1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành cơ khí tại khoa cơ khí trường cao đẳng công nghiệp nam định

121 570 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ TẠI KHOA CƠ KHÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH ĐOÀN THỊ LAN Người hướng dẫn Luận văn: TRẦN THỊ BÍCH NGỌC Hà Nội, 2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ 1.1.1 Khái niệm đào tạo 1.1.2 Khái niệm đào tạo thực hành khí 1.2 NỘI DUNG, CÁC YÊU CẦU CHÍNH CỦA THỰC HÀNH CƠ KHÍ 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Nội dung 10 1.3 CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH 10 1.3.1 Chất lượng đào tạo 10 1.3.2 Đặc điểm đào tạo thực hành 12 1.3.3 Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lượng đào tạo thực hành 13 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH 14 1.4.1 Các cấp độ đánh giá chất lượng đào tạo thực hành 14 1.4.2 Các tiêu chí sổ đánh giá chất lượng sở đào tạo thực hành 15 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH TẠI KHOA CƠ KHÍ - TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 31 2.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 31 2.1.1 Khái quát Trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định 31 2.1.2 Giới thiệu sở đào tạo thực hành Khoa khí - Trường CĐ CNNĐ 35 2.1.2.1 Khái quát Khoa khí 35 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Khoa khí 40 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức máy Khoa khí 41 2.1.3 Cơ sở vật chất thiết bị đào tạo thực hành khoa khí 42 2.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ 45 Đoàn Thị Lan Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 2.2.1 Quy mô đào tạo thực hành 45 2.2.2 Kết đào tạo thực hành sinh viên khoa khí 46 2.2.3 Chất lượng đào tạo thực hành đánh giá từ phía giáo viên 48 2.2.4 Chất lượng đào tạo thực hành đánh giá từ phía doanh nghiệp 49 2.2.5 Chất lượng đào tạo thực hành quan điểm sinh viên 51 2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA KHOA 53 2.3.1 Phân tích thực trạng học sinh, sinh viên 53 2.3.1.1 Phân tích ý thức học sinh, sinh viên 53 2.3.1.2 Phân tích kết học tập sinh viên trình học đại cương 54 2.3.2 Phân tích thực trạng sở vật chất, trang thiết bị máy móc Khoa 55 2.3.2.1 Cơ sở, vật chất Khoa 55 2.3.2.2 Trang thiết bị, máy móc Khoa 56 2.3.3 Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên hướng dẫn 57 2.3.3.1 Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên 57 2.3.3.2 Phân tích lực nghề nghiệp sư phạm 58 2.3.3.3 Phân tích khả truyền thụ kiến thức king nghiệm công tác 60 2.3.3.4 Phân tích tủ lệ sinh viên/giáo viên hướng dẫn 61 2.3.2.5 Phân tích công tác nghiên cứu khoa học 61 2.3.4 Phân tích công tác đảm bảo vật tư cho sinh viên thực hành Khoa 62 2.3.5 Phân tích thực trạng quản lý chương trình, mục tiêu đào tạo 64 2.3.6 Phân tích mối quan hệ Khoa doanh nghiệp công tác đào tạo 67 Kết luận chương 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ TẠI KHOA CƠ KHÍ - TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 70 Đoàn Thị Lan Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH TẠI KHOA CƠ KHÍ 70 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 70 3.1.2 Định hướng đảm bảo chất lượng đào tạo thực hành Khoa 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ TẠI KHOA 72 3.2.1 Giải pháp 1: Đề xuất xây dựng hệ thống định mức vật tư thực hành Khoa 72 3.2.2 Giải pháp 2: Phối kết hợp với Phòng Đào tạo Trường lên lịch báo giảng xác 74 3.2.3 Giải pháp 3: Mở rộng sở vật chất 77 3.2.4.Giải pháp 4: Tăng cường đầu tư trang thiết bị máy móc 83 3.2.5 Giải pháp 5: Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao 89 3.2.6 Giải pháp 6: Đổi nội dung, chương trình giảng dạy, phương pháp dạy học 95 3.2.7 Giải pháp 7: Tăng cường nhận thức đổi công tác soạn kiểm tra giáo án giáo viên 98 3.2.8 Giải pháp 8: Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy lớp 99 3.2.9 Giải pháp 9: Cải tạo môi trường lớp học xã hội 101 Kết luận chương 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Một số kiến nghị 105 Đoàn Thị Lan Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bộ tiêu chí số đánh giá chất lượng sở đào tạo thực hành 16 Bảng 2.1 Quy mô ngành đào tạo qua năm gần 35 Bảng 2.2 Bảng thống kê thiết bị máy móc Khoa khí 43 Bảng 2.3 Quy mô đào tạo Khoa qua năm học 46 Bảng 2.4 Số liệu đánh giá kết đào tạo Khoa 2005-2010 47 Bảng 2.5 Kết điều tra đánh giá chất lượng đào tạo thực hành từ phía giáo vên 48 Bảng 2.6 Kết điều tra sinh viên DN khả làm việc 50 Bảng 2.7 Kết điều tra SV Khoa khí chất lượng đào tạo thực hành 51 Bảng 2.8 Bảng thống kê đội ngũ giảng viên giảng dạy thực hành Khoa 58 Bảng 2.9 Thống kê đề tài nghiên cứu khoa học 62 Bảng 2.10 Kinh phí vật tư cho sinh viên cấp từ năm 2007-2010 63 Bảng 2.11 Số học thực hành hệ 65 Bảng 2.12 Kết đánh giá quản lý chương trình đào tạo 66 Bảng 3.1 Mẫu xin cấp dụng cụ, vật tư, hóa chất cho sinh viên thực tập 74 Bảng 3.2 Thông tin số lượng sinh viên thực tập xưởng/ngày 75 Bảng 3.3 Số lượng giáo viên hướng dẫn xưởng Khoa năm học 2008-2009 76 Bảng 3.4 Tổng hợp số lớp Khoa khí có năm 2009-2010 78 Bảng 3.5 Bảng tiêu chuẩn đào tạo thực hành Khoa năm học 2008-200979 Bảng 3.6 Bản dự toán kinh phí xây dựng nhà xưởng thực hành (2009-2012) 80 Bảng 3.7 Hệ thống nhà xưởng cần trang bị 81 Bảng 3.8 Các tên mục xây dựng khác 82 Bảng 3.9 Bản dự toán kinh phí xin đầu tư số máy móc, thiết bị 84 Đoàn Thị Lan Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ chu trình đào tạo 11 Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ mục tiêu đào tạo chất lượng đào tạo 11 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Khoa khí – Trường CĐCNNĐ 42 Hình 3.1 (Sơ đồ 1) Xưởng thực hành CNC Hình 3.2 (Sơ đồ 2) Xưởng thực tập khí Hình 3.3 (sơ đồ 3) Dãy xưởng I Hình 3.4 (sơ đồ 4) Dãy xưởng II Hình 3.5 (sơ đồ 5) Dãy xưởng III Đoàn Thị Lan Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng giáo dục vấn đề xã hội quan tâm tầm quan trọng nghiệp phát triển đất nước nói chung, nghiệp phát triển giáo dục nói riêng Mọi hoạt động giáo dục thực hướng tới mục đích góp phần đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục Một giáo dục quốc gia quan tâm đặt lên hàng đầu lòng cốt phát triển đất nước Trong bối cảnh toàn cầu hóa quốc tế hóa kinh tế, cạnh tranh quốc gia kinh tế - thương mại, kỹ thuật - công nghiệp ngày liệt, lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có đội ngũ nhân lực chất lượng cao Trong bối cảnh quốc tế vừa tạo hội cho học hỏi tiếp cận nhanh với trình độ tiên tiến giới, lại vừa đòi hỏi phải vượt qua thách thức môi trường cạnh tranh gay gắt Ở nước, dịch chuyển cấu kinh tế mạnh mẽ, việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp,… dẫn đến chuyển dịch cấu lao động tương ứng, đồng thời thành tựu khoa học - công nghệ đưa vào sản xuất, kinh doanh ngày nhiều đòi hỏi đội ngũ nhân lực ngày tăng số lượng, hợp lý cấu ngành nghề, cấu trình độ… có chất lượng đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động Chính lý đó, Trường CĐ Công nghiệp Nam Định đứng trước yêu cầu cấp bách đất nước đào tạo nguồn lao động có trình độ cao Đây mục tiêu quan trọng Trường đặt năm gần Vấn đề chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo Trường trọng hàng đầu Là sở đào tạo thực hành cho sinh viên Trường, Khoa khí phấn đấu tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho Trường, cho đất nước Với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên TS.Trần Thị Bích Ngọc, đồng ý Trung tâm đào tạo sau Đại học Khoa Kinh tế & Quản lý thuộc trường Đại Đoàn Thị Lan Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN học Bách Khoa HN Tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luân văn mính là: “Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Khoa Cơ khí - Trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định” Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Luận văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận có liên quan đến đào tạo, chất lượng đào tạo thực hành khí - Phân tích hệ thống chất lượng đào tạo thực hành khí Khoa Cơ khí – Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định - Từ sở lý luận thực tiễn, luận văn trình bày rõ số giải pháp kiến nghị nhằm thực nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Khoa khí - Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Khoa khí - Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo thực hành khí Khoa khí - Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định từ năm 2006 đến năm 2010 Từ đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Khoa khí - Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định năm tới Giới hạn phạm vi nghiên cứu công tác đào tạo thực hành Khoa khí Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định từ năm 2006 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo, báo cáo Khoa - Phương pháp điều tra, khảo sát: Bằng phiếu thăm dò, tìm hiểu thực tế - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Thống kê số liệu, phân tích đánh giá - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà quản lý, chuyên gia Giáo dục - Đào tạo Đoàn Thị Lan Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương xếp có quan hệ mật thiết với từ sở lý luận đến sở thực tiễn giải pháp Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo thực hành khí Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo thực hành khí Khoa khí - Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Khoa khí - Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân có giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp quan liên quan Mặc dù tác giả cố gắng việc lựa chọn nội dung trình bày luận văn, không tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu để đề tài hoàn thiện ứng dụng có hiệu vào thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Khoa khí - Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định Xin trân trọng cảm ơn! Đoàn Thị Lan Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ 1.1.1 Khái niệm đào tạo “Đào tạo trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành cách có hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo tiền đề cho họ vào đời hành nghề, có suất hiệu người” [6,370] 1.1.2 Khái niệm đào tạo thực hành khí “Đào tạo thực hành trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm tập trung, cụ thể triệt để nguyên lý giáo dục lý luận đôi với thực hành học đôi với hành giúp cho người học có lực thực hành nghề nghiệp đó” [10,370] 1.2 NỘI DUNG, CÁC YÊU CẦU CHÍNH CỦA THỰC HÀNH CƠ KHÍ 1.2.1 Mục tiêu - Đào tạo cho sinh viên có đầy đủ kiến thức sâu rộng khoa học kỹ thuật làm tảng cho việc nắm bắt đầy đủ đặc tính lý trình gia công, nguyên lý hoạt động, cấu tạo, công dụng cách vận hành trang thiết bị, loại máy khí + Các trang thiết bị máy sử dụng gia công nguội như: dụng cụ đo, vạch, dập uốn, nắn cưa, đục, cạo mài, khoan, taro… + Các trang thiết bị loại máy công cụ: máy Tiện, Khoan, Phay, Bào, Doa,… + Các trang thiết bị loại máy Hàn cắt nhiệt: Hàn khí, Hàn hồ quang, Hàn TIG, MIG, MAG, Plasma,… cắt lửa khí, cắt hồ quang,… - Đào tạo cho sinh viên có kiến thức lĩnh vực điều khiển tự động, tự động hoá trình công nghệ khả lập trình cho loại máy móc khí Đoàn Thị Lan Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN - Huy động nguồn lực để tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng toán chất lượng đào tạo đòi hỏi phối hợp đồng chuyển biến từ sách vĩ mô, đến sách Bộ, ngành cách thức vận dụng giải pháp sở đào tạo theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể Đoàn Thị Lan 106 Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII - NXB trị Quốc gia – Hà Nội, 1996 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thức IX - NXB trị Quốc gia – Hà Nội, 2001 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thức X - NXB trị Quốc gia – Hà Nội, 2006 Quyết định Bộ trưởng công thương số 5813/QĐ-BTC Ngày 30 tháng 10 năm 2009 việc phê duyệt đề án “Xây dựng, mở rộng trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định - giai đoạn 2011-2015” ĐCSVN, Chỉ thị ban Bí thư số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2004), “Báo cáo tình hình giáo dục chuyên nghiệp trình đoàn thẩm định” HN Bộ giáo dục đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Bộ giáo dục đào tạo (2000), Điều lệ trường Cao đẳng, nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo: Các văn pháp quy giáo dục đào tạo-NXB Giáo dục đào tạo, Hà Nội năm 1996 10 Bộ Công nghiệp, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2000-2010 11 Bộ Công nghiệp: Đề án xếp tổ chức quản lý trường thuộc Bộ CN 12 Luật giáo dục - NXB Giáo dục, Hà Nội năm 2005 13 Nguyễn Đình Phan (2002) “Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức”, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Business Edge (2003), “Đánh giá chất lượng, quy trình thực nào” – NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 15 Trần Khánh Đức (2004), “Quản lý kiểm tra chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO QTM” – NXB Giáo dục, HN Đoàn Thị Lan 107 Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 16 TS Ngô Trần Ánh (chủ biên) – Kinh tế & Quản lý doanh nghiệp – Khoa Kinh tế Quản lý, ĐH Bách Khoa HN – NXB Thống kê 2000 17 TCVN ISO 9001:2000 (ISO 9000-1:1994) Các tiêu chuẩn quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng HN, 2000 18 Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng – Thật ngữ định nghĩa – TCVN 5814 – 1994 19 Kells H.R.Self – Study Process – A Guide to Self – Evaluation in Hingter ducation 20 Các số liệu thống kê Khoa khí – Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định năm gần 21 Quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy (ban hành kèm theo định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/5/2007 Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) 22 Một số trang Web - http://diendan.edu.net - Website Edu.net - http://el.edu.net.vn – Website Edu.net - http://www.ncs.com.vn – Website NCS Corporation - http://vanban.moet.gov.vn – Website Edu.net Đoàn Thị Lan 108 Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Summary of M.A thesis The theme of M.A thesis: Analysis of current situation and proposal of suggested solutions for improving training quality of mechanical practice in Mechanics Faculty - NamDinh Industrial College (NICOL) * Significance of the theme: - The training quality is one of issues which is always interested in by our society because of its role to the national development in general as well as the educational one in particular - In the trend of economic globalization and internationalization with the more application of technological-scientific achievements in production and trading, it is vital for the human resources to increase in quantity with appropriately professional and qualified structure Furthermore, the most important point is that the human resources is well – qualified to meet the employment requirement Therefore, it is very essential to improve training quality of mechanical practice in Mechanics Faculty - (NICOL) * This thesis is divided into chapters: Chapter I: It is the systematizaion of main issues of training quality of practice in a training unit It isn’t totally fair conclusion because the training quality of practice depends on not only itsefl but also on many other factors So, it is neccessary to build up the approriately evaluative criterion for better results Chapter II: It is the analysis of evaluative criterion of training quality of mechanical practice in Mechanics Faculty – NICOL such as: material facilities, equipments, staff, qualification of mechanics students, material supply for students’ practice and training program Chapter II: It is the proposal of suggested solutions for improving training quality of mechanical practice, basing on the basic argument and current development in Mechanics Faculty - (NICOL) It is aimed at enhancement organization’s development in national integration Đoàn Thị Lan 109 Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN TẠI KHOA CƠ KHÍ – TRƯỜNG CĐCNNĐ I VỀ CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA KHOA Qua khảo sát 48 cán quản lý, giáo viên hướng dẫn tổng hợp sau: TT Cấu trúc tổ chức Khoa Điểm trung bình đánh giá (điểm cao 5) Mức độ phù hợp với nhiệm vụ đặt 4.4 Nhà trường Mức độ phù hợp với nhiệm vụ đặt 4.2 Nhà trường tương lai Lãnh đạo, đạo 4.0 Phối hợp phận 3.8 II VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Về việc tổ chức, thực công tác đào tạo Khoa Qua khảo sát 36 cán quản lý, giáo viên hướng dẫn tổng hợp sau: TT Cấu trúc tổ chức Khoa Điểm trung bình đánh giá (điểm cao 5) Lập kế hoạch đào tạo 4.4 Tổ chức thực kế hoạch đào tạo 4.2 Theo dõi tiến độ 4.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo Thông tin kịp thời, thuận lợi, đầy đủ Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên chủ động học tập Đoàn Thị Lan 110 3.9 3.6 4.0 Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Về công tác quản lý chương trình đào tạo Khoa Qua khảo sát, lấy ý kiến 48 cán quản lý, giáo viên công tác quản lý đào tạo tổng hợp sau: TT Điểm trung bình đánh giá Câu hỏi đánh giá (điểm cao 5) Xác định mục tiêu ngành học 4.5 Tuân thủ quy định xây dựng chương trình đào tạo (chương trình 4.5 khung, quy chế…) Quản lý chặt chẽ thực nghiêm 4.5 túc chương trình đào tạo Chương trình có đáp ứng mục 3.9 tiêu đào tạo không Mức độ đáp ứng máy móc 3.5 Tình hình cấp phát vật tư 3.5 Đánh giá thái độ trình độ 3.2 sinh viên Về công tác quản lý hoạt động giáo viên Khoa Qua khảo sát, lấy ý kiến 48 cán quản lý, giáo viên công tác quản lý đào tạo tổng hợp sau: TT Quản lý hoạt động giáo viên Dự giảng giáo viên Điểm trung bình đánh giá (điểm cao 5) 4.2 Duy trì họp khoa, tổ môn, sinh hoạt chuyên môn Thực quy chế lên lớp 4.3 4.4 Tham gia hoạt động khác (nghiên cứu khoa học, học tập nâng 4.0 cao trình độ chuyên môn…) Đánh giá giáo viên Đoàn Thị Lan 4.6 111 Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Thực trạng công tác quản lý nề nếp học tập sinh viên Qua khảo sát, lấy ý kiến 48 cán quản lý, giáo viên công tác quản lý đào tạo tổng hợp sau: Quản lý nề nếp học tập sinh viên Quản lý sĩ số lên lớp Quản lý giấc học tập 4.1 Tổ chức hội thảo khoa học 3.2 TT Điểm trung bình đánh giá (điểm cao 5) 4.3 Thực trạng việc quản lý, sử dụng phương tiện dạy học Qua khảo sát, lấy ý kiến 48 cán quản lý, giáo viên công tác quản lý đào tạo tổng hợp sau: TT Quản lý, sử dụng phương tiện Điểm trung bình đánh giá (điểm cao 5) dạy học Mức độ đa dạng phương 3.9 tiện dạy học Công suất sử dụng phương tiện dạy học Kỹ sử dụng phương tiện dạy học giáo viên Bảo quản phương tiện dạy học Mức độ phù hợp chế quản lý sử dụng phương tiện dạy học Mức độ tích cực sử dụng phương tiện dạy học giáo viên Đoàn Thị Lan 112 3.8 3.8 3.7 4.0 3.7 Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN MỘT SỐ NỘI QUY CỦA XƯỞNG THỰC HÀNH CƠ KHÍ Không sử dụng máy thiết bị hư hỏng Làm việc ví trí phân công, không gây trường hợp nguy hiểm cho người xung quanh Thường xuyên kiểm tra tình trạng làm việc thiết bị Vị trí làm việc phải gọn gàng Mặc quần áo bảo hộ xuống xưởng Phải tắt máy không làm việc, đo, điều chỉnh sửa chữa máy Thu dọn nơi làm việc, bôi trơn máy điều chỉnh giải lao lúc điện Không tháo nắp che an toàn phận bảo hiểm Không thu dọn phôi lau máy máy làm việc 10 Sau làm việc: - Phải tắt động điện - Thu dọn dụng cụ, lau chùi máy bôi trơn - Sắp xếp gọn gàng chi tiết phôi vào nơi quy định Đoàn Thị Lan 113 Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho cán quản lý) Để đánh giá chất lượng quản lý chương trình đào tạo khoa khí trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn tới Xin Ông (Bà) vui lòng trả lời câu hỏi Các thông tin Ông (Bà) cung cấp phục vụ cho mục đich nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Rất cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên : Chức vụ : Tuổi… … Tổ môn (bộ phận): Nam … Nữ: … Nhiệm vụ Ông (Bà) giao: Xin Ông (bà) cho biết ý kiến số vấn đề sau: TT Điểm TB đánh giá Câu hỏi đánh giá (điểm cao 5) Xác định mục tiêu ngành học Tuân thủ quy định xây dựng chương trình đào tạo (chương trình khung, quy chế ) Quản lý chặt chẽ thực nghiêm túc chương trình đào tạo Chương trình có đáp ứng mục tiêu đào tạo không Mức độ áp dụng máy móc Tình hình cấp phát vật tư Đánh giá thái độ trình độ học sinh, sinh viên Chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian công sức điền vào phiếu này! Nam định, ngày tháng năm 2010 Kí tên Đoàn Thị Lan 114 Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho học sinh) Để đánh giá chất lượng đào tạo thực hành nghề khoa khí trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn Xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi Các thông tin bạn cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên : Tuổi Một số thông tin chung Khoá: Lớp Ngành học: Thời gian học tập : năm … Nữ … Giới tính : Nam Hệ đào tạo: Cao đẳng … Trung cấp … Công nhân … TT Điểm trung bình đánh giá Các tiêu đánh giá (điểm cao 5) Ý kiến bạn nội dung môn học Theo bạn cách trình bày giảng giáo viên Mức độ áp dụng phương pháp giảng mà giáo viên sử dụng Bạn đánh giá chuẩn bị giảng giáo viên lên lớp Giáo viên có hay bắt đầu giảng muộn hay kết thúc giảng sớm 15 phút so với quy định không? Theo bạn mức độ quan tâm giúp đỡ giáo viên môn học khó khăn bạn việc học môn học Phương pháp giảng dạy giáo viên ảnh hưởng Đoàn Thị Lan 115 Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN đến việc học tập môn học 10 11 Bạn đánh không khí học tập môn học lớp bạn Bạn đánh chất lượng giáo trình mà giáo viên cung cấp Ý kiến bạn giáo viên cung cấp tài liệu tham khảo cho môn học Mức độ phù hợp đề kiểm tra so với nội dung môn học Theo bạn cách đề kiểm tra giáo viên môn học 12 có ảnh hưởng đến việc bạn học tập môn học 13 14 15 Bạn đánh cách cho điểm kiểm tra giáo viên Mức độ phù hợp đề thi so với nội dung môn học mà giáo viên dạy Đánh giá chung bạn giáo viên môn học * Những ý ýkiến đóng góp bạn nhà trường Chân thành cảm ơn bạn dành thời gian công sức điền phiếu thăm dò này! Nam Định, Ngày tháng … năm 2010 Kí tên Đoàn Thị Lan 116 Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho nhà quản lý Công ty/ Doanh nghiệp) Để đánh giá chất lượng học sinh, sinh viên học nghề khí trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo giai đoạn Xin Ông (Bà) vui lòng trả lời câu hỏi Các thông tin Ông (bà) cung cấp phục vụ cho mục đich nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Rất cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) Họ tên : Chứcvụ : Tuổi ……… Đơn vị công tác(bộ phận): Nơi công tác: ……………………………………………………………… Ngành nghề kinh doanh DN: ………………………………………………………………………………… Một số thông tin chung Công ty/ doanh nghiệp Ông (Bà) có tên đăng ký kinh doanh là: ………………………………………………………………………………… Ông (Bà) làm phòng ban chức nào? Sản xuất … Kinh doanh … Quản trị nhân lực … Khác (nêu rõ) …………… Ông (Bà) giữ chức vụ công ty? Trưởng/ phó phòng … Quản đốc … Cán … Khác (nêu rõ) ……………… 6.Giới tính Ông (Bà) là? … Nam … Nữ Khi lựa chọn lao động vào làm việc, Ông (bà) thường lựa chọn: Học sinh tốt nghiệp Đoàn Thị Lan … Học sinh qua công tác 117 … Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh T T Trường ĐHBKHN Điểm đánh giá trung bình Câu hỏi đánh giá (điểm cao 5) Vận dụng kiến thức chuyên ngành vào thực tế Khả thích ứng sử dụng thiết bị đại Tính tự lập công việc Khả làm việc tập thể Niềm say mê - sáng tạo công việc Chất lượng công việc giao Khả chịu áp lực công việc Mức độ hài lòng – tin tưởng ông (bà) sử dụng sinh viên trường CĐCN-NĐ * Xin Ông (bà) cho ý kiến đề xuất để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường giai đoạn tới: Chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian công sức điền phiếu thăm dò này! Ngày tháng năm 2010 Kí tên Đoàn Thị Lan 118 Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN PHIẾU THĂM DÒ (Dành cho giáo viên) Để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo khoa trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo nhà trường thời gian tới, kính mong Ông (Bà) vui lòng trả lời câu hỏi Các thông tin Ông (Bà) cung cấp phục vụ cho mục đich nghiên cứu khoa học không sử dụng cho mục đích khác Thông tin cá nhân (Không bắt buộc) - Họ tên : Tuổi…… - Giảng dạy môn : Ngành nghề : - Tổ môn (bộ phận): - Giới tính: Nam … Nữ: … Xin Ông (bà) cho biết ý kiến số vấn đề sau: Cơ cấu tổ chức khoa TT Cấu trúc tổ chức Khoa Điểm trung bình đánh giá (điểm cao 5) Mức độ phù hợp với nhiệm vụ đặt Nhà trường Mức độ phù hợp với nhiệm vụ đặt Nhà trường tương lai Lãnh đạo, đạo Phối hợp phận Về việc tổ chức, thực công tác đào tạo Khoa TT Cấu trúc tổ chức Khoa Điểm trung bình đánh giá (điểm cao 5) Lập kế hoạch đào tạo Tổ chức thực kế hoạch đào tạo Theo dõi tiến độ Kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo Thông tin kịp thời, thuận lợi, đầy đủ Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên chủ động học tập Về công tác quản lý hoạt động giáo viên Khoa TT Quản lý hoạt động giáo viên Dự giảng giáo viên Duy trì họp khoa, tổ môn, sinh hoạt chuyên môn Đoàn Thị Lan 119 Điểm trung bình đánh giá (điểm cao 5) Lớp CH QTKD 2008-2010 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Thực quy chế lên lớp Tham gia hoạt động khác (nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ chuyên môn…) Đánh giá giáo viên Thực trạng công tác quản lý nề nếp học tập sinh viên Quản lý nề nếp học tập Điểm trung bình đánh giá (điểm cao 5) sinh viên Quản lý sĩ số lên lớp Quản lý giấc học tập Tổ chức hội thảo khoa học Thực trạng việc quản lý, sử dụng phương tiện dạy học TT Quản lý, sử dụng phương tiện Điểm trung bình đánh giá (điểm cao 5) dạy học Mức độ đa dạng phương tiện dạy học Công suất sử dụng phương tiện dạy học Kỹ sử dụng phương tiện dạy học giáo viên Bảo quản phương tiện dạy học Mức độ phù hợp chế quản lý sử dụng phương tiện dạy học Mức độ tích cực sử dụng phương tiện dạy học giáo viên Đánh giá chất lượng đào tạo thực hành TT STT Điểm trung bình đánh giá Câu hỏi đánh giá (điểm cao 5) Khả tiếp thu sinh viên Thái độ, ý thức nghề nghiệp sinh viên Cơ sở vật chất trường Khả cập nhập thông tin ứng dụng thực hành giáo viên Khả làm việc theo nhóm sinh viên Tính thực tiễn môn học Chân thành cảm ơn Ông (Bà) giành thời gian công sức điền vào phiếu này! Nam Định, ngày tháng năm 2010 Kí tên Đoàn Thị Lan 120 Lớp CH QTKD 2008-2010 ... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH TẠI KHOA CƠ KHÍ - TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH 31 2.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO THỰC HÀNH CƠ KHÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH ... luân văn mính là: Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Khoa Cơ khí - Trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Luận văn... trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thực hành khí Khoa khí - Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo thực hành

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Quyết định của Bộ trưởng bộ công thương số 5813/QĐ-BTC Ngày 30 tháng 10 năm 2009 về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, mở rộng trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định - giai đoạn 2011-2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng, mở rộng trường Cao đẳng Công Nghiệp Nam Định - giai đoạn 2011-2015
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2004), “Báo cáo tình hình giáo dục chuyên nghiệp trình đoàn thẩm định” HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình giáo dục chuyên nghiệp trình đoàn thẩm định
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2004
13. Nguyễn Đình Phan (2002) “Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức”, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Business Edge (2003), “Đánh giá chất lượng, quy trình thực hiện như thế nào” – NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng, quy trình thực hiện như thế nào
Tác giả: Business Edge
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2003
22. Một số các trang Web - http://diendan.edu.net - Website Edu.net - http://el.edu.net.vn – Website Edu.net Link
1. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII - NXB chính trị Quốc gia – Hà Nội, 1996 Khác
2. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thức IX - NXB chính trị Quốc gia – Hà Nội, 2001 Khác
3. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thức X - NXB chính trị Quốc gia – Hà Nội, 2006 Khác
5. ĐCSVN, Chỉ thị của ban Bí thư số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Khác
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Khác
8. Bộ giáo dục và đào tạo (2000), Điều lệ trường Cao đẳng, nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Khác
9. Bộ giáo dục và đào tạo: Các văn bản pháp quy về giáo dục và đào tạo-NXB Giáo dục và đào tạo, Hà Nội năm 1996 Khác
10. Bộ Công nghiệp, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2000-2010 Khác
11. Bộ Công nghiệp: Đề án sắp xếp tổ chức và quản lý các trường thuộc Bộ CN 12. Luật giáo dục - NXB Giáo dục, Hà Nội năm 2005 Khác
15. Trần Khánh Đức (2004), “Quản lý và kiểm tra chất lượng đào tạo nhân lực Khác
16. TS. Ngô Trần Ánh (chủ biên) – Kinh tế & Quản lý doanh nghiệp – Khoa Kinh tế và Quản lý, ĐH Bách Khoa HN – NXB Thống kê 2000 Khác
17. TCVN ISO 9001:2000 (ISO 9000-1:1994). Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng HN, 2000 Khác
18. Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng – Thật ngữ và định nghĩa – TCVN 5814 – 1994 Khác
19. Kells H.R.Self – Study Process – A Guide to Self – Evaluation in Hingter ducation Khác
20. Các số liệu thống kê của Khoa cơ khí – Trường CĐ Công Nghiệp Nam Định trong những năm gần đây Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w