NHỮNG vấn đề PHÁP lý về tổ CHỨC lại DOANH NGHIỆP NHÀ nước (QUA THỰC TIỄN tại TỈNH BÌNH ĐỊNH)

74 198 0
NHỮNG vấn đề PHÁP lý về tổ CHỨC lại DOANH NGHIỆP NHÀ nước (QUA THỰC TIỄN tại TỈNH BÌNH ĐỊNH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI THỊ LONG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP VỀ TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH) CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.TS TRẦN NGỌC DŨNG HÀ NỘI NĂM 2006 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VAN AFTA : Thị trường thương mại tự Đông Nam (Asean Free Trade Area) APEC : Tổ chức hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dương (Asia - Paccific Economic Cooperation) : Hiệp hội nước Đông Nam (Association of South East Nations) : Cơng nghiệp hố : Doanh nghiệp : Doanh nghiệp Nhà nước : Hiện đại hoá : Số thứ tự : Trách nhiệm hữu hạn : Uỷ ban nhân dân : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) ASEAN CNH DN DNNN HĐH STT TNHH UBND WTO MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP VỀ TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Thực trạng tổ chức hoạt động DNNN 1.1.1 Những ưu điểm thành công việc tổ chức hoạt động doanh nghiệp Nhà nước 1.1.2 Những khiếm khuyết nhược điểm việc tổ chức hoạt động DNNN 1.2 Những hình thức tổ chức lại DNNN 10 1.2.1 Khái niệm tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước 10 1.2.2 Những hình thức tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước 12 1.3 Tính cấp thiết mục đích việc tổ chức lại DNNN 21 1.4 Khái quát hệ thống văn pháp luật tổ chức lại DNNN 24 1.4.1 Tổng quan hệ thống văn pháp luật tổ chức lại DNNN trước 24 1.4.2 Những quy định tổ chức lại DNNN 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH) 34 2.1 Khái quát DNNN tỉnh bình định 34 2.2 Sáp nhập, hợp nhất, chia tách công ty nhà nước 36 2.2.1 Thực trạng pháp luật sáp nhập, hợp nhất, chia, tách công ty nhà nước 36 2.2.2 Thực trạng thi hành pháp luật sáp nhập, hợp nhất, chia, tách cơng ty nhà nước tỉnh Bình Định 38 2.2.3 Số lượng DNNN tỉnh Bình Định áp dụng hình thức sáp nhập, hợp nhất, tách công ty nhà nước 39 2.2.4 Những kết đạt nhược điểm, bất cập cần giải q trình sáp nhập, hợp nhất, tách cơng ty nhà nước tỉnh Bình Định 40 2.3 Chuyển công ty nhà nước thành công ty TNHH nhà nước thành viên công ty TNHH nhà nước có thành viên trở lên 41 2.3.1 Thực trạng pháp luật chuyển đổi công ty nhà nuớc thành công ty TNHH thành viên cơng ty TNHH có thành viên trở lên 41 2.3.2 Thực trạng thi hành pháp luật hình thức chuyển cơng ty nhà nước thành công ty TNHH nhà nước thành viên cơng ty TNHH nhà nước có thành viên trở lên tỉnh Bình Định 43 2.3.3.Số lượng DNNN địa bàn tỉnh áp dụng hình thức chuyển công ty nhà nước thành công ty TNHH nhà nước thành viên thành viên trở lên 44 2.3.4 Những kết đạt việc chuyển công ty công ty nhà nước thành công ty TNHH nhà nước thành viên nhược điểm cần giải 46 2.4 Chuyển Tổng công ty Nhà nước định đầu tư thành lập thành Tổng công ty công ty tự đầu tư thành lập 47 2.4.1 Những quy định pháp luật hình thức chuyển tổng công ty Nhà nước định đầu tư thành lập thành tổng công ty công ty tự đầu tư thành lập 47 2.4.2 Thực trạng áp dụng hình thức chuyển tổng cơng ty Nhà nước định đầu tư thành lập thành tổng công ty công ty tự dầu tư thành lập tỉnh Bình Định 51 2.5 Nhận xét đánh giá chung thực trạng thi hành pháp luật tổ chức lại DNNN 53 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VA GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC LẠI DNNN 57 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật tổ chức lại DNNN 57 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật sáp nhập, hợp nhất, chia, tách công ty nhà nước 57 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hình thức chuyển cơng ty nhà nước thành công ty TNHH nhà nước thành viên cơng ty TNHH nhà nước có thành viên trở lên 59 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật chuyển tổng công ty Nhà nước định đầu tư thành lập thành tổng công ty công ty tự đầu tư thành lập 62 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật khoán kinh doanh cho thuê công ty nhà nước 63 3.2 Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức lại DNNN 64 3.3 Những đề xuất cụ thể nhằm đẩy mạnh việc thi hành pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước tỉnh Bình Định 65 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc giải đề tài Trong đường lối xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường, có quản Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta nhấn mạnh doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế DNNN cần phải giữ vai trò then chốt, đầu việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Trong nhiều năm qua, chiếm tỷ lệ lớn vốn sản suất, lực lượng lao động, tổng thu ngân sách, DNNN nhiều bất cập, yếu chế quản lý, khả cạnh tranh, hiệu kinh tế Do vậy, Nhà nước ta dề thực chủ trương tổ chức lại DNNN Việc làm đem lại thành cơng định Nhưng bên cạnh vướng mắc cần tháo gỡ Trong tổng số DNNN, số DNNN địa phương chiếm tỷ lệ lớn, tiến độ thực chương trình tổ chức lại chậm, phải đẩy nhanh q trình để DNNN đóng địa bàn tỉnh thực trở thành “đầu tàu” công phát triển kinh tế địa phương Để tiếp tục đẩy mạnh tiến độ tổ chức lại, khung pháp cho việc tổ chức lại DNNN cần phải hoàn thiện phù hợp với quy mơ, tính chất loại hình doanh nghiệp Bên cạnh kết khả quan đạt được, pháp luật tổ chức lại DNNN bộc lộ hạn chế, bất cập cần sớm khắc phục hoàn thiện Việc nghiên cứu quy định pháp luật hành tổ chức lại DNNN vấn đề thời thu hút quan tâm nhiều người Mặc khác, thân sinh lớn lên tỉnh Bình Định, nên tơi muốn đề xuất số kiến nghị sách tỉnh Bình Định việc tổ chức lại DNNN, nhằm góp phần xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Do vậy, chọn vấn đề “Những vấn đề pháp tổ chức lại DNNN (qua thực tiễn tỉnh Bình Định)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trước