Trong bất cứ một xã hội nào thì giáo dục cũng luôn đóng vai trò quan trọng. Mục tiêu giáo dục bao giờ cũng gắn liền với mục tiêu phát triển xã hội. Công cuộc đổi mới và phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đòi hỏi nền giáo dục đào tạo ra những con người có đủ năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức và khả năng sáng tạo, làm chủ được vấn đề và giải quyết được vấn đề trước mắt cũng như lâu dài không những của bản thân mà còn của cộng đồng. Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005 đã chỉ rõ: “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” (Chương 1, điều 3, khoản 2). “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”(Chương 1, điều 5, khoản 2). Trong những năm gần đây, bên cạnh những thành tựu, kết quả đã đạt được thì ngành giáo dục còn đó những hạn chế, yếu kém. Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục còn lạc hậu, chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa, thiếu tính thực tiễn, chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp; chưa phát huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh. Dưới áp lực của cách thi cử, tình trạng nhồi nhét kiến thức vẫn còn xảy ra. Thầy trò làm việc theo lề lối giáo điều, sách vở, coi nhẹ thực hành dẫn đến học sinh chưa phát huy được các năng lực của mình… Đứng trước những bất cập này, công cuộc đổi mới giáo dục ắt phải diễn ra. Đề án: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” theo Nghị quyết TW8 khóa XI đã chỉ rõ: “Xác định mục tiêu giáo dục con người vừa đáp ứng yêu cầu xã hội vừa phát triển cao nhất tiềm năng của mỗi cá nhân. Phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ thay vì chỉ chú trọng trang bị kiến thức; kết hợp hài hòa dạy người, dạy chữ và dạy nghề”. Như vậy việc dạy học gắn lý luận với thực tiễn là xu hướng tất yếu. Thực tiễn không những là cơ sơ để khẳng định nhận thức chân lý, mà còn là động lực và mục đích của nhận thức vì nhận thức xuất phát từ thực tiễn rồi cuối cùng trả về thực tiễn. Điều này hoàn toàn phù hợp với quan điểm của triết học Mác Lênin. Việc hình thành và phát triển các năng lực cho học sinh phải gắn các hoạt động trí tuệ với khả năng giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Do vậy không thể tách rời giữa dạy lý thuyết và hướng dẫn thực hành. Đặc thù của Toán học là nghiên cứu về lượng, cấu trúc, hình thể, các mối quan hệ cũng như sự thay đổi của các sự vật hiện tượng. Sự phát triển của Toán học gắn liền với các hiện tượng tự nhiên bên cạnh nhu cầu nhận thức của con người để cải tạo thế giới. Có thể nói Toán học xuất phát và gắn chặt với thực tiễn, do vậy cần có sự đánh giá đúng vai trò của các bài toán có nội dung thực tiễn trong dạy học Toán trung học phổ thông. Hơn nữa, chương Tổ hợp và xác suất thuộc môn Đại số và Giải tích 11 nâng cao là mảng kiến thức có một vai trò quan trọng trong chương trình Toán trung học phổ thông. Nội dung của chương hầu hết xuất phát từ nhu cầu nhận thức trong thực tiễn. Kiến thức của chương giải quyết được khá nhiều vấn đề trong đời sống hàng ngày. Đó là điều kiện thuận lợi nhằm nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học các bài toán có nội dung thực tiễn thuộc chủ đề Tổ hợp và xác suất” làm luận văn thạc sỹ.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG ĐỨC CƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC BÀI TỐN CĨ NỘI DUNG THỰC TIỄN THUỘC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2015 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG ĐỨC CƯỜNG NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC BÀI TỐN CĨ NỘI DUNG THỰC TIỄN THUỘC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng qua dạy học tốn có nội dung thực tiễn thuộc chủ đề Tổ hợp xác suất” hoàn thành trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến tập thể giảng viên, cán trường Đại học Giáo dục, đặc biệt GS.TS Nguyễn Hữu Châu, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi tới Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên trường THPT Giao Thủy tỉnh Nam Định lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài Xin ghi nhận công sức đóng góp q báu nhiệt tình học viên lớp cao học Lý luận Phương pháp dạy học (bộ mơn Tốn), khóa trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả triển khai, điều tra thu thập số liệu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ để tác giả hồn thành nhiệm vụ Tuy có nhiều cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp độc giả,…để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Phùng Đức Cường i Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GS giáo sư GV giáo viên HS học sinh HTDH hình thức dạy học MTCT máy tính cầm tay Nxb Nhà xuất PPDH phương pháp dạy học PTDH phương tiện dạy học PTSKH phó tiến sĩ khoa học SGK sách giáo khoa THCS trung học sở THPT trung học phổ thông TN thực nghiệm TS tiến sĩ ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình,, biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấn đề dạy học giải vấn đề 1.1.1 Vấn đề gì? 1.1.2 Quá trình giải vấn đề dạy học Toán 1.1.3 Năng lực giải vấn đề 1.1.4 Dạy học giải vấn đề 17 1.2 Bài tốn có nội dung thực tiễn 21 1.2.1 Bài tốn, tốn có nội dung thực tiễn 21 1.2.2 Đặc điểm tốn có nội dung thực tiễn 21 1.2.3 Quy trình giải tốn thực 22 1.2.4 Thiết kế dạy học tốn có nội dung thực tiễn 35 1.2.5 Mối liên hệ dạy học toán thực nâng cao lực giải vấn đề 36 1.3 Thực trạng dạy học giải vấn đề, day học tốn có nội dung thực tiễn dạy học chủ đề Tổ hợp xác suất trường THPT Giao Thủy tỉnh Nam Định 37 1.3.1 Thực trạng dạy học giải vấn đề 37 1.3.2 Thực trạng dạy học toán thực 41 1.3.3 Thực trạng dạy học chủ đề Tổ hợp xác suất 43 1.4 Kết luận chương 45 iii Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC BÀI TỐN CĨ NỘI DUNG THỰC TIỄN THUỘC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT 46 2.1 Các để xây dựng biện pháp 46 2.1.1 Căn vào sở lí luận 46 2.1.2 Căn vào mục tiêu chương trình 46 2.1.3 Căn vào điều kiện thực tiễn 46 2.1.4 Căn vào tính khả thi 46 2.2 Một số biện pháp nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng qua dạy học tốn có nội dung thực tiễn thuộc chủ đề Tổ hợp xác suất 47 2.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế giảng chứa đựng tốn có nội dung thực tiễn nhằm tạo động hứng thú cho học sinh khám phá toán 47 2.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường dạy học từ tốn thực có lời giải sai lầm chưa đầy đủ 60 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức cho học sinh đánh giá kết quả, đánh giá trình giải tốn thực mở rộng khai thác ý nghĩa toán thực 68 2.3 Kết luận chương 73 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 74 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 74 3.2 Đối tượng, nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 74 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 74 3.2.