1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hen phế quản , nhung dieu can biet ve Hen phe quan

36 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HEN PHẾ QUẢN Mục tiêu - Nêu định nghĩa hen phế quản - Nêu yếu tố nguy thường gặp - Nêu chẩn đóan xác định hen phế quản - Mơ tả hen phế quản điển hình Mở đầu Định nghĩa hen phế quản: -Tình trạng viêm mạn tính đường thở, với tham gia nhiều tế bào thành phần tế bào  tăng tính đáp ứng đường thở (co thắt, phù nề, tăng tiết đờm),  tắc nghẽn, hạn chế luồng khí đường thở,  xuất dấu hiệu khò khè, khó thở, nặng ngực ho tái diễn nhiều lần -Tần suất: thường xảy ban đêm sáng sớm, hồi phục tự nhiên dùng thuốc Hen phế quản - vấn đề sức khỏe toàn cầu: • Bệnh mạn tính phổ biến giới VN, xu hướng ngày tăng, tỷ lệ tử vong cao • WHO: giới khoảng 300 triệu người mắc bệnh hen đến năm 2025 400 triệu • Tỉ lệ mắc hen tăng nhanh chóng nhiều nước từ năm 1980: trung bình 10-12% trẻ < 15 tuổi, 6-8% người lớn • Việt Nam chưa có số liệu điều tra tồn quốc, ước tính khoảng 5% Hen bệnh nguy hiểm với nhiều hậu nghiêm trọng: • tử vong tăng rõ rệt nhiều nước • khoảng 250.000 cas tử vong / năm hen, điều quan trọng 85% tử vong hen tránh phát sớm, điều trị kịp thời • ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống (nghỉ học, nghỉ việc, giảm suất lao động, tàn phế, chết sớm) Hen gây gánh nặng lớn cho người bệnh, gia đình xã hội Giải phẫu sinh lý học -Thành phế quản bao quanh lớp trơn co dãn cách tự động thở -Sự co thắt dãn nỡ phế quản điều khiển hai hệ thần kinh khác nhau, hòa hợp hoạt động để giúp cho đường thở mở Mơ học Lớp niêm mạc: lớp lót bên phế quản chứa: • tuyến nhầy: tiết đủ chất nhầy để giúp bơi trơn đường thở; • tế bào viêm tế bào mast, tế bào lympho, bạch cầu toan giúp bảo vệ niêm mạc PQ đối vớiVK, tác nhân dị ứng, chất kích thích hít vào bên trong, tế bào làm cho mơ phế quản bị sưng phù, tế bào viêm đóng vai trò quan trọng phản ứng dị ứng Sinh lý bệnh học -Cơ chế bệnh sinh hen phức tạp -Tóm tắt tương tác ba q trình bệnh lý là: • viêm mạn tính đường thở (trung tâm), • tăng đáp ứng phế quản • co thắt, phù nề xuất tiết phế quản -Q/tr tương tác có tác động yếu tố chủ thể người bệnh yếu tố kích phát dẫn đến hậu làm xuất TC hen hen Các xét nghiệm khác • Test kích thích phế quản với metacholin histamin: sử dụng cas nghi ngờ HPQ mà đo chức hơ hấp bình thường • Xét nghiệm tìm ngun nhân: dị nguyên gây bệnh, xác định IgE toàn phần IgE đặc hiệu sau khai thác tiền sử dị ứng làm tét lẩy da, tét kích thích với dị ngun đặc hiệu Tóm tắt: Để chẩn đốn xác định hen cần: • kết hợp tiền sử, bệnh sử, • khám lâm sàng, • đo chức hô hấp xét nghiệm đặc hiệu khác • Ngồi ra, điều trị thử thuốc giãn phế quản cường 2 + ICS có kết chứng cớ để chẩn đốn hen 1.2 Chẩn đốn phân biệt: • Tắc nghẽn đường h/hấp trên: u chèn ép, bệnh lý quản • Tắc nghẽn khí quản, phế quản: khối u chèn ép, dị vật đường thở • Hen tim: suy tim trái tăng huyết áp, bệnh van tim, bệnh tim • Bệnh phổi TNMT: > 40 tuổi, tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào, chức hơ hấp có rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục hồn tồn • Các bệnh lý phế quản, phổi khác Phân loại hen 2.1 Phân loại theo mức độ nặng nhẹ: Bậc hen Bậc Triệu chứng Triệu chứng Mức độ hen ảnh ban ngày ban đêm hưởng hoạt động < lần/tuần  lần/ Không giới hạn tháng hoạt động thể lực (Nhẹ, cách Dao động PEF, FEV1 PEF > 80% < 20% > 80% 20% - quãng) Bậc > lần/tuần > lần/ Có thể ảnh hưởng (Nhẹ, dai < lần/ngày tháng hoạt động thể lực 30% dẳng) Bậc Hàng ngày > lần/ tuần Ảnh hưởng hoạt động Vừa, dai dẳng 60-80% > 30% < 60% > 30% thể lực Bậc Thường xuyên, Nặng liên tục Thường có Giới hạn hoạt động thể lực Bảng Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ Lưu ý: • Phân bậc hen cần dựa vào đặc tính thuộc bậc cao nhất, dù đặc tính khác bậc nhẹ hơn, ví dụ: hàng ngày có triệu chứng ban ngày = bậc 3, TC ban đêm lần/tháng • Tất trường hợp bị hen nặng nguy hiểm tính mạng  chuẩn bị đề phòng hen cấp cần thiết với trường hợp, cho dù bậc nhẹ • Những nơi khơng có đ/kiện đo chức hô hấp, phân bậc hen dựa vào TC lâm sàng có giá trị 2.2 Phân loại theo mức độ kiểm soát hen: Đặc điểm Triệu chứng ban ngày Triệu chứng thức Đã KIỂM SOÁT Chưa kiểm sốt phần kiểm sốt Khơng > lần/tuần (hoặc ≤ lần/ tuần) Không ≥ đặc điểm hen Có giấc ban đêm tuần Hạn chế hoạt động Khơng Có Nhu cầu dùng thuốc Không > lần/tuần cắt điều trị cấp cứu (hoặc ≤ lần / tuần) Chức hơ hấp Bình thường (PEF FEV1) Cơn kịch phát cấp kiểm soát phần < 80% số dự đốn biết trước Khơng ≥ lần/năm lần tuần Biến chứng 3.1 Biến chứng cấp: • HPQ cấp nặng: hen cấp không đáp ứng với điều trị thông thường nặng dần hay xảy cấp vòng vài phút chẩn đốn cần thực sớm có tính cấp cứu • Tràn khí màng phổi: vỡ bóng khí phế thủng • Nhiễm khuẩn phế quản – phổi: thường Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenza, Staphylococcus aureus, Mycoplasma pneumoniae, Legionella pneumophila 3.2 Biến chứng mạn: -Khí phế thủng đa tiểu thùy: • khó thở gắng sức, làm việc nặng, • tím mơi đầu chi, • lồng ngực biến dạng hình ức gà hay hình thùng, • gõ vang âm bào giảm • thể tích cặn dung tích cặn tăng, • rối loạn thơng khí phối hợp, PaO2 giảm giai đoạn sau PaCO2 tăng giai đoạn sau -Suy hơ hấp mạn: • khó thở tăng dần: từ khó thở gắng sức, đến khó thở leo lên dốc hay lên cầu thang, đến khó thở nhanh đường phẳng, đến khó thở chậm đường phẳng, cuối khó thở làm việc nhẹ vệ sinh, cởi áo quần, sau khó thở nghỉ ngơi • tím mơi, đầu chi, mặt nặng tím tồn thân • TC suy tim phải: lâm sàng cận lâm sàng Điều trị Nguyên tắc điều trị hen PQ: nhằm đạt mục tiêu kiểm sốt hen: • Khơng có triệu chứng hen (hoặc có nhất) • Khơng thức giấc hen • Khơng phải dùng thuốc cắt (hoặc dùng nhất) • Khơng hạn chế hoạt động thể lực • Chức phổi (PEF; FEV1) trở lại bình thường • Khơng có kịch phát Điều trị hen PQ bao gồm điều trị cắt điều trị dự phòng ngồi hen • Thuốc điều trị hen PQ dùng chỗ (hít, khí dung), uống tiêm • Thuốc dùng chỗ có nhiều ưu điểm, thuốc corticosteroid dạng hít thuốc dự phòng hen có hiệu 1.Các thuốc cắt có tác dụng nhanh: • Gồm loại thuốc kích thích β2 tác dụng ngắn, theophylline, kháng cholinergic dạng hít hay dạng uống • Trong trường hợp nặng phải kết hợp corticoid toàn thân đường uống hay chích nhằm giúp phục hồi nhanh đảo ngược tượng viêm 2.Các thuốc phòng ngừa có tác dụng kéo dài: 2.1.Các thuốc kháng viêm corticoid dạng khí dung hay dạng hít, sodium cromoglycate dạng hít nedocromil sodium dạng hít 2.2.Các thuốc kích thích β2 tác dụng kéo dài dạng uống hay dạng hít, theophylline tác dụng chậm 2.3.Anti-IgE (omalizumab) ức chế kháng thể làm trung hòa IgE tuần hồn, hạn chế kết hợp IgE tế bào đích Tóm lại • HPQ: bệnh lý viêm đường hô hấp mãn tính đưa đến hạn chế luồng khí co hẹp khí đạo • Điều trị HPQ: điều trị kháng viêm dùng thuốc dãn phế quản • Bệnh phòng ngừa, điều trị cần có phối hợp thân nhân bn, bệnh nhân thầy thuốc trình điều trị ... nghĩa hen phế quản - Nêu yếu tố nguy thường gặp - Nêu chẩn đóan xác định hen phế quản - Mơ tả hen phế quản điển hình Mở đầu Định nghĩa hen phế quản: -Tình trạng viêm mạn tính đường th , với tham... / năm hen, điều quan trọng 85% tử vong hen tránh phát sớm, điều trị kịp thời • ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống (nghỉ học, nghỉ việc, giảm suất lao động, tàn ph , chết sớm) Hen gây... Một hen điển hình mơ tả sau: • Tiền triệu: Hắt hơi, sổ mũi, ngứa mắt, buồn ng , ho, v.v • Cơn khó thở: khó thở ra, chậm, khò kh , tiếng rít (bản thân người bệnh người xung quanh nghe thấy ), mức

Ngày đăng: 07/11/2018, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w