Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
271,91 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC: 2017 - 2018 TẬPIĐÊANNGUYÊNTỐLIÊNKẾTCỦAMÔĐUNPHÂNBẬC Sinh viên thực hiện: DƯƠNG LAN PHƯƠNG Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN HOÀNG Thái Nguyên, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC: 2017 - 2018 TẬPIĐÊANNGUYÊNTỐLIÊNKẾTCỦAMÔĐUNPHÂNBẬC Xác nhận Sinh viên thực người hướng dẫn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Mục lục Mở đầu 1 Kiến thức sở 1.1 Iđêannguyên tố, iđêan tối đại 1.2 Vành Noether 1.3 Iđêannguyêntốliênkết 1.4 Phân tích nguyên sơ 1.5 Vành môđunphânbậc 2 iđêannguyên sơ Iđêannguyêntốliênkếtmôđunphânbậc 12 2.1 Iđêannguyêntốliênkếtmôđunphânbậc 12 2.2 Phân tích ngun sơ mơđunphânbậc 16 Kết luận 20 Tài liệu tham khảo 21 Mở đầu Trong vài thập niên gần đây, lý thuyết vành mơđun có bước phát triển rực rỡ Đã có hướng phát triển lý thuyết vành môđun mang lại ứng dụng khác Nhìn nhận vành mơđun dạng tổng trực tiếp nhóm mở cho ta hướng nghiên cứu thú vị dẫn đến lý thuyết vành mơđunphânbậc Do đó, với mong muốn tìm hiểu thêm hiểu sâu định nghĩa, cách chứng minh định lý tính chất liên quan đến lý thuyết vành môđunphân bậc, cụ thể tậpiđêannguyêntốliên kết, phân tích ngun sơ mơđunphân bậc, tơi lựa chọn thực đề tài "Tập iđêannguyêntốliênkếtmôđunphân bậc" Dựa kiến thức iđêan, iđêannguyêntốliên kết, phân tích nguyên sơ, kiến thức vành môđun, mong muốn giới thiệu cho người đọc biết phân tích ngun sơ mơđunphân bậc, iđêannguyêntốliênkếtmôđunphânbậc Nội dung đề tài chia thành chương: Chương 1: Kiến thức sở Chương tơi trình bày kiến thức sở định nghĩa tính chất iđêannguyên tố, iđêan tối đại, iđêannguyên sơ, vành noether Đặt biệt chương iđêannguyêntốliên kết, phân tích nguyên sơ, vành phânbậcmôđunphânbậc Đây công cụ mạnh hỗ trợ cho nghiên cứu trình bày chương Chương 2: Iđêannguyêntốliênkếtmôđunphânbậc Chương nghiên cứu phân tích nguyên sơ iđêannguyêntốliênkếtmôđunphânbậc bao gồm: định nghĩa iđêanphânbậc với ví dụ liên quan; từ đưa định lí iđêan ngun tốliênkếtmôđunphânbậc Các bổ đề định lí mơđunphân bậc, mơđun ngun sơ; từ đến định lí phân tích ngun sơ mơđunphânbậc Các kết chương là: Định lí 2.1.3 định lí 2.2.5 Chương Kiến thức sở 1.1 Iđêannguyên tố, iđêan tối đại iđêannguyên sơ Định nghĩa 1.1.1 Cho p iđêan vành giao hoán A có đơn vị Khi i) p gọi iđêannguyêntố thỏa mãn p = A x, y ∈ A cho xy ∈ p x ∈ p y ∈ p ii) p gọi iđêan tối đại thỏa mãn p = A không tồn iđêan q cho p q A (hay iđêan A chứa p A p) Tậpiđêannguyêntố A kí hiệu Spec(A) Tậpiđêan tối đại A kí hiệu M ax(A) Ví dụ 1.1.2 (i) Trong vành số nguyên Z, iđêan nZ nguyêntố n số nguyêntố Thật vậy, n = rs(1 < r, s < n) ta có rs ∈ nZ r ∈ / nZ s ∈ / nZ, theo định nghĩa nZ khơng phải iđêannguyêntố Ngược lại, n = p số nguyêntố giả sử ab ∈ nZ Suy ab chia hết cho p, p số nguyêntố nên a chia hết cho p, b chia hết cho p Điều tương đương với a ∈ pZ b ∈ pZ Vậy pZ iđêannguyêntố (ii) Iđêan {0} iđêannguyêntố vành Z (iii) Vành Z6 có hai iđêan tối đại, 2Z6 = {¯ 0, ¯2, ¯4} 3Z6 = {¯0, ¯3} Định nghĩa 1.1.3 Giả sử I, J iđêan vành R (i) Giao I J iđêan R, kí hiệu I ∩ J , xác định I ∩ J = {x ∈ R | x ∈ I, x ∈ J} (ii) Tổng I J, kí hiệu I + J , iđêan R sinh I ∪ J Từ I + J = {x + y | x ∈ I, y ∈ J} (iii) Tích I J, kí hiệu IJ iđêan R sinh tập n {xy | x ∈ I, y ∈ J} Tức IJ = { xi yi | n ∈ N, xi ∈ I, yi ∈ J} Đặc biệt i=1 xJ = {xa | a ∈ J} x ∈ R Định nghĩa 1.1.4 Cho I J hai iđêan R Khi ta gọi iđêan thương I J tập hợp tất phần tử x ∈ R cho xJ ⊆ I, kí hiệu (I : J) Như (I : J) = {x ∈ R | xJ ⊆ I} Ta có (I : J) iđêan R Khi I = ta có (0 : J) = {x ∈ R | xJ = 0} gọi linh hóa tử J, kí hiệu AnnR J Nếu J = (x) ta viết AnnR (x) thay AnnR ((x)) Mệnh đề 1.1.5 Trong vành giao hoán A iđêan tối đại iđêannguyêntố Chứng minh Giả sử A vành giao hoán p iđêan tối đại A Ta chứng minh p iđêannguyêntố Thật vậy, p iđêan tối đại A nên p = A Giả sử có x, y ∈ A cho xy ∈ p x ∈ / p, (x) p Suy (x) + p = A Vì ∈ A nên ∈ (x) + p Vì tồn phần tử a ∈ A, b ∈ p cho = ax + b , suy y = 1y = (ax + b)y = axy + by ∈ p Vậy p iđêannguyêntố Định nghĩa 1.1.6 Cho A vành giao hốn có đơn vị, p iđêan vành A Iđêan p gọi iđêannguyên sơ p = A có x, y ∈ A mà xy ∈ p x ∈ / p ∃n ∈ N cho y n ∈ p Ví dụ, vành số nguyên Z, iđêan mZ nguyên sơ m = pk (trong p số nguyêntố m ∈ N∗ ) m = Định lý 1.1.7 Cho A vành giao hốn có đơn vị, p iđêan vành A Khi (i) p iđêannguyêntố A vành thương A/p miền nguyên (ii) p iđêan tối đại A vành thương A/p trường Từ định lý 1.1.5, suy p iđêan tối đại p iđêannguyên tố; p iđêannguyêntố p iđêannguyên sơ 4 1.2 Vành Noether Định nghĩa 1.2.1 Vành R gọi vành Noether dãy tăng iđêan dừng Tức I0 ⊆ I1 ⊆ ⊆ In ⊆ dãy tăng iđêan R tồn n0 ∈ N cho In = In0 Bổ đề 1.2.2 (Bổ đề Zorn) Cho X tập khác ∅ thứ tự ≤ Nếu tập khác ∅ X thứ tự tồn phần ≤ có cận X X chứa phần tử tối đại Mệnh đề 1.2.3 Cho R vành Khi mệnh đề sau tương đương (i) R vành Noether; (ii) Mọi tập khác rỗng iđêan R có phần tử tối đại; (iii) Trong R iđêan hữu hạn sinh Chứng minh (i ⇒ ii) Gọi Σ tập khác rỗng iđêan R Giả sử (αi )i ∈ I dãy tăng iđêan R thuộc Σ, tức I1 ⊆ I2 ⊆ ⊆ In ⊆ Do R vành Noether nên dãy dừng Tức tồn n ∈ N cho In = In+1 = Điều chứng tỏ In phần tử chặn dãy(αi )i ∈ I thứ tự tuyến tính (αi )i ∈ I Khi áp dụng bổ đề Zorn Σ tồn phần tử cực đại (ii⇒ iii) Gọi I iđêan R Chọn x1 ∈ I (x1 ) = I I hữu hạn sinh, (x1 ) = I đặt I1 = (x1 ), chọn x2 ∈ I \I1 Nếu (x1 , x2 ) = I I hữu hạn sinh Ngược lại đặt I2 = (x1 , x2 ) chọn x3 ∈ I \ I2 Cứ tiếp tục trình Ta khẳng định trình phải dừng Vì giả sử ngược lại ta có dãy khơng dừng Tức I1 ⊆ I2 ⊆ ⊆ In ⊆ In+1 ⊆ Ii = Ij với i = j Đặt Σ = I1 , I2 , , In , tập vơ hạn theo (ii) tồn phần tử đại J ∈ Σ Vì J ∈ Σ nên tồn n số tự nhiên để J = Jn Vì Im ⊂ In Im = In với m > n Vì J cực đại nên Im ⊂ J Điều mâu thuẫn Vậy R iđêan hữu hạn sinh (iii⇒ i) Giả sử I0 ⊆ I1 ⊆ I2 ⊆ ⊆ In ⊆ In+1 dãy tăng tùy ý ∞ iđêan R Đặt J = In Ta có J iđêan R Theo (iii) J hữu n=0 hạn sinh Giả sử J = (x1 , x2 , , xn )R Khi với x1 , x2 , , xt ∈ In0 Suy J ⊆ In0 ⊆ J Điều chứng tỏ tồn n số tự nhiên cho In = In+1 = Vậy R vành Noether 5 Mệnh đề 1.2.4 Cho R, R hai vành, f : R −→ R toàn cấu vành Khi R vành Noether R vành Noether Hơn I iđêan vành R R vành Noether R/I vành Noether Chứng minh Lấy dãy tăng iđêan R/I có dạng I1 /I ⊆ I2 /I ⊆ ⊆ In /I ⊆ Trong I1 /I ⊆ I2 /I ⊆ ⊆ In /I ⊆ dãy iđêan R Vì R Noether nên ∃k ∈ N cho Ik = Ik+i , ∀i ∈ N Do Ik /I = Ik+i , ∀i ∈ N Vì R/I Noether Từ mệnh đề ta thấy vành thương vành Noether vành Noether Tuy nhiên vành vành Noether lại chưa vành Noether Chẳng hạn vành chuỗi lũy thừa hình thức vơ hạn biến Z[[X1 , , Xn , ]] vành Noether vành Z[X1 , X2 , , Xn , ] lại vành Noether 1.3 Iđêannguyêntốliênkết Ta đặt A kí hiệu vành M A-môđun Định nghĩa 1.3.1 Một iđêannguyêntố p A gọi iđêannguyêntốliênkết M tồn x ∈ M , x = cho p = (0 : x), (0 : x) = {a ∈ A | ax = 0} = Ann(x) Tậpiđêannguyêntốliênkết M kí hiệu AssA (M ) hay đơn giản ta kí hiệu Ass(M ) Các phần tử tối tiểu Ass(M ) gọi nguyêntố tối tiểu M phần tử lại gọi nguyêntố nhúng M Bổ đề 1.3.2 Phần tử tối đại tập {(0 : y) | y ∈ M, y = 0} iđêannguyêntố Chứng minh Giả sử (0 : x) phần tử tối đại {(0 : y) : y ∈ M, y = 0} Khi (0 : x) = A x = Hơn nữa, a, b ∈ A cho ab ∈ (0 : x) a ∈ / (0 : x) ax = b ∈ (0 : ax) Chú ý (0 : ax) ⊇ (0 : x) Vì (0 : x) tối đại nên (0 : ax) = (0 : x) Do b ∈ (0 : x) Vậy (0 : x) iđêannguyêntố 6 Định nghĩa 1.3.3 Một phần tử a ∈ A gọi ước không M (0 : a)M = 0, hay nói cách khác có có phần tử x ∈ M mà x = cho ax = Tập tất ước không M kí hiệu Z(M ) Bổ đề 1.3.4 Cho mơđun N M, ta có Ass (N ) ⊆ Ass (M ) ⊆ Ass (N ) ∪ Ass (M/N ) Hay tổng quát hơn, = M0 ⊆ M1 ⊆ ⊆ Mn = M chuỗi môđun M Ass(M ) ⊆ ni=1 Ass(Mi /Mi−1 ) Chứng minh Bao hàm Ass(N ) ⊆ Ass(M ) hiển nhiên Gọi x ∈ M cho (0 : x) ∈ Ass(M ) Nếu (0 : x) ∈ / Ass(N ) ta (0 : x) = (0 : x¯) ∈ Ass(M/N ), x¯ kí hiệu ảnh x M/N Để thấy rõ điều này, ý (0 : x) ⊆ (0 : x ¯) a ∈ A cho a¯ x = = ax ax ∈ N a ∈ / (0 : x), (0 : x) nguyêntố nên có b ∈ (0 : ax) ⇔ ba ∈ (0 : x) ⇔ b ∈ (0 : x) Do (0 : x) = (0 : ax) ∈ Ass(N ), điều mâu thuẫn Vậy Ass(M ) ⊆ Ass(N ) ∪ Ass(M/N ) Khẳng định cuối quy nạp theo n Hệ 1.3.5 Cho M1 , M2 , , Mh A-môđun cho M = Khi Ass(M ) = ∪hi=1 Ass(Mi ) h i=1 Mi Chứng minh Sử dụng chứng minh quy nạp theo h, lưu ý trường hợp h = kết khẳng định bổ đề 1.3.4 Định nghĩa 1.3.6 Ta nói tập S vành giao hốn R tập nhân đóng (i) ∈ S ; (ii) Với s1 , s2 ∈ S s1 s2 ∈ S Định nghĩa 1.3.7 Cho S tập nhân đóng vành A Khi đó, địa phương hóa A với tương ứng tới S , kí hiệu S −1 A AS , vành a S −1 A = | a ∈ A, s ∈ S s xác định a a = ⇔ ∃s ∈ S : s (s a − sa ) = s s phép cộng, phép trừ xác định dạng thông thường phân số Bổ đề 1.3.8 Giả sử A vành Noether S tập nhân đóng A Khi AssS −1 A (S −1 M ) = S −1 p : p ∈ Ass(M ), p ∩ S = ∅ Chứng minh Nếu p ∈ Ass(M ) S ∩ p = ∅ ta có phép nhúng A/p → M Khi đó, kéo theo phép nhúng S −1 A/S −1 p → S −1 M S −1 p ∈ Spec(S −1 A) S ∩ p = ∅ Vì thế, S −1 p ∈ AssS −1 A (S −1 M ) Ngược lại, p ∈ Asss−1 A (S −1 M ) p = S −1 p với p ∈ Spec(A) với p ∩ S = ∅ p = (0 : xs ) với x ∈ M Ta viết p = (a1 , a2 , , an ) a1i xs = S −1 M với ≤ i ≤ n Do ∃t ∈ S cho tai x = với ≤ i ≤ n Suy p ⊆ (0 : tx) Hơn nữa, a ∈ (0 : tx) a x −1 ∈ (0 : s ) = S p Do tồn s ∈ S để s a ∈ p a ∈ p Như p = (0 : tx) ∈ Ass(M ) Chú ý, theo kết kéo theo p ∈ Ass(M ) pAp ∈ AssAp (Mp ) Do Mp = Định nghĩa 1.3.9 Tập {p ∈ Spec(A) : Mp = 0} gọi giá trị M kí hiệu Supp(M ) Bổ đề 1.3.10 Tập Supp(M ) ⊆ {p ∈ Spec(A) : p ⊇ Ann(M )} Hơn nữa, M hữu hạn sinh Supp(M ) = {p ∈ Spec(A) : p ⊇ Ann(M )} Chứng minh Nếu p ∈ SpecA Mp = ta có x ∈ M cho x1 = Mp Thế a ∈ Ann(M ) ⇒ ax = ⇒ a ∈ p Do đó, p ⊇ Ann(M ) Giả sử M hữu hạn sinh p ∈ SpecA chứa Ann(M ) Ta viết M = Ax1 + + Axn Nếu Mp = ta tìm a ∈ A \ p cho axi = với ≤ i ≤ n Do aM = hay nói cách khác a ∈ Ann(M ), điều mâu thuẫn Định lý 1.3.11 Giả sử A vành Noether M hữu hạn sinh Khi tồn chuỗi = M0 ⊆ M1 ⊆ ⊆ Mn = M môđun M cho Mi /Mi−1 (A/pi ), với số pi ∈ Spec(A) (1 ≤ i ≤ n) Ngoài ra, cho chuỗi vậy, ta có Ass(M ) ⊆ {p1 , , pn } ⊆ Supp(M ) Hơn thế, phần tử tối tiểu ba trùng Chứng minh Trường hợp M = tầm thường Nếu M = tồn p1 ∈ Spec(A) cho A/p1 đẳng cấu với môđun M1 M Nếu M1 = M , ta áp dụng lập luận cho M/M1 để tìm p2 ∈ Spec(A) mơđun M2 M cho M2 ⊇ M1 A/p2 M2 /M1 Vì M Noether nên M khơng có dãy tăng nghiêm ngặt vô hạn môđun con, q trình phải chấm dứt Điều cho ta khẳng định Ngoài ra, Ass(Mi /Mi−1 ) = Ass(A/pi ) = {pi } nên, ta thấy Ass(M ) ⊆ {p1 , , pn } Thêm nữa, ta có (Mi /Mi−1 )pi (Api /pi ), Api = Vì thế, (Mi )pi = Do {p1 , , pn } ⊆ Supp(M ) Cuối cùng, p ∈ Supp(M ) Mp = ∅ nên AssAp (Mp ) = Từ 1.3.8 tồn q ∈ Ass(M ) với q ∩ (A \ p) = ∅ tức q ⊆ p Điều kéo đến khẳng định cuối 1.4 Phân tích nguyên sơ Ta tiếp tục đặt A kí hiệu vành M A-môđun Định nghĩa 1.4.1 Cho Q môđun M Ta nói Q nguyên sơ Q = M với a ∈ A, x ∈ M ax ∈ Q x ∈ / Q ta suy am M ⊆ Q với số m ≥ Ta nói Q bất khả quy Q = M với mơđun N1 N2 M , Q = N1 ∩ N2 , suy Q = N1 Q = N2 Rõ ràng môđun Q M nguyên sơ với ước của M/Q lũy linh cho M/Q (tức phần tử a ∈ M gọi lũy linh M am M = với số n ≥ 1; nói cách khác, a lũy linh M a ∈ Ann(M )) Nếu Q môđunnguyên sơ M p = Ann(M/Q) ta nói Q p-ngun sơ Ví dụ 1.4.2 Cho mơđun Q M , ta thấy: (i) Nếu A vành Noether M hữu hạn sinh Q nguyên sơ ⇔ Ass(M/Q) có phần tử (ii) Nếu A vành Noether M hữu hạn sinh Q p-nguyên sơ ⇔ Ass(M/Q) = p Bổ đề 1.4.3 Giả sử A vành Noether, M hữu hạn sinh Q1 , Q2 , , Qr p-ngun sơ mơđun M r số nguyên dương Khi Q1 ∩ Q2 ∩ ∩ Qr p-nguyên sơ 9 Chứng minh Rõ ràng Q1 ∩ Q2 ∩ ∩ Qr = M Hơn có đồng cấu tự nhiên M/(Q1 ∩ Q2 ∩ ∩ Qr ) → M/Q1 M/Q2 M/Qr Do ta có r ∅ = Ass(M/(Q1 ∩Q2 ∩ ∩Qr )) ⊆ Ass( r Ass(M/Qi ) = {p} (M/Qi ) = i=1 i=1 Khi suy Q1 ∩ Q2 ∩ ∩ Qr p-nguyên sơ Bổ đề 1.4.4 Giả sử A vành Noether, M hữu hạn sinh, Q mơđun p-ngun sơ M Khi đó, ảnh ngược Qp ánh xạ tự nhiên M → Mp (cho x → x1 ) Q Chứng minh Giả sử x ∈ M thỏa mãn x1 ∈ Qp Khi tx ∈ Q với số t ∈ A \ p Nếu x ∈ / Q x¯, ảnh x M/Q khác khơng t ∈ Z(M/Q) = p , điều mâu thuẫn Chú ý: Cho p ∈ Spec(A) môđun Q Mp , ảnh ngược Q ánh xạ tự nhiên M → Mp thường kí hiệu Q ∩M Khi từ bồ đề phát biểu Q p-môđun nguyên sơ M Qp ∩ M = Q Định lý 1.4.5 Giả sử A vành Noether, M hữu hạn sinh N mơđun M Khi ta có (i) Tồn mơđunnguyên sơ Q1 , Q2 , , Qh M cho N = Q1 ∩ Q2 ∩ ∩ Qh (ii) Từ i) trên, Q1 ∩Q2 ∩ ∩Qh chọn cho Qi j=i Qj với ≤ i ≤ h p1 , , ph phân biệt, pi = Ann(M/Qi ) (iii) Nếu Qi p cho ii), p1 , , ph (cụ thể {p1 , , ph } = Ass(M/N )) Hơn nữa, pi tối tiểu {p1 , , ph } mơđunnguyên sơ tương ứng Qi xác định (cụ thể Qi = Npi ∩ M ) Định nghĩa 1.4.6 Một phân tích N = Q1 ∩ Q2 ∩ ∩ Qh (i) trên, gọi phân tích nguyên sơ N Nếu Q1 ∩ Q2 ∩ ∩ Qh thỏa mãn điều kiện (ii) gọi phân tích nguyên sơ thu gọn N 1.5 Vành môđunphânbậc Ta xét G vị nhóm cộng (chẳng hạn G = Z, G = N) 10 Định nghĩa 1.5.1 Cho R vành giao hốn có đơn vị Ta nói R vành phânbậc R phân tích dạng R = d∈G Rd (như nhóm abel cộng) thỏa mãn tính chất Ri Rj ⊆ Ri+j với i, j ∈ G Phần tử x ∈ Rd gọi phần tử bậc d R Định nghĩa 1.5.2 Cho R = d∈G Rd vành phânbậc Một R-môđun M gọi R-môđun phânbậc (hoặc M môđunphânbậc vành phânbậc R) M phân tích thành M = d∈G Md (như nhóm abel cộng) thỏa mãn tính chất Ri Mj ⊆ Mi+j với i, j ∈ G Cho d ∈ G M = i∈G Mi R-môđun phânbậc Ta xét tập hợp M (d) mặt tập hợp M (d) M bậc xác định M (d)i = Mi+d với i ∈ G Khi M (d) R-mơđun phân bậc, gọi M dịch chuyển d Nếu M môđunphânbậc R với G = Z tậpbậc nó, đó: i) Phần tử x ∈ M gọi phần tử tồn d ∈ Z để x ∈ Md Trong trường hợp x ∈ Md , ta nói x phần tử bậc d, kí hiệu deg(x) = d ii) Quy ước phần tử phần tử bất kỳ, ∈ Md với d iii) Từ định nghĩa ta suy phần tử x ∈ M biểu diễn cách dạng x = d∈Z xd xd bậc d có hữu hạn xd khác Trong biểu diễn x = d∈Z xd , xd gọi thành phầnbậc d phần tử x Định nghĩa 1.5.3 Giả sử M = n∈G Mn R-môđun phânbậc N R-môđun M Ta nói N R-mơđun phânbậc M N = i∈G N ∩ Mi Mệnh đề 1.5.4 Cho N môđunmôđunphânbậc M vành phânbậc R Khi N môđunphânbậc với x ∈ N ta có phần tử x thuộc N Chứng minh (⇒) Giả sử N môđun M , N = i∈G (N ∩ Mi ) (*) Lấy tùy ý x ∈ N , (*), nên x = i∈G xi xi ∈ N ∩ Mi với i ∈ G có hữu hạn xi = Khi rõ ràng thành phần xi thuộc N 11 (⇐) Giả sử với x ∈ N có tính chất thành phần x thuộc N Ta chứng minh N nhất, tức N = j∈G (N ∩ Mj ) Thật vậy, ta có j∈G (N ∩ Mj ) ⊆ N Ngược lại, lấy x ∈ N x ∈ M suy x = i∈G xi với xi ∈ Mi với i ∈ G có hữu hạn xi = Theo thành phần xj ∈ N , xj ∈ N ∩ Mj với j ∈ G Vậy x ∈ j∈G (N ∩ Mj ) hay N = j∈G (N ∩ Mj ) Ví dụ 1.5.5 Ở xét tậpbậc G = N Khi Một vành R vành phânbậc với phânbậc tầm thường R = n∈N Rn R0 = R Rn = với n > Một R-môđun M R-môđun phânbậc với phânbậc tầm thường M= ∞ n=0 Mn (xét R vành phânbậc tầm thường), M0 = M Mn = với n > Xét vành đa thức R = K[x1 , x2 , , xn ] với K trường Khi R có phânbậc R = n∈N Rn với R0 = K Rn tập đa thức bậc n R Định nghĩa 1.5.6 Cho R = ⊕i∈G Ri vành phânbậc d ∈ G Giả sử có hai R-môđun phânbậc M N Một R-đồng cấu môđun f : M → N gọi đồng cấu (hay phân bậc) có bậc d f (Mi ) ⊆ Ni+d với i ∈ G Chương Iđêannguyêntốliênkếtmôđunphânbậc 2.1 Iđêannguyêntốliênkếtmôđunphânbậc Mục ta xét vành phânbậc R = ⊕n∈N Rn R-môđun phânbậc M = ⊕n∈N Mn xét tậpbậc N Định nghĩa 2.1.1 Nếu R vành phânbậc R R-mơđun phânbậc Khi I iđêanphânbậc R I iđêan R thỏa mãn I= ∞ n=0 (I ∩ Rn ) I gọi iđêan Ví dụ 2.1.2 Ta xét vành đa thức R[x] Khi R[x] = n≥0 An vành phân bậc, An = {axn | a ∈ R} nhóm nhóm cộng (R[x], +); đồng thời thỏa mãn An Am ⊆ An+m với n, m ≥ Trong vành phânbậc R[x] = n≥0 An , ta lấy iđêan I = x2 = {x2 f (x) | f (x) ∈ R[x]}, I iđêan Thật vây, ta có I ∩ A0 = {0} , I ∩ A1 = {0}; đồng thời I ∩ A2 = A2 , I ∩ A3 = A3 , , I ∩ An = An , , tức I ∩ An = An với n ≥ Mặt khác với ω ∈ I ta thấy k 2 k i ω = x h(x) = x x2+i ∈ A2 ⊕ A3 ⊕ Ak+2 x = i=0 i=0 12 13 Do I = ⊕ ⊕ A2 ⊕ ⊕ An ⊕ = (I ∩ An ) n≥0 Định lý 2.1.3 Cho R vành Noether phânbậc M R-môđun phânbậc Khi (i) Bất kì iđêan ngun tốliênkết p M iđêanphânbậc Hơn nữa, tồn phần tử x M cho p = Ann(x) (ii) Với p ∈ Ass(M ) chọn mơđunphânbậc p-nguyên sơ Q(p) cho (0) = p∈Ass(M ) Q(p) Chứng minh i) Cho p ∈ Ass(M ), ∃x ∈ M cho p = Ann(x) Vì M R-mơđun phânbậc nên ta viết x = xe + xe−1 + + x0 với xi ∈ Mi Vì R vành phânbậc nên với f ∈ p ta viết f dạng f = fr + fr−1 + + f0 với fi ∈ Ri Ta chứng minh rẳng fi ∈ p với i = r, r − 1, , 1, Vì f ∈ p = Ann(x), nên f x = Ta viết lại = f x = fr xe + (fr−1 xe + fr xe−1 ) + + ( fi x j ) + + f0 x i+g=k Vì đẳng thức R = ⊕n≥0 Rn nên dẫn đến 0, tức ta có hệ đẳng thức sau: fr x e fr−1 xe + fr xe−1 fr−2 xe + fr−1 xe−1 + fr xe−2 thành phần =0 =0 =0 fr−e xe + fr−e+1 xe−1 + + fr x0 = f0 x + f1 x =0 f0 x0 =0 14 (trong ta quy ước fj = j < 0) Từ hệ cách nhân dòng i với fri−1 với i = 1, , e + 1, ta hệ fr xe =0 =0 fr fr−1 xe + fr2 xe−1 =0 fr2 fr−2 xe + fr2 fr−1 xe−1 + fr3 xe−2 fre fr−e xe + fre fr−e+1 xe−1 + + fre+1 x0 = f0 x0 =0 Từ suy fre+1 xi = với ≤ i ≤ e Vì fre+1 x = 0, kéo theo fre+1 ∈ Ann(x) = p Do p iđêan ngun tố nên ta fr ∈ p Bây quy nạp lùi theo ≤ i ≤ r ta chứng tỏ fi ∈ p với i ≤ r Rõ ràng i = r ta có fr ∈ p (theo trên) Giả sử fj ∈ p với i < j ≤ r, ta cần fi ∈ p Ta thấy f = fr + fr−1 + + fi+1 + fi + + f1 + f0 ∈ p fr , fr−1 , , fi+1 ∈ p, dẫn đến phần tử f = fi + + f1 + f0 = f − (fr + fr−1 + + fi+1 ) ∈ p Bây lập luận tương tự với f phần tử f , ta suy fie+1 xj = với j = 0, , e; suy fie+1 x = hay fie+1 ∈ p, kéo theo fi ∈ p Vậy ta chứng minh fi ∈ p với i ≤ r Nói cách khác p iđêan nhất, hay p iđêanphânbậc Cuối ta chứng minh tồn phần tử xi để p = Ann(xi ) Do p iđêanphânbậc nên với f = fr + + f1 + f0 ∈ p kéo theo fi ∈ p với i = r, , Khi với fi ta có fi ∈ p, nên fi xe +fi xe−1 + .+fi x0 = 0, kéo theo fi xj = với j = e, , Do fi xj = với i = r, , j = e, , Dẫn đến f xj = với j = e, , 0; p ⊆ Ann(xj ) với j = e, , Vì p ⊆ ∩ej=0 Ann(xj ) 15 Ngược lại rõ f xj = với j = e, , f x = 0, suy f ∈ p Do p ⊇ ∩ej=0 Ann(xj ) Vậy p = ∩ej=0 Ann(xj ) Từ đó, p iđêannguyêntố nên phải ∃xi (với i ∈ {0, 1, , e}) để p = Ann(xi ) Vậy tồn phần tử xi cho p = Ann(xi ) Để chứng minh (ii) ta cần chứng minh định lí sau Định lý 2.1.4 Cho R vành Noether M môđun Noether Thế ta chọn mơđun p-ngun sơ Q(p) ứng với p ∈ Ass(M ) cho (0) = p∈Ass(M ) Q(p) Chứng minh Cố định iđêannguyêntốliênkết p M , xét tập hợp môđun N = {N ⊆ M : p ∈ / Ass(N )} Ta có N = ∅ ∈ N Do M Noether nên tồn phần tử cực đại N , kí hiệu Q(p) ∈ N Ta có p∈ / Q(p), M = Q(p) p ∈ Ass(M ) Ta chứng minh Q(p) p-nguyên sơ nghĩa ta chứng minh Ass(M/Q(p)) = {p} Giả sử ∃ p = p p ∈ Ass(M/Q(p)) Khi đó, ∃ Q Q(p) để Q /Q(p) ∼ / = A/p Suy Ass(Q ) ⊆ Ass(Q(p)) ∪ Ass(Q /Q(p)) ⇒ p ∈ Ass(Q ) Do Q ∈ N Do Q Q(p) mà p ∈ / Q nên Q = Q(p) (do tính chất tối đại Q(p)), điều vơ lí Q = Q(p) Mặt khác, M/Q(p) = nên Ass(M/Q(p)) = ∅, Ass(M/Q(p)) = {p} Cuối Ass( p∈Ass(M ) Q(p)) = p∈Ass(M ) (Q(p)) = ∅ Suy (Q(p)) = (0) p∈Ass(M ) Việc chứng minh (ii) điều chỉnh nhỏ chứng minh định lí Cách khác, trích dẫn Định lý 2.1.4 từ bổ đề sau Bổ đề 2.1.5 Cho p iđêanphânbậc Q ⊂ M môđun p-nguyên sơ Khi mơđunphânbậc lớn Q chứa Q (Q môđun sinh phần tử Q) môđun p-nguyên sơ Chứng minh Cho p ∈ Ass(M/Q ) Vì p, p phânbậc nên ta có p = p p ∩ H = p ∩ H H tập tất phần tử R 16 Nếu a ∈ p ∩ H a lũy linh địa phương M/Q Nếu a ∈ H a ∈ / p với x ∈ M thỏa mãn ax ∈ Q , x = xi , xi ∈ Mi , có axi ∈ Q ⊆ Q với i; xi ∈ Q với i, x ∈ Q Như vậy, a∈p 2.2 Phân tích ngun sơ mơđunphânbậc Trong phần ta lấy R = d∈N Rd vành phân bậc, M = d∈N Md R-môđun phânbậc Cho môđun N M , ta kí hiệu N ∗ mơđun lớn N , tức N ∗ môđun sinh phần tử N Bổ đề 2.2.1 Cho M R-môđun phânbậc Với p ∈ Ass(M ), tồn số nguyên m đẳng cấu từ (R \ p)(−m) đến môđunphânbậc M (xét R-môđun phân bậc) Chứng minh Vì p ∈ Ass(M ) nên tồn phần tử x ∈ M cho p = Ann(x) (theo định lý 2.1.3) Ta đặt m = deg(x) Xét ánh xạ f : R → M, a → ax, ta thấy f đồng cấu bậc m R-môđun phânbậc (thật vậy: f (ab) = abx = af (b); f (a+b) = (a+b)x = ax+bx = f (a)+f (b); f (Ri ) = Ri x ⊆ Mi+m ) Ta thấy Kerf = Ann(x) = p f (Ri ) = Ri x ⊆ Mi+m với i ∈ N Do Imf môđunphânbậc M thỏa mãn (R/Kerf )(−m) ∼ = Imf hay (R/p)(−m) ∼ = Imf Định lý 2.2.2 Cho R vành Noether M R-mơđun phânbậc hữu hạn sinh Khi tồn dãy = M0 ⊆ M1 ⊆ ⊆ Mn = M gồm môđunphânbậc M , tồn iđêannguyêntố p1 , , pn R, tồn số nguyên m1 , , mn cho Mi /Mi−1 ∼ = (R/pi )(−mi ) (các đẳng cấu môđunphân bậc) 17 Chứng minh Tương tự định lý 1.3.11 theo quan điểm định lý 2.1.3 bổ đề 2.2.1 Bổ đề 2.2.3 Cho N môđunphânbậc M cho N = M với phần tử b ∈ R y ∈ N ta có by ∈ N y ∈ / N ⇒ tồn n ≥ cho bn M ⊆ N Khi N mơđun ngun sơ M Chứng minh Cho a ∈ R x ∈ M cho ax ∈ N x ∈ / N Khi ta viết x = x + xe + xe+1 + + xd với x ∈ N , xj ∈ Mj xe ∈ / N Lấy a = ar +ar+1 + .+as ∈ Ri Bây a(xe +xe+1 + +xd ) ∈ N N phânbậc nên ta suy ar xe ∈ N Từ theo giả thiết, tồn n1 ≥ để anr M ⊆ N Bây lại (a−ar )n1 (xe +xe+1 + .+xd ) ∈ N n2 tồn n2 ≥ để anr+1 M ⊆ N Tiếp tục thực theo cách này, ta tìm n0 ≥ cho ani M ⊆ N với r ≤ i ≤ s Do ta tìm n ≥ (chẳng hạn, n = n0 (s − r + 1)) cho an M ⊆ N Vậy N môđunnguyên sơ Bổ đề 2.2.4 Nếu Q mơđun p-ngun sơ M Q∗ p∗ nguyên sơ Chứng minh Vì phần tử Q (tưng ứng, p) phần tử Q∗ (tương ứng, p∗ ) nên từ bổ đề 2.2.3 ta suy Q∗ môđunnguyên sơ Hơn nữa, a phần từ p = Ann(M/Q), tồn n ≥ để an M ⊆ Q; M phân bậc, nên an M ⊆ Q∗ Kéo theo p∗ ⊆ Ann(M/Q∗ ) Mặt khác, M/Q∗ phânbậc Ann(M/Q∗ ) ⊆ Ann(M/Q), nên ta thấy Ann(M/Q∗ ) iđêan chứa p, Ann(M/Q∗ ) ⊆ p∗ Vậy Q∗ p∗ -nguyên sơ Định lý 2.2.5 Giả sử A vành Noether phân bậc, M A-môđun phânbậc hữu hạn sinh N môđunphânbậc M Xét N = Q1 ∩ Q2 ∩ ∩ Qh phân tích nguyên sơ N , p1 , , ph nguyêntố ứng với Q1 , , Qh Khi ta có (i) pi = p∗j , Q∗i pi -nguyên sơ với ≤ i ≤ h N = Q∗1 ∩ Q∗2 ∩ ∩ Q∗h (ii) Nếu phân tích nguyên sơ N = Q1 ∩ Q2 ∩ ∩ Qh thu gọn (tối tiểu) phân tích ngun sơ N = Q∗1 ∩ Q∗2 ∩ ∩ Q∗h thu gọn (tối tiểu) 18 (iii) Nếu pi tối tiểu tập {p1 , , ph } Qi môđunphânbậc M Chứng minh (i) Áp dụng định lý 2.1.3 cho môđun thương M/N , ta nhận pi = p∗i với i Do bổ đề 2.2.4, ta tìm Q∗i pi -nguyên sơ Vì N phânbậc N ⊆ Qi nên ta có N ⊆ Q∗i Khi N ⊆ Q∗1 ∩ Q∗2 ∩ ∩ Q∗h ⊆ Q1 ∩ Q2 ∩ ∩ Qh = N , suy (i) chứng minh (ii) Nếu N = Q1 ∩ Q2 ∩ ∩ Qh phân tích nguyên sơ thu gọn p1 , , ph phân biệt Ass(M/N ) = {p1 , , ph } Khi nguyêntốliênkết tương ứng với Q∗1 , Q∗2 , , Q∗h phân biệt Hơn nữa, phân tích N = Q∗1 ∩ Q∗2 ∩ ∩ Q∗h rút gọn Ass(M/N ) có h phần tử, điều mâu thuẫn Suy (ii) chứng minh (iii) Cuối cùng, pi cực tiểu tập {p1 , , ph } thành phầnnguyên sơ tương ứng Qi Do từ i), ta suy Qi = Q∗i , tức Qi môđunphânbậc Như trường hợp đặc biệt kết trên, ta thu số kết hữu ích iđêan vành phânbậc Nhận xét 2.2.6 Thấy tất kếtphần có hiệu lực R thay vành Zs -phân bậc, thay M môđun Zs -phân bậc Điều suy từ I iđêan đơn thức vành A = K[X1 , , Xn ] nguyêntốliênkết với I (tức iđêan thuộc Ass(A/I)) iđêan đơn thức I có phân tích nguyên sơ cho iđêannguyên sơ xuất iđêan đơn thức Ví dụ sau phương pháp xây dựng để có phân tích ngun sơ iđêan đơn thức Ví dụ 2.2.7 Xét J iđêan đơn thức A = K[X1 , , Xn ] u, v đơn thức nguyêntố K[X1 , , Xn ] Khi (J, uv) = (J, u) ∩ (J, v) cho thấy e1 , , en số nguyên dương, iđêan (X1e1 , X2e2 , , Xnen ) iđêan (X1 , X2 , , Xn )-nguyên sơ Ta sử dụng điều để xác định nguyêntốliênkếtphân tích 19 nguyên sơ iđêan I = (X Y Z, Y Z, Y Z ) A = K[X, Y, Z] Đó I = (X Y Z, Y Z, Y ) ∩ (X Y Z, Y , Z ) = (Y ) ∩ (X , Y , Z ) ∩ (Y Z, Y , Z ) = (Y ) ∩ (X , Y , Z ) ∩ (Y, Y , Z ) ∩ (Z, Y , Z ) = (Y ) ∩ (X , Y , Z ) ∩ (Y, Z ) ∩ (Z, Y ) Do Ass(A/I) = {(Y ), (X, Y, Z), (Y, Z)} Kết luận Tóm lại, tồn đề tài trình bày hệ thống nội dung phân tích ngun sơ mơđunphân bậc, iđêan ngun tốliênkếtmơđunphânbậcKết đề tài gồm phần sau: Hệ thống lại kiến thức sở iđêannguyêntốliên kết, phân tích ngun sơ,vành mơ đun phânbậc Mô tả tậpiđêannguyêntốliên kết, hệ thống ví dụ minh họa chi tiết Chứng minh kết vành môđunphân bậc, iđêannguyêntốliênkếtmôđunphân bậc, phân tích ngun sơ mơđunphânbậc Dù cố gắng nhiều hạn chế nhận thức thân nên trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng thầy cô bạn để đề tài hoàn chỉnh 20 Tài liệu tham khảo [1] H Matsumura (1980), Commutative Algebra, Benjamin, London [2] M.Atiyah and I.G.Macdonald (1969), Introduction to Commutative Algebra, Addison Wesley Reading, University of Oxford [3] Sudhir R Ghorpade and Jugal K Verma (2000), Primary decomposition of modules, Department of Mathematics, Indian Institute of Technology, Mumbai 400076, India 21