có số nhà khoa học nghiên cứu vấn đề tổ chức lại DNNN nhiều góc độ khác Thí dụ, nghiên cứu tổng thể hình thức tổ chức lại DNNN Cho đến chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề góc độ xem xét thực trạng thi hành pháp luật tổ chức lại DNNN địa phương cụ thể Điểm đề tài đánh giá cách tổng thể hệ thống pháp luật hành tổ chức lại DNNN, tìm hiểu thực trạng thi hành pháp luật vấn đề tỉnh Bình Định, từ đưa phương hưóng giải pháp thích hợp cho việc thực có hiệu q trình Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài này, khía cạnh tổng thể, xem xét pháp luật hành tổ chức lại DNNN Những quy định pháp luật có ưu điểm cần phát huy nhược điểm cần khắc phục Đề tài phân tích, đánh giá q trình tổ chức lại DNNN trọng nghiên cứu khía cạnh pháp liên quan đến trình tổ chức lại DNNN Ngoài ra, để làm rõ vấn đề trên, đề tài đề cập cụ thể thực tiễn áp dụng pháp luật tỉnh Bình Định nhằm đưa số kiến nghị, giải pháp cụ thể cho trình tổ chức lại DNNN tỉnh Bình Định cho địa phương khác Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng quan điểm vật phép biện chứng chủ nghĩa Mác- Lê nin làm phương pháp luận để làm rõ vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp đối chiếu, so sánh, phương pháp lịch sử, thống kê Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Trên sở chủ trương lớn Nhà nước tổ chức lại DNNN thời gian qua, mục đích luận văn tìm hiểu, đánh giá thực trạng pháp luật hành điều chỉnh trình tổ chức lại DNNN nói chung DNNN tỉnh Bình Định nói riêng Tác giả luận văn nêu thành công, ưu điểm khiếm khuyết nhược điểm pháp luật tổ chức lại DNNN đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật, góp phần làm cho q trình tổ chức lại DNNN đem lại hiệu cao Những đóng góp luận văn Trước hết, cơng trình nghiên cứu có hệ thống góc độ pháp tổ chức lại DNNN liên hệ cụ thể việc thi hành pháp luật tổ chức lại DNNN tỉnh Bình Định Từ phân tích thực trạng pháp luật hành tổ chức lại DNNN, luận văn đưa phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp luật, góp phần thúc đẩy q trình đổi mới, tổ chức, xếp nâng cao hiệu hoạt động DNNN thời gian tới Ngoài ra, luận văn tổng kết, đánh giá việc thực quy định tỉnh Bình Định đề xuất kiến nghị cụ thể góp phần thúc đẩy công xây dựng kinh tế tỉnh Cơ cấu luận văn: Luận văn có Lời nói đầu, chương, phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Ba chương luận văn là: Chương 1: Những vấn đề pháp tổ chức lại DNNN Chương 2: Thực trạng thi hành pháp luật tổ chức lại DNNN(qua thực tiễn tỉnh Bình Định) Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức lại DNNN CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP VỀ TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VA HOẠT DỘNG CỦA DNNN 1.1.1 Những ưu điểm thành công việc tổ chức hoạt động doanh nghiệp Nhà nước Hệ thống DNNN Việt Nam hình thành với đời Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đường quốc hữu hố doanh nghiệp tư nhân thành lập Tuy nhiên, giai đoạn 1945 1954, số lượng DNNN hạn chế Sự tăng nhanh số lượng DNNN diễn từ sau Miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống Số lượng DNNN tăng vọt ngồi DNNN có miền Bắc hàng loạt DNNN hình thành Miền Nam tiếp quản từ quyền cũ từ việc quốc hữu hoá doanh nghiệp tư nhân Kết thống kê cho thấy: đến năm 1993, số DNNN 12.000 [8, tr.100] Tuy số lượng DNNN nhiều, hoạt động nảy sinh nhiều bất cập, nên hiệu kinh tế chưa cao Vì vậy, 10 năm qua, Nhà nước ta thực sách xếp, tổ chức lại để nâng cao hiệu hoạt động DNNN Đến số lượng DNNN giảm đáng kể, khoảng 2.980 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước (công ty nhà nước)[ 9, tr.52] Với tiềm lực vật chất to lớn dựa tảng sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu, DNNN có đầy đủ tiền đề để phát triển Những năm qua với phận khác kinh tế nhà nước, DNNN thực vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân thu thành tựu quan trọng Có thể nhận định rằng, bước thăng trầm kinh tế đất nước, DNNN bước đầu thực chức mình, giữ vững vị trí chủ đạo thành phần kinh tế đảm bảo vận hành toàn kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, DNNN góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, tạo khối lượng không nhỏ việc làm góp phần giải nhiều vấn đề xã hội khác Thực tiễn Việt Nam, trình tổ chức hoạt động, DNNN có đóng góp quan trọng sau : Thứ nhất, với phận khác kinh tế Nhà nước, DNNN hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển Các DNNN tạo điều kiện thuận lợi để khai thông tận dụng nguồn lực tất thành phần kinh tế khác nhau, đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế, đảm bảo cho kinh tế phát triển theo định hướng, mục tiêu mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta lựa chọn DNNN nắm giữ khâu then chốt kinh tế Trên thực tế, DNNN chiếm lĩnh chi phối số ngành, lĩnh vực quan trọng ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng (như luyện kim, lượng, khí, chế tạo máy, hố chất bản, phân bón, khai khống có trữ lượng lớn, q hiếm; sản xuất số vật liệu xây dựng phụ kiện quan trọng, linh kiện điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học ) Các DNNN chiếm hầu hết dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng có thời gian thu hồi vốn lâu, lĩnh vực hiệu kinh tế, cung ứng hàng hố, dịch vụ cơng cộng thiết yếu cho xã hội đường sắt, vận tải biển, hàng không, sân bay, cảng biển, mạng lưới điện quốc gia, bưu viễn thơng, giao thơng-cơng chính, hệ thống thuỷ lợi lớn Các DNNN nắm giữ phần lớn hệ thống tài ngân hàng, thơng tin-liên lạc Vì vậy, khu vực DNNN suy yếu, không giữ vai trò chủ đạo, định hướng, hỗ trợ thành phần kinh tế khác thành phần khác khơng thể phát huy tác dụng việc xây dựng kinh tế theo định hướng XHCN gặp nhiều trở ngại, khó khăn Thứ hai, DNNN lực lượng vật chất công cụ sắc bén để Nhà nước thực chức quản điều tiết vĩ mô kinh tế năm qua, thời kỳ sau đổi Nhà nước thơng qua sách kinh tế, tài chính, thuế để đặt tiêu kinh tế - xã hội DNNN chủ thể đầu việc thực sách Khu vực kinh tế nhà nước nắm giữ tỷ lệ lớn vốn đầu tư tổng đầu tư xã hội, biến động khu vực kinh tế nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế quốc dân nói chung đến thành phần kinh tế nói riêng Thứ ba, DNNN tham gia trực tiếp vào việc khắc phục mặt trái điều chỉnh khuyết tật chế thị trường, lực lượng đầu việc giải vấn đề xã hội Trong nhiều lĩnh vực hoạt động cần thiết cho vận hành, phát triển kinh tế -xã hội có tỷ lệ sinh lợi thấp, lại đầu tư vốn lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu sở hạ tầng kỹ thuật, cung ứng dịch vụ, hàng hố thiết yếu cho cộng đồng, cơng trình phúc lợi, bảo vệ môi trường, lĩnh vực phát triển mới, rủi ro cao phần lớn DNNN đảm nhận thực hiện, doanh nghiệp dân doanh gần không muốn đầu tư vào Đất nước ta phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh để lại, bước vào xây dựng đất nước phải giải nhiều vấn đề xã hội, vấn đề đền ơn, đáp nghĩa, sách cho người có cơng với đất nước Đồng thời, kinh tế thị trường, vấn đề xã hội khó giải đơn vị khu vực Nhà nước Thực tế nhiều năm qua DNNN đóng góp thường xuyên tỷ lệ không nhỏ vào ngân sách Nhà nước (hơn 40% ngân sách chiếm tỷ trọng tới 38% GDP tồn kinh tế [10, tr.18], góp phần giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, phát triển kinh tế vùng núi, vùng sâu, vùng xa vùng này, hệ số đầu tư cao hiệu đầu tư thấp, rủi ro cao lại có ý nghĩa lớn chiến lược phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng đất nước Thứ tư, DNNN trở thành lực lượng xung kích thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tạo tảng phát triển vững cho xã hội Mặc dù Nhà nước ta xác định CNH, HĐH nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, song với đầu tư Nhà nước, xếp đổi hoạt động DNNN, nhanh chóng thích ứng DNNN chế thị trường từ sau đổi mới, DNNN có đủ lực để gánh vác trách nhiệm nặng nề trình CNH, HĐH đặt DNNN “ đầu tàu “ ngành kinh tế mũi nhọn, đòi hỏi vốn đầu tư lớn, ứng dụng cơng nghệ cao để tạo tăng trưởng bền vững cho kinh tế, tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò chủ đạo Bên cạnh chức kinh doanh, DNNN lực lượng nòng cốt tạo sở vững cho xã hội, lực lượng kinh tế chủ yếu để Nhà nước dẫn dắt, mở đường cho thành phần kinh tế khác phát triển Các DNNN có đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước, đảm bảo gia tăng cho nguồn lực kinh tế Nhà nước DNNN giải việc làm cho triệu lao động, chiếm khoảng 10% tổng số việc làm tích cực thực sách xã hội Nhà nước Tóm lại, DNNN thời gian qua đạt thành tích đáng kể, khơng khẳng định vị trí, vai trò chủ đạo định hướng XHCN công cải cách kinh tế đất nước theo hình thức đa thành phần kinh tế, đa loại hình sở hữu, mà giữ vai trò trọng tâm nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Tuy nhiên, so với yêu cầu, nhiệm vụ trọng trách mà Nhà nước giao cho DNNN nhiều tồn tại, yếu cần tháo gỡ, khắc phục 1.1.2 Những khiếm khuyết nhược điểm việc tổ chức hoạt động DNNN Bên cạnh thành đạt thời gian qua, thực trạng tổ chức hoạt động DNNN nhiều tồn tại, bất cập so với yêu cầu phát triển doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập mạnh mẽ với kinh tế nước khu vực giới Điều nàybiểu mặt sau đây: 56 ăn thua lỗ (đó Công ty Thực phẩm xuất- nhập Lam Sơn, trước hoạt động có lãi, sau Xí nghiệp Khai thác Chế biến đá xuất sáp nhập vào phải gánh chịu khoản lỗ đơn vị nên thua lỗ liên tiếp năm liền sau thực sáp nhập) Nhìn chung, số DNNN thực xong việc tổ chức lại chưa nhiều mà phần lớn giai đoạn thực hoàn thành vài năm tới Vì thế, nên chưa đạt tiêu đề Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chưa có đạo kịp thời, quán cấp quyền địa phương, khâu xử tài tiến hành chậm trễ, số đơn vị chần chừ, chờ đợi khơng chủ động, tích cực thực Ngồi ra, thực biện pháp tổ chức lại DNNN ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân số người (như Ban lãnh đạo, người lao động ) doanh nghiệp nên họ cản trở trình thực tổ chức lại DNNN theo kế hoạch đề 57 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC LẠI DNNN 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOAN THIỆN PHAP LUẬT VỀ TỔ CHỨC LẠI DNNN Việc tổ chức lại DNNN nhằm mục đích đổi nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DNNN Để tổ chức thực thi quy định tổ chức lại DNNN nước quy định Luật DNNN thực tế, quan nhà nước có thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng phủ, Bộ, ngành liên tục ban hành hàng loạt văn để cụ thể hóa, hướng dẫn đôn đốc thi hành quy định Luật DNNN Tuy nhiên, trình triển khai quy định tổ chức lại DNNN gặp khơng trở ngại, khó khăn cần tiếp tục tháo gỡ thời gian tới Trong trình tìm hiểu, nhận thấy quy định pháp luật tổ chức lại công ty nhà nước hành có nhiều vấn đề bất cập hạn chế Để khắc phục, xin nêu số phương hướng hoàn thiện cụ thể sau : 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật sáp nhập, hợp nhất, chia, tách công ty nhà nước Trên sở quy định Điều 73- Luật DNNN, Chính phủ Bộ, ngành chứcvăn cụ thể hóa quy định văn luật hướng dẫn thi hành góp phần hình thành sở pháp tương đối đồng bộ, đầy đủ cho việc triển khai việc sáp nhập, hợp nhất, chia, tách công ty nhà nước Tuy nhiên, trình thực thi, thấy có vướng mắc lớn sau : Việc xử tài vấn đề phức tạp khó khăn trình xếp, tổ chức lại DNNN Vừa qua, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/7/2002 quản xử nợ tồn đọng DNNN tạo sở pháp thống rõ ràng cho việc xử lành mạnh hóa tình hình tài DNNN, bao gồm doanh nghiệp thuộc diện xếp, tổ chức lại theo hình thức cổ phần hóa, chuyển thành cơng ty TNHH thành viên hình thức giao, bán, khốn kinh doanh, cho th mà khơng áp dụng doanh nghiệp thực việc sáp nhập, hợp hay chia, tách Việc xử tài áp dụng hình thức tổ chức lại thực theo Thông tư số 38 Bộ Tài Theo đó, áp dụng hình thức tổ chức lại cơng ty nhận sáp nhập, công ty hợp nhất, công ty chia, cơng ty tách, chuyển giao tồn quyền nghĩa