Đào tạo và hành nghề luật tại hai quốc gia pháp và đức dưới góc độ luật so sánh

25 732 3
Đào tạo và hành nghề luật tại hai quốc gia pháp và đức dưới góc độ luật so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn luật học so sánh đề tài Đào tạo và hành nghề luật tại hai quốc gia pháp và đức dưới góc độ luật so sánh Đào tạo và hành nghề luật của Đức và Pháp So sánh để thấy sự tương đồng và khác biệt trong hệ thống pháp luật của các nước này

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN LUẬT SO SÁNH Đào tạo Hành nghề Luật hai quốc gia Pháp Đức góc độ Luật so sánh Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đặng Thị Minh Ngọc Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số 17 – Chủ đề số Họ tên MSV STT Đỗ Thị Hồng Nhung 1616610085 56 Lê Đàm Bảo Hân 1616610040 24 Lê Quỳnh Hương 1616610049 30 Nguyễn Bảo Yến 1616610118 78 Nguyễn Vũ Thùy Linh 1616610070 44 DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ LƯỢC DỊCH I Danh mục viết tắt: DHPL = Dòng họ pháp luật LS = Luật sư LTAHPLB = Luật Tòa án Hiến pháp Liên bang II Danh mục lược dịch: Staatsanwalt (tiếng Đức) = Công tố viên Professor der Rechte (tiếng Đức) = Giáo sư luật Commission d’avancement (tiếng Pháp) = Ủy ban thăng tiến Maitrise en droit (tiếng Pháp) = Bằng Cử nhân luật Centres Régionaux de formation professionnelle des avocats-CRFPA (tiếng Pháp) = Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ École nationale de la magistrature = Trường đào tạo thẩm phán quốc gia Pháp Mục lục LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát Đào tạo luật Nghề luật: Đào tạo luật: Nghề luật: II So sánh việc hành nghề Luật sư, công tố viên, công chứng viên Pháp Đức So sánh việc hành nghề Luật sư So sánh hành nghề công chứng viên So sánh nghề Công tố viên III So sánh đào tạo luật Pháp Đức Điểm giống Điểm khác IV So sánh đào tạo hành nghề Thẩm phán Đức Pháp 10 Điểm giống 10 Điểm khác 11 V Đánh giá phê phán kết so sánh liên hệ 12 KẾT LUẬN 15 PHỤ LỤC 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI MỞ ĐẦU Với cá nhân, việc hiểu rõ đường đích đến cho ngành học theo đuổi quan trọng Với quốc gia hay toàn nhân loại, việc nghiên cứu cách thức đào tạo thực hành nghề xã hội tác động đến bền vững phát triển tồn xã hội, có ngành luật Song hòa bối cảnh tồn cầu hóa nay, nghiên cứu phạm vi quốc gia chưa đủ, mà cần có nắm bắt, học hỏi từ quốc gia khác, để hiểu rõ hơn, rút kinh nghiệm hay làm giàu thêm học áp dụng cho xã hội, đặc biệt từ quốc gia có hệ thống pháp luật tiên tiến Như vậy, việc mở rộng so sánh pháp luật thực tế đào tạo, hành nghề luật quốc gia khác không mở rộng kiến thức người nghiên cứu người đọc, mà góp phần giúp nhà làm luật, đào tạo luật thực hành luật có học sâu sắc với góc nhìn, tư đa chiều, tồn diện Trong số dòng họ pháp luật giới, Common Law Civil Law hai dòng họ pháp luật (DHPL) lớn mạnh có ảnh hưởng sâu rộng Trong đó, Civil Law tính đến (đầu kỷ XXI) coi dòng họ pháp luật thịnh hành (với khoảng 150 quốc gia vùng lãnh thổ áp dụng 1) Civil Law có nguồn gốc từ Luật La Mã, Luật Giáo hội Phong trào Khai sáng2, có ảnh hưởng lan truyền rộng rãi, đặc biệt nước lục địa châu Âu như: Đức, Pháp, Áo, v.v, đa số nước Mỹ Latin, châu Phi, lan rộng đến quốc gia phương Đông Nhật Bản Trong quốc gia áp dụng dòng họ pháp luật Civil Law, Pháp Đức hai quốc gia có hệ thống pháp luật thành văn phát triển từ sớm đóng vai trò lớn lao, ảnh hưởng sâu rộng đến hệ thống pháp luật quốc gia khác thuộc dòng họ pháp luật Vì vậy, việc chọn đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu hai hệ thống pháp luật Pháp Đức, cụ thể vấn đề “Đào tạo luật hành nghề luật Pháp Đức”, cung cấp phần hệ thống tri thức đồ sộ dòng họ pháp luật Civil Law, Theo "The World Factbook" cia.gov Theo "Roman Law and Its Influence" Infoplease.com Ngày đăng 18/08/2011 áp dụng, học hỏi nhiều học cho hệ thống pháp luật Việt Nam – vốn quốc gia áp dụng hệ thống luật thành văn Ở tiểu luận này, với phương pháp chủ yếu tổng hợp, phân tích liệu đối chiếu so sánh, nhóm 17 chúng em từ khái quát chung đào tạo hành nghề luật, từ tìm hiểu nghiên cứu việc đào tạo hành nghề luật Pháp Đức để tìm điểm tương đồng khác biệt, đến nâng cao hiểu biết việc đào tạo hành nghề luật hai quốc gia liên hệ đến Việt Nam Với phạm vi tiểu luận lớp học, chúng em xin chọn trọng tâm cho viết với chủ đề so sánh đào tạo hành nghề luật ngành Thẩm phán hai quốc gia Pháp Đức Vì phạm vi kiến thức hạn hẹp, nhiều khó khăn q trình tìm kiếm xử lý tài liệu (đa phần tài liệu tiếng Anh, hạn chế tiếp cận nguồn tài liệu tiếng Pháp, Đức), nhóm chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm 17 chúng em hy vọng nhận đánh giá, góp ý để hoàn thiện tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG I Khái quát Đào tạo luật Nghề luật: Đào tạo luật: Theo từ điển Cambridge3, “training” (có thể dịch thành “đào tạo”) hiểu trình học hỏi lĩnh hội kỹ cần thiết ngành nghề định Có nhiều dạng đào tạo phù hợp với nhóm đối tượng điều kiện: đào tạo đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo, v.v Như vậy, đào tạo luật giải nghĩa q trình dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến luật, để người học luật lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, nghề nghiệp liên quan đến luật cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc cụ thể liên quan đến ngành luật luật sư, thẩm phán, công tố viên, v.v Nghề luật: Những nguyên nhân làm xuất nhà nước nguyên nhân làm xuất pháp luật4 Song hành với đời pháp luật, nghề luật xuất Bộ luật Hammurabi văn luật cổ bảo tồn tốt, tạo vào khoảng thập niên 1760 TCN Babylon cổ đại pháp quan đời vị vua thứ VI Babylon Hammurabi coi luật gia đầu tiên5 Nghề luật hiểu người hành nghề liên quan đến pháp luật lĩnh vực tư pháp Nghề luật bao gồm ngành nghề Tòa án Luật sư, Công tố viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, v.v hay Nhà nước Chấp hành viên, Thư ký Tòa án, Quản tài viên, Thừa phát lại, Giảng viên luật v.v ngồi Nhà nước Cơng chứng viên, Tư vấn viên, làm phận pháp chế doanh http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/training Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật ĐH Luật Hà Nội 2015 Louvre (Arts and Architecture) Gabriele Bartz Eberhard König Pháp, 2013 nghiệp lớn nhỏ, v.v Trong phạm vi tiểu luận này, chúng em xin trọng vào nghề luật Pháp, Đức với nhóm đối tượng là: Cơng tố viên, Luật sư, Công chứng viên đặc biệt Thẩm phán Thẩm phán, gọi quan tòa, người thực quyền xét xử phiên tòa, chủ tọa một thành phần hội đồng xét xử gồm nhiều thẩm phán II So sánh việc hành nghề Luật sư, công tố viên, công chứng viên Pháp Đức So sánh việc hành nghề Luật sư Ở Pháp, Luật sư khái niệm chung nghề luật sư bào chữa nghề tư vấn pháp lý Luật sư có nhiệm vụ áp dụng diễn giải điều quy định pháp luật lý luận, tư tưởng mà nhà làm luật thể luật Luật sư biết đến người đại diện hỗ trợ pháp lí cho khách hàng, khách hàng ủy thác niềm tin có nhiệm vụ bảo vệ bí mật thân chủ Các luật sư nhận mức thù lao theo mức thỏa thuận trước với khách hàng6 Ở Đức, nghề luật sư coi nghề phục vụ công lý Luật sư biện hộ Đức đa số thành viên đồn luật sư, vậy, chất lượng luật sư đảm bảo Các luật sư biện hộ phải có giấy phép đồn Luật sư biện hộ tòa Mức thù lao luật sư pháp luật quy định, trường hợp trả theo mức thỏa thuận khơng thấp mức pháp luật quy định7 So sánh hành nghề công chứng viên Ở Pháp, công chứng viên chủ yếu nhận nhiệm vụ soạn thảo văn là: di chúc, thỏa thuận tài sản vợ chồng hay chuyển nhượng bất động sản Đặc biệt, số lượng công tố viên giới hạn Nhà nước, luật sư để trở thành Comparative corporate law in UN, Euro, China and Japan Larry Cata Parker Đào tạo luật sư số nước giới kinh nghiệm để hoàn thiện công tác đào tạo luật sư Việt Nam TS Lê Thu Hà – TS Ngơ Hồng Oanh – TS Phạm Trí Hùng cơng tố viên khơng cần chứng hành nghề kinh nghiệm thực tiễn mà phải chờ số lượng công chứng viên quy định giảm bớt, nghĩa cần cơng chứng viên thơi việc để chỗ người Ở Đức, nhiệm vụ chủ yếu công chứng viên soạn thảo chứng thực văn pháp luật, hợp đồng, di chúc, tạo giá trị cho văn bản, chứng thư pháp luật, tư vấn cho bên chịu trách nhiệm thân hành động Chính vậy, Đức, công chứng viên coi công chức nhà nước yêu cầu phải hành động vô tư, khơng thiên vị Ngồi ra, để hành nghề cơng chứng viên, phải trải qua hai kì thi quốc gia có nhiều kinh nghiệm thực hành8 So sánh nghề Công tố viên Công tố viên kiểm sát viên người quan công tố, quan tư pháp trao trách nhiệm điều tra, truy tố buộc tội kẻ phạm pháp vụ án hình phiên tòa xét xử Trong giai đoạn đào tạo nghề luật, Pháp Đức sinh viên cần chứng Cử nhân Luật để thực hành Văn phòng Cơng tố viên hay quan công tố đào tạo phù hợp với định hướng Trong giai đoạn hành nghề, Pháp, công tố viên thường khởi xướng điều tra sơ bộ, cần thiết, yêu cầu thẩm phán kiểm tra, hay huy, định để điều khiển điều tra thức, cơng tố viên có trách nhiệm trình bày vụ kiện phiên lên băng ghế dự bị bồi thẩm đồn, cơng tố viên trưởng kiến nghị kiến nghị để điều tra thêm Các công tố viên coi quan tòa theo pháp luật Pháp, thẩm phán công tố viên đào tạo trường học, coi đồng nghiệp9 Trong Đức, cơng tố viên người đứng đầu điều tra hình trước xét xử, định ép buộc hay bỏ nó, đại diện cho phủ tòa án hình sự10 German Legal System and Laws Nigel Froster Prosecution in France Jacqueline Hodgson Laurène Soubise Đại học Oxford 11/2016 10 https://e-justice.europa.eu/content_legal_professions III So sánh đào tạo luật Pháp Đức Điểm giống - Những người hành nghề luật Pháp Đức phải trải qua giai đoạn thi tuyển xét tuyển để trở thành sinh viên trường đại học luật sinh viên khoa luật trường đại học tổng hợp Từ năm 1999, khuôn khổ tiến trình thể hóa theo quy chuẩn châu Âu đào tạo đại học, Pháp thay đổi theo mơ hình đào tạo đại học năm (Mơ hình: LMD: Đại học năm, Cao học năm Tiến sĩ năm) Trong đó, sinh viên luật Đức phải học khoảng thời gian ba năm rưỡi trường đại học - Đào tạo luật trường đại học Pháp Đức ngày trọng việc kết hợp hài hòa lý luận hàn lâm thực tiễn Ngày có nhiều luật sư, thẩm phán có uy tín mời đến để giảng cho sinh viên11 - Kì thi đầu vào đầu khóa học hành nghề luật thường đòi hỏi cao nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo nghề - Sinh viên sau trở thành cử nhân luật phải trải qua trình đào tạo kiến thức pháp luật thực hành kéo dài từ 18-24 tháng, sau thực tập quan, tổ chức pháp luật Điểm khác Tiêu chí Pháp Đức Chương trình - Mơ hình đào tạo chun sâu - Pháp luật Đức quy định đào tạo cho nghề luật chương trình chung cho trường đào tạo nghề đào tạo nghề luật, nghĩa là, 11 Đào tạo luật sư số nước giới kinh nghiệm để hồn thiện cơng tác đào tạo luật sư Việt Nam, TS Lê Thu Hà – TS Ngơ Hồng Oanh – TS Phạm Trí Hùng - Đào tạo nghề luật Pháp sinh viên luật, sau tốt hoàn toàn tách biệt với đào tạo nghiệp đại học có đủ tư cách luật trường đại học hoạt động nghề luật - Chương trình đào tạo ngắn - Đào tạo nghề luật Đức hơn: người ta trở thành phần thiếu luật sư độ tuổi 22-23 tuổi12 đào tạo luật bậc đại học - Chương trình đào tạo Đức dài hơn: người ta phải cố gắng trở thành luật sư trước tuổi 3013 Quy trình đào Nhìn chung, người hành nghề Chế độ đào tạo luật nghề luật tạo luật Pháp phải trải qua quy trình tồn diện, q trình học trường đại thống phạm vi toàn học để có cử nhân luật liên bang (bao gồm 16 bang) Sau đó, họ phải trải qua kì thi Theo đó, quy trình đào tạo tuyển để vào học kéo dài khoảng năm năm rưỡi Trung tâm đào tạo nghề Sau đến sáu năm Toàn thời gian kết thúc khóa học đào tạo chia làm hai giai trung tâm, họ nhận đoạn: Chứng hành nghề tương ứng với lĩnh vực mà theo 14 học - Giai đoạn thứ nhất: đào tạo pháp luật ba năm rưỡi trường đại học - Giai đoạn thứ hai: đào tạo thực hành nghề luật kéo dài 12 Chuyên đề: Các nghề tư pháp Cộng hòa Pháp, TS Nguyễn Hữu Huyên – Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp 13 Đào tạo luật nghề luật CHLB Đức ThS Nguyễn Văn Nam 14 Sơ lược đào tạo Luật Pháp số gợi mở cho Việt Nam, TS Nguyễn Văn Quân - Khoa Luật, ĐHQGHN hai năm IV So sánh đào tạo hành nghề Thẩm phán Đức Pháp Điểm giống - Quá trình đào tạo thẩm phán Đức Pháp khác xét quy trình, thủ tục cụ thể nhiên hai quốc gia thuộc DHPL Civil Law nên quy tắc chung đảm bảo Nguyên tắc diễn giải sau: Vì thẩm phán hành nghề sau đào tạo trực tiếp từ hệ thống trường đại học chuyên ngành nên có lối tư lý thuyết mang tính khái quát, trừu tượng Nền tảng hình thành nên lối phân tích vấn đề pháp lý hướng tới nguyên lý chung nhất, q trình khái qt hóa trừu tượng hóa, theo phù hợp với q trình hệ thống hóa pháp luật gồm tập hợp hóa pháp điển hóa, điển hình cho dòng họ Civil Law - Sự độc lập xét xử thẩm phán quy định rõ Hiến pháp hai quốc gia, thẩm phán không chịu đạo mặt trị hay hành Các thẩm phán có nguồn thu nhập lương, khơng phép có thu nhập từ hoạt động kinh doanh Thẩm phán thường trả lương cao để đảm bảo tính độc lập xét xử - Các thẩm phán bổ nhiệm suốt đời, họ tiếp nhận điều động nào, kể thăng tiến họ không chấp thuận (Theo Điều Luật Tổ chức Tòa án Pháp) Trong q trình nhiệm, thẩm phán bị miễn nhiệm có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng có nguyện vọng nghỉ hưu sớm - Trong phiên tòa nằm điều hành nhóm thẩm phán danh tính thẩm phán định cá nhân người không tiết lộ với cơng chúng để đảm bảo an tồn hợp tác trình xét xử 15 15 The Constitutional and Judicial Organization of France and Germany and Some Comparisons of the Civil Law and Common Law Systems - Joseph Dainow - Louisiana State University 10 Điều xóa mờ dấu ấn cá nhân thẩm phán cụ thể, trái ngược với đặc điểm DHPL Common Law, nơi mà thẩm phán khẳng định vị cách áp dụng pháp luật sáng tạo pháp luật (dựa vào nguồn luật, nguyên tắc chung, ) Điểm khác Pháp Đức 1.Tiêu chuẩn - Có quốc tịch Pháp; thẩm - Từ 31 tuổi trở lên; - Từ 40 tuổi trở lên; phán - Tốt nghiệp từ trường Thẩm quốc gia thứ hai luật phán quốc gia Pháp; Giáo sư luật trường Đại tuyển chọn từ bên ngồi học Đức17; thơng qua tiêu chuẩn đặc - Không đồng thời thù công chức tốt thành viên Hạ viện, nghiệp Đại học hành Thượng viện, Chính phủ liên quốc gia (ENA), giáo sư đại bang, quan học sau thẩm định bang18 - Tối thiểu phải thi đỗ kỳ thi Ủy ban thăng tiến, người có 25 năm kinh nghiệm có chứng nhận đặc biệt tư cách thành viên Tòa phá án Pháp,…16 2.Về quy Thẩm phán ngạch tư pháp Thẩm phán Tòa án hiến pháp trình bầu Tổng thống bổ nhiệm liên bang bầu theo thẩm phán sở đề nghị Hội đồng nguyên tắc bầu đa số tiêu Thẩm phán tối cao chuẩn (tức phải đạt 16 Recruitment, Professional Evaluation and Career of Judges and Prosecutors in Europe: Austria, France, Germany, Italy, the Netherlands and Spain - Giuseppe Di Federico – FISR program – 2005 17 Điều Khoản LTAHPLB Điều Khoản Luật thẩm phán - Deutsches Richtergesetz 18 Điều 94 Khoản Câu Luật Điều Khoản LTAHPLB 11 Bộ trưởng Bộ Tư pháp 2/3 số thành viên tán thành)19 Chánh án Thẩm phán Các thẩm phán bầu theo Toà phá án, Chánh án nguyên tắc nửa từ Hội Toà án phúc thẩm, Chánh án đồng bầu thẩm phán Hạ Toà án sơ thẩm thẩm viện nửa quyền rộng Hội đồng Thượng viện Thẩm phán tối cao lựa chọn ứng cử viên trình lên Tổng thống bổ nhiệm 3.Về nhiệm Trong Thẩm phán Tòa Nhiệm kỳ Thẩm phán Tòa kỳ thẩm phá án, đa số Thẩm phán có án hiến pháp liên bang 12 phán nhiệm kỳ đến tuổi nghỉ hưu năm bầu (65 tuổi), Thẩm phán lần20 trẻ có nhiệm kỳ 10 năm (hết nhiệm kỳ 10 năm làm Thẩm phán Toà án cấp dưới) V 4.Về thu -Trung bình:110, 082 -Trung bình: 104,711 nhập euro/năm21 euro/năm Đánh giá phê phán kết so sánh liên hệ Hệ thống pháp luật Pháp Đức hai điển hình cho mơ hình đa ngành nghề tư pháp nước theo hệ thống luật Châu Âu lục địa (Civil Law) chịu ảnh hưởng Luật La Mã lại hai nước láng giềng mặt địa lý nên việc đào tạo luật nghề luật Pháp Đức có nhiều điểm tương đồng Mặc dù 19 Điều 94 Khoản Câu LCB Điều từ Điều LTAHPLB 20 Điều LTAHPLB 21 Theo Independent.com 12 khác biệt hình thức nhà nước lịch sử quốc gia nguyên nhân dẫn đến khác hai hệ thống pháp luật Nhìn chung để hành nghề luật Pháp Đức đòi hỏi tiêu chuẩn học vấn, kỹ kinh nghiệm cao Chính mà quy trình đào tạo Luật hai nước khắt khe phải trải qua nhiều giai đoạn khác trước hành nghề để đảm bảo chất lượng hiệu làm việc nhà làm luật.Tuy nhiên, tìm hiểu so sánh pháp luật hai nước, ta nhận thấy chương trình đào tạo luật sư Đức dài ngồi kiến thức, kỹ luật sư luật sư phải nghiên cứu kỹ tiến hành tố tụng Thẩm phán Mục đích việc nghiên cứu nghiệp vụ thẩm phán nhằm tạo đội ngũ luật sư có khả phục vụ với tư cách thẩm phán Đây điều kiện để kết nạp vào đoàn luật sư Hơn nữa, luật sư Đức dường bị kiểm sốt chặt chẽ (chỉ biện hộ trước tòa có cho phép đồn luật sư), phải chịu kiểm sốt đồn luật sự, cơng việc luật sư Pháp tự nhiều Ở Pháp, Thẩm phán Tổng thống bổ nhiệm theo đề nghị Hội đồng thẩm phán trung ương Đức thẩm phán lại Bộ Tư pháp bang tuyển chọn Việc bổ nhiệm thăng cấp cho Thẩm phán bang trưởng tư pháp bang định, việc bổ nhiệm thăng cấp cho Thẩm phán bang trưởng tư pháp bang định, việc bổ nhiệm thăng cấp cho Thẩm phán tòa án liên bang hai viện nghị viện liên bang định Liên hệ Việt Nam: Hiện nay, chất lượng đào tạo luật nước ta chưa đáp ứng yêu cầu công đổi mới, hội nhập cải cách tư pháp nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân phương pháp giảng dạy Qua nghiên cứu đào tạo LS Pháp Đức, rút kinh nghiệm: ● Mơ hình đào tạo luật Đức: trọng phương pháp đào tạo để từ ghế nhà trường, sinh viên luật rèn luyện tư Luật sư Đó sở 13 cho việc đào tạo cử nhân luật làm tiền đề để đào tạo LS Học viện Tư pháp, Bộ Tư pháp ● Trong thời gian thực tập, việc sinh viên luật Đức LS tập Pháp làm quen với vụ việc thuộc nhiều lĩnh vực nhiều mơi trường khác như: tòa án cấp quận tòa án cấp cao, quan cơng tố, hội đồng địa phương bốn tháng tập với LS thực thụ gợi ý cho việc đào tạo LS Việt Nam Như vậy, việc LS thực tập nhiều lĩnh vực khác nhiều môi trường khác giúp LS tương lai có kiến thức kỹ tổng hợp, đồng thời xây dựng mối quan hệ cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp ● Xu hướng nhiều LS Đức hoạt động chuyên sâu lĩnh vực pháp luật điều kiện số LS ngày nhiều, cạnh tranh nghề LS ngày gay gắt gợi ý cho việc đào tạo LS chuyên ngành Việt Nam, đặc biệt xu hội nhập Hiện Học viện tư pháp chưa có chương trình đào tạo LS chuyên sâu thay vào Khoa đào tạo LS mở lớp bồi dưỡng kiến thức cho LS hội nhập với chuyên đề nội dung WTO thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư, nội dung hiệp định thương mại khu vực, kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại quốc tế Việc đào tạo hình thức lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu cần tăng cường với việc nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng lĩnh vực đào tạo thời gian đào tạo ● Kinh nghiệm đào tạo luật Đức cho thấy: Việc đánh giá kết học tập qua kỳ thi với trách nhiệm giám sát, quản lý, đánh giá kỳ thi, chí việc câu hỏi thi Bộ Tư pháp đặc biệt quan trọng Trong Việt Nam, học viên dự thi vào khoá đào tạo LS đào tạo chương trình cử nhân luật sở đào tạo khác theo nhiều hệ đào tạo khác hệ đào tạo chuyên tu, hệ đào tạo văn hai, hệ đào tạo chức…vv dẫn đến chất lượng học viên không đồng Việc tổ chức kỳ thi đầu vào giám sát Bộ Tư pháp nhằm mục đích lựa chọn học viên có mặt trình độ định để tiếp 14 tục đào tạo nghề luật sư đắn cần thiết 15 KẾT LUẬN Có thể nói, tìm hiểu vấn đề pháp luật giới công cần nghiên cứu, đầu tư lâu dài, so sánh pháp luật quốc gia lại cần khối lượng kiến thức kỹ cao Việc so sánh không nhằm thỏa mãn tinh thần nghiên cứu nhóm chúng em hay gợi mở giải pháp, học cho xã hội xung quanh, mà làm sâu thêm hiểu biết văn hóa, đặc trưng qua pháp luật quốc gia giới, đặc biệt Đức Pháp Luật pháp, văn hóa đời sống ln có gắn bó mật thiết Khi thực tiểu luận trên, nhóm 17 chúng em mong muốn không so sánh góc độ luật pháp, mà tiểu luận đạt mục đích “So sánh loại hình, cách thức đào tạo quy định hành nghề luật, đặc biệt nghề Thẩm phán, hai quốc gia Pháp Đức” Từ khía cạnh quy định pháp luật hai quốc gia, chúng em muốn qua giúp người đọc hiểu văn hóa ngành luật, bao gồm quy tắc đào tạo hành nghề luật, hai nước áp dụng đời sống trình học tập, làm việc Do lượng kiến thức cách tiếp cận nguồn thơng tin hạn chế, phạm vi tiểu luận nhỏ, nhiều vấn đề mà chúng em chưa thể khai thác kỹ Nhóm 17 chúng em mong nhận góp ý sau tiểu luận để vốn kiến thức hoàn chỉnh 16 PHỤ LỤC Quy trình đào tạo riêng cho nghề luật Pháp ❖ Nghề luật sư Ở Pháp để hành nghề luật sư, trước hết phải có cử nhân luật, phải thi đầu vào hồn thành khóa học 18 tháng Trung tâm đào tạo nghiệp vụ tổ chức vùng Khoá học chia làm giai đoạn: tháng đầu học viên tham gia khoá học Trung tâm, tháng học viên gửi học trường đại học, tháng cuối học viên thực tập văn phòng luật sư Cuối khoá học, học viên phải trải qua kỳ thi khả hành nghề luật sư vượt qua kỳ thi này, học viên cấp Chứng khả hành nghề Luật sư Người có Chứng khả hành nghề luật sư ghi tên vào danh sách luật sư tập Đoàn luật sư (Điều 12 Luật số 71-1130 ngày 31/12/1971) Trong thời gian tháng đầu, luật sư phải tiếp tục học tập Trung tâm đào tạo luật sư sau luật sư tập Văn phòng luật sư Tồ án khoảng năm tháng lại, luật sư tập Văn phòng cơng chứng, Văn phòng kiểm toán Ban pháp luật doanh nghiệp Kết thúc năm tập sự, luật sư tập Trung tâm đào tạo luật sư chứng nhận hoàn tất chương trình tập trở thành luật sư thức (Điều 79 Sắc lệnh ngày 31/12/1991) ❖ Nghề thẩm phán Một người sau có cử nhân muốn theo nghề xét xử, phải trải qua kỳ thi khó để vào Trường đào tạo thẩm phán Quốc gia Bordeaux Chương trình đào tạo thẩm phán kéo dài 31 tháng Có hai loại hình đào tạo sau: Đào tạo bản: Sau thi đỗ kỳ thi trình bày trên, học viên đào tạo Trường thời gian 03 năm Nội dung giảng dạy bao gồm kiến thức lý thuyết 17 kỹ nghiệp vụ kỹ viết án, kỹ viết cáo trạng, kỹ viết báo cáo… Sau đó, học viên thực tập Tòa án quan khác sở cảnh sát, văn phòng luật sư, trại giam, doanh nghiệp (cả doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước) Phần thực tập coi trọng tâm chương trình đào tạo Đào tạo thường xuyên (bồi dưỡng): Mỗi năm, tất thẩm phán phải trải qua khóa đào tạo ngắn ngày 01 tuần Trong Tòa Phúc thẩm Pháp có thẩm phán chuyên phụ trách vấn đề bồi dưỡng chuyên mơn thẩm phán Hình thức đào tạo nhằm mở rộng cập nhật kiến thức pháp lý cho thẩm phán hành nghề ❖ Nghề cơng chứng viên Về trình độ, ứng cử viên phải có tốt nghiệp đại học, nghĩa phải có năm đại học luật Sau đó, phải trải qua khố đào tạo chun mơn lý thuyết lẫn thực hành, tổ chức trung tâm đào tạo nghề nghiệp để có Bằng nghiệp vụ công chứng (Diplôme d’aptitude la fonction de notaire) theo học trường đại học ký hợp đồng đào tạo cơng chứng để có Bằng công chứng (Diplôme supérieur du notariat) Trong hai trường hợp, yêu cầu khóa thực tập năm sở công chứng điều kiện bắt buộc để có chứng hành nghề Trước bắt đầu hoạt động, cơng chứng viên phải tun thệ Tồ án phải tuyên thệ Hội nghị toàn thể công chứng viên, Nhà nước cấp dấu để hành nghề Quy trình đào tạo luật cụ thể Đức Giai đoạn đào tạo luật Đây giai đoạn thứ quy trình đào tạo luật Đức Trong giai đoạn thứ nhất, sinh viên luật phải học khoảng thời gian ba năm 18 rưỡi với môn học mang tính sở khoa học luật như: lịch sử học thuyết pháp luật, lịch sử pháp luật, triết học, xã hội học pháp luật môn luật mang tính chất bắt buộc như: luật hiến pháp, luật dân sự, luật hình sự, luật hành chính, luật tố tụng dân sự… Bên cạnh môn học mang tính bắt buộc sinh viên luật Đức có mơn học tự chọn, môn luật thuế, luật cộng đồng châu Âu, luật cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ… Việc thiết kế môn học bắt buộc tự chọn tùy thuộc vào chương trình trường Ví dụ như, theo chương trình đào tạo trường North – Rhine Westphalia, môn học tự chọn luật thuế, luật kinh doanh, luật quốc tế… Nếu nhìn vào quy trình tổ chức kỳ thi tốt nghiệp việc đánh giá kết học tập qua kỳ thi, đặc biệt thi tốt nghiệp cho giai đoạn thứ khẳng định rằng, việc đào tạo pháp luật Đức có chất lượng cao Pháp luật Đức quy định: Bộ Tư pháp bang có trách nhiệm giám sát, quản lý, đánh giá kỳ thi này, chí việc câu hỏi thi Ngồi hình thức thi viết, trường cho sinh viên thi tốt nghiệp hình thức vấn đáp Theo đó, sinh viên phải trả lời câu hỏi trước hội đồng bao gồm: hai giáo sư, hai thẩm phán, luật sư chuyên viên pháp luật Thời gian thi vấn đáp kéo dài tới bốn tiếng cho nhóm khoảng năm sinh viên Nếu sinh viên bị trượt lần thi lại coi họ bỏ phí năm học trường Những sinh viên vượt qua kỳ thi quyền học tiếp giai đoạn thứ hai Ở Đức có diện “Repetiter” tạm dịch “thầy dạy kèm” “Thầy dạy kèm” giáo sư dạy luật trường đại học, họ có trình độ, kiến thức pháp luật uyên thâm, giúp sinh viên cách học tích lũy kiến thức để vượt qua kỳ thi “Thầy dạy kèm” tận tụy với việc truyền đạt kiến thức mà giáo sư trường chưa làm cho sinh viên thỏa mãn Giả sử như, giảng lớp học có khoảng 100 sinh viên, 19 giáo sư khó trả lời tất thắc mắc sinh viên cách tốt sinh viên luật trường hợp đến với “thầy dạy kèm” Theo thống kê, có tới 95 % sinh viên luật Đức đến với “thầy dạy kèm” Các “thầy dạy kèm” sống khoản phí sinh viên trả, họ hoạt động đơn lẻ hoạt động hiệp hội, công ty Pháp luật Đức coi hoạt động dạy kèm hợp pháp Giai đoạn đào tạo nghề luật Sau vượt qua kỳ thi giai đoạn thứ nhất, sinh viên luật tiếp tục theo học giai đoạn thứ hai – giai đoạn đạo tạo nghề luật Việc đào tạo nghề luật giai đoạn thứ hai kéo dài hai năm kết thúc kỳ thi Trong thời gian hai năm gắn với thực hành, sinh viên luật Đức phải tham gia học mang tính chất lý thuyết Thơng thường, thầy giáo giảng học thẩm phán hay chuyên viên pháp lý có kinh nghiệm Những sinh viên luật dù định hướng nghề nghiệp như: nghề luật sư, thẩm phán… phải tham gia tập tòa án cấp quận tòa án cấp cao thời gian sáu tháng; quan công tố ba tháng; hội đồng địa phương bốn tháng bốn tháng tập với luật sư thực thụ Như vậy, thời gian thực tập, sinh viên luật làm quen với vụ việc thuộc nhiều lĩnh vực, từ dân sự, hình đến hành chính… Khi hồn thành nhiệm vụ tập quan nói trên, thời gian bảy tháng lại, họ tùy chọn tập lại vị trí nói trên, nhằm tăng thêm khả chuyên sâu nghề nghiệp Giai đoạn thực hành nghề luật sinh viên kết thúc kỳ thi tốt nghiệp Kỳ thi coi quan trọng khó kỳ thi tốt nghiệp giai đoạn thứ Khi sinh viên thi lại lần hai mà khơng qua, đường bước vào nghề luật họ coi bị khép lại Còn sinh viên luật hoàn thành việc học tập hai giai đoạn vượt qua hai kỳ thi nói nhận luật, họ có đủ tư cách để tìm vị trí làm việc thích hợp 20 Về chi tiết quy định tính độc lập thẩm phán Hiến pháp Pháp Đức - Đối với Pháp: + Theo Điều 64 Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958: Tổng thống người đảm bảo cho độc lập quan tư pháp Các thẩm phán xét xử bị bãi nhiệm, thuyên chuyển; + Theo Điều 11 Luật Tổ chức Tòa án Pháp: Sự độc lập thẩm phán quy định rõ Luật hình luật chuyên biệt, thẩm phán bảo vệ trước tất đe doạ, công thi hành công vụ thực nhiệm vụ liên quan đến chức trách, nhịêm vụ giao - Đối với Đức: Theo Điều 94 Khoản Câu LCB Điều Khoản LTCTAHPLB Tòa án Hiến pháp liên bang: + Khơng có giám sát cơng vụ (keine Dienstaufsicht); + Khơng có đạo cơng tác xét xử từ bên ngồi (keine Dienstweg), + Khơng phụ thuộc vào quan hành việc trả lương, có ngân sách riêng độc lập (eigener Haushalt) việc trả lương thẩm phán Điều 97 Khoản LCB: “Khi xét xử, thẩm phán độc lập tuân theo luật”.22 ● Về thu nhập thẩm phán Đức Lương Chánh án Tòa án Hiến pháp liên bang tương đương với lương Bộ trưởng Lương Thẩm phán Tòa án Hiến pháp liên bang tương đương với lương Chánh án Tòa án Tối cao (Nhóm BBesO R10) ● Về quy trình bầu thẩm phán: Đối với thẩm phán làm nhiệm vụ công tố việc bổ nhiệm thuộc thẩm quyền Bộ Tư pháp (Vụ quản lý tòa án) Trong trường hợp này, Bộ Tư pháp tham khảo ý kiến Hội đồng thẩm phán tối cao, sau trình lên Tổng thống định bổ nhiệm 22 Theo http://tuanhsl.blogspot.com/ - TS Nguyễn Minh Tuấn – ĐH Quốc gia Hà 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật so sánh, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân, năm 2017 Luật so sánh = Comparative law / Michael Bogdan; Người dịch: Lê Hồng Hạnh, Dương Thị Hiền, NXB Công an Nhân dân, năm 1994 www.thongtinphapluatdansu.com www.toaan.gov.vn www.luatduonggia.vn www.luatminhkhue.vn Cùng trích dẫn nguồn ghi viết 22 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ ĐÁNH GIÁ CHÉO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM A Phân cơng nhiệm vụ: - Trưởng nhóm: Lê Quỳnh Hương Trưởng nhóm lập outline theo bước hướng dẫn, nhóm thảo luận phân cơng nhiệm vụ cụ thể sau: Lê Đàm Bảo Hân – Viết mở đầu, kết luận, khái quát chung nghề luật, đào tạo luật; sửa Word; phối hợp người làm phần 2 Nguyễn Vũ Thùy Linh – So sánh nghề Luật sư, công tố viên, công chứng viên Lê Quỳnh Hương – So sánh nghề Thẩm phán Đỗ Thị Hồng Nhung – So sánh đào tạo luật Nguyễn Bảo Yến – Giải thích, đánh giá phê phán kết so sánh; liên hệ đào tạo hành nghề luật Việt Nam B Đánh giá chéo kết làm việc nhóm I/Người thực hiện: Lê Quỳnh Hương – STT: 30 – MSV: 1616610049 1.Đỗ Thị Hồng Nhung: hoàn thành tốt, hạn, tích cực đóng góp ý kiến bổ sung thành viên khác Lê Đàm Bảo Hân: làm việc có trách nhiệm, nộp hạn, đảm bảo nội dung hình thức Nguyễn Bảo Yến: hoàn thành tốt phần việc giao, dù hạn nộp gấp phải tổng hợp phần trên, tích cực góp ý làm thành viên khác Nguyễn Vũ Thùy Linh: hoàn thành tốt, hạn, tích cực thảo luận đóng góp ý kiến II/Người thực hiện: Lê Đàm Bảo Hân – STT: 24 – MSV: 1616610040 Lê Quỳnh Hương (trưởng nhóm): có trách nhiệm, theo dõi tiến độ làm việc nhóm, hồn thành tốt phần việc 23 Đỗ Thị Hồng Nhung: hồn thành tốt phần việc mình, có nhiều ý kiến đóng góp tích cực Nguyễn Bảo Yến: hồn thành tốt đầu việc dù deadline gấp (làm phần cuối đánh giá liên hệ phải chờ sau mục bạn khác nhóm đảm nhận hoàn thành) Nguyễn Vũ Thùy Linh: hoàn thành hạn tốt phần việc, có trao đổi tích cực với người làm nhóm III/Người thực hiện: Nguyễn Vũ Thùy Linh - STT:44 - MSV: 1616610070 Lê Quỳnh Hương (trưởng nhóm): có trách nhiệm, tìm kiếm tài liệu tốt, đơn đốc nhóm làm việc hiệu quả, hồn thành tốt cơng việc Đỗ Hồng Nhung: Tích cực xây dựng ý kiến, giúp đỡ thành viên lại, hồn thành tốt cơng việc Nguyễn Bảo Yến: Hồn thành tốt cơng việc giao dù thời gian làm việc gấp phải chờ thành viên nhóm hồn thiện Lê Đàm Bảo Hân: có ý thức trách nhiệm cao, tích cực trao đổi với thành viên nhóm để hồn thành cơng việc, hồn thành tốt cơng việc IV/Người thực hiện: Nguyễn Bảo Yến – STT: 78 – MSV: 1616610118 Lê Quỳnh Hương (trưởng nhóm): hồn thành tốt nhiệm vụ nhóm trưởng, có trách nhiệm, sát với cơng việc Đỗ Thj Hồng Nhung: hoàn thành tốt phần việc mình, có nhiều đóng góp cho tiểu luận nhóm Lê Đàm Bảo Hân: chăm chỉ, trách nhiệm, hồn thành tốt cơng việc nhóm trưởng giao Nguyễn Vũ Thùy Linh: hồn thành tốt cơng việc deadline, có thái độ tích cực làm việc nhóm V/ Người thực hiện: Đỗ Thị Hồng Nhung – 56 – MSV: 1616610085 Lê Quỳnh Hương: làm tốt cơng việc trưởng nhóm, có trách nhiệm, hồn thành tốt phần việc giao Lê Đàm Bảo Hân: hồn thành cơng việc tiến độ, nhiệt tình Nguyễn Vũ Thuỳ Linh: biết lắng nghe ý kiến thành viên nhóm, hồn thành tốt cơng việc giao Nguyễn Bảo Yến: hoàn thành tốt phần việc giao, có tinh thần cố gắng 24 ... Nghề luật: II So sánh việc hành nghề Luật sư, công tố viên, công chứng viên Pháp Đức So sánh việc hành nghề Luật sư So sánh hành nghề công chứng viên So sánh nghề Công tố viên III So sánh đào tạo. .. so sánh góc độ luật pháp, mà tiểu luận đạt mục đích So sánh loại hình, cách thức đào tạo quy định hành nghề luật, đặc biệt nghề Thẩm phán, hai quốc gia Pháp Đức Từ khía cạnh quy định pháp luật. .. chức pháp luật Điểm khác Tiêu chí Pháp Đức Chương trình - Mơ hình đào tạo chun sâu - Pháp luật Đức quy định đào tạo cho nghề luật chương trình chung cho trường đào tạo nghề đào tạo nghề luật,

Ngày đăng: 27/10/2018, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan