Sau khi học xong chương này, sinh viên phải: • Hiểu được bản chất của Marketing dịch vụ • Biết cách xây dựng các mục tiêu dịch vụ có hiệu quả. Ta biết được khái niệm dịch vụ là những hành vi, quy trình và những hoạt động
Trang 31929 1948 1969 1977 1984 1996
Dịch vụ Sản xuất Hầm mỏ & Nông nghiệp
Trang 4Slide 7
Tỷ lệ GDP Mỹ theo ngành
0 10 20 30 40 50 60 70 80
1948 1959 1967 1977 1987 1996
Dịch vụ Sản xuất Hầm mỏ & Nông nghiệp
Trang 5Slide 9
Bản chất của dịch vụ
Dịch vụ chính là quá trình vận hành các hoạt động, hành vi dựa vào các yếu tố vô hình nhằm giải quyết các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng
Slide 10
Bản chất của dịch vụ
Dịch vụ là một quá trình, nó diễm ra theo một trình
tự nhất định bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều bước khác nhau
Trong mỗi giai đoạn đôi khi sẽ có thêm nhiều dịch
vụ phụ, dịch vụ cộng thêm
Trang 6Slide 11
Bản chất của dịch vụ
Dịch vụ gắn liền với hiệu suất/thành tích bởi mỗi dịch vụ đều có mục tiêu là mang lại giá trị nào đó cho người tiêu dùng
Hiệu suất ở đây chính là những tiện ích, giá trị vàgiá trị gia tăng mà NTD sẽ nhận được thông qua việc sử dụng dịch vụ
Trang 7Slide 13
Chuỗi hệ thống bản chất dịch vụ
Dịch vụ cơ bản bao gồm dịch vụ chính và dịch vụcộng thêm do doanh nghiệp mang lại cho khách hàng nhưng phải tương ứng với kỳ vọng, mong đợi
và phù hợp với chi phí mà khách hàng đã bỏ ra
Dịch vụ tổng thể bao gồm các dịch vụ trên, dịch vụtổng thể có thể thay đổi, không ổn định Nếu dịch vụtổng thể thay đổi, lợi ích cũng thay đổi theo
Slide 14
Đặc tính của dịch vụ
Tính vô hình (Intangibility)
Tính vô hình (Intangibility)
Tính bất khả phân (Inserparability)
Tính bất khả phân (Inserparability)
Tính không đồng nhất (Heterogeneity)
Tính không đồng nhất (Heterogeneity)
Tính dễ phân hủy, hỏ (Perishability) Tính dễ phân hủy, hỏ (Perishability)
Trang 8Slide 15
Tính vô hình
Dịch vụ không hiện hữu
Dịch vụ không tồn tại dưới dạng vật chất (nhưng vẫn mang tính vật chất)
Dịch vụ không thể cấp bằng sáng chế
Dịch vụ không thể trưng bày hay quảng bá
Chuỗi hình ảnh từ sản phẩm hữu hình đến dịch vụ vô hình
Muối
Cửa hàng
Cửa hàng thức ăn nhanh
Nước ngọt Bột giặt
Xe hơi
Đồ trang sức
Hữu hình
Vô hình
Trang 9 Nhân viên ảnh hưởng đến kết quả thực hiện
Việc sản xuất & cung ứng dịch vụ phải thận trọng, không chủ quan, phải xuất phát từ nhu cầu & mong đợi của khách hàng
Trang 10Slide 19
Tính dễ phân hủy
Dịch vụ không thể tồn kho, không thể vận chuyển từ nơi này đến nơi khác, không thể hoàn trả, thu hồi hay bán lại
Cung & Cầu dịch vụ khó cân đối, thường mất cân bằng giữa các thời điểm khác nhau
Hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ
Hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ bao gồm các yếu tố về vật chất & con người, được tổ chức chặt chẽ theo một hệ thống phối hợp hướng tới khách hàng, nhằm bảo đảm thực hiện quá trình sản xuất &
tiêu dùng dịch vụ một cách có hiệu quả
Trang 11Slide 21
Mô hình hệ thống sản xuất cung cấp dịch vụ
Tổ chức nội bộ
Cơ sở vật chất
Nhân viên giao tiếp dịch vụ
Dịch vụ
Khách hàng
Không nhìn thấy Nhìn thấy
Như vậy ngành sản xuất dịch vụ là ngành không thuộc 4 ngành còn lại, như:
• Thương mại
• Vận chuyển
• Phân phối
• Ngân hàng,…
Trang 13Slide 25
Các thách thức trong kinh doanh dịch vụ
Xác định chất lượng & cải thiện chất lượng
Công bố & thử nghiệm dịch vụ mới
Công bố & duy trì tiếng tăm hiện có
Khuyến khích & duy trì sự nhiệt tình của nhân viên
Phối hợp các hoạt động marketing, sản xuất & nhân sự
Xây dựng giá cả
Tiêu chuẩn hóa hay cá thể hóa
Bản chất của Marketing dịch vụ
Trang 14Slide 27
Marketing là gì?
không phải là Quảng Cáo.
MARKETING
Trang 15Slide 29Đây không phải là marketing !
Slide 30
Một số người nghĩ Quảng cáo là Marketing.
Thật ra Quảng cáo chỉ là một phần rất nhỏ trong quá trình marketing!
Trang 17Slide 33
là quá trình tìm kiếm lợi nhuận
Trang 18Bản chất của Marketing dịch vụ
Hoạt động Marketing dịch vụ diễn ra trong toàn bộquá trình sản xuất & tiêu dùng dịch vụ, chúng bao gồm trước tiêu dùng, trong tiêu dùng và sau tiêu dùng
Trang 19Slide 37
Quá trình diễn tiến của một chương trình marketing dịch vụ
Quá trình này bao gồm marketing hỗn hợp các nhân
tố bên trong & những nhân tố bên ngoài tạo nên một chương trình marketing của doanh nghiệp
Các nhà quản trị marketing thực hiện phát triển một chương trình marketing là việc sử dụng các khung marketing hỗn hợp bảo đảm một sự tiếp cận giữa yếu tố bên trong của DN và môi trường của thị trường bên ngoài
Slide 38
Quá trình diễn tiến Marketing
Các yếu tố Marketing bên trong
Lực lượng thị trường Diễn
tiến
Trang 20Slide 39
Hoạt động chuyển giao dịch vụ
Là sự tác động qua lại giữa khách hàng & nhân viên cung ứng dịch vụ, nằm trong quá trình tác động tương hỗ
Đó là các hoạt động tạo ra dịch vụ & chuyển giao cho khách hàng Hoạt động này quyết định chất lượng dịch vụ và mức độ hài lòng của khách hàng sau khi tiêu dùng dịch vụ
Tam giác Marketing dịch vụ
Công ty
Marketing nội bộ
“Cho phép hứa hẹn” Marketing quan hệ “tạo hứa hẹn”
Trang 21Thị trường Nội bộ
Thị trường Trung gian
Thị trường Cung cấp
Thị trường Tuyển dụng
Thị trường Quyền lực
Trang 23Slide 45
Marketing hỗn hợp trong dịch vụ
Chứng cứ hữu hình (Physical Evidence)
• Thiết kế phương tiện
Trang 24Xây dựng mục tiêu dịch vụ có hiệu quả
Mục tiêu dịch vụ
Mục tiêu là sự lượng hóa cụ thể của phương hướng
về các hoạt động kinh doanh hiện tại & trong tương lai, lượng hóa các hoạt động chiến lược khác nhau của các đối thủ cạnh tranh
Mục tiêu giúp xác định mối quan hệ qua lại giữa các thị trường quan trọng với doanh nghiệp, mang lại
Trang 25Slide 49
Ma trận dịch vụ/thị trường để xác định chiến lược
Thâm nhập Thị trường
Thâm nhập Thị trường
Phát triển Thị trường
Phát triển Thị trường
Phát triển Dịch vụ
Phát triển Dịch vụ
Phương hướng mục tiêu dịch vụ
Để xây dựng phương hướng mục tiêu cần xác định
9 nội dung sau:
• Xác định khách hàng mục tiêu
• Xác định sản phẩm dịch vụ: Sản phẩm dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp là gì?
• Vị trí hiện tại của doanh nghiệp trong cạnh tranh
• Công nghệ cơ bản của doanh nghiệp đạt tới trình
độ nào
Trang 26Slide 51
Phương hướng mục tiêu dịch vụ
Và,
• Mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp là gì
• Triết lý kinh doanh: niềm tin, giá trí,…
• Xác định & đánh giá nguồn lực: điểm mạnh, yếu, lợi thế cạnh tranh của đơn vị
• Trách nhiệm đối với công chúng, quan tâm đến
ấn tượng, hình ảnh của công ty
• Quan tâm đến nhân viên
Ví dụ về phương hướng mục tiêu của các công ty
Phương hướng mục tiêu của IBM:
• Tôn trọng sự độc lập
• Cung cấp dịch vụ khách hàng tốt nhất cho bất kỳ công ty nào trên thế giới
• Thuyết phục mọi người hoàn thành nhiệm vụ với
ý tưởng hoàn thành với sự nổi tiếng
Trang 27• Luôn duy trì chất lượng dịch vụ
• Giao nhận thuận tiện & tin cậy
• Hoạt động hành chính hiệu quả
• Tăng cường đào tạo
• Quyền lực gắn liền trách nhiệm
• Duy trì niềm tin & sự hỗ trợ của các cổ đông,…
• Cung cấp dịch vụ mà họ mong muốn
• Làm việc tốt hơn bất kỳ ngân hàng nào khác
Trang 28• Chúng ta thực sự tin rằng có một số nội dung nói
về mục tiêu kinh doanh trong tương lai sẽ làm cho nó khác hiện nay?
Xây dựng mục tiêu dịch vụ
Và,
• Chúng ta có thể đầu tư thời gian hiện nay để làm những công việc cần thiết để chuẩn bị cho
phương hướng mục tiêu đạt hiệu quả?
• Chúng ta sẽ đưa ra & nhận lại các phản ứng từ phía khách hàng, từ các đối thủ cạnh tranh và
Trang 29Slide 57
Xây dựng mục tiêu dịch vụ
Và,
• Chúng ta có hài lòng về lập trường kinh doanh &
giá trị kinh doanh của DN chưa? Ta có cam kết điều gì không?
• Chúng ta có nghĩ rằng có thể phát triển mục tiêu
mà nó đủ sức hướng dẫn toàn bộ DN, mang đầy
đủ ý nghĩa cho việc lập kế hoạch & ra quyết định.
• Ai là người đưa công ty tới vị trí hàng đầu khi xây dựng phương hướng mục tiêu?
Slide 58
Các căn cứ quan trọng để xác định mục tiêu
Mục tiêu sứ mệnh: Tại sao công ty tồn tại
Chiến lược: Vị trí cạnh tranh và năng lực lõi
Các giá trị: Công ty tin vào điều gì (điều gì là quan trọng)
Tiêu chuẩn hành vi: Thiết kế các chính sách vàhành vi là nền tảng cho năng lực lõi & hệ thống giátrị
Trang 30Slide 59
Các nguyên tắc hướng dẫn xây dựng mục tiêu
Tạo ra mục tiêu dài hạn từ một năm trở lên
Tạo được sự nhất trí trong ban lãnh đạo
Thực hiện hoạt động truyền thông tốt
Cần thiết phải có tầm nhìn chiến lược của ban lãnh đạo
Tiếp tục là top dẫn đầu
Phương hướng mục tiêu nên bao hàm yếu tố cánhân
Các nguyên tắc hướng dẫn xây dựng mục tiêu
Chiến lược & các giá trị nên phù hợp nhau
Lãnh đạo nên tập trung liên kết giữa hành vi & các giá trị Các nhân viên sẽ cảm thấy mục tiêu có ý nghĩa khi họ tin tưởng việc mình đang làm
Trang 32Chương 3
Giao tiếp cá nhân dịch
vụ & Chất lượng dịch vụ
Th.s Nguyễn Văn Tâm
Mục tiêu
Nắm được vai trò, tầm quan trọng
& những nguyên tắc trong giao tiếp cá nhân dịch vụ
Biết cách xây dựng chất lượng dịch vụ
Trang 33Slide 3
Nội dung
Vai trò của giao tiếp cá nhân dịch vụ
Kiểm soát hoạt động giao tiếp cá nhân (chuyển giao) dịch vụ
Chất lượng dịch vụ
Vai trò của giao tiếp cá nhân dịch vụ
Trang 34cá nhân hóa dịch vụ và tác động vào mức độ thỏa mãn của khách hàng.
Mỗi hành vi của giao tiếp đều nằm trong trật tự tập hợp các hoạt động của quá trình dịch vụ gồm những yếu tố không hiện hữu
Giao tiếp cá nhân dịch vụ là sự tác động hai mặt
Hoạt động giao tiếp cá nhân dịch vụ là hoạt động sản xuất, phân phối & bán dịch vụ cho NTD
Hoạt động này thực sự là bán hàng cá nhân nên hàm chứa sự tác động hai mặt & sự tác động này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của việc thực hiện thương vụ
Trang 35 Kinh nghiệm dịch vụ, đặc điểm khác biệt của dịch vụ
sẽ chi phối sự tác động qua lại duy nhất đối với những người giao tiếp
Trang 36 Cá nhân hóa dịch vụ là nhân viên cung ứng dự đoán nhu cầu của khách hàng để thực hiện dịch vụ
Dựa vào kỹ năng của mình, những nhân viên này
đã thoát ly kịch bản dịch vụ, phát triển dịch vụ theo cấu trúc riêng phù hợp với nhu cầu của từng khách hàng
Những vấn đề gắn với Marketing
Những giao tiếp dịch vụ có thể được coi đó là hành động hóa vai trò, một sự trưng diễn vai trò
Hành vi vai trò được nghi thức hóa, hành vi trí tuệ
Hành vi đó được người cung cấp dịch vụ thể hiện một cách vô thức
Mức độ giống nhau của các vai là một căn cứ phân
Trang 38Slide 13
Khái niệm
Chuyển giao dịch vụ là quá trình mà người cung cấp dịch vụ hoạt động sáng tạo dịch vụ & cung ứng cho người tiêu dùng Bao gồm việc sản xuất, phân phối & tổ chức chuyển giao
Trang 39& môi trường
Doanh nghiệp Quy chế
& môi trường
Nhân viên cung cấp
Nhân viên cung cấp
Ng hịc
h đ ảo
vớ i hiệ
u q uả
Trang 40Slide 17
7 nguyên tắc giao tiếp quan trọng
Luôn tôn trọng người khác & đánh giá cao ý kiến của họ
Luôn thành thật quan tâm & nhạy cảm với nhu cầu của người khác
Luôn đặt mình vào vị trí của người khác
Nhớ tên và các tình huống giao tiếp
Luôn giữ nụ cười trên môi
Biết lắng nghe và khuyến khích người khác nói
Luôn sử dụng từ “cám ơn”, “xin lỗi”, “chị vui lòng”,
…
Kỹ năng lắng nghe thấu cảm
Trang 41Slide 19
4 bước lắng nghe thấu cảm
Tập trung lắng nghe (bằng tai, mắt, tâm trí & cảm xúc)
Diễn dịch ý người nói
Thấu hiểu ý người nói
Phản hồi & kiểm tra
Slide 20
Giao tiếp bằng lời nói
Luôn giữ tiếp xúc bằng mắt
Thường xuyên sử dụng tên người đối thoại khi nói chuyện
Không cắt lời trước khi người khác nói hết ý
Khen người khác một cách chân thành
Tránh phê bình, chỉ trích hay tranh cãi không cần thiết
Biết nhận lỗi khi mình sai
Luôn ôn tồn, nhẹ nhàng trong lời nói
Trang 42Slide 21
Giao tiếp bằng cử chỉ
“Trăm nghe không bằng một thấy!”
Người đối diện có khuynh hướng tin vào những gìbạn thể hiện hơn là những gì bạn nói
Giao tiếp bằng cử chỉ có tác dụng truyền cảm xúc lớn hơn giao tiếp bằng ngôn ngữ rất nhiều ÆNếu bạn có kỹ năng sử dụng tốt, bạn sẽ thành công trong giao tiếp
Trang 43 Đánh giá cao đề nghị của khách hàng
Nêu lý do mà mình không thể thực hiện được đề nghị đó
Nêu giải pháp thay thế mà bạn có thể làm cho khách hàng
Trang 45 Các dịch vụ có hàm lượng lao động cao thường không đồng nhất Việc thực hiện dịch vụ có thể thay đổi đối với từng người cung cấp, từng khách hàng
Doanh nghiệp chỉ kiểm soát với mức độ nhất định lên chất lượng dịch vụ đối với những dịch vụ có mật
độ khách hàng tham gia lớn (như cắt tóc, khám bệnh, đào tạo,…)
Trang 46Slide 29
Nhận thức chung về chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ không chỉ đánh giá ở đầu ra với giá trị mong đợi của khách hàng mà còn bao gồm hoạt động của toàn bộ hệ thống cung cấp Do đóchất lượng dịch vụ gồm 2 thành phần: chất lượng
kỹ thuật (giá trị mà khách hàng thực sự nhận được
từ nhà cung cấp) và chất lượng chức năng (cách thức & phương cách phân phối dịch vụ)
Chất lượng dịch vụ là sự so sánh giữa giá trị mong đợi & giá trị thực tế nhận được của khách hàng
Chất lượng dịch vụ
Dịch vụ nhận được
So sánh Sự mong đợi Chất lượng
Giá trị nhận được
>
≥
Giá trị mong đợi
Rất cao
Giá trị nhận được
Giá trị mong đợi
Cao
Trang 47Slide 31
Mô hình 5 khoảng cách về chất lượng dịch vụ
Thông tin truyền miệng
Thông tin truyền miệng Nhu cầu cá nhân
Nhu cầu
cá nhân
Kinh nghiệm quá khứ
Kinh nghiệm quá khứ
Dịch vụ kỳ vọng /mong đợi
Dịch vụ kỳ vọng /mong đợi
Dịch vụ nhận thức, cảm nhận được
Dịch vụ nhận thức, cảm nhận được
Phân phối dịch vụ
Phân phối dịch vụ
Tiêu chuẩn, mong muốn theo KH
Tiêu chuẩn, mong muốn theo KH
Nhận thức của cty
về mong đợi của KH
Nhận thức của cty
về mong đợi của KH
Truyền thông bên ngoài đến khách hàng
Truyền thông bên ngoài đến khách hàng
Trang 48Slide 33
Các khoảng cách về chất lượng dịch vụ
Không hiểu sự mong đợi của khách hàng
Không có tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng hoặc tiêu chuẩn không đáp ứng được mong đợi của khách hàng
Không thực hiện đúng tiêu chuẩn đề ra
Không thông báo đầy đủ tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng đến khách hàng
Những yếu tố cơ bản quyết định chất lượng dịch vụ
Thông tin truyền miệng
Thông tin truyền miệng Nhu cầu cá nhân
Nhu cầu
cá nhân Kinh nghiệm quá khứ
Kinh nghiệm quá khứ
Các yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ
Dịch vụ mong đợi
Dịch vụ mong đợi
Chất lượng DV nhận được
Chất lượng DV nhận được
Trang 50Chương 4
Khách hàng với năng suất & chất lượng dịch vụ Mô hình phát triển dịch vụ
Th.s Nguyễn Văn Tâm
Mục tiêu
Hiểu được sự tác động của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ
Biết cách nâng cao chất lượng dịch vụ
Trang 51Slide 3
Nội dung
Khách hàng với năng suất – chất lượng dịch vụ
Định hướng mô hình phát triển dịch vụ
Khách hàng với năng suất – chất lượng dịch vụ
Trang 52Slide 5
Khách hàng với năng suất dịch vụ
Tăng năng suất lao động dịch vụ thực chất là thay đổi hành vi của khách hàng và sự mong đợi của họ
Nói tới tăng năng suất dịch vụ chúng ta thường chú
ý tới 3 giải pháp cơ bản là:
• Cải thiện chất lượng của lực lượng lao động
• Đầu tư nhiều hơn vào công nghệ & thiết bị
• Tự động hóa các nhiệm vụ trước khi giao cho nhân viên
Khách hàng với năng suất dịch vụ
Tuy nhiên, để tăng năng suất dịch vụ ta cần thêm một giải pháp nữa là:
• Thay đổi phương thức tác động qua lại của khách hàng với người cung cấp dịch vụ.
Hành vi của khách hàng là một yếu tố đặc biệt chi phối năng suất dịch vụ
Trang 53Slide 7
Những vấn đề nhạy cảm đối với khách hàng
Tăng lòng tin của khách hàng;
Hiểu rõ các tập quán của khách hàng;
Thử nghiệm trước thiết bị & qui chế mới;
Hiểu được yếu tố chi phối hành vi của khách hàng;
Hướng dẫn khách hàng hiểu biết phương thức áp dụng các đổi mới;
Khuếch trương các lợi ích & khuyến khích sử dụng;
Giám sát & đánh giá hoạt động
• Những gặp gỡ không cần thiết giữa nhân viên &
khách hàng có thể thay thế bằng thư, điện thoại hoặc e-mail không?
• Những nguyên nhân dẫn đến sự chệnh lệch nhu cầu ở thời gian cao điểm & thấp điểm?