vụ, chịu trách nhiệm liên đới chịu trách nhiệm 58 khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập, bị hợp nhất, bị chia, bị tách Các doanh nghiệp bị sáp nhập hay bị hợp không áp dụng hình thức xử tài xóa lãi khoản vay ngân hàng thương mại Nhà nước, khoanh nợ, giãn nợ Trong đó, thực tế doanh nghiệp bị sáp nhập hay hợp thường doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài, quy mô vốn nhỏ, làm ăn không hiệu thời gian dài Vì vậy, việc sáp nhập hợp giống làm phép tính cộng đơn Đành sách Nhà nước áp dụng hình thức tổ chức lại nhằm tạo nên DN khỏe mạnh hơn, với cách thức xử tài khơng giải tận gốc vấn đề, mà chẳng qua tạo nên kiểu “bình mới” bên “ rượu cũ” Còn hình thức chia tách công ty nhà nước xử tài tương tự hình thức Cơng ty chia tách chuyển phần quyền nghĩa vụ từ công ty bị chia bị tách Tuy nhiên, thực tế hình thức áp dụng, sách Nhà nước giảm thiểu số lượng DNNN hạn chế thành lập DNNN, hình thức sáp nhập hợp áp dụng phổ biến Theo chúng tôi, không xử dứt điểm mặt tài chính, cho xố lãi, khoanh nợ giãn nợ sau sáp nhập, hợp công ty nhận sáp nhập, hợp phải gánh vác trách nhiệm, khó khăn tài nợ phải trả, kế thừa toàn tài sản (kể tài sản hư hỏng, phẩm chất, không cần dùng, chờ lý), khoản công nợ phải thu (kể nợ phải thu khơng có khả thu hồi xử xoá sổ ghi ngồi bảng cân đối kế tốn), khoản lỗ luỹ kế, hợp đồng lao động nghĩa vụ khác công ty bị sáp nhập, công ty bị hợp (xem điểm 8, mục II Thông tư số 38) muốn kinh doanh có hiệu cơng ty hợp nhất, sáp nhập phải khoảng thời gian cần thiết để khắc phục tồn mà công ty bị sáp nhập, bị hợp để lại Điều dẫn đến tượng công ty nhận sáp nhập không muốn nhận sáp nhập DN làm ăn thua lỗ kéo dài, hoạt động hiệu quả, chưa kể đến việc xử cấu máy quản nội DN sau sáp nhập cho hài hoà, làm dơi dư đội ngũ cán quản lý, điều ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân Vì vậy, bên bị sáp nhập bên nhận sáp nhập khơng muốn thực hiện, họ tìm cách để cố giữ lại tồn DN, gây trở ngại cho việc thực kế hoạch chung Từ thực trạng trên, nên Nhà nước áp dụng ngun tắc xử tài cơng ty nhà nước chuyển đổi thành công ty TNHH thành 59 viên cho hình thức sáp nhập, hợp nhất, chia, tách Bởi chất, áp dụng hình thức tổ chức lại DNNN không làm thay đổi tư cách chủ sở hữu (Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ) Thế hình thức chuyển đổi cơng ty nhà nước thành cơng ty TNHH thành viên cho phép xoá lãi, giãn nợ, khoanh nợ, giảm vốn , hình thức lại khơng áp dụng Chính quy định bất hợp gây cản trở áp dụng đem lại kết khơng khả quan cho DN sau thực hình thức tổ chức lại 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hình thức chuyển cơng ty nhà nước thành công ty TNHH nhà nước thành viên cơng ty TNHH nhà nước có thành viên trở lên Hình thức tổ chức lại DNNN áp dụng cho công ty nhà nước thời gian qua năm nhằm thay đổi hình thức pháp lý, tổ chức quản lý, chế quản lý, quan hệ chủ sở hữu DN, giảm can thiệp tuỳ tiện, tăng quyền hạn trách nhiệm DN sau chuyển đổi, mục tiêu cao nâng cao hiệu kinh doanh DNNN tạo nên “sân chơi chung” cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Để thực mục đích, mục tiêu đề ra, Chính phủ ban hành Nghị định số 63, Chỉ thị số 27 gần Nghị định số 145 nhằm sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 63 số văn khác Bộ, ngành liên quan hướng dẫn cụ thể việc thực Tuy nhiên, q trình thực chúng tơi nhận thấy có số vướng mắc cần kịp thời tháo gỡ, cụ thể sau : Thứ nhất, từ thành lập Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước theo Quyết định số 151 ngày 20/6/2005 Thủ tướng phủ cơng ty nhà nước độc lập trực thuộc Bộ, UBND sau chuyển đổi thành cơng ty TNHH việc thực quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư công ty chuyển cho Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước quản (xem Điều 3- Quyết định 151, Điều 4- Nghị định số 145) Nhưng theo Luật Ngân sách nhà nước việc phân cấp thu chi ngân sách nhà nước doanh nghiệp trực thuộc Bộ, UBND cấp tỉnh quan chủ quản trực tiếp cấp vốn đầu tư, đặc biệt công ty nhà nước tỉnh ngân sách tỉnh cấp quản nguồn vốn Hoạt động doanh nghiệp góp phần xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội cho địa phương Do vậy, sau chuyển đổi xong Tổng cơng ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước tiếp nhận thực quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Điều gây khó khăn làm ảnh hưởng đến việc quản điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung DN Lợi ích trung ương địa phương chưa giải cách thích đáng, q trình thực chuyển đổi Bộ, UBND tỉnh không 60 muốn thực việc chuyển đổi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đem lại nguồn thu lớn(chính thức khơng thức) cho Bộ, địa phương Vì nên q trình chuyển đổi có nhiều trở ngại, tượng chần chừ, chậm trễ diễn phổ biến Để khắc phục tình trạng giải cách hài hồ lợi ích trung ương địa phương, Nhà nước nên thành lập Công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước thành viên chi nhánh trực thuộc Tổng công ty đặt địa phương phối hợp với UBND cấp tỉnh để định hướng đầu tư địa phương cho thuận lợi hiệu Thứ hai, theo Điều 7- Nghị định số 63, sửa đổi bổ sung Nghị định số 145, khoản nợ phải trả, trường hợp DN chuyển đổi có khó khăn khả tốn khoản nợ hạn xử theo quy định hành Nhà nước xử nợ tồn đọng (xem điểm đ, khoản 5, Điều 7- Nghị định số 63 sửa đổi bổ sung Nghị định số 145) Cụ thể, quy định khoản 2, Điều 12, Nghị định số 69 điểm tiết 2.1 mục II Thông tư số 05/2003/TT-NHNN ngày 24/2/2003 Ngân hàng nhà nước Việt Nam hướng dẫn xử nợ tồn đọng DNNN Ngân hàng thương mại nhà nước theo Nghị định số 69 sau : Đối với DNNN có định thực chuyển đổi gặp khó khăn khơng cân đối nguồn để toán khoản nợ hạn Tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại nhà nước xem xét, định cho doanh nghiệp giãn, khoanh khoản nợ hạn có đến thời điểm định thực chuyển đổi thời hạn từ đến năm Trường hợp doanh nghiệp bị lỗ, khơng có khả tốn xóa nợ lãi vay, bao gồm lãi nhập gốc với mức khơng vượt q số lỗ lại Theo quy định này, thẩm quyền xem xét định thuộc Tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại nhà nước cho doanh nghiệp xóa nợ lãi vay, giãn, khoanh khoản nợ hạn Do vậy, thực tế ngân hàng thương mại nhà nước không muốn vốn, thu hồi vốn chậm giảm thu nhập dây dưa, chậm trễ, chí có trường hợp từ chối khơng thực Để cho quy định thực hiện, góp phần khắc phục trở ngại q trình chuyển đổi cơng ty nhà nước, Chính phủ cần ban hành văn để có đạo riêng hệ thống Ngân hàng Thương mại nhà nước làm cho quy định thực thi nghiêm túc Thứ ba, theo quy định Nghị định số 63, Nghị định số 145 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 63, thực chuyển đổi, thông thường doanh nghiệp phải giảm bớt số lượng lao động họ giải chế độ, sách quy định Nghị định số 41/2002/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 11/4/2002 Theo đó, Nghị định số 41 có hiệu lực 61 đến hết ngày 31/12/2005 Trong đó, đến hết năm 2005, tiến trình chuyển đổi chưa thực xong mà phải tiếp tục thực năm Chính điều tạo áp lực cho doanh nghiệp thuộc diện chuyển đổi việc xử lao động dôi dư, doanh nghiệp lúng túng giải chế độ để xếp, cấu tổ chức doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu số tiền chi cho giải chế độ cho người lao động dôi dư theo Nghị định số 41 q lớn, nguồn tài nhà nước khơng đủ để đáp ứng Chính phủ ban hành văn pháp luật quy định vấn đề này, cho chế độ áp dụng cho người lao động cao chế độ trợ cấp việc cho người lao động chấm dứt hợp đồng lao động quy định Điều 42- Bộ luật Lao động Thứ tư, tổ chức đạo thực chuyển đổi DNNN Mục đích hiệu việc chuyển đổi DNNN có đạt hay khơng phụ thuộc nhiều vào trình tổ chức thực chuyển đổi Bên cạnh thuận lợi (như : sách Nhà nước, môi trường pháp đầy đủ ) q trình phát sinh số vấn đề cần giải tác động khơng thuận lợi định Có thể xuất tình trạng chưa hiểu nắm vững loại hình công ty TNHH thành viên, không nhận thức đầy đủ địa vị pháp doanh nghiệp sau chuyển đổi; coi DN sau chuyển đổi DN quốc doanh tương tự doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa coi DN sau chuyển đổi DNNN (vì sở hữu khơng thay đổi), nên áp dụng quy định có liên quan khác DNNN doanh nghiệp sau chuyển đổi Mặt khác, doanh nghiệp chuyển đổi hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nên phát sinh tình trạng tương tự DNNN sau cổ phần hóa, coi doanh nghiệp ngồi quốc doanh, bị giảm ưu thế, ưu đãi, bị phân biệt đối xử, kể với người lao động Để khắc phục tình trạng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sau chuyển đổi cần giải tổng thể đồng vấn đề liên quan : - Cần quán triệt tuyên truyền, giải thích chủ trương lợi ích việc chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH thành viên - Phải hiểu mục đích chất việc chuyển đổi : việc chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH thành viên không làm thay đổi chất sở hữu mà thay đổi hình thức pháp lý, tổ chức, chế quản lý, quan hệ chủ sở hữu doanh nghiệp, giảm can thiệp từ phía quan nhà nước, tăng quyền hạn trách nhiệm DN sau chuyển đổi, nhằm mục tiêu cuối nâng cáo hiệu kinh doanh doanh nghiệp 62 - Thiết lập mối quan hệ bình đẳng, khơng phân biệt đối xử doanh nghiệp sau chuyển đổi công ty nhà nước sách tín dụng, ngân hàng, đất đai, xuất nhập sách khác - Ban Đổi Phát triển doanh nghiệp Trung ương phải tích cực chủ động tiến hành xếp, phân loại doanh nghiệp lên kế hoạch, lộ trình bước chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên Kiên đạo quan, đơn vị chuyển đổi để tránh hai khuynh hướng : không thuộc diện chuyển đổi lại chuyển đổi thuộc diện chuyển đổi mà trốn tránh, chần chừ, muốn tiếp tục hoạt động theo mơ hình cơng ty nhà nước - Đi đơi với việc chuyển đổi cần phải lành mạnh hóa đội ngũ quản nội doanh nghiệp Nhà nước cần quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao trình độ, lực điều hành, quản đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức DNNN nói chung đặc biệt DNNN sau chuyển đổi thành cơng ty TNHH thành viên nói riêng 3.1.3 Hồn thiện pháp luật chuyển tổng cơng ty Nhà nước định đầu tư thành lập thành tổng công ty công ty tự đầu tư thành lập Mặc dù mơ hình Cơng ty mẹ – công ty du nhập vào Việt Nam năm gần đây, Nhà nước ta sớm nhận thấy ưu điểm mơ hình nên có đao kịp thời để triển khai thực hiện, Trong mơ hình tổng công ty nhà nước nay, quyền tự chủ doanh nghiệp thành viên chưa tôn trọng đầy đủ Theo quy định hành, nhiều vấn đề quan trọng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, phần lớn dự án đầu tư, tổng biên chế lao động, đơn giá tiền lương, nhiều vấn đề tài sản, giải công nợ tồn đọng phải chờ ý kiến phê duyệt tổng công ty thực hiện, dẫn đến nhiều trường hợp bỏ lỡ thời kinh doanh Trong quy định hành chưa có điểm nói rõ quyền hạn tổng cơng ty công ty thành viên sau nộp thuế Thực theo mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty con, hoạt động công ty thực theo Luật Doanh nghiệp, phiền hà chậm trễ chế “xin- cho”, phê duyệt trước khơng nữa, trách nhiệm quyền tự chủ doanh nghiệp nâng cao Đồng thời, phía mình, tổng cơng ty nhà nước (cơng ty mẹ) có quyền cao việc thực q trình tích tụ tập trung vốn Ngồi , phát triển thành tập đồn làm tăng khả cạnh tranh, phân tán rủi ro nhằm bảo tồn nguồn vốn cơng ty mẹ (vốn nhà nước); công ty mẹ dễ dàng luân chuyển vốn công ty con; tận dụng lực dư thừa tương đối, dễ dàng mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh; chiếm lĩnh, củng cố mở rộng thị trường; tăng cường chun mơn hóa hợp tác hóa; kết hợp hài hòa hình thức sở hữu Xuất phát từ ưu điểm mơ hình này, thời gian qua Chính phủ ban hành Nghị định số 153 nhằm thể chế hóa quy định Luật DNNN để tổ chức lại việc tổ chức hoạt động tổng công ty nhà nước cho hiệu Với quy định tạo nên sở pháp chưa thật đầy đủ, xin đưa số kiến nghị sau : 63 - Khi chuyển đổi thành tổng công ty theo mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty phải thực việc chuyển đổi công ty thành viên phận hoạch toán độc lập Tổng công ty thành công ty TNHH công ty cổ phần hoạt động theo Luật DN, Nhà nước cần phải có quy định cụ thể việc phát hành cổ phiếu công chúng công ty cổ phần công ty để đảm bảo quyền chi phối công ty mẹ (là công ty nhà nước) công ty - Nhà nước cần phải xóa bỏ chế độ chủ quản Bộ, ngành, UBND DNNN chế độ quản hành tổng cơng ty nhà nước mối quan hệ với công ty thành viên, có đạt mục tiêu thực việc chuyển đổi tổng cơng ty - Hồn thiện hệ thống pháp luật theo hướng đảm bảo thuận lợi cho việc mua, bán, chuyển nhượng, trao đổi cổ phiếu - Xác lập cách hợp chế đại diện chủ sở hữu cơng ty có vốn góp Nhà nước thơng qua Hội đồng quản trị - Cần xác định chế quản tài thích hợp cho tập đồn hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty Cơ chế cần theo dõi vận động vốn thông qua giao dịch chuyển nhượng, mua, bán cổ phần, phân phối lợi nhuận, phân chia cổ tức tập đoàn - Bảo đảm nguyên tắc tự nguyện, thỏa thuận q trình liên kết doanh nghiệp theo mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty Có liên kết đầu tư bền chặt hiệu - Cơ quan nhà nước không nên định thành lập tập đồn kinh tế mà khơng vào nhu cầu tiềm lực nội doanh nghiệp 3.1.4 Hồn thiện pháp luật khốn kinh doanh cho thuê công ty nhà nước Qua thực tế tổ chức lại DNNN, thấy rằng, hai hình thức khốn kinh doanh cho th cơng ty nhà nước hình thức thực với số lượng hạn chế Theo số liệu thống kê tỷ lệ doanh nghiệp thực theo hình thức khốn kinh doanh chiếm 15,2% cho thuê chiếm 2% tổng số DNNN áp dụng hình thức xếp lại chủ yếu áp dụng hình thức giao cho tập thể người lao động Trong tổng số 274 DNNN áp dụng hình thức giao, bán, khốn kinh doanh cho th có đến 158 DNNN giao cho người lao động [ 10, tr.16 ], tỉnh Bình Định có DN Ngun nhân tình trạng có nhiều, thí dụ không đầy đủ cụ thể Nghị định số 80 trình tự, thủ tục tiêu, điều kiện khoán kinh doanh, cho thuê DNNN (xem Điều 31, 34, 46 Nghị định số 80), quy định thiếu cụ thể, rõ ràng chế hoạt động doanh nghiệp sau khoán kinh doanh, cho thuê Chúng tơi cho hình thức khốn kinh doanh cho thuê DN giải pháp mang tính tạm thời nhằm thay đổi phương thức quản công ty, đảm bảo việc làm cho người lao động, giảm bớt chi phí trách nhiệm trực tiếp kinh doanh Nhà nước, sử dụng có hiệu số vốn, tài sản Nhà nước đầu tư vào công ty Bên cạnh đó, cơng ty nhà nước khoán kinh doanh, cho thuê thường doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực không quan trọng, có quy mơ nhỏ, xác định thuộc đối tượng 64 Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn, chưa có đủ điều kiện cổ phần hóa khơng cổ phần hóa Ngồi ra, thực theo quy định Điều 166- Luật Doanh nghiệp (2005) giải pháp chủ yếu áp dụng cho DNNN thời gian tới chuyển đổi thành công ty TNHH cơng ty cổ phần Vì vậy, hình thức khốn kinh doanh cho thuê công ty giải pháp tối ưu thực tế triển khai nảy sinh nhiều bất cập khắc phục Chẳng hạn hình thức khốn kinh doanh nên áp dụng cho phận doanh nghiệp có lẽ phù hợp Còn việc cho th cơng ty nhà nước, người th tồn quyền chủ động quản lý, sử dụng tài sản thuê công ty, đầu tư mới, thay đổi, tổ chức lại sản xuất, thay thế, sửa chữa tài sản bị hư hỏng trình hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, chấm dứt hợp đồng thuê vấn đề giải để đảm bảo lợi ích cho người thuê Mặc dù thưc theo cam kết hợp đồng, thực tế việc thực khó, pháp luật chưa có quy định cụ thể Mặt khác, th khốn kinh doanh ln kèm theo tiêu chí người nhận khốn người th phải đảm bảo th ln lao động Điều gây khó khăn cho người nhận khoán người thuê việc xử lao động Bởi vì, muốn sản xuất kinh doanh có hiệu đơi lúc họ phải giảm số lượng lao động Qua nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Nhà nước cần đạo Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh nhanh chóng hướng dẫn xử vướng mắc tồn tại, đặc biệt vấn đề xử nợ chế độ cho người lao động Hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục khốn kinh doanh, cho th, hướng dẫn tiêu khoán, xây dựng hợp đồng mẫu cho hình thức để tránh tình trạng Bộ, ngành, địa phương vận dụng khác - Nhà nước nên áp dụng sách khoanh nợ, giãn nợ, xóa nợ để giải dứt điểm khoản nợ xấu cho doanh nghiệp trước thực khoán kinh doanh cho thuê Đề nghị Nhà nước cho phép doanh nghiệp lấy lãi trước thuế để bù lỗ lũy kế qua năm doanh nghiệp - Và được, Nhà nước nên áp dụng hình thức bán giao doanh nghiệp cho người lao động 3.2 NHỮNG GIẢI PHAP CỤ THỂ NHẰM HOAN THIỆN PHAP LUẬT VỀ TỔ CHỨC LẠI DNNN Qua việc nghiên cứu quy định hành tổ chức lại DNNN đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định sau: Một là: Việc quy định điều kiện tổ chức lại công ty nhà nước Luật DNNN chưa hợp Tại Điều - 74 Luật DNNN quy định điều kiện để áp dụng chuyển công ty nhà nước thành công ty TNHH nhà nước thành viên công ty TNHH nhà nước có thành viên trở lên điều kiện chuyển tổng công ty nhà nước định đầu tư thành lập thành tổng công ty cơng ty tự đầu tư thành lập Còn điều kiện áp dụng hình thức sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, khốn kinh doanh cho th cơng ty nhà nước quy định Nghị định số 180 Nghị định số 80 Để tăng tính điều chỉnh trực tiếp văn luật, nên đưa quy định điều kiện sáp nhập, hợp nhất, chia, tách quy định 65 Điều 21- Nghị định số 180 điều kiện khốn kinh doanh cho th cơng ty nhà nước quy định điểm d, khoản 2, Điều 2- Nghị định số 80 ghi nhận trực tiếp Điều 74- Luật DNNN Bên cạnh đó, việc quy định điều kiện chuyển công ty nhà nước thành công ty TNHH nhà nước thành viên Luật DNNN khơng phù hợp theo quy định Nghị định số 153 Điều 166 Luật Doanh nghiệp ( 2005 ) không công ty nhà nước độc lập hoạt động kinh doanh, thuộc danh mục nhà nước củng cố, trì 100% sở hữu chuyển thành công ty TNHH nhà nước thành viên mà cơng ty nhà nước hoạt động cơng ích cơng ty thành viên hạch tốn độc lập tổng công ty áp dụng để chuyển thành công ty TNHH nhà nước thành viên, thuộc danh mục nhà nước củng cố, trì, phát triển 100% sở hữu Cho nên quy định khoản Điều 74 Luật DNNN đến khơng phù hợp Vì cần sửa đổi khoản 1, khoản bổ sung theo Điều 74 khoản - Luật DNNN sau: “ Công ty nhà nước độc lập, cơng ty thành viên hạch tốn độc lập tổng công ty, thuộc danh mục Nhà nước củng cố, phát triển, trì 100% sở hữu chuyển đổi thành công ty TNHH nhà nước thành viên cơng ty TNHH nhà nước có thành viên trở lên Công ty nhà nước đáp ứng đủ điều kiện sau sáp nhập, hợp nhất, chia, tách: a Phù hợp với đề án tổng thể xếp phát triển công ty nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, khơng thuộc diện cổ phần hoá, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê b Các công ty nhà nước sau sáp nhập, hợp chia, tách phải đảm bảo đủ điều kiện vốn điều lệ điều kiện khác tương ứng thành lập công ty nhà nước Giữ nguyên Khoán kinh doanh, cho thuê công ty nhà nước: áp dụng công ty nhà nước độc lập, cơng ty thành viên hạch tốn độc lập tổng công ty, không phụ thuộc quy mô vốn nhà nước Hai là: Cần sửa đổi cách gọi số văn để đảm bảo tính thống văn luật luật, cụ thể như: - Trong Luật DNNN Nghị định số 153 quy định chuyển công ty nhà nước thành “công ty TNHH nhà nước thành viên”, Nghị định số 63, Nghị định số 145 lại gọi “Công ty TNHH thành viên” - Trong Luật Doanh nghiệp ( 2005 ) quy định: quan quản công ty TNHH thành viên “Hội đồng thành viên” Nghị định số 63 Nghị định số 153 quy định “ Hội đồng quản trị” 3.3 NHỮNG DỀ XUẤT CỤ THỂ NHẰM DẨY MẠNH VIỆC THI HANH PHAP LUẬT VỀ TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP NHA NƯỚCTỈNH BINH ĐỊNH Qua nghiên cứu, đánh giá kết đạt tồn , vướng mắc trên, đưa số kiến nghị sau: - Để trình tổ chức lại thực tiến độ, quan chức tỉnh phải đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách chung Nhà nước việc áp dụng hình thức tổ chức lại cho cán bộ, công 66 nhân viên người lao động doanh nghiệp để họ có nhận thức đắn, góp phần đẩy nhanh qúa trình, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp sau tổ chức lại - UBND tỉnh phải có đạo kịp thời cho quan chuyên môn, phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp để quan tổ chức triển khai thực kế hoạch đề - Mặc dù, tiến độ thực chậm, UBND tỉnh không ban hành thị để đơn đốc Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, thời gian tới UBND tỉnh cần thị để kịp thời đôn đốc thực việc tổ chức lại DNNN nằm danh mục Chính phủ phê duyệt Nếu chậm khâu cần phải triệu tập họp quy trách nhiệm để có thưởng phạt cơng nhằm thúc đẩy trình tổ chức lại đem lại hiệu cao - Một số DNNN tỉnh Bình Định xảy tượng vài năm áp dụng từ đến hình thức xếp lại Thí vụ, lúc đầu sáp nhập, sau lại tách ra, hoạt động thời gian lại tiến hành cổ phần hóa Có doanh nghiệp sau chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên , hoạt động vài năm lại chuyển thành đơn vị nghiệp có thu (ví dụ Xí nghiệp Quản Khai thác yến sào ) Hiện tượng xảy tương đối phổ biến, điều gây lãng phí cơng sức tiền Nhà nước, đồng thời chứng tỏ lúng túng khơng nắm bắt đầy đủ quy định pháp luật thiếu qn quan có thẩm quyền Vì vậy, thời gian tới, chúng tơi thấy cần có đạo sát quan nhà nước cấp trên, trước áp dụng biện pháp xếp lại doanh nghiệp cần phải có cân nhắc thấu đáo, đưa định xác từ đầu sở quy định pháp luật vào tình hình thực tế doanh nghiệp để lựa chọn hình thức tổ chức lại cho tuân thủ quy định pháp luật Phải xây dựng hệ thống văn pháp luật quy định việc xếp lại DNNN cụ thể, tránh mâu thuẫn, chồng chéo, thay đổi phải hướng dẫn kịp thời thực để hạn chế tình trạng xảy thời gian tới Ngoài ra, quan chức trực thuộc UBND tỉnh Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư việc tham vấn cho UBND tỉnh cần phải theo dõi sát tình hình hoạt động doanh nghiệp sau tổ chức lại để có tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm đưa kiến nghị thích đáng góp phần thực hình thức tổ chức lại tốt doanh nghiệp khác sau 67 KẾT LUẬN Tổ chức lại DNNN không làm thay sở hữu doanh nghiệp áp dụng đất nước ta nhiều năm Nghiên cứu vấn đề pháp việc tổ chức lại DNNN xuất phát từ việc luận giải vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình cải cách kinh tế nói chung q trình xếp, đổi mới, cải cách DNNN nói riêng nước ta Đây vấn đề mẻ, liên quan đến đề tài có số viết, báo cáo, có nhiều quan điểm tranh luận đăng tạp chí đưa diễn đàn mà chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu Đối với hình thức tổ chức lại DNNN, áp dụng cho doanh nghiệp cụ thể gặp khơng trở ngại phát sinh mà ngun nhân trực tiếp hạn chế chưa khắc phục cuả quy định pháp luật tổ chức lại DNNN Thực trạng dẫn đến tượng chậm trễ, lúng túng thực thi điều dẫn chứng qua thực tiễn tỉnh Bình Định Qua qúa trình nghiên cứu luận văn thu kết sau: Luận văn trình bày đánh giá khái quát thành công hạn chế tổ chức hoạt động DNNN thời gian qua Từ nêu cần thiết mục đích phải tiếp tục tổ chức lại DNNN thời gian tới Luận văn luận giải sở luận sở thực tiễn việc cần phải tổ chức lại DNNN Nêu tính khoa học, chặt chẽ quy định pháp luật điều kiện, trình tự, thủ tục, trách nhiệm doanh nghiệp áp dụng hình thức tổ chức lại Chỉ chỗ chưa hợp quy định hành vận dụng thực tiễn tổ chức lại DNNN nói chung qua việc thực thi quy định tỉnh Bình Định nói riêng Để cải cách DNNN có hiệu quả, nâng cao lực sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh DNNN, thúc đẩy kinh tế phát triển, cần áp dụng tổng thể nhiều biện pháp khác nhau, cần thiết phải bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức lại DNNN, bảo đảm việc ban hành văn pháp luật thống nhất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn, quy định đưa phải chặt chẽ, lôgic, phù hợp với thực tiễn giải tận gốc vấn đề Đồng thời với việc không ngừng hồn thiện pháp luật, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục chủ trương Nhà nước, lợi ích tồn cục việc tổ chức lại DNNN cho chủ thể liên quan Có bảo đảm đạt mục đích, mục tiêu mà đề ra- cải 68 cách DNNN, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, phát triển kinh tế, tiến tới hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Với mục đích góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức lại DNNN nói riêng cải cách khu vực kinh tế nhà nước nói chung, luận văn nghiên cứu sở pháp luật thực định, có liên hệ cụ thể trình thực thi tỉnh Bình Định, đồng thời sâu phân tích, luận giải vướng mắc hai bình diện luận thực tiễn Trên sở kết nghiên cứu cách tồn diện, có liện hệ cụ thể, luận văn đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức lại DNNN nói chung góp phần thực thi tốt quy định tỉnh Bình Định nói riêng Đây đề tài có phạm vi nghiên cứu tương đối rộng, lúc đề cập đến nhiều hình thức tổ chức lại DNNN, có liên hệ cụ thể địa phương mà tác giả sống làm việc, nên trình nghiên cứu, tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót, vậy, mong nhận ý kiến đóng góp tất người có quan tâm 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Lâm Hà (2003) “Nhìn lại năm tiếp tục xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước”, Quản nhà nước, (11), tr 8- 12 Ban cán Đảng- Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định, Tờ trình số ngày 25/10/2002 Về việc xin điều chỉnh , bổ sung Đề án xếp đổi doanh nghiệp nhà nước tỉnh Bình Định giai đoạn 2002-2005 Ban Đổi Phát triển doanh nghiệp tỉnh Bình Định, Hướng dẫn số 03/ HD- BĐM ngày 27/ 02/ 2002 Hướng dẫn triển khai thực công tác xếp, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước tỉnh Bình Định Trần Thị Minh Châu (2005) “Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước kinh doanh”, Kinh tế dự báo, (7), tr 25- 27 Công văn số 765/ CV-UB ngày 6/4/ 2005 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định Về việc trình bổ sung phương án điều chỉnh , bổ sung danh mục công ty nhà nước thuộc tỉnh Bình Định chuyển đổi theo Quyết định 155/ 2004/ QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ gửi Ban Đổi Phát triển doanh nghiệp Trung ương Trần Tiến Cường (2004) “Kết sơ năm chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH thành viên”, Kinh tế dự báo, (2), tr 11- 13 Đề án số 5/ ĐA- UB ngày 26/4/2002 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định Về tổng thể xếp doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2002- 2005 Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hóa DNNN- Những vấn đề luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Hồ Xuân Hùng (2005) “Doanh nghiệp nhà nước: Chủ động, sáng tạo đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh”, Tạp chí cơng sản, (17), tr 52- 56 tr 86 Hồ Xuân Hùng (2005) “Nhìn lại chặng đường xếp, đối DNNN”, Tạp chí cộng sản, (5), tr 14- 19 Hồ Xuân Hùng (2004) “Thực thắng lợi chủ trương Đảng nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí cộng sản, (8) Tr 18- 22 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001(2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Ngô Thắng Lợi (chủ biên) (2004), Doanh nghiệp nhà nước phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Luật doanh nghiệp nhà nước (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Luật doanh nghiệp (1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 70 16 Luật doanh nghiệp (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 17 Ngơ Quang Minh, Đặng Ngọc Lợi, Kim Văn Chính (2001), Kinh tế Nhà nước quă trình đổi DNNN, NXN Chính trị quốc gia, Hà nội 18 Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiềp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN 19 Đỗ Nguyên Phát (2004) “ Những giải pháp nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước”, Kinh tế dự báo, (5), tr11- 12 20 Nguyễn Văn Phúc, Vũ Thành Hưng, Nguyễn Văn Định (2003), Một số vấn đề bán, khoán kinh doanh cho thuê DNNN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 21 Quyết định số 106/ 2003/ QĐ- TTg ngày 29/5/2003 Về phê duyệt phương án tổng thể xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định giai đoạn 2003- 2005 22 Quyết định số 85/ 2005/ QĐ- TTg ngày 21/4/2005 Về phê duyệt điều chỉnh phương án xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định 23 Quyết định số 17/ QĐ- UB Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định ngày 06/01/2003 Về việc phê duyệt danh mục doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi năm 2003 24 Sở Tài Bình Định, Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp nhà nước địa phương doanh nghiệp cổ phần hóa địa bàn tỉnh năm 2004 ngày 7/1/2005 25 Sở Tài Bình Định, Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp nhà nước địa phương doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa địa bàn tỉnh năm 2005 ngày 18/1/2006 26 Trường Đại học luật Hà nội (2004), Giáo trình luật kinh tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà nội 27 Tờ trình số 13/ TT-UB ngày 21/3/2005 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định Về việc điều chỉnh, bổ sung danh mục công ty nhà nước thuộc tỉnh Bình Định xếp, chuyển đổi theo Quyết định số 155 ngày 24/8/2004 Thủ tướng Chính phủ 28 Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX (2001) Đảng cộng sản Việt Nam- NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 29 Cao Đăng Vinh (2003) “Thực giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước số vấn đề đặt ra”, Dân chủ pháp luật, (6,7), tr 26- 30, tr 25- 30 ... 1: Những vấn đề pháp lý tổ chức lại DNNN Chương 2: Thực trạng thi hành pháp luật tổ chức lại DNNN(qua thực tiễn tỉnh Bình Định) Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức lại. .. văn pháp luật tổ chức lại DNNN trước 24 1.4.2 Những quy định tổ chức lại DNNN 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH... CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Thực trạng tổ chức hoạt động DNNN 1.1.1 Những ưu điểm thành công việc tổ chức hoạt động doanh nghiệp Nhà nước

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan