Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống sắn tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

72 133 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống sắn tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống sắn tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống sắn tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống sắn tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống sắn tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống sắn tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống sắn tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống sắn tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống sắn tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống sắn tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống sắn tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ HỒNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2013-2017 Thái Ngun, tháng 06 năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ HỒNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2013-2017 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Viết Hƣng TS Hoàng Kim Diệu Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, em nhận đƣợc quan tâm nhiều tập thể cá nhân Em xin tỏ lòng kính trọng biết ơn tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Viết Hưng giáo TS Hồng Kim Diệu tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ để em vƣợt qua khó khăn hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình ln động viên , giúp đỡ em tinh thần , vật chất trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp kết thúc khóa học 2013-2017 Thái Nguyên , tháng 03 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lƣợng sắn giới từ năm 2010 - 2014 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lƣợng sắn giới, châu lục số nƣớc trồng sắn năm 2014 Bảng 2.3: Diện tích, suất sản lƣợng sắn Việt Nam 10 giai đoạn 2010 - 2014 10 Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lƣợng sắn vùng nƣớc năm 2014 11 Bảng 2.5: Diện tích, suất sản lƣợng sắn Thái Nguyên giai đoạn 14 2010 - 2015 14 Bảng 4.1: Tỷ lệ mọc mầm thời gian mọc mầm giống sắn tham 29 gia thí nghiệm 29 Bảng 4.2: Đặc điểm thực vật học giống sắn tham gia thí nghiệm 31 Bảng 4.3: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao giống sắn tham gia thí nghiệm 34 Bảng 4.4: Tốc độ giống sắn tham gia thí nghiệm 37 Bảng 4.5: Tuổi thọ giống sắn tham gia thí nghiệm 39 Bảng 4.6: Đặc điểm nông sinh học số giống sắn tham gia thí nghiệm 41 Bảng 4.7 Các yếu tố cấu thành suất giống sắn tham gia thí nghiệm 45 Bảng 4.8: Năng suất củ tƣơi, suất thân lá, suất sinh vật học số thu hoạch giống sắn tham gia thí nghiệm 48 Bảng 4.9: Tỷ lệ tinh bột, suất tinh bột, tỷ lệ chất khô, suất củ khô giống sắn tham gia thí nghiệm 52 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Năng suất củ tƣơi, suất thân lá, suất sinh vật học giống sắn tham gia thí nghiệm 49 Hình 4.2: Chỉ số thu hoạch giống sắn tham gia thí nghiệm 51 Hình 4.3: Biểu đồ Tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột giống sắn 53 tham gia thí nghiệm 53 Hình 4.4: Nãng suất củ khô, nãng suất tinh bột giống sắn tham gia thí nghiệm 54 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CIAT : Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế FAO : Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc ITA : Viện Nông nghiệp nhiệt đới quốc tế NSSVH : Năng suất sinh vật học NSTB : Năng suất tinh bột NSCT : Năng suất củ tƣơi NSCK : Năng suất củ khô NSTL : Năng suất thân TLTB : Tỷ lệ tinh bột TLCK : Tỷ lệ chất khô v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH .iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản suất tiêu thụ sắn giới 2.2.2 Tình hình sản xuất sắn Việt Nam 2.2.3 Tình hình sản xuất sắn Thái Nguyên 14 2.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 15 2.3.1 Tình hình nghiên cứu sắn giới 15 2.3.2 Tình hình nghiên cứu sắn Việt Nam 18 2.4 Một số giống sắn đƣợc trồng phổ biến Việt Nam 22 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tƣợng 23 vi 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 24 3.4.2 Quy trình kỹ thuật thí nghiệm 25 3.4.3 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 26 3.4.4 Phƣơng pháp tính tốn số liệu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Tỷ lệ mọc mầm, thời gian mọc mầm giống sắn tham gia thí nghiệm 29 4.2 Đặc điểm thực vật học giống sắn tham gia thí nghiệm 31 4.3 Tốc độ sinh trƣởng giống sắn tham gia thí nghiệm 32 4.3.1 Tốc độ tăng trƣởng chiều cao giống sắn tham gia thí nghiệm 33 4.3.2 Tốc độ giống sắn tham gia thí nghiệm 36 4.3.3 Tuổi thọ giống sắn tham gia thí nghiệm 39 4.4 Đặc điểm nông sinh học giống sắn tham gia thí nghiệm 40 4.4.1 Chiều cao thân 41 4.4.2 Chiều dài cấp cành 42 4.4.3 Chiều cao cuối 43 4.4.4 Đƣờng kính gốc 43 4.4.5 Tổng số 44 4.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống sắn tham gia thí nghiệm 45 4.5.1.Các yếu tố cấu thành suất giống sắn tham gia thí nghiệm 45 4.5.1.1 Chiều dài củ 46 4.5.1.2 Đƣờng kính củ 46 vii 4.5.1.3 Số củ gốc 47 4.5.1.4 Khối lƣợng trung bình củ gốc 47 4.5.2 Năng suất củ tƣơi, suất thân lá, suất sinh vật học số thu hoạch giống sắn tham gia thí nghiệm 48 4.6 Chất lƣợng giống sắn tham gia thí nghiệm 51 4.5.3.1 Tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột giống sắn tham gia thí nghiệm 53 4.5.3.2 Năng suất củ khô, suất tinh bột giống sắn tham gia thí nghiệm 54 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) lấy củ đƣợc du nhập vào nƣớc ta từ đầu kỷ 19, lƣơng thực cƣ dân nhiều vùng, vùng đồi núi Nó đƣợc trồng rộng rãi 30˚ Bắc đến 30˚ Nam đƣợc trồng 100 nƣớc nhiệt đới thuộc ba châu lục lớn Châu Phi, Châu Mỹ Châu Á ( Phạm Văn Biên, Hoàng Kim, 1991)[1] Sắn trồng quen thuộc với hầu hết nông dân Việt Nam, nhân dân vùng trung du miền núi Cây sắn dễ trồng, thích ứng với đất đai điều kiện khí hậu rộng Trong năm gần đây, hoạt động chế biến phát triển sắn trở thành ngun liệu có vị trí quan trọng cấu trồng nhiều địa phƣơng Quan niệm sản xuất sắn có nhiều thay đổi, lợi ích mà mang lại với tƣơng lai đầy hứa hẹn với giá trị lớn nhiều mặt: Sắn nguồn lƣơng thực đáng kể cho ngƣời, nhiều nƣớc giới sử dụng sắn sản phẩm chế biến từ sắn làm nguồn lƣơng thực chính, nƣớc Châu Phi Tinh bột sắn thành phần quan trọng chế độ ăn tỷ ngƣời giới Sắn thức ăn cho gia súc, gia cầm quan trọng nhiều nƣớc giới, ngồi sắn hàng hóa xuất có giá trị để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến bột ngọt, đƣờng, cồn, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, màng phủ sinh học phụ gia dƣợc phẩm Ở Việt Nam sắn với lúa ngô ba trồng đƣợc ƣu tiên nghiên cứu phát triển tầm nhìn chiến lƣợc đến năm 2020 Bộ NN-PTNT Năm 49 Hình 4.1: Năng suất củ tươi, suất thân lá, suất sinh vật học giống sắn tham gia thí nghiệm Số liệu bảng 4.8 hình 4.1 cho ta thấy: + Năng suất củ tƣơi: Các giống sắn khác có suất củ tƣơi khác Sự khác nhiều yếu tố nhƣng chủ yếu đặc tính sinh trƣởng, phát triển khả cho suất giống Năng suất củ tƣơi giống sắn thí nghiệm dao động từ 28,80 – 39,40 tấn/ha Trong đa số giống có suất củ tƣơi đạt 30,00 tấn/ha, cụ thể sắn cao sản đạt 39,40 tấn/ha, sắn nếp đạt 36,20 tấn/ha, sắn xanh đạt 31,60 tấn/ha, sắn cao sản không cành đạt 33,20 tấn/ha sắn tre đạt 30,80 tấn/ha Chỉ có giống có suất củ tƣơi thấp dƣới 30,00 tấn/ha sắn cao sản cụ đạt 28,80 tấn/ha + Năng suất thân lá: Năng suất thân giống sắn thí nghiệm dao động từ 26,40 - 40,80 tấn/ha 50 Trong giống có suất thân đạt 30,00 tấn/ha sắn cao sản đạt 40,80 tấn/ha, sắn cao sản không cành đạt 39,80 tấn/ha, sắn nếp đạt 38,60 tấn/ha sắn nghệ đạt 35,00 tấn/ha Những giống lại suất thân thấp giống trên, đạt dƣới 30,00 tấn/ha, cụ thể sắn tre đạt 29,60 tấn/ha, sắn cao sản cụ đạt 29,80 tấn/ha sắn xanh đạt 26,40 tấn/ha + Năng suất sinh vật học: Năng suất sinh vật học bao gồm suất củ tƣơi suất thân Dựa vào bảng 4.8 ta thấy suất sinh vật học giống cao có chênh lệch nhau, dao động khoảng từ 58,00 80,20 tấn/ha Năng suất sinh vật học giống có giá trị lần lƣợt sắn xanh đạt 58,00 tấn/ha, sắn cao sản cụ đạt 58,60 tấn/ha, sắn tre đạt 60,40 tấn/ha, sắn nghệ đạt 67,80 tấn/ha, sắn cao sản không cành đạt 73,00 tân/ha, sắn nếp đạt 74,80 tấn/ha cuối sắn cao sản đạt 80,20 tấn/ha Nhƣ qua kết thu đƣợc ta nhận thấy giống sắn có khả cho suất cao, đặc biệt suất củ tƣơi + Chỉ số thu hoạch: Chỉ số thu hoạch sắn đánh giá khả thích ứng cho suất giống sắn tham gia thí nghiệm NSCT CSTH = NSSVH x 100% Nó thể khả tích lũy dinh dƣỡng từ quan tổng hợp quan dự trữ Nếu số thu hoạch thấp chứng tỏ thân phát triển mạnh, dinh dƣỡng tập trung nuôi thân nhiều dinh dƣỡng tích lũy củ Nếu số thu hoạch cao chứng tỏ có phân bố hài hòa chất dinh dƣỡng quan mặt đất (thân lá) quan dƣới mặt đất (rễ, củ) Kết thí nghiệm 51 cho thấy giống sắn khác có số thu hoạch không giống đƣợc thể qua biểu đồ dƣới đây: Hình 4.2: Chỉ số thu hoạch giống sắn tham gia thí nghiệm Qua hình 4.2 ta thấy: + Chỉ số thu hoạch giống sắn thí nghiệm cao dao động khoảng 44,39 – 54,49% + Trong giống sắn có số thu hoạch đạt mức 50,00% gồm sắn tre đạt 50,99%, sắn xanh đạt 54,49% + Các giống lại có số thu hoạch thấp giống, dƣới 50,00% nhƣ sắn cao sản 49,12 %, sắn nghệ 48,38%, sắn cao sản không cành đạt 45,48% 4.6 Chất lƣợng giống sắn tham gia thí nghiệm Khi nghiên cứu chất lƣợng sắn có hai tiêu theo dõi tỷ lệ tinh bột tỷ lệ chất khô 52 Tỷ lệ tinh bột tiêu quan trọng phản ánh trực tiếp đến chất lƣợng giống sắn Tỷ lệ tinh bột cao chất lƣợng giống sắn cao ngƣợc lại tỷ lệ tinh bột thấp chất lƣợng giống sắn Tỷ lệ tinh bột cao hay thấp tùy thuộc vào nhiều yếu tố, nhƣng giống yếu tố quan trọng định tỷ lệ tinh bột Hàm lƣợng chất khơ tinh bột củ ln có liên quan chặt chẽ với Vì hai tính trạng đồng thời cải tiến nhờ chọn lọc giống Sau thời gian nghiên cứu ta có đƣợc kết đƣợc tổng kết bảng sau: Bảng 4.9: Tỷ lệ tinh bột, suất tinh bột, tỷ lệ chất khô, suất củ khô giống sắn tham gia thí nghiệm STT Giống Tỷ lệ tinh Năng suất Tỷ lệ chất Năng suất bột tinh bột khô củ khô (%) (tấn/ha) (%) (tấn/ha) Sắn tre 25,10 8,13 36,82 11,34 Sắn cao sản 20,10 8,64 33,46 13,18 Sắn nếp 27,40 11,06 37,96 13,74 Sắn cao sản cụ 24,50 7,59 36,47 10,50 Sắn xanh 28,60 11,44 38,41 12,13 Sắn cao sản 20,20 8,28 33,14 11,00 23,80 8,09 35,94 11,78 không cành Sắn nghệ 53 4.5.3.1 Tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột giống sắn tham gia thí nghiệm Hình 4.3: Biểu đồ Tỷ lệ chất khơ, tỷ lệ tinh bột giống sắn tham gia thí nghiệm Qua bảng 4.9 hình 4.3 ta thấy: + Tỷ lệ chất khô: Tỷ lệ chất khô giống sắn thí nghiệm có chênh lệch nhau, nhiên chênh lệch nhỏ không đáng kể, dao động từ 33,14- 38,41% Trong tỷ lệ chất khô giống đạt 30,00%, cụ thể sắn cao sản không cành đạt 33,14%, sắn nghệ đạt 35,94%, sắn cao sản cụ đạt 36,47%, sắn tre đạt 36,82%, sắn xanh đạt 38,41% + Tỷ lệ tinh bột: Là yếu tố quan trọng định chất lƣợng sắn Kết cho thấy tỷ lệ tinh bột giống sắn thí nghiệm đạt 20,00% Trong giống có tỷ lệ tinh bột đạt 25,00% sắn nếp đạt 27,40%, sắn xanh đạt 28,60% sắn tre đạt 25,10% Những giống lại cótỷ lệ tinh bột 54 thấp 25,00% nhƣ sắn cao sản đạt 20,10%, sắn cao sản không cành đạt 20,20%, sắn nghệ đạt 23,80% 4.5.3.2 Năng suất củ khô, suất tinh bột giống sắn tham gia thí nghiệm Hình 4.4: Nãng suất củ khô, nãng suất tinh bột giống sắn tham gia thí nghiệm Qua bảng 4.9 hình 4.4 ta thấy: + Năng suất củ khô: Các giống sắn khác có suất củ khơ khác nhau, suất củ khơ giống sắn thí nghiệm đạt 10,00 tấn/ha, cụ thể dao động từ 10,50 – 13,74 tấn/ha Trong giống có suất củ khô lần lƣợt sắn cao sản cụ đạt 10,50 tấn/ha, sắn cao sản không cành đạt 11,00 tấn/ha, sắn nghệ đạt 11,78 tấn/ha, sắn cao sản đạt 13,18 tấn/ha, sắn nếp đạt 13,74 tấn/ha… + Năng suất tinh bột: Năng suất tinh bột giống sắn thí nghiệm có chênh lệch thấp so với suất củ khô 55 Trong hầu hết giống có suất tinh bột thấp 10,00 tấn/ha nhƣ sắn tre đạt 8,30 tấn/ha, sắn cao sản đạt 8,64 tấn/ha, sắn nghệ đạt 8,09 tấn/ha…Chỉ có giống có suất tinh bột 10,00 tấn/ha sắn nếp đạt 11,06 tấn/ha sắn xanh đạt 11,44 tấn/ha Từ kết nghiên cứu cho thấy hầu hết giống sắn thí nghiệm có khả sinh trƣởng, phát triển tốt , cho suất cao thích hợp với điều kiện tỉnh trung du miền núi phía Bắc, đặc biệt Thái Nguyên 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình thực theo dõi thí nghiệm đƣa số kết luận sơ nhƣ sau: * Tỷ lệ mọc mầm: Các giống sắn tham gia thí nghiệm có tỷ lệ mọc mầm cao đạt 50% * Tốc độ tăng trƣởng: Các giống sắn tốc độ tăng trƣởng chiều cao tốc độ đạt giá trị cao vào tháng thứ sau trồng, cụ thể tốc độ tăng trƣởng chiều cao đạt từ 1,37 – 1,73cm/ngày, sắn cao sản đạt 1,73cm/ngày, sắn xanh đạt 1,49cm/ngày… , tốc độ đạt từ 1,00 – 1,18 lá/ngày, sắn tre đạt 1,18cm/ngày, sắn cao sản đạt 1,13cm/ngày… * Tuổi thọ lá: Các giống sắn khác tháng khác tuổi thọ thay đổi Tháng thứ thứ sau trồng có tuổi thọ cao đạt từ 65,20 – 81,20 ngày, sau lại giảm tháng * Đặc điểm nông sinh học : Các giống sắn khác có đặc điểm nơng sinh học khác nhau, biểu hiên đặc trƣng giống Trong chiều cao thân giống sắn dao động từ 150,90 – 239,60cm (sắn nghệ đạt 150,90cm, sắn xanh đạt 162,90cm…), chiều dài cấp cành dao động từ 16,20 – 69,40cm , tổng số đạt từ 95,80 – 129 (sắn tre đạt 129,00 lá, sắn nghệ đạt 117,30 lá…) đƣờng kính gốc đạt từ 2,86 – 3,53cm (sắn tre đạt 2,96cm, sắn cao sản đạt 3,46cm…) * Các yếu tố cấu thành suất (chiều dài củ, đƣờng kính củ, số củ/gốc, khối lƣợng củ/gốc) Các giống sắn tham gia thí nghiệm có chiều dài củ dao động từ 26,56- 39,65cm (sắn tre đạt 30,56cm, sắn cao sản cụ đạt 26,56cm…), đƣờng kính củ dao động từ 3,83 – 4,83cm (sắn nếp đạt 4,78cm, sắn xanh đạt 57 4,02cm…), số củ gốc đạt 6,40 – 11,80 củ/gốc ( sắn cao sản đạt 11,80 củ/gốc, sắn xanh đạt 10,20 củ/gốc…) khối lƣợng củ đạt 2,88 – 3,94kg/gốc (sắn nếp đạt 3,62 kg/gốc, sắn cao sản đạt 3,94 kg/gốc…) * Năng suất: Các giống sắn tham gia thí nghiệm có suất cao, nhiên suất biểu giống khác Trong suất củ tƣơi giống sắn dao động từ 28,80 – 39,40 tấn/ha, suất thân dao động từ 26,40 – 40,80 tấn/ha * Chất lƣợng: Một tiêu quan trọng để so sánh giống chất lƣợng Khi đánh giá chất lƣợng sắn ngƣời ta dựa vào tiêu tỷ lệ tinh bột tỷ lệ chất khơ.Các giống sắn tham gia thí nghiệm có tỷ lệ tinh bột dao động từ 20,10 – 28,60% (sắn xanh đạt 28,60%, sắn tre đạt 25,10% ), tỷ lệ chất khô dao động từ 33,14 – 38,41% 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu điều kiện sinh thái ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng, nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, phát triển giống để lựa chọn đƣợc giống sắn thích hợp với vùng sinh thái Áp dụng nghiên cứu đánh giá giống sắn quy mô rộng để đánh giá đƣợc xác ổn định suất, chất lƣợng giống sắn trồng điều kiện Thái Nguyên nói riêng tỉnh Trung du miền núi phía Bắc nói chung 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1991), Cây sắn, NXB Nông nghiệp Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á, trạng tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, http://www.agroviet.gov.vn Chi cục thống kê Thái Nguyên (2017), http://www.gso.gov.vn Nguyễn Thị Lƣơng (2014), “Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Kế Hùng (1985), Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn (1990), Tuyển tập giống sắn Trần Cơng Khanh (2009), Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn giới nước Trịnh Thị Phƣơng Loan (2007), Kết nghiên cứu chọn giống sắn kỹ thuật canh tác Trần Ngọc Ngoạn, Trần Văn Diễn (1992), Cây sắn 10 Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Giáo trình sắn”, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 11 Đỗ Thị Oanh, Hồng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hồng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất Nơng nghiệp 12 Phạm Anh Tuấn (2013), Vai trò nhiên liệu sinh học phát triển nông nghiệp nông thôn, http:www.nhandan.com.vn 59 13 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Lẫm, Đào Thanh Vân, Bùi Bảo Hoàn, Hoàng Văn Chung, Trần Văn Điền (2004), Giáo trình “Trồng trọt chun khoa”, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 14 Trình Cơng Tƣ (2007), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác sắn Đăk Lăk, Đăk Nông, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số (5), (2007) 15 Tổng cục thống kê Việt Nam (2017), http://www.gso.gov.vn 16.Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam (2003), Hướng dẫn chọn giống quy trình kỹ thuật canh tác sắn 17 Phạm Thị Minh Tâm (2012), Cây lương thực, Trƣờng Đại học Nông Lâm TP.HCM 18 Phan Kim Sơn (2008), “Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 Ngo Tien Dung, Inger Ledin and Nguyen Thi Mui (2008), Intercropping cassava (Manihot esculenta Crantz) with Flemingia (Flemingia macrophylla); effect on biomass yield and soil fertility 20 Hoang Kim (2007), Sustainable cassava production in Vietnam III TÀI LIỆU INTERNET 21 FAOSTAT ( 2017), http://faostat.fao.org/ 22 MARD (2017), http://www.agroviet.gov.vn; http://mard.gov.vn PHỤ LỤC Đặc điểm thời tiết khí hậu Thái Nguyên năm 2016 - Sắn có nguồn gốc phát sinh từ vùng khí hậu nhiệt đới nên sinh trƣởng phát triển thuận lợi điều kiện nhiệt độ tƣơng đối cao Nhiệt độ thích hợp sinh trƣởng sắn 23-27°C Các thời kỳ sinh trƣởng khác sắn có yêu cầu nhiệt độ khác Thời kỳ phát triển mầm, sắn yêu cầu nhiệt độ 20-27°C Ở thời kỳ lớn, sắn yêu cầu nhiệt độ 20-32°C Thời ký phát triển củ sắn yêu cầu nhiệt độ 25-35°C Sắn sinh trƣởng phát triển chậm nhiệt độ vƣợt 40°C Ở nhiệt độ dƣới 10°C sắn ngừng sinh trƣởng thân bị chết Sắn không sống đƣợc vùng có tuyết sƣơng muối nên không trồng đƣợc vùng núi cao nhƣ vùng núi phía Bắc nƣớc ta - Sắn ƣa sáng, có đầy đủ ánh sáng sắn có khả tạo đƣờng bột tích lũy chúng vào củ mạnh so với nhiều loại trồng khác Trong điều kiện ánh sáng mạnh, sắn phát triển củ tốt Khi bị che khuất ánh sáng thân có tƣợng vống, bị rụng sớm, tuổi thọ giảm sút Thiếu ánh sáng phân hóa chậm, chiều dài lóng tăng lên, suất giảm rõ rệt Sắn phản ứng tích cực với ánh sáng ngày ngắn Nó thích hợp với chu kỳ chiếu sáng 8-10 giờ/ngày Ngày ngắn thuận lợi cho sinh trƣởng củ Trong ngày dài thuận lợi cho sinh trƣởng cành trở ngại cho sinh trƣởng củ, nhƣng lại thúc đẩy tăng số lƣợng củ sắn -Lƣợng mƣa trung bình năm thích hợp với sắn 1.000-2.000mm Các thời kỳ sinh trƣởng khác sắn yêu cầu lƣợng nƣớc khác Hom sắn thời kỳ đầu trồng cần độ ẩm 70-80% Cây sắn non từ có đến 20 lá, nhu cầu nƣớc có tăng lên, nhƣng thời kỳ sức chịu hạn sắn cao Khi sắn bƣớc vào thời kỳ sinh trƣởng thân mạnh, nhu cầu nƣớc đạt cao 75-85% độ ẩm bão hòa đất Lúc nƣớc cần để sinh trƣởng quang hợp, nhƣ vận chuyển vật chất từ phận đến phận khác Thời kỳ phình to củ lúc sắn tập trung vào việc tích lũy tinh bột vào củ, nhu cầu nƣớc có giảm xuống Yêu cầu độ ẩm đất thích hợp lúc 60-70% Nếu thiếu nƣớc thời kỳ ảnh hƣởng đến trình vận chuyển vật chất củ, làm cho suất củ thấp Do nhiệt độ, ẩm độ, lƣợng mƣa, yếu tố quan trọng, định đến suất chất lƣợng sắn - Đặc điểm thời tiết khí hậu Thái Nguyên năm 2016 đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 4.11: Diễn biến thời tiết khí hậu tỉnh Thái Nguyên năm 2016 Tháng Nhiệt độ(°C) Ẩm độ(%) Lƣợng mƣa(mm) Th 16,6 84 83,0 Th 16,1 70 12,1 Th 19,8 85 52,7 Th 25,1 87 163,4 Th 28,0 81 134,9 Th 30,4 76 185,4 Th 29,5 81 454,3 Th 28,9 84 229,8 Th 28,7 79 134,8 Th 10 27,4 75 65,9 Th 11 22,2 78 13,5 Th 12 20,3 72 2,4 (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên năm 2016) Qua bảng số liệu 4.11 ta thấy tình hình khí hậu năm biến đổi tƣơng đối thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển sắn: - Thời gian trồng sắn vào tháng mà tháng có nhiệt độ trung bình (16,1°C ) lƣợng mƣa (12,1 mm) thấp nên khơng thật thuận lợi cho hom sắn mọc mầm Khi đến tháng nhiệt độ tăng lên (trung bình 19,8°C) cộng với ẩm độ cao vào tháng mƣa nhiều, lƣợng mƣa đạt 52,7 mm nên ảnh hƣởng đến nảy mầm hom Mƣa nhiều dẫn đến hom sắn bị sâu bệnh công làm thối mầm nên tỷ lệ nảy mầm số giống thấp - Từ tháng đến tháng 10 nhiệt độ lƣợng mƣa bắt đầu tăng dần, nhiệt độ trung bình dao động từ 25,1 – 30,40°C cao tháng 30,40°C; thấp tháng đạt 25,1° C tháng khác nhiệt độ 20° C chênh lệch Lƣợng mƣa dao động từ 65,9 – 454,3 mm cao đạt đến 454,3 mm tháng Chính mà tháng tăng trƣởng nhanh chiều cao số Mặc dù giai đoạn lƣợng mƣa tƣơng đối cao mà thí nghiệm đƣợc bố trí đồi dốc nhƣng có hệ thống nƣớc tốt nên ảnh hƣởng không đáng kể thuận lợi cho sinh trƣởng thân tích luỹ dinh dƣỡng cho sắn - Tháng 11 tháng 12 nhiệt độ trung bình có xu hƣớng giảm so với tháng trƣớc , nhƣng đạt mức cao,tháng 11 nhiệt độ trung bình 22,20°C, tháng 12 20,3 °C Theo ẩm độ, lƣợng mƣa tăng qua tháng Đây điều kiện thuận lợi cho việc tích luỹ dinh dƣỡng, vật chất khơ cho củ Nhìn chung điều kiện thời tiết năm Thái Nguyên có nhiều biến động nhƣng phù hợp cho sinh trƣởng phát triển sắn MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Thu hoạch sắn Thu hoạch sắn Sắn nếp Sắn nghệ ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ HỒNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG SẮN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN... sinh trƣởng phát triển giống sắn vấn đề cần thiết Xuất phát từ thực tế em tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển số giống sắn Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun’’ 1.2... cồn sinh học đƣợc thực chƣơng trình sắn Việt Nam Với 24.073 hạt giống sắn nhập nội từ CIAT, 37.210 hạt giống sắn lai tạo Việt Nam, 38 giống sắn tác giả 31 giống sắn địa chọn đƣợc 98 giống sắn triển

Ngày đăng: 01/11/2018, 07:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan