thường phân

bố ở các tỉnh phía bắc, ở ngoại thành Hà Nội [18,61,74]

~— Loài Calotropis procera Brown, thường có kích thước nhỏ, kể cả

hoa Loài C.procera thường phân bố ở các tỉnh từ Nghệ An trở vào [18,61]

Thanh phân hoá học:

Từ lá hen C gigantea có alealoid 0,06%, glyeosid tim (calotropin),

tanin, — amyrin, gigenteol, sterol va terpennoid Toàn cây có nhựa mủ, trong nhựa mủ có œ-caloroperol (mp 204,5°C), ÿ-caloropeol (mp

216-17°C), B-amyrin [61,72,74], ngoài ra ờ một số bộ phận khác của cây

có chứa một số chất như trong vò cây có @, B — calotropeol, trong hoa có

ester của œ — calotropeol và ð — amyrin Trong rễ có Ö — amyrin

Trang 27

-29-Tác dụng sinh học:

Tá hen có rác dụng chống ho, trừ dom tốt trên thỏ thực nghiệm [24] Lá hen có tác dụng kích thích tim ờ mức độ thấp với liều được trình bày bằng 1 đơn vị mèo, tức rương đương với 0,113g của lá khô cho IKg thể

trọng, bằng 73% so với lá Digitalis [61] Có tác dụng trợ tỉm giống digoxin, ouabain trên thỏ với liêu 0,3 g/kg tiêm tĩnh mạch và 1 g/kg (uống)

Chế biến:

Lá hen được thu hái vào các tháng hè (6, 7, 8) cho tác dụng tốt, thu hái

vào các ngày khô ráo, lau sạch lớp lông trắng mặt sau, phơi khô, thái chỉ, sao qua [24]

Tinh vị - Quy kinh [30]:

Tính vị: vị đáng, hơi chát, tính mát- Quy kinh: phế, vị.[30] Cảng năng - chủ trị:

Lá hen có công năng tiêu đờm, giáng nghịch trừ ho, tiêu độc [24,30],

được dùng để chữa hen suyễn, ngày uống 10 lá, sắc với 1 bát rưỡi nước còn

1 bát, uống 3-4 lần Chữa mụa nhọt, rắn cắn, dùng lá đắp Lá hen còn có tác

dụng chống ung thư dạng biểu bì, mũi, hầu của người trong môi trường

quôi cấy mơ Ngồi lá, vị, rễ cây lá hen còn được dùng để chữa hủi, giang mai, phù voi [30,71]

1.3.3.7 Các mẫn: Herba Centipedae minimae Dược liêu:

— Vị thuốc là toàn cây cóc mắn (nga bất thực thảo) Centipeda minima

(L.) A.Br et Asehers, họ cúc Asteraceae [30,70,82]

Trang 28

-30-~ Phân bố ở hầu hết các địa phương Có nhiều ở một số tỉnh vùng đồng bằng bắc bộ: Thái bình, Nam định, Hải dương, ngoại thành Hà n‹

Hình 1.3: Cóc mẫn

Thành phân hoá học:

"Trong cây có tỉnh dâu [39], có chất màu vàng nhạt, có vi đắng, ran nhiều trong nước nóng, trong cồn, chất này

được gọi là acid myriogynic,có

taraxasterol, taraxasteril acetat,

Taraxasteryl palmitat và arnindiol,

stigmastarol, lupeol [1, 30]

Arnidiol

c6 saponin triterpenic, acid amine, acid hữu cơ, 0,34% coumarin [39], flavonoid, quercetin —3,3' — dimethylether, quercetin — 3 — methylethere

apigenin Các thành phần khác: các ester của acid isoburirie, isovaleric, acid

angelic, aurantiamid acetat [61]

Tác dụng sinh học:

Dịch sắc 1: 1 cóc mẫn có tác dụng giảm ho, trừ đờm rõ rệt trên động

vật thí nghiệm là chuột nhất trắng, ở dạng nước ép cây tươi và dịch saponin

toàn phản liều 0,25 và 0,05 g/kg chuột có rác dụng giảm ho tốt hơn liều 0,2mg/kg thé trọng chuột [39, 78] Dịch sắc cũng thể hiện hoạt tính chống

Trang 29

-31-đị ứng, ức chế mạnh sự giải phóng histamin từ dưỡng bào phúc mạc chuột cống trắng gây bời concanavalin A, C Các arnicolid C các flavon trong cóc mẫn đều có tác dụng ức chế sự giải phóng histamin từ dưỡng bào phúc mạc [61]

Chếbiến:

Trước khi cây ra hoa từ tháng 12 đến tháng 3, nhồ lấy toàn cây, rửa

sạch đất cát, loại bỏ rạp chất, phơi khô hoặc sấy khô ở nhiệt độ thấp < 60C,

vi sao để diệt nấm mốc Cũng có thể dùng dưới dạng tươi, ép vắt lấy dịch

[5,39]

Tinh vi - Quy kinh [5,30]:

Tinh vi: vị đắng, cay, tính ấm- Quy kinh: phế, can

Cảng năng - chủ trị:

Thanh phế chỉ khái, thanh can sáng mắt, giải độc: Dùng trong ho khan, ho có đờm, đặc biệt ho ở trẻ em, ho gà [5,64], chữa cao huyết áp, mắt đau đỏ do viêm giác mạc, lờ, hắc lào, dị ứng, còn dùng trị rắn cắn [5], chữa ung

thu [5]

— Liéu dùng: 12-20g khô, 20—40g cây tươi

1.3.3.8 Tang bach bi: Cortex Mori albae radicis Dược liêu:

Vị thuốc là vò rễ của cây dâu tằm Morus alba L ho dau tim Moraceae

[61,75] Cay dâu được rồng phổ biến ở các địa phương trong cả nước ra

Ngoài cây dâu nói trên ờ Việt Nam còn có cây dâu morus acidosa Griff,

còn gọi là dâu Tàu cũng được trồng ở nhiều địa phương, đặc biệt ở các tỉnh

phía Nam [61,75]

Trang 30

-32-Thành phân hoá học:

Trong vỏ rễ dầu có các hợp chất flavonoid: mulberin, eyelomulberin, mulberoehromen, cyclomulberomen, mulberanol, oxydihydromomusin

[61,85,88] Ngoài ra còn có các hợp chất mulberofuran M, P, Q Các hợp chất kuwanon A, B, D, E, F, G, H, I, 1, K, V, Y, Z, B-tocopherol, umbeliferon, scopoletin, mulberofuran M, P, Q, albanol, albafuran,

albafuran B, C, các hợp chất prenin flavon, sistosterol, resinotanol, moran A

[61,30,75]

Tác dụng sinh học:

— Nước sắc rang bạch bì 1:1 có tác dụng chống ho, trừ đờm tốt,

flavonoid toàn phần cũng có tác dụng chống ho, trừ đờm, tác dụng lợi riểu

[26], tác dụng hạ huyết áp yếu, ức chế tỉm ếch cô lập, giãn mạch ngoại biên

tai thò cô lập, co mạch nội tạng trên hệ mạch chỉ sau của ếch Các hoạt chất

moracenin A, B, D phân lập từ vò rễ dâu thể hiện tác dụng chống tăng huyết

áp trên thỏ [61], có tác dụng hạ đường huyết trên chuột nhắt [1] Tác dụng

ức chế với một số vi khuẩn Klebsiella, Pneumonia, aphylococeus aureus

và nấm Candida abicans, Mycobacrerium Phlei [61]

Chếp:

Vào các tháng mùa đông, người ta tiến hành đốn dâu, hoặc đào lấy rễ, lột lấy vỏ rễ phơi khô, sấy khô hoặc sau khi lấy rễ nhân lúc còn tươi, cạo bò lớp bản thơ màu nâu bên ngồi Nếu là rễ chưa cạo vỏ, trước khi sử dụng, tiến hành cạo bò lớp bản như trên, cũng có thể rửa sạch, sau vò mềm rồi mới cạo bỏ vò bản Sau khi cạo bỏ vỏ bản, cắt đoạn 5-7 em, trích với mật

ong hoặc đường đỏ, sao vàng [5,26,30]

Trang 31

-3-Tính vị - quy kinh:

Tính vị: Vị ngọt, tính hàn - Quy kinh: phế Công năng - chủ trị:

~ Thanh phế, chỉ ho, lợi niệu, hạ áp, dùng trị ho đàm, hen suyễn, ho ra máu [5], tiểu tiện khó khăn, còn dùng điều trị cao huyết áp, chữa sốt, băng

huyết [30,75] Liều dùng: 10 - 20g

Trang 32

2 MUC TIEU CUA ĐỀ TÀI

Với mong muốn có một bài thuốc có tác dụng điều tị hen suyễn bằng các cây thuốc vị thuốc có sẵn ở Việt nam đã được nhân dân sử dụng để chữa bệnh này, đề tài đã tiến hành xây dựng một số phương thuốc trị hen

suyễn trên cơ sở gia giảm phương thuốc NTTKĐ Đề tài tiến hành với một SỐ mục Tiêu sau: 2.1 22 2.3 2.4 2.5 Xây dựng được một số phương thuốc trị hen suyễn trên cơ sở gia giảm phương NTTKĐ

Điều chế được dạng siro thuốc trên cơ sở một phương thuốc nhị

trần thang gia giảm có tác dụng tốt nhất

Kiểm định được một số thành phần hoá học chính trong các vị

thuốc, phương thuốc và siro thuốc.Trong đó ưu tiên nghiên cứu

thành phần hoá học của vị thuốc Lá hen, vì Lá hen chưa được

nghiên cứu nhiều ở Việt Nam

Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của vị thuốc, phương thuốc

và chế phẩm siro NTTGG

Tiến hành xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho chế phẩm siro, dựa trên

kết quả của nghiên cứu hoá học và sinh học

Trang 33

3 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

~ Lá bánh rẻ của cây Lá hen mọc hoang ở vùng bắc sông Đuống thu

hái vào tháng 6 - 7 trong năm

— Lá cà độc dược thu hái rại Hải Dương vào tháng 5-6 trước khi cây ra

hoa;

~ Cóc mẫu thu hái tai Thái Bình vào tháng 12-2 hàng năm;

— Các phương thuốc :

+ NTTKĐ gồm: bán hạ, trần bì, bạch linh, cam thảo

+ NTTGG.„ gồm: bán hạ, trần bì, cam thảo, cóc mẫn, rang bạch bì, cà độc dược

+ NTTGG,„; gồm: bán hạ, trần bì, cam thảo, cóc mắn, rang bạch bì, lá hen

+ Nước sắc 1:1 của các vị thuốc và của 3 phương thuốc: nhị trần

thang kinh điển (NTTKĐ), nhị trần thang gia giảm cà độc dược

(NTTGG,,), nhị trần thang gia giảm lá hen (NTTGG, „)

+ Dịch chiết alcaloid toàn phân, flavonoid toàn phần, saponin toàn phần, glycosid toàn phần từ các phương thuốc NTTGG

+ Siro NTTGG,,

— Cée hod chat, thuée thử đạt riêu chuẩn do phòng giáo tài trường đại học Dược Hà Nội cung cấp

— Stic vat thí nghiệm:

+ Chuột nhất trắng Swiss nặng 18 - 22g, chuột lang 250-300g không

phân biệt đực cái do Viện vệ sinh dịch tế cung cấp

+ Chuột cống trắng 110-125g do Viện Quân Y 103 cung cấp

Trang 34

+ Sức vật được nuôi ổn định trong phòng thí nghiệm trước khi tiến hành thực nghiệm

+ Thỏ 1,5 - 2kg do Viện Quân Y 103 cung cấp

~ Thiết bị, máy móc nghiên cứu:

~ Bể nuôi, các bộ phận cô lập của hãng Ugo Basile

~ Máy đo quang Shimazu cua Nhat ~ Máy ghi 1 kênh của Ugo Basile

— Dụng cụ thử tác dụng chống ho, giãn cơ trơn khí quản, ruột

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Phương pháp xây dựng phương thuốc NTTGŒ

— Dựa trên cơ sở phương thuốc NTTKĐ

~ Gia giảm thêm một số vị thuốc sẵn có ở Việt Nam mà nhân dân đã

dùng để chữa hen suyễn nhưng trên cơ sở sàng lọc thực nghiệm có tác dụng

giãn khí quản của đẻ tài này: Cà độc dược, Lá hea, Coc man 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu thành phần hoá học

Nghiên cứu định tính và định lượng các thành phần hơá học: glycosid tim, alealoid, flavonoid, tỉnh dầu, saponin có trong 2 phương NTTGG, tiến hành theo các tài liệu [7,22] Trong phần này đi sâu nghiên cứu thành phần hoá học của Lá hen vì vị thuốc này chưa nghiên cứu nhiều ở Việt Nam Còn đối với 2 phương thuốc NTTGG, chủ yếu tiến hành định tính, định lượng các thành phần hoá học nối trên, đồng thời tiến hành SKLM so sánh các

thành phần đó của hai phương thuốc với các vị thuốc có trong phương Trên

cơ sở này giúp cho việc kiểm định bán thành phẩm và thành phẩm (siro thuốc) Mặt khác để có nguyên liệu cho việc nghiên cứu dược lý đối với 3

rác dụng chính: chống ho, trừ đờm, giãn khí quản, còa tiến hành chiết xuất

Trang 35

mot s6 thaah phan hod hoc: alcaloid, flavonoid, saponin c6 trong phương

thuốc NTTGG¡„„ phương thuốc được coi như có nhiều ưu điểm và triển vọng áp dụng thực tế

3.2.3 Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý

3.2.3.1 Tác đụng giấn khí quân

Cô lập khí quản chuột lang, nuôi trong dd Tyrod sau đó nghiên cứu

ảnh hưởng của chế phẩm từ phương thuốc NTTGG trên hoạt động của khí

quản chuột lang cô lập ờ điều kiện bình thường và điều kiện khí quản bị co

thắt bởi acerylcholin.[76,83,89]

3.2.3.2 Tác dụng giảm ho

Gây ho bằng xông hơi amoniac trong 45 giây, đếm số tiếng ho trong 5 phút đầu tiên So sánh giữa lô chuột uống và chuột không uống chế phẩm từ phương thuốc NTTGG [36,67,68,83,89]

3.2.3.3 Tác đụng long đờm

Tiêm phenol đồ (Phenolsuaphophralein) vào phúc mạc cho thỏ, sau

đó định lượng phenol đồ bài riết ra qua dịch khí phế quản So sánh lượng phenol đỏ được bài tiết giữa nhóm uống và nhóm không uống chế phẩm từ phương thuốc NTTGG để xác định khả năng long đờm của chế phẩm

[36,83,89]

3.2

Tác dụng chống dị ứng [8,9,60]

Tiến hành gây cảm ứng trên chuột bằng cách tiêm vào màng bụng

0,2ml dung dịch lòng ưắng trứng gà tươi (1:2) ba lần Sau ba tuần gây cảm

ứng, cho chuột uống thuốc 3 ngày liền, sau đó gây phản ứng quá mẫn bằng

dung dịch lòng trắng trứng Dựa vào sự thoát mạch của dd xanh evan để

đánh giá khả năng chống dị ứng của thuốc Lượng xanh evan tỷ lệ nghịch với khả năng chống dị ứng của chế phẩm

Trang 36

-38-3.2.3.5 Tác đụng trên cơ trơn ruột cô lập [36,83,89]

C6 lập ruột thỏ, nuôi trong dung dịch tyrod rồi nghiên cứu ảnh hưởng

của các dịch chiết từ phương thuốc NTTGG;„ trên hoạt động của ruột cô

lap 6 điều kiện bình thường và khi cơ trơn bị co thắt bởi acetylcholin [8,9]

3.2.3.6 Tác dụng trên tim ếch có lập

Giỉ lại hoạt động (tần số và biên độ) của rỉm ếch ở điều kiện bình thường khi có tác dụng của dung dịch thuốc thử với nông độ pha loãng khác nhau

3 1.3.7 Đậc tính cáp

Chia chuột thành các lô, cho chuột uống thuốc liều tăng dàn giữa các

lô, theo dõi tình trạng của chuột và đếm số chuột chết trong vòng 72 giờ

Tính liều LD„„ theo phương pháp Behrens — Karber [15,29,34]

3.2.3.8 Déc tính bán trường diễn

Cho chuột uống thuốc liều nghiên cứu 1iần vào buổi sáng trước khi ăn,

uống liên tục trong vòng 1 tháng Sau đó kiểm rra các chỉ số cân nặng, sinh

hoá các chỉ số huyết học và làm các tiêu bản giải phẩu bệnh gan, thận

[15,29,33,34]

3.2.3.9 Độc tính bất thườn g

Cho chuột uống thuốc 1 liều nghiên cứu vào buổi sáng trước khi ăn,

rồi quan sát trong vòng 48 giờ [15,16,21,26,29]

3.2.4 Bào chế siro NTTGG„„ xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho siro

— Tiến hành bào chế dạng siro từ phương NTTGG, „ theo phương pháp

ghi trong các tài liệu [4,6,16]

~ Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho siro NTTGG [16]

Trang 37

-39-3.2.5 Xứ lý số liệu

Các kết quả nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê dùng

trong y - sinh học Sử dụng Sudent Test để so sánh các số liệu nghiên cứu

với sự trợ giúp của chương trình Excel trên Wiadov;s 98 [20,27,56]

Trang 38

-40-4, KET QUA NGHIEN CUU

4.1 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG THUỐC NTTGG

4.1.1 Nhị trân thang kinh điển

Theo một số tài liệu, Nhị trần thang kinh điển có xuất xứ từ "Cục phương", trong thành phân: bán hạ chế 8g, trần bì 6g, bạch linh 4g, cam

thảo 4g, gừng khoảng 2g (5 miếng) Hoặc cũng xuất phát từ "Cục phương”,

Nhị trần hoàn có 4 vị: Bán hạ 80g, Phục linh 40g, Cam thảo 20g, Quảng bì 40g Tán bột làm hoàn với nước cốt gừng, ngày 8-12g Trị các chứng đờm

am, ho, đầy trướng, nôn mửa [51]

"Theo Dược điển Việt Nam III, trong Nhị trần hoàn gồm có các vị:

Bán hạ chế 250g, trần bì 250g, bạch linh 250g, cam thảo 75g

Bốn vị tán bột mịn, trộn dịch Sinh khương làm hoàn uống ngày 2 lần,

mỗi lần 9-15g để trị ho nhiều đờm, thượng vị tướng tức, buồn nôn, nôn

mửa (16)

4.1.2 Tiến hành xây dựng phương thuốc NTTGG

Như đã giới thiệu ờ trên, từ phương NTTKĐ, người ta đã gia giảm rạo

ra rất nhiều phương thuốc để điều trị các bệnh khác nhau Từ phương

NTTKĐ, chúng tôi đã có dịp nghiên cứu thực nghiệm trên động vật thấy

rằng phương thuốc này có tác dụng trừ đờm, chống ho tốt, không có tác

dụng bình suyén [43] Do đó trong đẻ tài này, với mục đích xây dựng một

số phương thuốc vừa có tác dụng chống ho, trừ đờm lại có tác dụng giãn khí quản (bình suyễn), chúng tôi đã tiến hành gia giảm thêm một số vị thuốc (sau khi đã tiến hành sàng lọc bằng thực nghiệm giãn khí quản chuột lang

(mục 4.3.1) vào phương thuốc NTTKĐ để có 2 phương thuốc mới:

NTTGG,.„ và NTTGG,„ Cũng cần nói thêm rằng, những vị thuốc được gia

Trang 39

-41-thêm, đều là những vị thuốc đã được nhân dân ta thường dùng để trị hen

suyễn

Phương thuốc 1: NTTGGŒ.„

Bán hạ nam (Rhizoma Typholii trilobari) 8g Trần bì (Pericarpium Citri rericularae) 6g Cam thio (Radix Glycyrrhyzae) 4g Tang bach bi (Cortex Mori radicis) 6g Cóc mẫn (Herba Centipedae mỉnimae) 8g Cà độc dược đá) Folium Daturae) 03g Phương thuốc 2 : NITGG,y

Bán hạ nam (Rhizoma Typholii trilobari) 8g Trần bì (Pericarpium Citri reticularae) 6g Cam thio (Radix Glycyrrhyzae) 4g Tang bach bi (Cortex Moti radicis) 6g Cóc mẫn (Herba Centipedae mỉnimae) 8g Lá hen (Folium Calotropis geganreae) 12g 4.1.3 Giải thích về sự gia giảm các phương thuốc

— Vị thuốc bán hạ rong Nhị trần thang kinh điển là bán hạ bắc

(Rhizoma Pinelliae) 1a vi thuốc lấy từ cây bán hạ Trung Quốc — Pinellia ternata, ho Ray Araceae Vị thuốc bán hạ bắc có tác dụng chống ho, trừ

đờm, chống nôn [82,87] Ở Việt nam, Phùng Hoà Bình đã chứng minh vị

thuốc bán hạ nam lấy từ thân rễ cây củ chóc "Typhonium trilobatum” có

mọc ở Việt nam cũng có tác dụng chống ho, trừ đờm tốt và có rác dụng

chống nôn [3] Tác dụng này cũng được ghỉ trong chuyên luận bán hạ nam

(củ chóc) rại Dược điển Việt nam II [14] Do đó, trong các phương thuốc trên, chúng tôi đã thay vị thuốc bán hạ bắc bằng bán hạ nam, một vị thuốc

Trang 40

-42-có sẵn ở Việt Nam, vấn được sử dụng như bán hạ bắc Mặt khác, đã tit lau bán hạ bắc không có trên thị trường Việt nam

~ Về rang bạch bì, Nguyễn Thị Vinh Huê đã chứng minh, có tác dụng

chống ho, trừ đờm và lợi tiểu rốt [26] Do vậy, rang bạch bì được sử dụng trong các phương thuốc trên để tăng rác dụng chống ho, trừ đờm và tăng cường lợi tiểu (theo quan điểm của YHCT, phế là nguồn nước trên, thận là

nguồn nước dưới Thận thông giúp khai thông phế khí Mặt khác phế cũng có 1 chức năng liên quan đến lợi tiểu "thông điều thuỷ đạo” trong cơ thể

Do vậy, lợi riểu cũng là một cách làm cho ho hen giảm nhẹ [5,84]

— Cóc mẫn là vị thuốc có rác dụng chống ho, trừ đờm tốt, đã được ghi trong Dược điển Trung Quốc (2000), về mặt thực nghiệm thấy rằng cóc

mẫn có tác dụng chống ho, trừ đờm [39] Trong nghiên cứu này thấy rằng cóc mẫn có tác dụng giãn khí quản chuột lang cô lập (mục 3.1) Do đó, cóc

mẫn được dùng với tác dụng bình suyễn và chống ho, trừ đờm

— Cà độc dược là vị thuốc được nhân dân dùng chữa hen Dược điển

Việt Nam có ghi ding lá, hoa chữa hen [14] Trong nghiên cứu này, thấy

rằng lá cà độc dược có tác dụng giãn khí quản chuột lang cô lập (mục

4.3.1) Do đó, lá cà độc dược được sử dụng với vai trd bình suyễn

Như vậy, trong 2 phương thuốc được cấu tạo trên, đã gia thêm rang bạch bì để tăng tác dụng chống ho, trừ đờm và lợi tiểu Gia thêm cóc mẫn,

cà độc dược, lá hen để tăng thêm tác dụng giãn khí quản, tức là tác dụng

bình suyễn cho phương thuốc Đồng thời với sự gia tăng, có sự giảm bớt 2

vị thuốc: bạch linh và sinh khương Vị bạch linh có trong phương kinh điển

với công năng thảm thấp lợi tiểu và kiện tỳ (không có tác dụng trừ đờm,

chống ho, bình suyễn) Tuy nhiên, với hai rác dụng này đã được vị tang

bạch bì hỗ trợ: lợi tiểu của tang bạch bì và tang bach bi trích mật ong - mật ong cũng là phụ liệu giúp cho kiện tỳ tốt Trong các phương NTTKĐ, sinh

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN