Thực hiện công tác nuôi dưỡng, phòng trị bệnh sản khoa cho lợn nái tại trai chăn nuôi bình minh mỹ đức hà nội

64 61 0
Thực hiện công tác nuôi dưỡng, phòng trị bệnh sản khoa cho lợn nái tại trai chăn nuôi bình minh   mỹ đức   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ HIỂN Tên chuyên đề : “THỰC HIỆN CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG, PHÕNG TRỊ BỆNH SẢN KHOA CHO LỢN NÁI TẠI TRẠI CHĂN NI BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Chăn nuôi : Chăn nuôi thú y : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ HIỂN Tên chuyên đề : “THỰC HIỆN CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG, PHÕNG TRỊ BỆNH SẢN KHOA CHO LỢN NÁI TẠI TRẠI CHĂN NI BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Chăn ni : K45CNTY : Chăn nuôi thú y : 2013 - 2017 : TS Hà Văn Doanh Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên sau tháng thực tập tốt nghiệp sở, nhờ nỗ lực thân giúp đỡ thầy cơ, gia đình, bạn bè, tơi hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban, thầy cô giáo nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo TS.Hà Văn Doanh người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán cơng nhân trại lợn Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt chương trình học tập trường Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Lý Thị Hiển ii LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo Nhà trường, thực phương châm “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tế sản xuất”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình dạy học trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Thực tập tốt nghiệp giai đoạn vô quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen dần với thực tế sản xuất, từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm bắt phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, tạo cho tác phong làm việc nghiêm túc, sáng tạo để trường trở thành bác sĩ thú y có chun mơn, đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất, góp phần nhỏ vào nghiệp phát triển đất nước Từ mục tiêu đồng ý Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn cô giáo tiếp nhận sở, tiến hành chuyên đề : “Thực công tác ni dưỡng ,phòng trị bệnh sản khoa cho lợn nái trai chăn ni Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội’’ Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên trình thực chuyên đề khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì mong nhận đươc y kiên đong gop c quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để chun đề tơi ngày hồn chỉnh Thái Nguyên,9 tháng năm 2017 Sinh viên Lý Thị Hiển iii iiii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Công tác cho lợn ăn 36 Bảng 4.2: Công tác vệ sinh, sát trùng: 37 Bảng 4.3: Kết cơng tác tiêm phòng vắc xin cho lợn 38 Bảng 4.4: Kết công tác điều trị bệnh lợn 39 Bảng 4.5: Tình hình mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái 40 Bảng 4.6: Kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ lợn nái 44 Bảng 4.7: Kết số công tác khác 46 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTY: Chăn nuôi thú y CP: Charoen Pokphand Cs: Cộng KHKT: Khoa học kỹ thuật NCKH: Nghiên cứu khoa học Nxb: Nhà xuất TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn v vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích thực chuyên đề 1.2.1 Về chuyên môn 1.2.2 Về thái độ 1.2.3 Về kỹ sống, kỹ làm việc 1.3 Ý nghĩa chuyên đề 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trại chăn ni Bình Minh 2.1.2 Thuận lợi khó khăn 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh lý lợn nái 2.2.2 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái 11 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 15 2.2.4 Một số bệnh thường gặp sau đẻ lợn nái 20 2.2.5 Một số hiểu biết thuốc điều trị bệnh thường gặp sau đẻ dùng chuyên đề 25 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 33 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 33 3.3 Các tiêu theo dõi 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Phương pháp xác định tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái 33 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu biểu lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh sinh sản 34 3.4.3 Một số cơng thức tính tốn tiêu 34 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết thực quy trình ni dưỡng 35 4.2 Kết công tác thú y 36 4.2.1 Kết cơng tác phòng bệnh 36 4.2.2 Kết điều trị bệnh 38 4.3 Kết tham gia công tác khác 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất nước ngày phát triển, kinh tế nước giới ngày lên.Để từ nhu cầu người thực phẩm có tỷ trọng lớn chất lượng tốt ngày cao hơn… Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao năm gần ngành chăn nuôi phát triển mạnh chăn nuôi lợn hướng đến giải vấn đề Khơng cung cấp thực phẩm cho người mà ngành chăn ni lợn cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt Ngồi có sản phẩm phụ như: Lông, da, mỡ nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến cơng nghiệp thuộc da Do đó,để phát triển đàn lợn trại, cần làm tốt yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng, quản lý đặc biệt công tác thú y phải đặc biệt trọng để hạn chế bệnh tật nâng cao chất lượng chăn ni Trong chăn ni lợn lợn nái có vai trò quan trọng làm tăng số lượng chất lượng cho đàn lợn Tuy nhiên, chăn nuôi lợn nái gặp khó khăn tình hình dịch bệnh hay xảy gây ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế, đặc biệt chất lượng sản phẩm Đặc biệt lợn nái thường mắc phải số bệnh như: Bệnh viêm tử cung, bệnh đẻ khó, bệnh viêm vú, bệnh sữa sau đẻ,bệnh bại liệt sau đẻ, tượng rặn đẻ yếu … Chính vậy, nhằm tăng khả sản xuất hạn chế bệnh mà đàn lợn nái hay mắc phải, đồng ý ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y, thầy giáo hướng dẫn sở nơi thực tập tiến hành thực chuyên đề: “Thực công tác ni dưỡng ,phòng trị bệnh sản khoa cho lợn nái trai chăn ni Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội’’ tay, không kỹ thuật gây tổn thương quan sinh dục lợn nái dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tăng lên Lợn nái mắc bệnh viêm vú chiếm tỷ lệ 2,00% Theo thấy nguyên nhân gây nên bệnh kế phát từ ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú, ngồi q trình mài nanh lợn sơ sinh chưa tốt, trình lợn bú sữa gây tôn thương đầu núm vú lợn mẹ Tỷ lệ lợn bại liệt sau đẻ chiếm 2,80% Do thiếu lượng canxi máu cách đột ngột lợn mẹ sau đẻ, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc tốt chưa tốt, lợn mẹ gầy yếu … gây nên Từ kết trên, khuyến cáo với công nhân làm việc trại cần quan tâm ý đến việc chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn nái, để hạn chế bệnh xảy ra, từ đảm bảo suất sinh sản lợn nái ngoại tốt 4.2.2.3 Kết điều trị bệnh sản khoa lợn nái sở thực tập Bênh viêm tư cung + Nguyên nhân: Viêm tử cung trình bệnh lý phức tạp nhiều ngun nhân: cơng tác phối giống khơng đúng, lợn mẹ đẻ khó, bị sát phải can thiệp tay dụng cụ hỗ trợ làm tổn thương, xây xát niêm mạc cổ tử cung âm đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn bên xâm nhập vào gây viêm Do sàn chuồng không vệ sinh sạch, lợn nái không vệ sinh trước sau đẻ Mặt khác, kế phát từ số bệnh truyền nhiễm như: bệnh sảy thai truyền nhiễm, bệnh phó thương hàn lợn + Triệu chứng: bị bệnh, lợn biểu số triệu chứng chủ yếu như: thân nhiệt tăng cao, ăn uống giảm, lượng sữa giảm, vật đau đớn, có cong lưng rặn, không yên tĩnh , âm hộ sưng đỏ Từ quan sinh dục thải dịch viêm màu trắng đục phớt hồng, có mùi tanh, khắm + Điều trị: hạn chế q trình viêm lan rộng, kích thích tử cung co bóp thải dịch viêm ngồi, đề phòng tượng nhiễm trùng cho thể, chúng tơi tiến hành điều trị sau: Tiêm liều oxytocin: ml/con Tiêm B - complex: ml/10 kgTT/lần/ngày Tiêm vetrimoxin: ml/10 kgTT/lần/2ngày Điều trị liên tục ngày Tiến hành thụt rửa tử cung nước muối ấm lít/lần/ngày đẻ phải can thiệp tay Thụt rửa liên tục đến khỏi bệnh + Kết quả: điều trị 34 con, khỏi 33 con, đạt tỷ lệ khỏi 97,06% Bệnh viêm vú + Nguyên nhân: Do loài vi khuẩn: liên cầu khuẩn, tụ cầu trùng, E coli xâm nhập vào tuyến vú qua da, qua xây xát núm vú nanh lợn sinh, lợn mẹ nhiều sữa ứ đọng, tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển, nhiều sữa làm căng nhức, gây viêm Do vệ sinh chuồng trại kém, phân, nước tiểu khơng hết, nhiệt độ chuồng trại q lạnh nóng Do việc dùng thuốc sát trùng tẩy uế chưa hợp lý khu trang trại chuồng lợn nái trước sau đẻ Do kế phát từ bệnh viêm âm đạo, tử cung + Triệu chứng: lợn nái bỏ ăn, nằm chỗ, sốt cao, không cho bú Tất bầu vú hay vài bầu vú bị viêm, đỏ, đau, nóng, sưng; có bị viêm nặng, bầu vú tím bầm lại, sờ nắn bầu vú thấy cứng + Điều trị: Tiêm B - complex: ml/10 kgTT/lần/ngày Tiêm vetrimoxin: ml/10 kgTT/lần/2ngày Điều trị liên tục ngày Dùng giẻ mềm, nhúng vào nước muối ấm 10%, xoa bóp bầu vú ngày - lần/ ngày, lần 10 phút Vắt bỏ bớt sữa bầu vú - lần/ngày Tách đàn khỏi mẹ bị viêm vú + Kết quả:điều trị con, khỏi con, đạt tỷ lệ khỏi 100% Bệnh bại liệt + Nguyên nhân: Bệnh thường xuất thai to, tư chiều hướng thai khơng bình thường q trình thủ thuật kéo dài làm cho lợn nái bị tổn thương thần kinh tọa làm ảnh hưởng tới đám rối hông khum Một phần điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc dẫn đến lợn mẹ gầy yếu gây bại liệt + Triệu chứng: ban đầu lợn nái triệu chứng tồn thân, khơng thấy vết thương cục lại khó khăn hay nằm bẹp chỗ Nếu bệnh kéo dài lợn mẹ khơng đứng dậy bị loét da tiếp xúc với chuồng, kéo dài - tuần lợn gầy dần chết + Điều trị: Điều trị cục bộ: hỗ trợ cho lợn mẹ vận động, hạn chế thối loét cho da thịt lợn mẹ tiếp xúc với chuồng Điều trị toàn thân: Tiêm Gluconatcanxi: ml/10 kg TT Tiêm B - complex: ml/10 kgTT/lần/ngày Điều trị liên tục ngày + Kết quả:điều trị con, khỏi con, đạt tỷ lệ khỏi 100% Kết điều trị bệnh sinh sản lợn nái ni trại Bình Minh trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Kết điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú, bại liệt sau đẻ lợn nái Chỉ tiêu Kết Thuốc điều trị Tên bệnh Số nái Số nái Tỷ lệ Thời gian điều trị khỏi khỏi điều trị (con) (con) (%) (ngày) 34 33 97,06 5 100 7 100 Gynopic Viêm tử cung B-comlex Vettrimoxin L.A Alagin C Viêm vú B-comlex Vettrimoxin L.A Bại liệt sau đẻ Gluconatcanxi B-comlex Qua bảng 4.6 cho thấy kết điều trị bệnh cao * Bệnh viêm tử cung Điều trị 34 lợn mắc bệnh có 33 khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 97,06% Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: Lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, khơng mủ, khơng có mùi thối, lên giống trở lại * Bệnh viêm vú Điều trị lợn mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: Lợn khỏe mạnh trở lại, vú không sưng, chảy máu, cho bú bình thường * Bệnh bại liệt sau đẻ Điều trị lợn mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Như vậy, sử dụng thuốc Vetrimoxin L.A có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao.Tuy nhiên, trước sử dụng cần phải thử kháng sinh đồ cần thường xuyên thay đổi thuốc để tránh trường hợp quen thuốc, nhờn thuốc, làm tăng hiệu điều trị giảm chi phí liên quan 4.2.2.4 Đề xuất số biện pháp để nâng cao khả sinh sản lợn nái Qua thực chăn nuôi trại đưa số đề xuất sau: - Số để lại ni ghép đàn nái có thời gian đẻ gần nhau, mặt không bị loại bớt nái đẻ đông con, mặt khác để nái đẻ khơng phí thời gian ni con, đồng thời không loại lợn sinh sống ni loại thải Phải theo dõi động dục lợn nái chặt chẽ hơn; Xem xét lại thời gian phối giống chất lượng tinh đực phối giống.Đồng thời với biện pháp trên, người chăn ni phải chăm sóc nái có chửa tốt để không đẻ non sẩy thai - Rút ngắn khoảng cách lứa đẻ số công việc cụ thể: + Không kéo dài thời gian cai sữa + Theo dõi sát động dục sau cai sữa để phối giống kịp thời nhằm tăng tỷ lệ thụ thai, hạn chế phối tỷ lệ không thụ thai xuống thấp + Chăm sóc tốt đàn nái ni con, tập cho lợn ăn sớm tuần tuổi Thứ hai để lợn mẹ hao mòn - Phải xây dựng tiêu chí để loại thải lứa, có giữ chất lượng nái ổn định 4.3 Kết tham gia công tác khác - Trưc va đe cho lơn - Làm ngoại khoa: mài nanh, cắt đuôi, bấm số tai, thiến lợn (lợn đực con) mổ hecni, lên ruột - Ghép lợn - Bổ sung sắt từ - ngày tuổi cho lợn - Tham gia truyền dung dịch đường 5% cho nái sau đẻ, Kết công tác khác trình bày bảng sau: Bảng 4.7: Kết số công tác khác Đỡ đẻ cho lợn Kết (an toàn) Số lượng Số lượng Tỷ lệ (con) (con) (%) 1.279 1.276 99,76 Xuất lợn 3.670 3.670 100 Ghép lợn 246 246 100 Mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi lợn 1.089 1.087 99,82 Thiến lợn 341 340 99,71 Truyền dịch cho lợn nái 92 92 100 Mổ hecni 83,33 STT Nội dung công việc Qua bảng cho thấy: Công tác xuất lợn con,ghép lợn con,truyền dịch cho lợn nái đạt kết an tồn 100% Cơng tác đỡ đẻ là: 99,76% Mài nanh,bấm số tai,cắt đuôi lợn : 99,82% Thiến lợn co : 99,71% Mổ hecni : 83,33% Phần5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào kết thu được,trong trình thực chun đề: “Thực cơng tác ni dưỡng, phòng trị bệnh sản khoa cho lợn nái chăn nuôi trại Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội’’chúng tơi rút số kết luận sau: - Thực công tác nuôi dưỡng tốt đạt kết số / lứa cao - Thực công tác thú y đạt yêu cầu đạt kết an toàn 100% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm phổi lợn 97,77 % - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn 98,27 % - Tỷ lệ mắc bệnh sau đẻ lợn nái ngoại nuôi trại 18,40% + Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 13,60 % + Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú 2,00% + Tỷ lệ mắc bệnh bại liệt sau đẻ 2,80% - Sử dụng thuốc Vetrimoxin L.A cho hiệu điều trị bệnh viêm tử cung đạt tỷ lệ 97,06% , bệnh viêm vú đạt tỷ 100% bệnh bại liệt sau đẻ sử dụng thuốc Gluconatcanxi đạt tỷ lệ 100% 5.2 Đề nghị - Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt cơng tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn - Khuyến cáo sử dụng thuốc Vetrimoxin L.A để điều trị bệnh viêm vú viêm tử cung cho lợn nái sinh sản TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xn Bình (2000), Kinh nghiệm chăn nuôi lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh (2006), Nhân giống lợn, Giáo trình sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Tiến Dân(1998), Khảo sát ty lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn náni uôi Hưng Yên, Luân văn Thac si chăn nuô,iĐai hoc Nông Nghiêp I Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi Gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 77 - 91 11 Phạm Sỹ Lăng, Phạm Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Lê Văn Năm (1999), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 18 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng việc tăng cường điều kiện vệ sinh đến hội chứng MMA suất sinh sản heo nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, số 19 Nguyễn Hữu Phước (1982), Một số bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thanh (2000), Điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT thú y, XIV (số 3) 23.Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao đơng - Xã hội, Hà Nội 24 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 196 25 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Anh Đào (2005), Dược lý học thú y, Nxb Hà Nội 28 Đỗ Thị Thoa (1998), “Trình tự chăn ni lợn Pháp”, Báo cáo Harmond M Hội thảo hợp tác Nông nghiệp Việt - Pháp 1994 29 Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn nuôi lợn, Bài giảng cho cao học nghiên cứu sinh, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 30 Vũ Đình Tơn, Võ Trọng Thành (2006), “Hiệu chăn nuôi lợn nông hộ vùng đồng sông Hồng” Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp 2006, tập VI, số 1, tr 19 - 24 31 Đặng Thanh Tùng (1999), Bệnh sinh sản lợn, Nxb Đà Nẵng, Đa Năng 32 Đặng Thanh Tùng (2011), Phòng trị bệnh viêm tử cung heo nái, Chi cục thú y An Giang II TÀI LIỆU DỊCH 33 Trekaxova A.V., Daninko L.M., Ponomareva M.I., Gladon N.P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi), Nxb Nơng nghiệp Hà Nội III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Aldovic S.A., Dervisevu, M Jasaravic, H Hadzirevic (1983), The effect of age the gilts at farowing of litter size ang weight, Veterinary Science, Yugoslavia 32:2, pp.249 - 256 35 Andrew Gresham; (2003); Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25: 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466 36 Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximizing pig production and Reproduction, Campus, Hue Univerrity of Agriculture and Forestry, pp.23 -27 37 Hughes P.E., M Varley (1980), Reproduction in the pig, Buter Worth and Co LTD, pp.2 - 38 Scrofield A M (1972), Pig production, Edition by D.J.A Cole, London, PP.367 - 378 39 Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - 75 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHO CHUYÊN ĐỀ: Ảnh + 2: Khả sinh sản lợn nái trại Ảnh + 4: Lợn nái bị viêm tử cung Ảnh + 6: Lợn nái bị viêm vú sau đẻ Ảnh 7: Lợn nái bị bại liệt sau đẻ Ảnh 8: Can thiệp đẻ khó Ảnh 9: Tiêm sắt cho lợn Ảnh 11: Điều trị cho lợn mẹ Ảnh 10: Thiến lợn Ảnh 12: Cho lợn ăn cám cháo Ảnh 13: Mổ hecni cho lợn Ảnh 14: Tra cám cho lợn mẹ Ảnh 15: Thuốc Pendistrep Ảnh 16: Thuốc Oxytocin Ảnh 17: Thuốc Analgin Ảnh 19: Thuốc Nor 100 Ảnh 18: Thuốc Vetrimocin L.A Ảnh 20:Dung dịch vệ sinh Gynopic ... chuyên đề : “THỰC HIỆN CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG, PHÕNG TRỊ BỆNH SẢN KHOA CHO LỢN NÁI TẠI TRẠI CHĂN NI BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học... sở, tiến hành chun đề : Thực cơng tác ni dưỡng ,phòng trị bệnh sản khoa cho lợn nái trai chăn ni Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội ’ Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên q trình thực chun... lợn nái trai chăn nuôi Bình Minh - Mỹ Đức - Hà Nội ’ 1.2 Mục đích thực chun đề 1.2.1 Về chun mơn - Đánh giá khả sinh sản lợn nái nuôi trại lợn - Theo dõi bệnh thường gặp, cách phòng trị đàn lợn

Ngày đăng: 06/11/2018, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan