1.1.Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức. Để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh hiện nay, các doanh nghiệp đều phải có những chính sách, phương hướng phát triển cụ thể. Yêu cầu các doanh nghiệp phải nắm bắt được thời cơ, thông tin chính xách để đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả. Để làm được điều đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt. Hệ thống kiểm soát nội bộ là hệ thống chính sách và thủ tục do đơn vị thiết kế nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu như bảo vệ tài sản, bảo đảm độ tin cậy của hệ thống thông tin, bảo đảm tuân thủ các quy định của nhà nước và của chính bản thân đơn vị, và quan trọng là đảm bảo hiệu quả của các hoạt động trong đơn vị. Thực tế các doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ thực sự phát huy hiệu lực là không nhiều, chưa thực sự có quy trình kiểm soát cụ thể cho từng phần hành. Tuy nhiên nhiều nhà quản lý hiện nay đã nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ, đã quan tâm đến việc xây dựng một cách có hệ thống các quy định thủ tục, cũng như việc thực hiện các quy định thủ tục kiểm soát trong đơn vị. Kết quả đạt được rất quả quan, các đơn vị đều nâng cao hiệu quả trong kinh doanh, kiểm soát chi phí, đảm bảo được hiệu quả hoạt động... Ngành sản xuất công nghiệp, đặc biệt là ngành bao bì là một trong những ngành đi đầu của nền kinh tế, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước cũng như trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra thị trường thế giới. Cùng với các ngành công nghiệp khác như xi măng, phân bón, đường thì đây là ngành công nghiệp phụ trợ quan trọng, cung cấp vỏ bao cho các ngành công nghiệp khác với khối lượng lớn, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của nền kinh tế. Công ty cổ phần nhựa – bao bì Vinh là một công ty sản xuất bao bì lớn trên địa bàn tỉnh Nghệ An, từ khi thành lập đến nay công ty đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng tự hào trong lĩnh vực sản xuất bao bì các loại. Công ty đã niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch Hà Nội (HNX) từ năm 2010 với mã cổ phiếu là VBC, hiện nay giá trị vốn hóa thị trường là 105 tỷ đồng. Công ty chuyên sản xuất các loại bao bì nhựa công nghiệp theo đơn đặt hàng của khách hàng như bao xi măng, bao nông sản các loại, bao đường với nguồn nguyên liệu ngoại nhập, công suất thiết kế là 84 triệu vỏ bao/năm. Tuy đã gặt hái được nhiều thành công những hiện nay công ty đang gặp một số khó khăn cần được khắc phục và hoàn thiện: nhân sự làm việc trực tiếp thường xuyên biến động nên hiệu quả chưa cao, ảnh hưởng đến doanh thu của đơn vị. Thủ tục kiểm soát không hiệu quả, các khoản nợ dài hạn đến hạn trả nhưng công ty chưa có kế hoạch để trả nợ... Để giải quyết những vấn đề trên đòi hỏi công ty phải có một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt để thực hiện chức năng giám sát, quản lý, tạo một hệ thống thông tin đúng đắn và tin cậy. Tuy nhiên hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty còn chưa đồng bộ về quy định thủ tục và bộc lộ nhiều yếu kém. Việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ được Ban lãnh đạo Công ty quan tâm và mong muốn tìm ra những giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quan trọng này. Xuất phát từ đòi hỏi thực tế trên, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trở thành vấn đề cấp bách trong quản lý của đơn vị. Qua khảo sát thực tế tại công ty kết hợp với việc sử dụng kiến thức của bản thân, nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành có liên quan, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh” nhằm nghiên cứu thực tế hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) của đơn vị và từ đó vận dụng những kiến thức lý luận về HTKSNB để đánh giá và hoàn thiện hệ thống. 1.2.Tổng quan các công trình nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp sản xuất Trên thế giới, nghiên cứu về kiểm soát trong quản lý đã được đề cập từ rất lâu và đã được hệ thống thành lý luận về kiểm soát. Các nghiên cứu về kiểm soát nội bộ trong mối quan hệ với quản trị doanh nghiệp đã được thể hiện ở rất nhiều tác phẩm: Tác giả Merchant, K.A (1985) về «Kiểm soát trong tổ chức kinh doanh»; Tác giả Anthony, R.N và Dearden, J. Bedford (1989) về «Kiểm soát quản lý». Một số tác giả sau này có xu hướng nghiên cứu kiểm soát nội bộ trong phạm vi hẹp theo các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp, chẳng hạn như Tác giả Laura F. Spira và Micheal Page (2002) nghiên cứu về Quản trị rủi ro trong mối quan hệ với kiểm soát nội bộ; Tác giả Faudizah, Hasnah và Muhamad (2005) nghiên cứu mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp với kiểm soát nội bộ; Tác giả Yuan Li, Yi Liu, Youngbin Zhao (2006) nghiên cứu về vai trò định hướng thị trường của doanh nghiệp và kiểm soát nội bộ có tác động đến hoạt động phát triển sản phẩm mới... Ở Việt Nam, nghiên cứu về Hệ thống kiểm soát nội bộ được nhiều tác giả quan tâm. Tác giả Ngô Trí Tuệ và cộng sự với Đề tài «Xây dựng hệ thống KSNB với việc tăng cường quản lý tài chính tại TCT Bưu chính – Viễn thông Việt Nam» (Năm 2004), tập trung vào xây dựng và hoàn thiện hệ thống KSNB trong một đơn vị cụ thể. Đề tài Luận án Tiến sỹ kinh tế của tác giả Phạm Văn Nhiên (2007) «Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế – tài chính ở Việt Nam» tập trung vào những vấn đề kiểm tra, kiểm soát ở một cấp quản lý hành chính. Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ (2004) với đề tài «Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của Trung tâm Bưu chính- Công ty Viễn thông quân đội Viettel»; Thạc sĩ Trương Viết Dũng (2005) với đề tài «Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam»; Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Dung (2006) với đề tài «Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty vận tải đa phương thức»; Thạc sĩ Nguyễn Anh Vũ (2006) với đề tài «Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty Cổ phần giao thông vận tải và thương mại»; Đề tài Tiến sĩ Bùi Thị Minh Hải (2012) với đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam”...... Qua nghiên cứu một số đề tài có liên quan về doanh nghiệp sản xuất: - Đề tài luận văn thạc sỹ «Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Nuplex Resins Việt Nam” của Đinh Thụy Ngân Trang (2007) đã đưa ra một số vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ theo quan điểm của PGS.TS Ngô Trí Tuệ và các cộng sự (2004), nêu được khái quát thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp sản xuất. Từ đó đưa ra các giải pháp để hoàn thiện hệ thống. Tuy nhiên thực trạng chưa được phân tích chi tiết cho đặc thù sản phẩm của doanh nghiệp là sản xuất kinh doanh hóa chất dùng cho sản xuất các loại sơn, keo nên các giải pháp đưa ra chưa mang tính thực tiễn cao. - Đề tài luận án tiến sỹ “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam” của tác giả Bùi Thị Minh Hải (2012) đã hệ thống hoá các lý thuyết, quan điểm kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ từ trước đến nay, đưa ra các đặc thù của các doanh nghiệp may mặc, khẳng định những yêu cầu đối với hệ thống kiểm soát nội bộ ứng dụng trong các doanh nghiệp may mặc trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng HTKSNB tại các doanh nghiệp may mặc Việt Nam tác giả đưa ra các giải pháp cụ thể hoàn thiện HTKSNB. Kết quả của đề tài có nhiều đóng góp cho các doanh nghiệp may mặc Việt Nam. Tuy nhiên để hoàn thiện HTKSNB cho đặc thù các doanh nghiệp khác như sản xuất, thương mại, khách sạn, giao thông...thì vẫn cần các giải pháp khác phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp này. Trong chuyên ngành kế toán, Công ty Cổ phần Nhựa – bao bì Vinh cũng thu hút sự quan chú ý của một số nhà nghiên cứu. Bài báo «Hoàn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế toán với việc tăng cường kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần nhựa – bao bì Vinh», tác giả Nguyễn Thị Thanh Hòa đăng trên tạp chí Kế toán & kiểm toán số tháng 8/2012 đã nêu ra thực trạng về hệ thống chứng từ kế toán tại công ty và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chứng từ kế toán phục vụ cho hoạt động kiểm soát nội bộ tại đơn vị. Tuy nhiên tác giả chưa đi sâu và đề cập cụ thể thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị và giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị. Tác giả nhận thấy ở Việt Nam đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngành khác nhau. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ cho công ty sản xuất nhựa - bao bì, mà cụ thể là chưa có đề tài nghiên cứu về Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh. Vì thế tác giả tập trung nghiên cứu vào các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ ở đơn vị, đồng thời chỉ ra những đặc điểm của đơn vị trong lĩnh vực sản xuất nhựa – bao bì tác động đến việc thiết kế, hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ, từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Xuất phát từ sự cần thiết khách quan của Hệ thống kiểm soát nội bộ, đề tài nghiên cứu hướng đến các mục tiêu sau: - Làm rõ lý luận cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp; - Phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh, qua đó chỉ ra những ưu nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty này. - Thông qua nghiên cứu thực tế đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Câu 1: Các nội dung cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ là gì? Câu 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ ở Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh như thế nào? Câu 3: Những giải pháp nào cần đưa ra nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ở Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh? 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh. - Phạm vi về thời gian: Số liệu trong đề tài được thu thập từ năm 2011 đến năm 2014; Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2015 đến 6/2015.
Trang 1TRƯƠNG THỊ HOÀI
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN NHỰA -
BAO BÌ VINH
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH
Người hướng dẫn khoa học:
TS NGUYỄN THỊ HỒNG THÚY
Hà Nội - 2015
Trang 2Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội
bộ taị Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh” là do tôi tự nghiên cứu và hoàn thiện
dưới sự hướng dẫn của TS.Nguyễn Thị Hồng Thuý Các nội dung nghiên cứu và kếtquả trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ côngtrình nào
Tôi xin cam đoan và hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này
Hà Nội, tháng 9 năm 2015
Tác giả
Trương Thị Hoài
Trang 3Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Hồng Thuý – ngườihướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiệnLuận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và quý báu của Ban lãnhđạo, tập thể nhân viên phòng Kế toán, phòng Kế hoạch, phòng Quản trị hành chính,các nhân viên và quản lý tại các bộ phận đã cung cấp số liệu thực tế, giúp đỡ tác giảtrong quá trình tìm hiểu thực tế, khảo sát số liệu tại Công ty để tác giả hoàn thành
Đề tài nghiên cứu này
Tác giả của Luận văn
Trương Thị Hoài
Trang 4LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN i
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2.Tổng quan các công trình nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp sản xuất 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 5
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 5
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5
1.6.Phương pháp nghiên cứu 6
1.7 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 7
1.8 Kết cấu của đề tài nghiên cứu 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP 8
2.1 Kiểm tra, kiểm soát trong hệ thống quản lý doanh nghiệp 8
2.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp 12
2.2.1 Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ 12
2.2.2 Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ 14
2.2.3 Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ 16
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA- BAO BÌ VINH 29
3.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh 29
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 29
3.1.2 Đặc điểm của Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh có ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ 32
Trang 53.2.1 Môi trường kiểm soát 39
3.2.2 Hệ thống thông tin 58
3.2.3 Các thủ tục kiểm soát 65
3.2.4 Kiểm toán nội bộ 78
CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA- BAO BÌ VINH 80
4.1 Thảo luận thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh 80
4.1.1.Những mặt đạt được 80
4.1.2.Những hạn chế 83
4.2 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh 87
4.2.1 Hoàn thiện môi trường kiểm soát 87
4.2.2 Hoàn thiện về hệ thống thông tin 91
4.2.3 Hoàn thiện về thủ tục kiểm soát 92
4.2.4 Các giải pháp xây dựng kiểm toán nội bộ 101
4.3 Đóng góp của đề tài nghiên cứu 103
4.4 Những hạn chế của đề tài nghiên cứu và một số gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai 104
KẾT LUẬN 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC
Trang 6COSO Committee of Sponsoring Organization
Hiệp hội các tổ chức tài trợIFAC International Federation of Accountants
Liên đoàn Kế toán quốc tếISA International Standard Auditing
Chuẩn mực kiểm toán quốc tếISO International Organization of Standardization
Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tếHTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ
VSA Vietnamese Standard Auditing
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Trang 7bì Vinh 31
Bảng 3.2: Cơ cấu trình độ lao động của Công ty 44
Bảng 3.3: Bảng xếp loại lao động 50
Bảng 3.4: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2014 54
Biểu 3.1: Cơ cấu doanh thu từ năm 2010-2014 68
Bảng 3.4: Theo dõi tình hình chất lượng sản phẩm của công nhân tại phân xưởng 2 (Phân xưởng dệt) Tháng 3 năm 2015 71
Bảng 4.1: Định mức lượng nguyên vật liệu trực tiếp 94
Bảng 4.2: Dự toán chi phí NVLTT 96
Bảng 4.3: Dự toán chi phí nhân công trực tiếp 96
SƠ ĐỒ: Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bộ máy quản lý ở Công ty cổ phần Nhựa - Bao bì Vinh 41
Sơ đồ 3.2: Quy trình ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ và trên phần mềm Cyber Accounting 61
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 63
Sơ đồ 3.4: Quy trình sản xuất liên tục tại Công ty CP Nhựa- Bao bì Vinh 69
Sơ đồ 3.5: Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ trong quá trình sản xuất 69
Sơ đồ 3.6: Quy trình sản xuất bao bì tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh 72
Sơ đồ 3.7 Quy trình bán hàng- thu tiền từ cung cấp sản phẩm bao bì 75
Sơ đồ 4.1: Tổ chức bộ máy công ty có xây dựng thêm phòng kiểm toán nội bộ 102
Trang 8tr¬ng thÞ hoµi
hoµn thiÖn hÖ thèng kiÓm so¸t néi bé t¹i c«ng ty cæ ph©n nhùa - bao b× vinh Chuyªn ngµnh: kÕ to¸n, kiÓm to¸n vµ ph©n tÝch
Hµ Néi - 2015
Trang 9CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1 Tính c p thi t c a đ tài ấp thiết của đề tài ết của đề tài ủa đề tài ề tài
Hệ thống kiểm soát nội bộ là hệ thống chính sách và thủ tục do đơn vị thiết
kế nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu: bảo vệ tài sản, bảo đảm
độ tin cậy của hệ thống thông tin, bảo đảm tuân thủ các quy định của nhà nước vàcủa chính bản thân đơn vị, và quan trọng là đảm bảo hiệu quả của các hoạt độngtrong đơn vị Thực tế các doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ thực sự pháthuy hiệu lực là không nhiều, chưa thực sự có quy trình kiểm soát cụ thể cho từngphần hành Tuy nhiên nhiều nhà quản lý hiện nay đã nhận thức được tầm quantrọng của hệ thống kiểm soát nội bộ, đã quan tâm đến việc xây dựng một cách có hệthống các quy định thủ tục, cũng như việc thực hiện các quy định thủ tục kiểm soáttrong đơn vị Kết quả đạt được rất quả quan, các đơn vị đều nâng cao hiệu quả trongkinh doanh, kiểm soát chi phí, đảm bảo được hiệu quả hoạt động
Ngành sản xuất công nghiệp, đặc biệt là ngành bao bì là một trong nhữngngành đi đầu của nền kinh tế, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa của đất nước cũng như trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa củaViệt Nam ra thị trường thế giới Cùng với các ngành công nghiệp khác như ximăng, phân bón, đường thì đây là ngành công nghiệp phụ trợ quan trọng, cung cấp
vỏ bao cho các ngành công nghiệp khác với khối lượng lớn, đáp ứng yêu cầu tăngtrưởng của nền kinh tế
Công ty Cổ phần Nhựa – Bao bì Vinh là một công ty sản xuất bao bì lớn trênđịa bàn tỉnh Nghệ An, từ khi thành lập đến nay công ty đã gặt hái được nhiều thànhtựu đáng tự hào trong lĩnh vực sản xuất bao bì các loại Công ty đã niêm yết cổphiếu trên sàn giao dịch Hà Nội (HNX) từ năm 2010 với mã cổ phiếu là VBC, hiệnnay giá trị vốn hóa thị trường là 105 tỷ đồng Công ty chuyên sản xuất các loại bao
bì nhựa công nghiệp theo đơn đặt hàng của khách hàng như bao xi măng, bao nôngsản các loại, bao đường với nguồn nguyên liệu ngoại nhập, công suất thiết kế là 84triệu vỏ bao/năm
Trang 10Tuy đã gặt hái được nhiều thành công những hiện nay công ty đang gặp một
số khó khăn cần được khắc phục và hoàn thiện: nhân sự làm việc trực tiếp thườngxuyên biến động nên hiệu quả chưa cao, ảnh hưởng đến doanh thu của đơn vị Thủtục kiểm soát không hiệu quả, các khoản nợ dài hạn đến hạn trả nhưng công ty chưa
có kế hoạch để trả nợ Để giải quyết những vấn đề trên đòi hỏi công ty phải có một
hệ thống kiểm soát nội bộ tốt để thực hiện chức năng giám sát, quản lý, tạo một hệthống thông tin đúng đắn và tin cậy Tuy nhiên hệ thống kiểm soát nội bộ của công tycòn chưa đồng bộ về quy định thủ tục và bộc lộ nhiều yếu kém Việc hoàn thiện hệthống kiểm soát nội bộ được ban lãnh đạo công ty quan tâm và mong muốn tìm ranhững giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quan trọng này
Xuất phát từ đòi hỏi thực tế trên, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trởthành vấn đề cấp bách trong quản lý của đơn vị Qua khảo sát thực tế tại công ty kếthợp với việc sử dụng kiến thức của bản thân, nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành
có liên quan, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại
Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh” nhằm nghiên cứu thực tế hệ thống kiểm soát
nội bộ (HTKSNB) của đơn vị và từ đó vận dụng những kiến thức lý luận vềHTKSNB để đánh giá và hoàn thiện hệ thống
1.2.T ng quan các công trình nghiên c u v h th ng ki m soát n i b ổng quan các công trình nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ ứu về hệ thống kiểm soát nội bộ ề tài ệ thống kiểm soát nội bộ ống kiểm soát nội bộ ểm soát nội bộ ội bộ ội bộ trong doanh nghi p ệ thống kiểm soát nội bộ s n xu t ản xuất ấp thiết của đề tài
Trên thế giới, các nghiên cứu về kiểm soát nội bộ trong mối quan hệ vớiquản trị doanh nghiệp đã được thể hiện ở rất nhiều tác phẩm: Tác giả Merchant,K.A (1985) về «Kiểm soát trong tổ chức kinh doanh»; Tác giả Anthony, R.N vàDearden, J Bedford (1989) về «Kiểm soát quản lý» Một số tác giả sau này có xuhướng nghiên cứu kiểm soát nội bộ trong phạm vi hẹp theo các vấn đề liên quan đếndoanh nghiệp, chẳng hạn như Tác giả Laura F Spira và Micheal Page (2002)nghiên cứu về Quản trị rủi ro trong mối quan hệ với kiểm soát nội bộ; Tác giảFaudizah, Hasnah và Muhamad (2005) nghiên cứu mối quan hệ giữa chiến lượckinh doanh của doanh nghiệp với kiểm soát nội bộ; Tác giả Yuan Li, Yi Liu,Youngbin Zhao (2006) nghiên cứu về vai trò định hướng thị trường của doanhnghiệp và kiểm soát nội bộ có tác động đến hoạt động phát triển sản phẩm mới
Trang 11Ở Việt Nam, nghiên cứu về Hệ thống kiểm soát nội bộ được nhiều tác giảquan tâm Tác giả Ngô Trí Tuệ và cộng sự với Đề tài «Xây dựng hệ thống KSNBvới việc tăng cường quản lý tài chính tại TCT Bưu chính – Viễn thông Việt Nam»(Năm 2004), tập trung vào xây dựng và hoàn thiện KTNB hay hệ thống KSNBtrong một đơn vị cụ thể Đề tài Luận án Tiến sỹ kinh tế của tác giả Phạm Văn Nhiên(2007) «Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế –tài chính ở Việt Nam» tập trung vào những vấn đề kiểm tra, kiểm soát ở một cấpquản lý hành chính Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ (2004) với đề tài «Hoàn thiện hệ thốngkiểm soát nội bộ của Trung tâm Bưu chính- Công ty Viễn thông quân đội Viettel».Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Dung (2006) với đề tài «Hoàn thiện hệ thống kiểm soátnội bộ tại công ty vận tải đa phương thức» Thạc sĩ Nguyễn Anh Vũ (2006) với đềtài «Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty Cổ phần giao thông vận tải vàthương mại» Thạc sĩ Trương Viết Dũng (2005) với đề tài «Hoàn thiện hệ thốngkiểm soát nội bộ tại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam»
Trong chuyên ngành kế toán, Công ty Cổ phần Nhựa – Bao bì Vinh cũng thu
hút sự quan chú ý của một số nhà nghiên cứu Bài báo «Hoàn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế toán với việc tăng cường kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần nhựa – bao bì Vinh», tác giả Nguyễn Thị Thanh Hòa đăng trên tạp chí Kế toán &
kiểm toán số tháng 8/2012 đã nêu ra thực trạng về hệ thống chứng từ kế toán tạicông ty và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chứng từ kế toán phục
vụ cho hoạt động kiểm soát nội bộ tại đơn vị Tuy nhiên tác giả chưa đi sâu và đềcập cụ thể thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị và giải pháp hoàn thiện
hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
1.3.M c tiêu nghiên c u ục tiêu nghiên cứu ứu về hệ thống kiểm soát nội bộ
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ trongdoanh nghiệp;
- Phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty Cổphần Nhựa- Bao bì Vinh;
Trang 12- Thông qua nghiên cứu thực tế đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệthống kiểm soát nội bộ tại Công ty.
1.4.Câu h i nghiên c u ỏi nghiên cứu ứu về hệ thống kiểm soát nội bộ
Câu 1: Các nội dung cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ là gì?
Câu 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ ở Công ty Cổ phần Nhựa- Bao
bì Vinh như thế nào?
Câu 3: Những giải pháp nào cần đưa ra nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soátnội bộ ở Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh?
1.5.Ph m vi nghiên c u ạm vi nghiên cứu ứu về hệ thống kiểm soát nội bộ
- Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao
1.6.Ph ương pháp nghiên cứu ng pháp nghiên c u ứu về hệ thống kiểm soát nội bộ
Xuất phát từ mục đích và câu hỏi nghiên cứu Tác giả đã sử dụng các phươngpháp để thu thập thông tin và xử lý số liệu như sau:
- Phương pháp thu thập thông tin:
+ Phương pháp quan sát: Tác giả trực tiếp đến quan sát các hoạt động củaCông ty từ hoạt động quản lý đến quá trình sản xuất sản phẩm tại các phân xưởngsản xuất từ tháng 1/2015 đến tháng 3/2015 để thấy được quy trình sản xuất sảnphẩm của công ty Tác giả quan sát quá trình lập và luân chuyển chứng từ, nhập dữliệu vào phần mềm kế toán tất cả các phần hành trong thời gian nêu trên để hiểu rõquy trình kế toán tại Công ty Cổ phần nhựa – bao bì Vinh
+ Phương pháp phỏng vấn: Trong tháng 3/2015 tác giả phỏng vấn sâu, gọi điệnthoại và điều tra thực tế tại đơn vị để tìm hiểu thực trạng về hệ thống kiểm soát nội
bộ tại đơn vị như cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch các thủ tụctiến hành kiểm soát
Trang 13- Phương pháp phân tích, xử lý số liệu:
Để thực hiện nghiên cứu, tác giả sử dụng hai bộ dữ liệu là sơ cấp và thứ cấp + Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu chính để hoàn thành nghiên cứu, bao gồmnhững thông tin trong cuộc phỏng vấn sâu và các cuộc khảo sát thực tế tại đơn vị.Đối chiếu các thông tin sơ cấp mà tác giả thu thập được từ quan sát và phỏng vấnvới các thông tin do công ty cung cấp để thấy được các yếu kém còn tồn tại trongCông ty
+ Dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu thu được ở các nguồn khác nhau như trênbáo chí, mạng internet, dữ liệu của cơ quan thống kê, của các công trình nghiên cứukhoa học, luận văn thạc sĩ và tiến sĩ trong nước Phân tích các thông tin thứ cấp thuthập được từ website của công ty, sử dụng thông tin về công ty được lưu trữ trongcông ty chứng khoán FTS được công bố tại địa chỉ(http://ezsearch.fpts.com.vn/Services/EzData/default2.aspx?s=698) nhằm phân tíchtình hình tài chính hiện nay của công ty
Về phương pháp xử lý dữ liệu nhằm khái quát lý luận, tổng kết thực tiễn đề
từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện thực tiễn Đối chiếu các thông tin sơ cấp mà tácgiả thu thập được từ quan sát và phỏng vấn và so sánh với tài liệu đơn vị cung cấpnhằm xem xét tình hình hệ thống kiểm soát nội bộ thực tế, đi sâu phân tích nhữngchính sách trong đơn vị nhằm tìm ra những hạn chế, bất cập ; Phân tích các thôngtin thứ cấp thu thập được từ website của công ty nhằm phân tích tình hình tài chínhhiện nay của công ty; Phương pháp so sánh: Tác giả tiến hành so sánh giữa thực tếviệc xây dựng và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty với nhữngkiến thức lý luận mà tác giả nghiên cứu qua giáo trình, văn bản pháp luật, các đề tàinghiên cứu liên quan để thấy được hiệu quả hoạt động và những hạn chế của hệthống kiểm soát nội bộ tại đơn vị
1.7 Ý nghĩa c a đ tài nghiên c u ủa đề tài ề tài ứu về hệ thống kiểm soát nội bộ
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu Đề tài “ Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội
bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh” có các ý nghĩa sau:
Trang 14Về mặt lý luận: Hệ thống hoá những vẫn đề lý luận về hệ thống kiểm soátnội bộ, đồng thời chỉ ra những đặc điểm của doanh nghiệp thương mại, dịch vụ tácđộng đến hệ thống kiểm soát nội bộ.
Về mặt thực tiễn: Phân tích đánh giá cụ thể thực trạng hệ thống kiểm soát nội
bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh; Đề xuất một số phương hướng và giảipháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh
1.8 K t c u c a đ tài nghiên c u ết của đề tài ấp thiết của đề tài ủa đề tài ề tài ứu về hệ thống kiểm soát nội bộ
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài gồm 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp
sản xuất
Chương 3: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần
Nhựa-Bao bì Vinh
Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp nhằm hoàn thiện hệ
thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG DOANH NGHIỆP
2.1 Ki m tra, ki m soát trong h th ng qu n lý doanh nghi p ểm soát nội bộ ểm soát nội bộ ệ thống kiểm soát nội bộ ống kiểm soát nội bộ ản xuất ệ thống kiểm soát nội bộ
Theo chức năng của hoạt động quản lý, GS.TS Nguyễn Quang Quynh chorằng “Quản lý là một quá trình định hướng và tổ chức thực hiện các hướng đã địnhtrên cơ sở các nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất” [34, tr8] Quá trìnhnày bao gồm nhiều giai đoạn từ khi đưa ra định hướng trên cơ sở dự báo các nguồnlực và mục tiêu cần có và có thể đạt tới, cho đến khi những định hướng này đượcthiết kế thành các kế hoạch cùng chương trình hành động và cuối cùng chúng được
tổ chức thực hiện trong thực tế
Trang 15Với quan điểm nghiên cứu về kiểm soát trong kiểm soát quản lý, TS NguyễnThị Phương Hoa đã đưa ra khái niệm về kiểm soát: “ Kiểm soát là quá trình đolường, đánh giá và tác động lên đối tượng kiểm soát nhằm đảm bảo mục tiêu, kếhoạch của tổ chức được thực hiện một cách có hiệu quả” [23, tr14]
Bản chất và tác dụng chính của kiểm soát nhằm đảm bảo quá trình quản
lý đạt được các mục tiêu Kiểm soát được sử dụng như là một công cụ để đảmbảo cho tất cả các thành viên trong một tổ chức thực hiện các hoạt động mà tổchức đó mong muốn
Trên cơ sở phân tích những quan điểm về kiểm tra, kiểm soát Kiểm soát làmột chức năng của quản lý, gắn liền với quản lý, ở đâu có quản lý thì ở đó có kiểmtra, kiếm soát Xã hội càng phát triển thì vai trò của quản lý càng lớn, nội dung củaquản lý càng phức tạp, do đó càng có những yêu cầu cao hơn đối với kiểm tra, kiếmsoát Để đảm bảo hiệu quả hoạt động, mỗi đơn vị phải tự xây dựng hệ thống kiểmtra, kiếm soát mọi hoạt động của mình trong tất cả các khâu của quản lý, từ địnhhướng đến tổ chức thực hiện Chức năng kiểm tra kiểm soát trong doanh nghiệpđược thực hiện bởi hệ thống kiểm soát nội bộ
2.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp
2.2.1 Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ
Có nhiều quan điểm về hệ thống kiểm soát nội bộ được đưa ra, tác giả đã chỉ
ra các quan điểm về hệ thống kiểm soát nội bộ của COSO, chuẩn mực Kiểm toánquốc tế, Liên đoàn kế toán quốc tế
Theo PGS.TS Ngô Trí Tuệ và các cộng sự thì: “Hệ thống kiểm soát nội bộ
là hệ thống các chính sách và thủ tục được thiết lập nhằm đảm bảo được bốn mụctiêu cơ bản: bảo vệ tài sản của đơn vị; đảm bảo độ tin cậy của các thông tin; đảmbảo việc thực hiện các chế độ pháp lý và đảm bảo hiệu quả các hoạt động”[3,41]
Khái niệm đã trình bày một cách khái quát cũng như toàn diện về các mụctiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ Trên cơ sở cách tiếp cận hệ thống kiểm soát nội
bộ hướng tới mục tiêu giúp tác giả nhìn nhận một cách khái quát nhất hệ thống củasoát nội bộ cũng như đánh giá được hiệu quả hoạt động, những mặt đạt được những
Trang 16hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh.
2.2.2 Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ
Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ chính là đảm bảo cho các mục tiêu củanhà quản lý được hoàn thành Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm:Bảo vệ tài sản của đơn vị; Bảo đảm độ tin cậy của thông tin; Bảo đảm tuân thủ cácchế độ pháp lý; Bảo đảm hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý
Trong thực tế không có một hệ thống kiểm soát nội bộ có thể ngăn ngừa,phát hiện kịp thời tất cả mọi sai phạm Doanh nghiệp phải luôn ý thức được điềunày để ngăn ngừa, giảm thiểu bớt các hạn chế tiềm ẩn trong hệ thống nhằm phát huyhết vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị
2.2.3 Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ
Thứ nhất: Môi trường kiểm soát Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ cácnhân tố bên trong và bên ngoài đơn vị có tính môi trường tác động đến việc thiết kế,hoạt động, xử lý dữ liệu của các loại hình kiểm soát nội bộ Các nhân tố trong môitrường kiểm soát bao gồm: đặc thù về quản lý, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự,công tác kế hoạch, uỷ ban kiểm soát, môi trường bên ngoài Trong đó nhân tố quantrọng và chủ yếu là nhận thức về hoạt động kiểm tra, kiểm soát và điều hành hoạtđộng của nhà quản lý trong doanh nghiệp Đây cũng là nhân tố quyết định đến hiệuquả hoạt động liên tục, tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
Thứ hai: Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin trong đơn vị bao gồm cácyếu tố có quan hệ với nhau, nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho nhu cầu quản lý.Trong hệ thống thông tin kế toán của đơn vị có hệ thống thông tin nhân sự, hệ thốngthông tin sản xuất, hệ thống thông tin về tài chính, hệ thống thông tin kế toán và hệthống thông tin marketing Hệ thống thông tin kế toán đóng vai trò trung tâm, chủyếu và kết nối các hệ thống thông tin khác
Thứ ba: Thủ tục kiểm soát Các thủ tục kiểm soát được nhà quản lý thiết kếnhằm thực thi và ngăn ngừa tới mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra trong quátrình thực hiện các nghiệp vụ Các thủ tục kiểm soát do nhà quản lý xây dựng dựatrên ba nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân công phân
Trang 17nhiệm rõ ràng và nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn Ngoài những nguyên tắc cơ bảntrên, các thủ tục kiểm soát còn bao gồm việc qui định chứng từ sổ sách phải đầy đủ,quá trình kỉêm soát vật chất đối với tài sản và sổ sách và kiểm soát độc lập việc thựchiện các hoạt động của đơn vị.
Thứ tư: Kiểm toán nội bộ là một bộ phận độc lập của đơn vị, thực hiện chứcnăng kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ đơn vị Bộphận kiểm toán nội bộ hữu hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có được những thông tin kịpthời và xác thực về các hoạt động trong doanh nghiệp, chất lượng của hoạt động kiểmsoát nhằm kịp thời điều chỉnh và bổ sung các qui chế kiểm soát thích hợp và hiệu quả
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA- BAO BÌ VINH
3.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh.
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh
Công ty Cổ phần nhựa - bao bì Vinh, tiền thân là Nhà máy nhựa - bao bìthuộc Công ty Hợp tác kinh tế - Quân khu 4, được thành lập theo quyết định số1531/QĐ/QP ngày 31/8/1996 của Bộ Quốc phòng phê duyệt dự án đầu tư nhà máysản xuất bao bì PE/PP là công ty con của Tổng Công ty hợp tác kinh tế QK4 - BộQuốc Phòng sau một thời gian trực thuộc và ổn định Đầu năm 1997 đơn vị chínhthức đi vào hoạt động và đến năm 2002 nhà máy được chuyển thành Công ty Cổphần Nhựa – Bao bì Vinh theo quyết định số 144/2002/QĐ-BQP của bộ trưởng bộQuốc phòng, đây là loại hình doanh nghiệp tiên tiến hiện nay với khả năng huyđộng vốn lớn
3.1.2 Đặc điểm của Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh có ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ
Doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp sử dụng lực lượng sản xuất và tư liệusản xuất kết hợp với công nghệ phù hợp (khoa học kỹ thuật) để sản xuất ra sảnphẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường
Trang 18Đặc điểm về sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp cung cấp cho khách hàngĐặc điểm về nguyên vật liệu, hàng hoá mua về.
Đặc điểm về vốn đầu tư trong doanh nghiệp
Đặc điểm sử dụng số lượng lao động trực tiếp tương đối lớn, chất lượng laođộng lành nghề đóng vai trò quan trọng trong chất lượng hàng hóa, thành phẩm
Thứ nhất: Loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần Đây là công ty cổ phần
và hiện đang niêm yết trên sàn chứng khoán, nên hệ thống kiểm soát nội bộ củacông ty được thiết kế khá hợp lý
Thứ hai: Đặc điểm về quy trình sản xuất của Công ty trải qua 4 giai đoạn liêntục, rủi ro xảy ra ở giai đoạn này sẽ ảnh hưởng dây chuyền đến các giai đoạn tiếp theo
Do đó nhà quản lý phải kiểm soát chặt chẽ tất cả các giai đoạn mới đảm bảo quá trìnhsản xuất được trôi chảy và có hiệu quả
Thứ ba: Đặc điểm về tổ chức quản lý, nhận thức về HTKSNB đối với mỗi cấpquản lý và cá nhân trong đơn vị là hoàn toàn khác nhau Nên khi triển khai các quyếtđịnh quản lý, các qui chế kiểm soát nội bộ thường mất nhiều thời gian và khó có thểthực hiện theo đúng kế hoạch
3.2 Tình hình tổ chức và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh.
3.2.1 Môi trường kiểm soát
Đặc thù về quản lý: Ban lãnh đạo đã xây dựng hệ thống kế hoạch hàng nămcho đơn vị Tuy nhiên lại chưa chú trọng đến tính đồng bộ và đầy đủ trong việc xâydựng các quy trình này
Trang 19Cơ cấu tổ chức: chức năng nhiệm vụ của các phòng ban chưa được rõ ràng vẫn
có sự kiêm nhiệm
Chính sách nhân sự: Công ty thực hiện tốt chính sách tiền lương, đóng bảo hiểmcho người lao động Tuy nhiên lương vẫn còn thấp
Công tác kế hoạch: Có xây dựng kế hoạch hàng năm, tuy nhiên việc thực hiện
kế hoạch vẫn chưa đảm bảo khoa học, sát với tình hình thực tế
Ban kiểm soát: có thực hiện theo điều lệ công ty, tuy nhiên vẫn có sự kiêmnhiệm các công tác khác trong đơn vị
Môi trường bên ngoài: bên cạnh sự cạnh tranh và các rủi ro chung Công tynhận được sự quan tâm của ban ngành tỉnh, của nhà nước
3.2.2 Hệ thống thông tin
Hệ thống kế toán theo QĐ15/2006/QĐ-BTC Việc vận dụng hệ thống chứng từ,báo cáo sổ sách, báo cáo kế toán trong doanh nghiệp tuân theo quy định của Luậtpháp Từ năm 2015, Công ty áp dụng Thông tư số 200/2014/TT-BTC về hướng dẫnChế độ kế toán doanh nghiệp thay thế Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thông tư số 244/209/TT-BTCngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính trong việc ghi sổ, lập và trình bày Báocáo tài chính
Ở đơn vị áp dụng phần mềm Cyber Accounting 2005 Phần mềm có phân quyền
và kiểm soát nên dễ dàng để cập nhập thông tin nhanh chóng và quản lý Phần mềmcủa công ty không thống nhất với phần mềm chung của Tổng Công ty nên sẽ có khókhăn khi hợp nhất Báo cáo tài chính Công ty nên đầu tư phần mềm quản lý nhân sự đểnâng cao công tác quản lý nhân sự tại Công ty
3.2.3 Các thủ tục kiểm soát
Về cơ bản công ty thực hiện theo các nguyên tắc, tuy nhiên vẫn có sự vi phạmcác nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Thành viên của uỷban kiểm soát kiêm nhiệm thêm chức năng của phòng tổ chức hành chính
Các hoạt động kiểm soát của công ty đã được điều tra bao gồm: quy sản xuấtbao bì, quy trình bán hàng thu tiền từ cung cấp sản phẩm bao bì, chu trình hàng tồnkho, quản lý công nợ Kết quả cho thấy các quy trình này vẫn còn tồn tại nhiều thiếusót, lỗ hổng trong kiểm soát
Trang 20CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA- BAO BÌ VINH
4.1 Thảo luận thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ kết quả nghiên cứu
4.1.1.Những mặt đạt được
Môi trường kiểm soát: Về đặc thù quản lý: có nhận thức rõ ràng về vai trò của
hệ thống kiểm soát nội bộ; Về cơ cấu tổ chức theo hướng nhẹ nhàng và hiệu quả, có sựtách bạch về chức năng của các bộ phận giảm đi tính chồng chéo giữa các bộ phậnphòng ban; Về chính sách nhân sự: luôn quan tấm đến cán bộ công nhân viên, thựchiện tốt trách nhiệm với cán bộ công nhân viên, có chính sách đào tạo tốt Về công tác
kế hoạch luôn theo sát định hướng phát triển của công ty; Về ban kiểm soát, thực hiệntheo đúng nhiệm vụ của công ty, trưởng ban kiểm soát là người có kinh nghiệm lâunăm trong kế toán
Hệ thống thông tin: Công ty có đội ngũ nhân viên kế toán có năng lực và giỏichuyên môn, có hệ thống phần mềm quản lý cập nhập nhanh chóng và kịp thời theocác thông tin trong đơn vị
Thủ tục kiểm soát: Công ty đã chú trọng đến việc ban hành các quy chế về tàichính, quy chế chi tiêu nội bộ trong công ty, nội quy lương thưởng, các văn bản banhành về kiểm soát nghiệp vụ cơ bản cho hoạt động chung của công ty
4.1.2 Những hạn chế
Môi trường kiểm soát
Cơ cấu tổ chức: Thực tế các phòng ban đang phải kiêm nhiệm quá nhiều
công việc Phòng Quản trị hành chính có nhân viên đảm nhiệm thêm vị trí uỷ viênBan kiểm soát
Chính sách nhân sự: Chế độ khen thưởng chưa thực sự linh động chủ yếu
dựa vào mức lương cơ bản để tính, khen thưởng đang mang tính chung chung chưa
có sự phân hoá để khuyến khích nhân viên
Trang 21Công tác kế hoạch: Việc lập kế hoạch tại đơn vị chủ yếu là lập kế hoạch kinh
doanh, các kế hoạch về nhân sự, đầu tư, mua mới trang thiết bị chưa được cân nhắc
kỹ Ngoài ra trong quá trình lập kế hoạch vẫn chưa toàn diện, dẫn đến nảy sinhnhững khó khăn trong quá trình thực hiện Số liệu kế hoạch và thực hiện vẫn cónhiều chênh lệch, không sát thực với tình hình
Ban kiểm soát: các thành viên trong ban kiểm soát vẫn chưa phát huy được
vai trò được giao Thành viên trong ban kiểm soát bị thiếu tính độc lập Có sự kiêmnhiệm về chức vụ quản lý, uỷ viên kiểm soát đang đảm nhiệm thêm vị trí ở phòng
tổ chức hành chính
Môi trường bên ngoài: Biến động về giá cả, hệ thống luật pháp chưa hoàn
thiện, các rủi ro về thiên nhiên cũng mang đến những bất lợi cho đơn vị
Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin còn tồn tại nhiều hạn chế, chưa có sự liên kết thông tingiữa các phòng ban, cung cấp thông tin còn có độ trễ Kiểm soát chứng từ vẫn có lỗhồng ở nhiều nơi Khi gửi số liệu để hợp nhất báo cáo kế toán thường mất nhiềuthời gian để lấy số liệu và đưa vào biểu mẫu chung của Tổng Công ty, vấn đề sai sóttrong quá trình cập nhập số liệu có thể xảy ra
Thủ tục kiểm soát
Các thủ tục chưa được thiết kế đầy đủ, vẫn có nhiều lỗ hổng trong kiểm soát.Những rủi ro có thể nhận thấy nhất: quản lý công nợ, đơn vị chưa xây dựng địnhmức, dự toán đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí nhân công và các chiphí khác Vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm Thiếu vắng hệ thống tiêu chí đánhgiá chất lượng hoạt động trong đơn vị
Kiểm toán nội bộ
Đơn vị vẫn chưa có phòng kiểm toán nội bộ
4.2 Các giải pháp xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ
Môi trường kiểm soát: Về cơ cấu tổ chức: Hệ thống lại cơ cấu tổ chức theohướng hợp lý tránh vi phạm các nguyên tắc; Chính sách nhân sự: xây dựng quy chếlương chức danh rõ ràng, công bố quy định khen thưởng phạt để nhân viên nắm rõ,
Trang 22đào tạo chuyên môn, tiếng anh, quy trình tuyển dụng công khai, tìm người phù hợp vớicông việc, lập bảng mô tả công việc; Công tác kế hoạch: xây dựng quy trình lập kếhoạch sát với thực tế.
Hệ thống thông tin: Nâng cấp phần mềm hiện đang sử đụng, mua thêm phầnmềm quản lý nhân sự
Thủ tục kiểm soát: rà soát và hoàn thiên các quy trình trong đơn vị Đặc biệt làquy trình quản lý công nợ, doanh thu thu tiền; Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng
Kiểm toán nội bộ: hướng tới xây dựng phòng kiểm toán nội bộ, nghiên cứu về
tổ chức bộ máy và chức năng của phòng kiểm toán nội bộ
4.3 Đóng góp của đề tài nghiên cứu
Về lý luận: Luận văn đã hệ thống hoá được lý luận chung về hệ thống kiểmsoát nội bộ, trên cở sở đó cụ thể hoá lý luận chung vào hệ thống kiểm soát nội bộcủa doanh nghiệp sản xuất
Về thực tiễn: Luận văn đã khảo sát, phân tích các yếu tố : môi trường kiểmsoát, hệ thống thông tin, thủ tục kiểm soát trong Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bìVinh nhằm làm rõ được hệ thống kiểm soát nội bộ trong Công ty Cổ phần Nhựa-Bao bì Vinh
4.4 Những hạn chế của đề tài nghiên cứu và một số gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai
Những hạn chế của luận văn: Thứ nhất: mới chỉ đưa ra tầm quan trọng cũng
như các lưu ý cho nhà quản lý trong quá trình xây dựng kế hoạch tài chính tại đơn
vị Chưa đưa ra từng bước cụ thể cho nhà quản lý; Thứ hai: Chưa đi vào giải thích
rõ tầm quan trọng của việc xây dựng phòng kiểm toán nội bộ trong hệ thống kiểmsoát chất lượng đối với công ty, và vai trò của phòng kiểm toán nội bộ trong việchoàn thiện các thủ tục kiểm soát trong đơn vị
Một số gợi ý cho hướng nghiên cứu trong tương lai: Hướng nghiên cứu thứ
nhất: Tác giả sẽ đi vào nghiên cứu lý luận chung về lập kế hoạch tài chính, lập dự
án Phân tích các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình lập kế hoạch tại Công ty Cổphần Nhựa- Bao bì Vinh Đưa ra quy trình lập kế hoạch hiệu quả đảm bảo tínhchính xác cao trong công tác lập kế hoạch ở đơn vị; Hướng nghiên cứu thứ hai
Trang 23KẾT LUẬN
Hiện nay đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường công tác quản
lý trong đó có việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ là nhiệm vụ quan trọng củacác doanh nghiệp Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty đã được quan tâm xâydựng trong thời gian gần đây, tuy nhiên cùng với quá trình phát triển đã khiến cho
hệ thống kiểm soát nội bộ ở đây bộc lộ nhiều hạn chế, chưa theo kịp với sự pháttriển của Công ty Vì vậy hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ là yêu cầu thườngxuyên và cấp thiết đối với Công ty trong giai đoạn hiện nay
Trong khuôn khổ phạm vi và mục đích nghiên cứu đã xác định, Đề tài “Hoànthiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh” đã nêu vàgiải quyết được những vấn đề cơ bản sau: Hệ thống được cơ sở lý luận về hệ thốngkiểm soát nội bộ làm tiền đề nghiên cứu thực trạng của công ty Đi sâu phân tíchthực trạng, chỉ ra những điểm đạt được và những hạn chế cần khắc phục hoàn thiệncủa hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thôngqua thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị Luận văn đã đề xuất những giảipháp hoàn thiện về môi trường kiểm soát, hệ thống thông tin và thủ tục kiểm soát tạiđơn vị
Hy vọng rằng, kết quả nghiên cứu của Đề tài sẽ góp phần hoàn thiệnHTKSNB tại Công ty, nâng cao chất lượng công tác quản lý và hiệu quả sản xuấtkinh doanh, nhanh chóng đưa Công ty thành một doanh nghiệp lớn, gặt hái nhiềuthành công trong quá trình hoạt động
Mặc dù đã có nhiều cố gắng những luận văn có thể còn có nhiều thiếu sót.Tác giả rất mong muốn có được sự đóng góp về ý kiến của các thầy giáo, cô giáo vàcác nhà khoa học để luận văn hoàn thiện hơn
Trang 24TRƯƠNG THỊ HOÀI
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN NHỰA -
BAO BÌ VINH
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH
Người hướng dẫn khoa học:
TS NGUYỄN THỊ HỒNG THÚY
Hà Nội - 2015
Trang 25CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1.Tính c p thi t c a đ tài ấp thiết của đề tài ết của đề tài ủa đề tài ề tài
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Namđang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức Để có thể tồn tại và phát triển trongmôi trường cạnh tranh hiện nay, các doanh nghiệp đều phải có những chính sách,phương hướng phát triển cụ thể Yêu cầu các doanh nghiệp phải nắm bắt được thời
cơ, thông tin chính xách để đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả Để làm đượcđiều đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt
Hệ thống kiểm soát nội bộ là hệ thống chính sách và thủ tục do đơn vị thiết
kế nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu như bảo vệ tài sản, bảođảm độ tin cậy của hệ thống thông tin, bảo đảm tuân thủ các quy định của nhà nước
và của chính bản thân đơn vị, và quan trọng là đảm bảo hiệu quả của các hoạt độngtrong đơn vị Thực tế các doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ thực sự pháthuy hiệu lực là không nhiều, chưa thực sự có quy trình kiểm soát cụ thể cho từngphần hành Tuy nhiên nhiều nhà quản lý hiện nay đã nhận thức được tầm quan trọngcủa hệ thống kiểm soát nội bộ, đã quan tâm đến việc xây dựng một cách có hệ thốngcác quy định thủ tục, cũng như việc thực hiện các quy định thủ tục kiểm soát trongđơn vị Kết quả đạt được rất quả quan, các đơn vị đều nâng cao hiệu quả trong kinhdoanh, kiểm soát chi phí, đảm bảo được hiệu quả hoạt động
Ngành sản xuất công nghiệp, đặc biệt là ngành bao bì là một trong nhữngngành đi đầu của nền kinh tế, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa của đất nước cũng như trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa củaViệt Nam ra thị trường thế giới Cùng với các ngành công nghiệp khác như ximăng, phân bón, đường thì đây là ngành công nghiệp phụ trợ quan trọng, cung cấp
vỏ bao cho các ngành công nghiệp khác với khối lượng lớn, đáp ứng yêu cầu tăngtrưởng của nền kinh tế
Trang 26Công ty cổ phần nhựa – bao bì Vinh là một công ty sản xuất bao bì lớn trênđịa bàn tỉnh Nghệ An, từ khi thành lập đến nay công ty đã gặt hái được nhiều thànhtựu đáng tự hào trong lĩnh vực sản xuất bao bì các loại Công ty đã niêm yết cổphiếu trên sàn giao dịch Hà Nội (HNX) từ năm 2010 với mã cổ phiếu là VBC, hiệnnay giá trị vốn hóa thị trường là 105 tỷ đồng Công ty chuyên sản xuất các loại bao
bì nhựa công nghiệp theo đơn đặt hàng của khách hàng như bao xi măng, bao nôngsản các loại, bao đường với nguồn nguyên liệu ngoại nhập, công suất thiết kế là 84triệu vỏ bao/năm
Tuy đã gặt hái được nhiều thành công những hiện nay công ty đang gặp một
số khó khăn cần được khắc phục và hoàn thiện: nhân sự làm việc trực tiếp thườngxuyên biến động nên hiệu quả chưa cao, ảnh hưởng đến doanh thu của đơn vị Thủtục kiểm soát không hiệu quả, các khoản nợ dài hạn đến hạn trả nhưng công ty chưa
có kế hoạch để trả nợ Để giải quyết những vấn đề trên đòi hỏi công ty phải có một
hệ thống kiểm soát nội bộ tốt để thực hiện chức năng giám sát, quản lý, tạo một hệthống thông tin đúng đắn và tin cậy Tuy nhiên hệ thống kiểm soát nội bộ của công tycòn chưa đồng bộ về quy định thủ tục và bộc lộ nhiều yếu kém Việc hoàn thiện hệthống kiểm soát nội bộ được Ban lãnh đạo Công ty quan tâm và mong muốn tìm ranhững giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quan trọng này
Xuất phát từ đòi hỏi thực tế trên, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trởthành vấn đề cấp bách trong quản lý của đơn vị Qua khảo sát thực tế tại công ty kếthợp với việc sử dụng kiến thức của bản thân, nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành
có liên quan, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại
Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh” nhằm nghiên cứu thực tế hệ thống kiểm soát
nội bộ (HTKSNB) của đơn vị và từ đó vận dụng những kiến thức lý luận vềHTKSNB để đánh giá và hoàn thiện hệ thống
1.2.T ng quan các công trình nghiên c u v h th ng ki m soát n i b ổng quan các công trình nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ ứu về hệ thống kiểm soát nội bộ ề tài ệ thống kiểm soát nội bộ ống kiểm soát nội bộ ểm soát nội bộ ội bộ ội bộ trong doanh nghi p ệ thống kiểm soát nội bộ s n xu t ản xuất ấp thiết của đề tài
Trên thế giới, nghiên cứu về kiểm soát trong quản lý đã được đề cập từ rấtlâu và đã được hệ thống thành lý luận về kiểm soát Các nghiên cứu về kiểm soát
Trang 27nội bộ trong mối quan hệ với quản trị doanh nghiệp đã được thể hiện ở rất nhiều tácphẩm: Tác giả Merchant, K.A (1985) về «Kiểm soát trong tổ chức kinh doanh»; Tácgiả Anthony, R.N và Dearden, J Bedford (1989) về «Kiểm soát quản lý» Một sốtác giả sau này có xu hướng nghiên cứu kiểm soát nội bộ trong phạm vi hẹp theocác vấn đề liên quan đến doanh nghiệp, chẳng hạn như Tác giả Laura F Spira vàMicheal Page (2002) nghiên cứu về Quản trị rủi ro trong mối quan hệ với kiểm soátnội bộ; Tác giả Faudizah, Hasnah và Muhamad (2005) nghiên cứu mối quan hệ giữachiến lược kinh doanh của doanh nghiệp với kiểm soát nội bộ; Tác giả Yuan Li, YiLiu, Youngbin Zhao (2006) nghiên cứu về vai trò định hướng thị trường của doanhnghiệp và kiểm soát nội bộ có tác động đến hoạt động phát triển sản phẩm mới
Ở Việt Nam, nghiên cứu về Hệ thống kiểm soát nội bộ được nhiều tác giảquan tâm Tác giả Ngô Trí Tuệ và cộng sự với Đề tài «Xây dựng hệ thống KSNBvới việc tăng cường quản lý tài chính tại TCT Bưu chính – Viễn thông Việt Nam»(Năm 2004), tập trung vào xây dựng và hoàn thiện hệ thống KSNB trong một đơn
vị cụ thể Đề tài Luận án Tiến sỹ kinh tế của tác giả Phạm Văn Nhiên (2007) «Hoànthiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát cấp tỉnh trong lĩnh vực kinh tế – tài chính ở ViệtNam» tập trung vào những vấn đề kiểm tra, kiểm soát ở một cấp quản lý hànhchính Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ (2004) với đề tài «Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội
bộ của Trung tâm Bưu chính- Công ty Viễn thông quân đội Viettel»; Thạc sĩTrương Viết Dũng (2005) với đề tài «Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Tổngcông ty Xăng dầu Việt Nam»; Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Dung (2006) với đề tài
«Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty vận tải đa phương thức»; Thạc sĩNguyễn Anh Vũ (2006) với đề tài «Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty
Cổ phần giao thông vận tải và thương mại»; Đề tài Tiến sĩ Bùi Thị Minh Hải (2012)với đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp may mặcViệt Nam”
Qua nghiên cứu một số đề tài có liên quan về doanh nghiệp sản xuất:
- Đề tài luận văn thạc sỹ «Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH Nuplex Resins Việt Nam” của Đinh Thụy Ngân Trang (2007) đã đưa ra một
Trang 28số vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ theo quan điểm của PGS.TSNgô Trí Tuệ và các cộng sự (2004), nêu được khái quát thực trạng hệ thống kiểmsoát nội bộ trong các doanh nghiệp sản xuất Từ đó đưa ra các giải pháp để hoànthiện hệ thống Tuy nhiên thực trạng chưa được phân tích chi tiết cho đặc thù sảnphẩm của doanh nghiệp là sản xuất kinh doanh hóa chất dùng cho sản xuất các loạisơn, keo nên các giải pháp đưa ra chưa mang tính thực tiễn cao.
- Đề tài luận án tiến sỹ “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp may mặc Việt Nam” của tác giả Bùi Thị Minh Hải (2012) đã hệ thống
hoá các lý thuyết, quan điểm kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ từ trướcđến nay, đưa ra các đặc thù của các doanh nghiệp may mặc, khẳng định những yêucầu đối với hệ thống kiểm soát nội bộ ứng dụng trong các doanh nghiệp may mặctrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng HTKSNBtại các doanh nghiệp may mặc Việt Nam tác giả đưa ra các giải pháp cụ thể hoànthiện HTKSNB Kết quả của đề tài có nhiều đóng góp cho các doanh nghiệp maymặc Việt Nam Tuy nhiên để hoàn thiện HTKSNB cho đặc thù các doanh nghiệpkhác như sản xuất, thương mại, khách sạn, giao thông thì vẫn cần các giải phápkhác phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp này
Trong chuyên ngành kế toán, Công ty Cổ phần Nhựa – bao bì Vinh cũng thu
hút sự quan chú ý của một số nhà nghiên cứu Bài báo «Hoàn thiện tổ chức hệ thống chứng từ kế toán với việc tăng cường kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần nhựa – bao bì Vinh», tác giả Nguyễn Thị Thanh Hòa đăng trên tạp chí Kế toán &
kiểm toán số tháng 8/2012 đã nêu ra thực trạng về hệ thống chứng từ kế toán tạicông ty và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chứng từ kế toán phục
vụ cho hoạt động kiểm soát nội bộ tại đơn vị Tuy nhiên tác giả chưa đi sâu và đềcập cụ thể thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị và giải pháp hoàn thiện
hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
Tác giả nhận thấy ở Việt Nam đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hệ thống kiểmsoát nội bộ trong các ngành khác nhau Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu về
hệ thống kiểm soát nội bộ cho công ty sản xuất nhựa - bao bì, mà cụ thể là chưa có đề
Trang 29tài nghiên cứu về Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh Vì thế tác giả tập trungnghiên cứu vào các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ ở đơn vị, đồng thờichỉ ra những đặc điểm của đơn vị trong lĩnh vực sản xuất nhựa – bao bì tác động đếnviệc thiết kế, hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ, từ đó đề ra các giải pháp hoànthiện hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh.
1.3 M c tiêu nghiên c u c a đ tài ục tiêu nghiên cứu ứu về hệ thống kiểm soát nội bộ ủa đề tài ề tài
Xuất phát từ sự cần thiết khách quan của Hệ thống kiểm soát nội bộ, đề tàinghiên cứu hướng đến các mục tiêu sau:
- Làm rõ lý luận cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp;
- Phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty Cổphần Nhựa- Bao bì Vinh, qua đó chỉ ra những ưu nhược điểm của hệ thống kiểmsoát nội bộ tại Công ty này
- Thông qua nghiên cứu thực tế đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệthống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh
1.4 Câu h i nghiên c u ỏi nghiên cứu ứu về hệ thống kiểm soát nội bộ
Nhằm đạt được mục tiêu đề ra Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là:
Câu 1: Các nội dung cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ là gì?
Câu 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ ở Công ty Cổ phần Nhựa- Bao
bì Vinh như thế nào?
Câu 3: Những giải pháp nào cần đưa ra nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soátnội bộ ở Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh?
1.5 Đ i t ống kiểm soát nội bộ ượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ng và ph m vi nghiên c u c a đ tài ạm vi nghiên cứu ứu về hệ thống kiểm soát nội bộ ủa đề tài ề tài
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung hệ thống kiểm soát nội bộ tạiCông ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh
Trang 30- Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu việc tổ chức và hoạt động của hệthống kiểm soát nội bộ tại đơn vị
1.6.Ph ương pháp nghiên cứu ng pháp nghiên c u ứu về hệ thống kiểm soát nội bộ
Xuất phát từ mục đích và câu hỏi nghiên cứu Tác giả đã sử dụng các phươngpháp để thu thập thông tin và xử lý số liệu như sau:
- Phương pháp thu thập thông tin:
+ Phương pháp quan sát: Tác giả trực tiếp đến quan sát các hoạt động củaCông ty từ hoạt động quản lý đến quá trình sản xuất sản phẩm tại các phân xưởngsản xuất từ tháng 1/2015 đến tháng 3/2015 để thấy được quy trình sản xuất sảnphẩm của công ty Tác giả quan sát quá trình lập và luân chuyển chứng từ, nhập dữliệu vào phần mềm kế toán tất cả các phần hành trong thời gian nêu trên để hiểu rõquy trình kế toán tại Công ty Cổ phần nhựa – bao bì Vinh
+ Phương pháp phỏng vấn: Trong tháng 3/2015 tác giả phỏng vấn sâu, gọi điệnthoại và điều tra thực tế tại đơn vị để tìm hiểu thực trạng về hệ thống kiểm soát nội
bộ tại đơn vị như cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch các thủ tụctiến hành kiểm soát
- Phương pháp phân tích, xử lý số liệu:
Để thực hiện nghiên cứu, tác giả sử dụng hai bộ dữ liệu là sơ cấp và thứ cấp + Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu chính để hoàn thành nghiên cứu, bao gồmnhững thông tin trong cuộc phỏng vấn sâu và các cuộc khảo sát thực tế tại đơn vị Đốichiếu các thông tin sơ cấp mà tác giả thu thập được từ quan sát và phỏng vấn với cácthông tin do công ty cung cấp để thấy được các yếu kém còn tồn tại trong Công ty.+ Dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu thu được ở các nguồn khác nhau như trênbáo chí, mạng internet, dữ liệu của cơ quan thống kê, của các công trình nghiên cứukhoa học, luận văn thạc sĩ và tiến sĩ trong nước Phân tích các thông tin thứ cấp thuthập được từ website của công ty, sử dụng thông tin về công ty được lưu trữ trongcông ty chứng khoán FTS được công bố tại địa chỉ(http://ezsearch.fpts.com.vn/Services/EzData/default2.aspx?s=698) nhằm phân tíchtình hình tài chính hiện nay của công ty
Trang 31Về phương pháp xử lý dữ liệu nhằm khái quát lý luận, tổng kết thực tiễn đề
từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện thực tiễn Đối chiếu các thông tin sơ cấp mà tácgiả thu thập được từ quan sát và phỏng vấn và so sánh với tài liệu đơn vị cung cấpnhằm xem xét tình hình hệ thống kiểm soát nội bộ thực tế, đi sâu phân tích nhữngchính sách trong đơn vị nhằm tìm ra những hạn chế, bất cập; Phân tích các thông tinthứ cấp thu thập được từ website của công ty nhằm phân tích tình hình tài chínhhiện nay của công ty; Phương pháp so sánh: Tác giả tiến hành so sánh giữa thực tếviệc xây dựng và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty với nhữngkiến thức lý luận mà tác giả nghiên cứu qua giáo trình, văn bản pháp luật, các đề tàinghiên cứu liên quan để thấy được hiệu quả hoạt động và những hạn chế của hệthống kiểm soát nội bộ tại đơn vị
1.7 Ý nghĩa c a đ tài nghiên c u ủa đề tài ề tài ứu về hệ thống kiểm soát nội bộ
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu Đề tài “ Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội
bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh” có các ý nghĩa sau:
Về mặt lý luận: Hệ thống hoá những vẫn đề lý luận về hệ thống kiểm soátnội bộ, đồng thời chỉ ra những đặc điểm của doanh nghiệp thương mại, dịch vụ tácđộng đến hệ thống kiểm soát nội bộ
Về mặt thực tiễn: Phân tích đánh giá cụ thể thực trạng hệ thống kiểm soát nội
bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh; Đề xuất một số phương hướng và giảipháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh
1.8 K t c u c a đ tài nghiên c u ết của đề tài ấp thiết của đề tài ủa đề tài ề tài ứu về hệ thống kiểm soát nội bộ
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đề tài gồm 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp
sản xuất
Chương 3: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần
Nhựa-Bao bì Vinh
Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp nhằm hoàn thiện hệ
thống kiểm soát nội bộ tại Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh
Trang 32CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG DOANH NGHIỆP
2.1 Ki m tra, ki m soát trong h th ng qu n lý doanh nghi p ểm soát nội bộ ểm soát nội bộ ệ thống kiểm soát nội bộ ống kiểm soát nội bộ ản xuất ệ thống kiểm soát nội bộ
Quản lý đã hiện diện từ hàng nghìn năm nay và luôn được nhìn nhận là hoạtđộng quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Việc tiếp cận và lý giải quản
lý theo nhiều khía cạnh khác nhau dẫn đến rất nhiều quan điểm khác nhau về quản lý.Mary Parker Follet đưa ra khái niệm ngắn gọn “Quản lý là nghệ thuật khiến cho côngviệc được làm bởi người khác”[87] Koontz O’Donnell, Heinr Weihrich lại nhận định
“Có lẽ không có lĩnh vực nào của con người quan trọng hơn là công việc quản lý, bởinhà quản trị ở mọi cấp độ và trong mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ cơ bản là thiết kế
và duy trì một môi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm
có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định” [19, tr30]
James H Donnelly và các cộng sự đưa ra khái niệm nhấn mạnh đến quản lýtrên khía cạnh hành vi quản lý: “Quản lý là một quá trình do một hay nhiều ngườithực hiện, nhằm phối hợp các hoạt động của những người khác để đạt được kết quả
mà một người hành động riêng rẽ không thể nào đạt được” [26, tr52]
Trên quan điểm hướng đến nội dung công việc, Stoner và Robbins địnhnghĩa: “Quản lý là một tiến trình bao gồm việc hoạch định tổ chức, quản trị conngười, và kiểm soát các hoạt động trong một đơn vị một cách có hệ thống nhằmhoàn thành mục tiêu của đơn vị đó” [72, tr45]
Theo chức năng của hoạt động quản lý, GS.TS Nguyễn Quang Quynh chorằng “Quản lý là một quá trình định hướng và tổ chức thực hiện các hướng đã địnhtrên cơ sở các nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất” [34, tr8] Quá trìnhnày bao gồm nhiều giai đoạn từ khi đưa ra định hướng trên cơ sở dự báo các nguồnlực và mục tiêu cần có và có thể đạt tới, cho đến khi những định hướng này đượcthiết kế thành các kế hoạch cùng chương trình hành động và cuối cùng chúng được
tổ chức thực hiện trong thực tế
Trang 33Theo Từ điển Tiếng Việt do Nguyễn Đức Dy biên soạn, quản lý là việc tổchức, điều khiển và theo dõi thực hiện như đường lối của chắnh quyền quy định [17,tr421] Như vậy, một cách chung nhất, có thể xác định khái niệm về quản lý nhưsau: Ộquản lý là quá trình thể hiện sự tác động có tổ chức của chủ thể quản lý lên đốitượng bị quản lý nhằm đạt được các mục tiêu đã địnhỢ Kiểm soát cần thiết trong tất
cả các lĩnh vực hoạt động của con người, trong tổ chức cũng như toàn bộ xã hội và
có liên quan mật thiết với quản lý đắch cuối cùng mà quá trình quản lý hướng tớichắnh là việc đạt được mục tiêu đã đặt ra trong khuôn khổ một đơn vị nhất định.Việc thực hiện các kế hoạch luôn phải đối mặt với những thay đổi của môi trườngbên trong và bên ngoài đơn vị Nếu không có kiểm soát, nhà quản lý sẽ không cóthông tin để ra các quyết định thắch hợp nhằm thắch ứng với môi trường, vì vậy, khó
có thể thực hiện được các mục tiêu đặt ra Chắnh vì vậy, nghiên cứu và thực hiệnkiểm soát hiệu quả luôn là nội dung gắn liền với quản lý Theo Henry Fayol, cha đẻcủa lý thuyết quản trị hiện đại, quản lý là một quá trình bao gồm một tập hợp nămchức năng: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm soát Theo đó, mộttrong những khái niệm về kiểm soát đầu tiên được Henri Fayol đúc kết từ năm 1916
là Ộkiểm soát là việc kiểm tra để khẳng định mọi việc có được thực hiện theo đúng
kế hoạch hoặc các chỉ dẫn và các nguyên tắc đã được thiết lập hay không, từ đónhằm chỉ ra các yếu kém và sai phạm cần phải điều chỉnh, đồng thời ngăn ngừachúng không được phép tái diễnỢ [67, tr49] Theo Harold Koontz, Ộkiểm soát làviệc đo lường và chỉnh sửa hoạt động nhằm đảm bảo rằng các mục tiêu của doanhnghiệp và các kế hoạch được lập ra để thực hiện các mục tiêu đó là đạt đượcỢ [19,tr45] Kiểm soát còn được Merchant định nghĩa là đảm bảo mọi thứ trong khuônkhổ [74, tr19] Khác với quan điểm của Merchant cho rằng kiểm soát là chức năngcuối cùng trong quá trình quản lý [74, tr20], Anthony và các cộng sự lại đưa ra kháiniệm về kiểm soát nhấn mạnh đến sự điều khiển theo phạm vi rộng: ỘKiểm soát làmột quá trình thực hiện một tập hợp các thay đổi nhằm đạt được các mục tiêu đãđịnh trước Nó là một khái niệm rộng có thể áp dụng đối với con người, mọi vật, cáchoàn cảnh và tổ chứcỢ [62, tr5] Trong tổ chức, theo Anthony và cộng sự [62, tr7]
Trang 34kiểm soát là một quá trình bao gồm một tập hợp nhiều sự thay đổi từ giai đoạn lập
kế hoạch cho đến khi những kế hoạch này được thực hiện xong Các Tác giảSchoderbeck, Cosier và Aplin quan điểm về kiểm soát rất cụ thể: “kiểm soát là hoạtđộng đánh giá và chỉnh sửa các lệch lạc từ tiêu chuẩn”[23, tr13] Chính vì vậy, kiểmsoát bao gồm các hoạt động chính: thiết lập tiêu chuẩn, đánh giá thực tế bằng cách
so sánh thực tế với tiêu chuẩn và chỉnh sửa những lệch lạc từ thực tế so với tiêuchuẩn đã thiết lập Các hoạt động này có thể áp dụng cho mọi hệ thống kiểm soát,
có thể là kiểm soát quá trình sản xuất kinh doanh, kiểm soát các hoạt động tài chính,kiểm soát hành vi,
Theo Từ điển Tiếng Việt do Nguyễn Đức Dy biên soạn, kiểm soát được hiểu
là hoạt động xem xét có gì sai quy tắc, điều lệ, kỷ luật hay không [17, tr392] Trong
Từ điển Hán Việt từ nguyên của Bửu Kế [28, tr312], kiểm soát là việc kiểm tra xemxét một việc gì đó hoặc đặt cái gì dưới quyền mình Với quan điểm nghiên cứu vềkiểm soát trong kiểm soát quản lý, TS Nguyễn Thị Phương Hoa đã đưa ra khái niệm
về kiểm soát: “ Kiểm soát là quá trình đo lường, đánh giá và tác động lên đối tượngkiểm soát nhằm đảm bảo mục tiêu, kế hoạch của tổ chức được thực hiện một cách
có hiệu quả” [23, tr14]
Nhìn chung các quan điểm khác nhau về các chức năng của quản lý thườngtập trung ở vấn đề quản lý con người trong một tổ chức Tuy nhiên các quan điểmnày đều thống nhất ở các nội dung: trong quá trình quản lý không thể thiếu đượcviệc lập kế hoạch, tổ chức và kiểm soát để đạt được các mục tiêu Trong các chứcnăng đó, giữa lập kế hoạch và kiểm soát có mối quan hệ rất bền chặt với nhau, thậmchí chúng được ví như hai anh em sinh đôi trong quản lý Lập kế hoạch là quá trìnhthiết lập các mục tiêu của tổ chức và xác định các phương thức để đặt được các mụctiêu đó, còn kiểm soát được hiểu là việc đo lường, và điều chỉnh các hoạt động thựchiện trong thực tế đi chệch mục tiêu đã được xác định Chính vì vậy, trên quan điểm
là chức năng của quản lý, kiểm soát có thể được hiểu là một chức năng của hệ thốngnhằm điều chỉnh các hoạt động một cách cần thiết để đạt được kế hoạch hoặc nhằmđảm bảo các thay đổi trong các mục tiêu của hệ thống trong mức giới hạn cho phép
Trang 35[93] Trên cơ sở kế thừa và phát triển các quan điểm về vai trò và bản chất của kiểmsoát trong quản lý, GS.TS Nguyễn Quang Quynh cho rằng kiểm soát không phải làmột pha hay một giai đoạn của quá trình quản lý mà là một chức năng không thểtách rời của quản lý Trong suốt quá trình quản lý, kiểm soát luôn luôn tồn tại trước,trong và sau mỗi hoạt động định hướng hoặc tổ chức để thực hiện hoặc điều chỉnhmỗi hoạt động đó Một cách tổng hợp nhất, kiểm soát được hiểu là tổng hợp cácphương sách để nắm lấy và điều hành đối tượng hoặc khách thể quản lý [34, tr9]
Bản chất và tác dụng chính của kiểm soát nhằm đảm bảo quá trình quản lý đạtđược các mục tiêu Kiểm soát được sử dụng như là một công cụ để đảm bảo cho tất cảcác thành viên trong một tổ chức thực hiện các hoạt động mà tổ chức đó mong muốn
Các nghiên cứu chỉ ra rằng, kiểm soát thực sự cần thiết và có vai trò quantrọng trong quản lý do nhiều nguyên nhân: thiếu vắng sự chỉ huy, động cơ thúc đẩyhoạt động có vấn đề (ví dụ mâu thuẫn về lợi ích trong tổ chức), hoặc hạn chế vềnăng lực cá nhân [74, tr41] Sự thiếu vắng các hoạt động kiểm soát cần thiết có thểlàm hại đến tổ chức Những tình huống như sản phẩm bị hỏng, khách hàng khônghài lòng về chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp, người lao động tỏthái độ bất mãn, không có khả năng hoàn thành nhiệm vụ, phối hợp giữa các cấp độtrong tổ chức lỏng lẻo và không hiệu quả thường có chung nguyên nhân: đó là kiểmsoát nghèo nàn và không thích hợp Trái lại, kiểm soát quá chặt lại tỏ ra phản tácdụng do làm giảm tính linh hoạt và sự cải tiến sáng tạo trong tổ chức, đồng thời, cóthể làm tăng chi phí hoạt động và tạo ra nhiều áp lực cho nhân viên Chính vì vậy,duy trì sự cân bằng giữa tính ổn định và tính linh hoạt thông qua kiểm soát rất quantrọng và luôn được coi là thách thức lớn cho tổ chức Tổ chức cần phải nhận biết, đolường và đánh giá được những thay đổi trong môi trường bên trong và bên ngoài, từ
đó thay đổi cơ chế kiểm soát cho thích hợp Trên cơ sở phân tích những quan điểmkhác nhau về kiểm soát và nhận diện vai trò của nó trong quản lý, Tác giả đưa rakhái niệm về kiểm soát như sau: “Kiểm soát là chức năng quan trọng của quản lý,được thực hiện liên tục trong mọi cấp độ và hoạt động của tổ chức thông qua quátrình đo lường, đánh giá và tác động lên đối tượng kiểm soát nhằm đạt được các
Trang 36mục tiêu của tổ chức đó” Với vai trò quan trọng của kiểm soát trong quản lý, có thểthấy rằng quyết định và lựa chọn loại hình kiểm soát và hệ thống kiểm soát để các
cá nhân trong tổ chức được chia sẻ mục tiêu và cách thức hành động, khuyến khíchhoạt động thực hiện có hiệu quả, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro là một thách thức lớnvới nhà quản lý
Trên cơ sở phân tích những quan điểm về kiểm soát Kiểm soát là một chứcnăng của quản lý, gắn liền với quản lý, ở đâu có quản lý thì ở đó có kiểm tra, kiếmsoát Xã hội càng phát triển thì vai trò của quản lý càng lớn, nội dung của quản lýcàng phức tạp, do đó càng có những yêu cầu cao hơn đối với kiểm tra, kiếm soát
Để đảm bảo hiệu quả hoạt động, mỗi đơn vị phải tự xây dựng hệ thống kiểm tra,kiếm soát mọi hoạt động của mình trong tất cả các khâu của quản lý, từ định hướngđến tổ chức thực hiện Chức năng kiểm tra kiểm soát trong doanh nghiệp được thựchiện bởi hệ thống kiểm soát nội bộ
2.2 H th ng ki m soát n i b trong doanh nghi p ệ thống kiểm soát nội bộ ống kiểm soát nội bộ ểm soát nội bộ ội bộ ội bộ ệ thống kiểm soát nội bộ
2.2.1 B n ch t c a h th ng ki m soát n i b ản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ ất của hệ thống kiểm soát nội bộ ủa hệ thống kiểm soát nội bộ ệ thống kiểm soát nội bộ ống kiểm soát nội bộ ểm soát nội bộ ội bộ ội bộ
Có nhiều quan điểm về hệ thống kiểm soát nội bộ được đưa ra, tác giả đã chỉ
ra các quan điểm về hệ thống kiểm soát nội bộ của Liên đoàn kế toán quốc tế IFAC,Hiệp hội các tổ chức tài trợ COSO, Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế, Chuẩn mựcKiểm toán Việt Nam và quan điểm về hệ thống kiểm soát nội bộ của GS.TS NgôTrí Tuệ
Hệ thống kiểm soát nội bộ có vai trò quan trọng trong quá trình quản lý, thểhiện chức năng kiểm tra và kiểm soát
Trong Từ điển Kinh doanh Anh-Việt “ Hệ thống kiểm soát nội bộ là hệ thốngcác phương pháp, thể thức hay chế độ kiểm tra trong nội bộ một công ty nhằm đẩymạnh hiệu quả, đảm bảo việc thi hành đường lối chính sách và bảo toàn các tài sảncủa công ty” [7,128]
Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (The International Federation ofAccountants - IFAC) thì: “Hệ thống kiểm soát nội bộ là kế hoạch của đơn vị và toàn
bộ các phương pháp, các bước công việc mà các nhà quản lý doanh nghiệp tuân
Trang 37theo Hệ thống Kiểm soát nội bộ trợ giúp cho các nhà quản lý đạt được mục tiêumột cách chắc chắn theo trình tự và kinh doanh có hiệu quả kể cả việc tôn trọng cácquy chế quản lý; giữ an toàn tài sản, ngăn chặn, phát hiện sai phạm và gian lận; ghichép kế toán đầy đủ, chính xác, lập báo cáo tài chính kịp thời, đáng tin cậy”.[13]
COSO (The Committee of Sponsoring Organizations of the TreadwayCommission) là một Uỷ ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ về chống gian lận khilập báo cáo tài chính (The National Commission on Fraudulent Financial Reportinghay còn gọi là Treadway Commission) Theo COSO, hệ thống kiểm soát nội bộ baogồm năm bộ phận có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đó là: Môi trường kiểm soát;Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin và truyền thông; Giám sát
Báo cáo giúp cung cấp một tầm nhìn đầy đủ và có hệ thống về hệ thống kiểm soátnội bộ, trong đó kiểm soát nội bộ không chỉ liên quan đến báo cáo tài chính của đơn vị
mà còn mở rộng ra xem xét đến các hoạt động và tuân thủ của các nghiệp vụ [11]
Theo Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế số 400 “Hệ thống kiểm soát nội bộ baogồm môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát Hệ thốngkiểm soát nội bộ là toàn bộ những chính sách và thủ tục kiểm soát do ban lãnh đạocủa đơn vị thiết lập nhằm bảo đảm việc quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả củacác hoạt động trong khả năng có thể Các thủ tục này đòi hỏi việc tuân thủ các chínhsách quản lý, bảo quản tài sản, ngăn ngừa và phát hiện gian lận hoặc sai sót, tínhchính xác và đầy đủ của các ghi chép kế toán trong thời gian mong muốn nhữngthông tin tài chính tin cậy”[15]
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400- Đánh giá rủi ro và kiểm soátnội bộ được Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC ngày 21tháng 12 năm 2001: “ Hệ thống kiểm soát nội bộ được hiểu là các quy định và các thủtục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn
vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiệngian lận, sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý
và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị”
Trang 38Theo PGS.TS Ngô Trí Tuệ và các cộng sự (2004) thì: “Hệ thống kiểm soátnội bộ là hệ thống các chính sách và thủ tục được thiết lập nhằm đảm bảo được bốnmục tiêu cơ bản: bảo vệ tài sản của đơn vị; đảm bảo độ tin cậy của các thông tin;đảm bảo việc thực hiện các chế độ pháp lý và đảm bảo hiệu quả các hoạtđộng”[3,41].
Khái niệm đã trình bày một cách khái quát cũng như toàn diện về các mụctiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ Trên cơ sở cách tiếp cận hệ thống kiểm soát nội
bộ hướng tới mục tiêu giúp tác giả nhìn nhận một cách khái quát nhất hệ thống củasoát nội bộ cũng như đánh giá được hiệu quả hoạt động, những mặt đạt được nhữnghạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty Cổ phần Nhựa- Bao bì Vinh.Theo tác giả: Hệ thống kiểm soát nội bộ chính là những quy định và thủ tục đượcthiết lập thành một thể thống nhất do Giám đốc (người đứng đầu đơn vị) lập ranhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu đã đặt ra của đơn vị Trong phạm vi đề tàinghiên cứu của mình, tác giả xin được trình bày hệ thống lý luận về Hệ thống kiểmsoát nội bộ, thực trạng của Hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị theo quan điểm củaPGS.TS Ngô Trí Tuệ gắn với doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp sảnxuất bao bì nói riêng
2.2.2 Vai trò c a h th ng ki m soát n i b ủa hệ thống kiểm soát nội bộ ệ thống kiểm soát nội bộ ống kiểm soát nội bộ ểm soát nội bộ ội bộ ội bộ
Quản lý là một quá trình định hướng và tổ chức thực hiện các hướng đã địnhtrên cơ sở các nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất Để công tác quản lý
có hiệu quả, nhà quản lý cần đưa ra các chính sách, thủ tục kiểm soát thích đầy đủ,phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp, và kiểm soát nhằm đảm bảo các chính sáchnày được vận hành và hoạt động liên tục Và vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộchính là đảm bảo cho các mục tiêu của nhà quản lý được hoàn thành Theo PGS.TSNgô Trí Tuệ và các cộng sự (2004) thì: “Hệ thống kiểm soát nội bộ là hệ thống cácchính sách và thủ tục được thiết lập nhằm đảm bảo được bốn mục tiêu cơ bản: bảo
vệ tài sản của đơn vị; đảm bảo độ tin cậy của các thông tin; đảm bảo việc thực hiệncác chế độ pháp lý và đảm bảo hiệu quả các hoạt động”[3,41] Cụ thể:
Trang 39Một là: Bảo vệ tài sản của đơn vị Tài sản của đơn vị bao gồm cả tài sản hữuhình và vô hình, được phân tán ở nhiều vị trí trong đơn vị Đó có thể là tiền, hàngtồn kho, phần mềm bản quyền, máy móc có giá trị, các thông tin bí mật của đơn vị,hay là những nhà xưởng hoặc các phương tiện vận tải thường được sử dụng trongcác hoạt động của đơn vị Các tài sản này có thể bị hư hỏng, bị mất cắp, bị sử dụngsai mục đích nếu nhà quản lý không có chính sách quan tâm đúng mức đến nhữngtài sản này Nhà quản lý cần có các chính sách, thủ tục kiểm soát và yêu cầu cácnhân viên trong đơn vị thực hiện nhằm giảm thiểu nguy cơ rủi ro cho tài sản.
Hai là: Bảo đảm độ tin cậy của thông tin Hệ thống thông tin trong đơn vị là
cơ sở quan trọng cho việc hình thành các quyết định của nhà quản lý Thông tin cóthể được cung cấp từ nhiều bộ phận khác nhau, đó có thể là thông tin tài chính từphòng kế toán, có thể là thông tin kỹ thuật hoặc là những thông tin từ bộ phận nhân
sự hoặc là thông tin từ bộ phận sản xuất Thông tin cần đảm bảo kịp thời, tin cậy,chính xác đảm bảo phản ánh đúng về thực trạng hoạt động Việc thực hiện đúng cácchính sách thủ tục, hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ đảm bảo thông tin cung cấp tới nhàquản lý có độ tin cậy và kịp thời
Ba là: Bảo đảm tuân thủ các chế độ pháp lý Doanh nghiệp nằm trong lãnhthổ quốc gia, chịu sự chi phối, điều tiết của các quy định pháp lý Các thủ tục kiểmsoát được tạo lập giúp đơn vị duy trì ý thức chấp hành các quy định, nội quy củanhân viên Nhằm đảm bảo tuân thủ các quy định của đơn vị, của nhà nước
Bốn là: Bảo đảm hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý Các đơn vị khithành lập đều theo đuổi các mục đích được đưa ra từ trước, có đơn vị vì mục tiêu lợinhuận, có đơn vị vì lợi ích xã hội Nhìn chung để đạt được mục tiêu thì phải nângcao hiệu quả hoạt động Hệ thống kiểm soát nội bộ tốt sẽ giúp đơn vị đảm bảo hiệuquả các hoạt động và hiệu năng quản lý
Như vậy, hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu có vai trò rất lớn giúp cho đơn
vị nhanh chóng đạt được các mục tiêu trên
Trong thực tế không có một hệ thống kiểm soát nội bộ có thể ngăn ngừa,phát hiện kịp thời tất cả mọi sai phạm Doanh nghiệp phải luôn ý thức được điều
Trang 40này để ngăn ngừa, giảm thiểu bớt các hạn chế tiềm ẩn trong hệ thống nhằm phát huyhết vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị Các mục tiêu đưa ra trong hệthống kiểm soát nội bộ không phải lúc nào cũng song hành nhau.
- Ban giám đốc đơn vị thường yêu cầu chi phí cho hệ thống kiểm soát nội bộkhông được vượt quá những lợi ích mà hệ thống đó mang lại Ban giám đốc muốnxây dựng một hệ thống thông tin thông suốt đảm bảo cung cấp các thông tin kịp thời
và tin cậy nhất tuy nhiên để đảm bảo được thông tin thông suốt đơn vị phải thiết
- Phần lớn các thủ tục kiểm soát thường được thiết lập cho các nghiệp vụthường xuyên, lặp đi lặp lại mà không tác động đến những nghiệp vụ khôngthường xuyên;
- Sai sót bởi con người thiếu chú ý, đãng trí khi thực hiện công việc kiểmsoát hoặc không hiểu rõ các chỉ thị của yêu cầu công việc;
- Khả năng hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện được sự thông đồngcủa thành viên trong ban Giám đốc hoặc của nhân viên với những người khác tronghay ngoài đơn vị;
- Khả năng người thực hiện kiểm soát lạm dụng đặc quyền của mình;
- Do thay đổi cơ chế và yêu cầu quản lý làm cho các thủ tục kiểm soát bị lạchậu, không còn thích hợp
2.2.3 Các y u t c b n c a h th ng ki m soát n i b ếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ ống kiểm soát nội bộ ơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ ản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ ủa hệ thống kiểm soát nội bộ ệ thống kiểm soát nội bộ ống kiểm soát nội bộ ểm soát nội bộ ội bộ ội bộ
Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về các yếu tố cấu thành trong hệthống kiểm soát nội bộ Với Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế ISA 315 của Liên đoàn
Kế toán quốc tế (IFAC), hệ thống kiểm soát nội bộ được thể hiện ở các nội dung:Môi trường kiểm soát; thông tin và truyền thông; quá trình đánh giá rủi ro; các hoạtđộng kiểm soát, giám sát Theo Hiệp hội các tổ chức tài trợ (COSO), hệ thống kiểmsoát nội bộ của đơn vị bao gồm năm bộ phận: Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủiro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin và truyền thông; Giám sát
Tại Việt Nam, theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400, hệ thốngkiểm soát nội bộ gồm các yếu tố: Môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, thủtục kiểm soát