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm 74 3.2.3 Giáo án thực nghiệm 75 3.2.4 Đề kiểm tra, đánh giá học sinh 89 3.3 Tổ chức triển khai thực nghiệm sư phạm 91 iv 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 92 3.4.1 Kết kiểm tra, đánh giá học sinh 92 3.4.2 Phân tích số liệu kết luận sư phạm 92 3.5 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 PHỤ LỤC 98 v Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng mức độ dạy học giải vấn đề 19 Bảng 1.2 Bảng thống kê mức độ hiệu sử dụng cách dạy học giải vấn đề 38 Bảng 1.3 Bảng thông kê khó khăn dạy học giải vấn đề 39 Bảng 1.4 Bảng thông kê mức độ hoạt động học sinh học Toán 40 Bảng 1.5 Bảng thông kê mức độ hoạt động mong muốn học sinh học Toán 40 Bảng 1.6 Bảng thống kê mức độ dạy học toán thực 41 Bảng 1.7 Bảng thơng kê mức độ ứng dụng mơn Tốn học sinh 42 Bảng 1.8 Bảng thống kê mức độ cần thiết ứng dụng mơn Tốn thực tiễn 42 Bảng 1.9 Bảng thống kê phương pháp chủ yếu dạy học chủ đề Tổ hợp xác suất 44 Bảng 1.10 Bảng thống kê đánh giá mức độ học sinh sau học chủ đề Tổ hợp xác suất 44 Bảng 2.1 Bảng cấu giải thưởng trị chơi bốc bi có thưởng 54 Bảng 2.2 Bảng tần số phép thử tìm gần số 55 Bảng 2.3 Bảng phân bố xác suất điểm bắn súng hai xạ thủ 60 Bảng 2.4 Bảng thống kê tỉ lệ toán tổ chức cho học sinh đánh giá khai thác 68 Bảng 3.1 Bảng nội dung kế hoạch thực nghiệm 75 Bảng 3.2 Bảng cấu giải thưởng trị chơi bốc bi có thưởng 86 Bảng 3.3 Bảng ma trận đề kiểm tra, đánh giá học sinh 89 Bảng 3.4 Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp 11B1 11B2 92 Bảng 3.5 Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp 11B5 11B6 92 Bảng 3.6 Bảng tỉ lệ phần trăm mức độ kiểm tra 92 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ TT Tên bảng Trang Hình 1.1 Giải thi đấu bóng bàn 30 Hình 1.2 Máy nghe nhạc MP3 31 Hình 2.1 Bài tốn lê cam 49 Hình 2.2 Bài tốn hàng rào 51 Hình 2.3 Bài tốn đơi khiêu vũ 52 Hình 2.4 Tính gần số xác suất thực nghiệm 57 Hình 2.5 Một biển số xe mơ đăng kí thành phố Hà Nội 59 Hình 2.6 Bàn quay xổ số 60 Hình 2.7 Hai súc sắc 63 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ hình cột điểm số lớp 93 vii Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội giáo dục ln đóng vai trị quan trọng Mục tiêu giáo dục gắn liền với mục tiêu phát triển xã hội Công đổi phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa địi hỏi giáo dục đào tạo người có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức khả sáng tạo, làm chủ vấn đề giải vấn đề trước mắt lâu dài thân mà cộng đồng Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005 rõ: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” (Chương 1, điều 3, khoản 2) “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”(Chương 1, điều 5, khoản 2) Trong năm gần đây, bên cạnh thành tựu, kết đạt ngành giáo dục cịn hạn chế, yếu Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục lạc hậu, chậm đổi mới, chậm đại hóa, thiếu tính thực tiễn, chưa gắn chặt với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp; chưa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh Dưới áp lực phương thức thi cử, tình trạng nhồi nhét kiến thức cịn xảy Thầy trò làm việc theo lề lối giáo điều, sách vở, coi nhẹ thực hành dẫn đến học sinh chưa phát huy lực mình… Đứng trước bất cập này, công đổi giáo dục phải diễn Đề án: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng, trình chiếu đề mà tốn đặt số kì vọng a) Giả sử X số cách đưa câu tiền người chơi nhận hỏi gợi ý: sau lần chơi Nêu câu hỏi a) Hãy tìm tập giá trị Nêu câu hỏi b) X chứng tỏ X Nêu câu hỏi c) biến ngẫu nhiên ý cho học sinh số Liên hệ thực tiễn b) Hãy lập bảng phép thử tăng lên xác lấy ví dụ cụ thể phân phối xác suất suất dần tới tần suất X Nêu ý nghĩa thực tiễn c) Hãy tính kì vọng tốn: Một trị biến ngẫu nhiên chơi có thưởng trị “bịp X bợm” kì vọng d) Theo em người biến ngẫu nhiên “Số tiền chơi có nên tham gia thu người chơi sau trò chơi nhiều lần lần chơi” số âm khơng? Vì sao? Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ phân tích Hoạt động Củng cố hai quy tắc Bài Hai xạ thủ có bảng phân bố xác suất đạt điểm bắn súng cho bảng đây: Xạ thủ 1: Điểm (X) 96 97 98 99 100 Xác suất (P) 0,1 0,2 0,3 0,3 0,1 Điểm (Y) 96 97 98 99 100 Xác suất (P) 0,0 0,3 0,4 0,2 0,1 Xạ thủ 2: 87 a) Xạ thủ có điểm trung bình cao b) Tính phương sai biến ngẫu nhiên X Y Nếu phải chọn hai xạ thủ để thi đấu nên chọn ai? Vì sao? Hoạt động giáo viên Nêu tình Nêu câu hỏi a) Hoạt động học sinh Ghi bảng, trình chiếu Theo dõi tình Tìm hiểu tốn Liên hệ Đặt câu hỏi điểm khái niệm điểm trung bình trung bình liên quan đến số kì vọng số đặc trưng biến ngẫu nhiên Hãy tính kì vọng biến ngẫu nhiên X, Y so sánh Kết luận Nêu câu hỏi b) Lập công thức tính: x pi X i 98,1 i 1 y piYi 98,1 kết luận tốn giải thích lời giải bảng i 1 Tính phương sai: Yêu cầu học sinh rút Học sinh trình bày V ( X ) ( X i x)2 1.29 i 1 Học sinh trình bày bảng V (Y ) (Yi y ) 0.89 i 1 Nên chọn xạ thủ Củng cố toàn + Nhắc lại khái niệm biến ngẫu nhiên, số đặc trưng biến ngẫu nhiên, ý nghĩa thực tiễn chúng Hướng dẫn nhà + Lấy trị chơi có thưởng mà em gặp Phân tích rút học từ trị chơi 88 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 3.2.4 Đề kiểm tra, đánh giá học sinh 3.2.4.1 Mục đích đề kiểm tra, đánh giá học sinh Đề kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm mục đích kiểm nghiệm tính hiệu việc áp dụng biện pháp nêu chương Đề kiểm tra, đánh giá học sinh tiến hành lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.2.4.2 Ma trận đề kiểm tra, đánh giá học sinh Bảng 3.3 Bảng ma trận đề kiểm tra, đánh giá học sinh Mức độ Phần trắc nghiệm Vận dụng Nhận Thông Bậc Bậc biết hiểu Chủ đề thấp cao Bài toán đếm, hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp 0,5đ Xác suất biến cố 0,5đ 2c 1,0đ 0,5đ Phần tự luận Vận dụng Nhận Thông Bậc Bậc biết hiểu thập cao 1 1,5đ 1 0,5đ 3c 1,0đ 1,5đ 1c 1,0đ 5,5đ 5c 1,0đ 1,0đ Tổng 4,5đ 1 1,0đ 1,0đ 12c Tổng 1,0đ 1,5đ 0,5đ 3,0đ 2,0đ 10đ 3.2.4.3 Nội dung đề kiểm tra, đánh giá học sinh ĐỀ KIỂM TRA Mơn: Tốn, khối: 11 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0đ, gồm câu, câu 0,5đ) Trong câu từ đến 6, câu có đáp án Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C D đứng trước đáp án Câu Một đồn tàu có toa chở khách đỗ sân ga Có hành khách bước lên tàu Hỏi có trường hợp xảy cách chọn toa hành khách cho toa có người A/ 32 B/ 23 C/ A32 89 D/ C32 Câu Có số tự nhiên gồm chữ số cho hai chữ số đứng cạnh khác A/ 10.9.8.7.6 B/ 10.94 C/ 95 D/ 9.9.8.7.6 Câu Một tổ gồm 10 học sinh có học sinh nữ Họ muốn chụp ảnh lưu niệm cuối năm học cho học sinh nữ nam đứng xen kẽ Giả sử lần chụp 15 giây Hỏi sau họ chụp xong tất ảnh A/ ngày B/ ngày C/12 D/1 Câu Tại buổi lễ có 13 cặp vợ chồng tham dự Mỗi ông chồng bắt tay với tất người trừ vợ Các bà khơng bắt tay với Hỏi có tất bắt tay A/ C262 C132 B/ C262 C132 13 C/ A132 13 D/ A262 A132 13 Câu Gieo đồng thời hai súc sắc cân đối đồng chất, có mặt ghi từ đến chấm Khi số phần tử không gian mẫu là: A/ 11 B/ 12 C/ 36 D/ 46656 Câu Một hộp đựng 11 thẻ đánh số từ đến 11 Lấy ngẫu nhiên thẻ Gọi P xác suất để tổng số ghi thẻ số lẻ Khi giá trị P là: A/ 201 462 B/ C/ 115 231 D/ 118 231 Phần II TỰ LUẬN (7,0đ) Câu Có cặp vợ chồng xem kịch họ mua vé có số ghế liền dãy Có cách xếp cặp vợ chồng ngồi vào vị trí biết: a) Xếp b) Các bà vợ ngồi cạnh nhau, ông chồng ngồi cạnh c) Các bà vợ khơng ngồi cạnh chồng 90 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Câu Một bàn tròn dùng để quay xổ số có gắn 37 số đánh số từ đến 36 Trong số có mầu vàng, số lẻ có mầu đen, số cịn lại có mầu đỏ Xác suất kim số sau lần quay a) Tính xác suất quay lần kết kim số mầu đỏ b) Tính xác suất quay hai lần liên tiếp có lần kim số mầu đỏ lần kim số mầu đen c) Tính xác suất quay hai lần liên tiếp có lần kim số mầu vàng 3.3 Tổ chức triển khai thực nghiệm sư phạm Với đồng ý Ban giám hiệu trường THPT Giao Thủy, giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn Tốn lớp, triển khai thực nghiệm sư phạm kế hoạch đề Giảng dạy lớp thực kế hoạch, ý đồ thực nghiệm thể giáo án thực nghiệm hầu hết thực Kiểm tra, đánh giá học sinh thực theo kế hoạch Kết phân tích mục sau Điều tra, khảo sát giáo viên sau thầy cô dự giảng tham khảo kết kiểm tra, đánh giá học sinh, vấn cô giáo Phạm Thị Thu Hương, tổ phó tổ Tốn – Tin Nội dung vấn sau: Câu hỏi vấn: “Cơ có suy nghĩ mối liên hệ dạy học phát triển lực gắn với tốn có nội dung thực tiễn?” Cơ Hương: “Tốn học thường cho khó, khơ khan ý nghĩa so với môn học phổ thông khác Tuy nhiên qua tiết học mà dự này, thấy cần đánh giá mức dạy học ý nghĩa toán học qua tốn có nội dung thực tiễn Nhờ tốn mà học sinh vận dụng để giải tốt tình thực tiễn sau này” 91 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Kết kiểm tra, đánh giá học sinh Kết kiểm tra, đánh giá học sinh cho bảng sau: Bảng 3.4 Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp 11B1 11B2 Điểm 10 Số HS 0 16 31 19 10 N 90 Bảng 3.5 Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp 11B5 11B6 Điểm 10 Số HS 0 0 13 3.4.2 Phân tích số liệu kết luận sư phạm 30 24 11 N 90 Kết kiểm tra, đánh giá học sinh liệu để chúng tơi xử lí đánh giá tính hiệu biện pháp đưa Thể qua số liệu thống kê sau: Điểm bình quân học sinh lớp ĐC là: x1 10 ni xi 90 i 0 6,44 Điểm bình quân học sinh lớp TN là: x2 10 ni xi 90 i 0 7,29 Phương sai mẫu số liệu cho bảng 3.4 là: s12 10 ( xi x) 1,89 N i 0 10 Phương sai mẫu số liệu cho bảng 3.5 là: s ( xi x) 1,74 N i 0 2 Bảng 3.6 Bảng tỉ lệ phần trăm mức độ kiểm tra Số lượng, tỉ lệ (%) Lớp Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu (dưới 5đ) Trung bình (5-6đ) Khá (7-8đ) TN (11B5,11B6) 3,3 18 20,0 54 60,0 15 16,7 ĐC (11B1, 11B2) 5,6 47 52,2 29 32,2 10,0 92 Giỏi (9-10đ) Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Biểu đồ 3.1 Biểu đồ hình cột điểm số lớp 35 30 25 Số lượng học 20 sinh TN 15 ĐC 10 5 10 Điểm số Qua bảng thống kê trên, thấy điểm bình quân lớp TN cao so với lớp ĐC (7,29 so với 6,44), số phương sai chứng tỏ lực toán học lớp TN nâng lên cách đồng lớp TN (1,74 so với 1,89) Tỉ lệ điểm chưa đạt yêu cầu lớp TN thấp lớp ĐC chút (3,3% so với 5,6%) Tuy nhiên điểm trung bình lớp TN thấp nhiều so với lớp ĐC (20% so với 52,2%) đẩy số lượng chênh lệch sang mức điểm (60,0% so với 32,2%) giỏi (16,7% so với 10%) Điều chứng tỏ học sinh có lực mức trung bình lớp TN nâng lên mức sau học tiết thực nghiệm 3.5 Kết luận chương Trong chương này, luận văn mô tả diễn biến thực nghiệm giảng dạy kiểm tra, đánh giá học sinh Trong giáo án thực nghiệm thể ý đồ sư phạm đề cập chương Đó thiết kế giảng có chứa đựng tốn thực làm tăng hứng thú phá toán học sinh Đó tạo sai lầm 93 tốn có lời giải cho trước nhằm cho học sinh đánh giá chiến lược giải lời giải, từ học sinh đúc rút kinh nghiệm trình xây dựng triển khai kế hoạch giải vấn đề sống nghề nghiệp họ sau Đó tổ chức cho học sinh đánh giá kết quả, q trình giải tốn, mở rộng, khai thác toán nhằm tạo cho học sinh lực tư phản biện tư sáng tạo Các kết thực nghiệm trên, đặc biệt thực nghiệm kiểm tra, đánh giá học sinh sở thực tiễn, luận để chứng tỏ tính đắn tính khả thi giả thuyết khoa học đưa 94 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đạt kết sau: - Góp phần làm sáng tỏ quan niệm vấn đề, lực giải vấn đề, dạy học giải vấn đề làm rõ mối quan hệ khái niệm - Luận văn nêu quan điểm tốn thực, đặc điểm quy trình giải tốn thực với số ví dụ minh họa Đặc biệt luận văn mối liên hệ dạy học toán thực nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh - Đánh giá tình trạng dạy học giải vấn đề, dạy học toán thực trường THPT Giao Thủy tỉnh Nam Định, phân tích chương trình SGK - Xây dựng đề xuất ba biện pháp nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông - Kết thực nghiệm sư phạm phần chứng tỏ tính khả thi hiệu biện pháp nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh Khuyến nghị Các nhà quản lí giáo dục, nhà khoa học đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề dạy học nâng cao lực Đề tài cần triển khai thí điểm nhiều vùng miền nước để có đánh giá xác tính khả thi hiệu đề tài Các đồng nghiệp sử dụng luận văn làm tư liệu vận dụng vào trình giảng dạy mình, góp phần đổi dạy học từ trọng kiến thức sang trọng lực 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Angel (1994), Biện chứng tự nhiên Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn Tốn Nxb ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (2000), Phương pháp dạy học môn Toán Nxb Giáo dục, Hà Nội A V Krutexki (1973), Tâm lí lực Tốn học học sinh Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Thái Lai (2003), “Ứng dụng công nghệ thông tin giúp học sinh tự phá giải vấn đề học Toán trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục (57), tr 22-27 10 Lê Thống Nhất (1996) – Luận án PTSKH Sư phạm – Tâm lý, Trường ĐHSP Vinh, Vinh 11 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 G Polya (1997), Giải toán nào? Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng (2011), Đại số Giải tích 11 nâng cao Nhà xuất Giáo dục , Hà Nội 14 Đào Tam, Lê Hiển Dương (2009), Tiếp cận phương pháp dạy học khơng truyền thống dạy học Tốn trường Đại học trường Phổ thông Nxb ĐHSP, Hà Nội 96 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 15 Từ Đức Thảo (2011), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT dạy học hình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Vinh, Vinh 16 Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển tư loogic sử dụng xác ngơn ngữ Tốn học cho học sinh đầu cấp THPT dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Vinh, Vinh 17 Nguyễn Anh Tuấn (2004), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh THCS dạy học khái niệm Toán học (thể qua số khái niệm Đại số THCS, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Thị Hồng Vinh (2011), Phương pháp dạy học giáo dục học Nxb ĐHSP, Hà Nội 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Tốn cấp THPT, Hà Nội 20 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành lĩnh vực Toán học, Hà Nội 21 Quèc héi níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2005), Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 22 Trang Web Báo Giáo dục Việt Nam, http://giaoduc.net.vn 23 Trang Web Sở Giáo dục Gia Lai, http://gialai.edu.vn/ 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên:………………………………………………… Câu hỏi Thầy (cô) thường tiến hành dạy học giải vấn đề theo cách hiệu cách nào? (Phiếu số 1) (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà thầy (cơ) cho phù hợp, dịng đánh dấu vào mục mức độ sử dụng dấu vào mục hiệu sử dụng) Cách sử dụng Mức độ sử dụng Thường Đơi Ít xun khi Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề, thực việc giải vấn đề rút kết luận Học sinh ghi chép, theo dõi Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực giải vấn đề Giáo viên học sinh rút kết luận Giáo viên cung cấp thông tin để tạo tình có vấn đề, học sinh thảo luận theo nhóm để phát hiện, khám phá giải vấn đề Học sinh tự rút kết luận Giáo viên cung cấp thơng tin để tạo tình có vấn đề Học sinh độc lập suy nghĩ, phát hiện, khám phá tì m giải pháp giải vấn đề Học sinh tự rút kết luận 98 Hiệu sử dụng Bình Cao Thấp thường Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Câu hỏi Theo thầy (cô), dạy học giải vấn đề có khó khăn gì? (Phiếu số 2) (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà thầy (cô) cho phù hợp, dòng đánh dấu ) Khó khăn Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý Mất nhiều thời gian chuẩn bị thời gian lớp Khó tạo tình có vấn đề Khó hướng dẫn cho học sinh giải vấn đề Chưa có kinh nghiệm dạy học giải vấn đề Câu hỏi Khi thiết kế tình giảng hoạt động lớp, thầy (cô) có ý đến việc đưa tốn có nội dung thực tiễn vào giảng dạy không? (Phiếu số 5) (Đánh dấu X vào ô vuông đứng trước lựa chọn) Thường xuyên Đôi Hiếm Câu hỏi Khi dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất, thầy (cô) vận dụng chủ yếu phương pháp dạy học nào? (Phiếu số 8) Thuyết trình Vấn đáp, gợi mở Sử dụng tình trực quan 99 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên học sinh:………………………Lớp:…………………… Câu hỏi Trong học Toán, mức độ hoạt động em nào? (Phiếu số 3) (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà em cho phù hợp, dòng dấu) Mức độ Các hoạt động Thường xuyên Đôi Ít Nghe giáo viên giảng ghi chép Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi Mạnh dạn thảo luận với với giáo viên để giải vấn đề Thảo luận với bạn bè để giải vấn đề Giải vấn đề dựa vào khả kiến thức, kinh nghiệm Câu hỏi Trong học Tốn, mức độ mong muốn hoạt động em nào? (Phiếu số 4) (Đánh dấu x vào ô tương ứng mà em cho phù hợp, dòng dấu) Mức độ Các hoạt động Rất muốn Nghe giáo viên giảng ghi chép Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi Mạnh dạn thảo luận với với giáo viên để giải vấn đề Thảo luận với bạn bè để giải vấn đề Giải vấn đề dựa vào khả kiến thức, kinh nghiệm 100 Muốn Khơng muốn Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Câu hỏi Theo em mức độ ứng dụng mơn Tốn em học vào thực tiễn là: (Phiếu số 6) (Đánh dấu X vào vng đứng trước lựa chọn) Khó Vừa phải Dễ Câu hỏi Theo em mức độ cần thiết ứng dụng mơn Tốn thực tiễn là: (Phiếu số 7) (Đánh dấu X vào ô vuông đứng trước lựa chọn) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu hỏi Sau học xong chủ đề Tổ hợp – Xác suất, em đồng ý với ý kiến ý kiến đây: (phiếu số 9) (Đánh dấu X vào ô vuông đứng trước lựa chọn) Mới Hiểu kiến Dễ hiểu dễ khó hiểu thức Tuy nhiên vận dụng tập nâng cao cịn gặp khó khăn 101 ... SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC BÀI TỐN CĨ NỘI DUNG THỰC TIỄN THUỘC CHỦ ĐỀ TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT 46 2.1 Các để xây dựng biện pháp... tích mối liên hệ dạy học tốn có nội dung thực tiễn chương Tổ hợp xác suất lực giải vấn đề học sinh, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông Nhiệm vụ... có nội dung thực tiễn chương Tổ hợp xác suất để nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông? Giả thuyết khoa học Vận dụng biện pháp dạy học tốn có nội dung thực tiễn chương Tổ hợp