Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
180,93 KB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn gia trọng vấn đề pháp lý cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc quân đội luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 đại học quốc gia hà nội khoa luật nguyễn gia trọng vấn đề pháp lý cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc quân đội Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Vũ Quang Hà nội - 2009 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đầy, từ năm 2001, kinh tế đất n-ớc vào chiều sâu công đổi mới, vấn đề cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà n-ớc (DNNN) đ-ợc Đảng Nhà n-ớc quan tâm; Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa IX (ngày 24/9/2001) đ khẳng định: "Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc mà Nhà n-ớc không cần giữ 100% vốn, xem khâu quan trọng để tạo chuyển biến việc nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà n-ớc" Đến Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X (từ ngày 18/4 - 25/4/2006), tiếp tục khẳng định "Đẩy mạnh việc xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà n-ớc, trọng tâm cổ phần hóa" Theo số liệu Hội nghị xếp, đổi DNNN tổ chức ngày 23/4/2008, đến hết năm 2007 tổng số đơn vị đ-ợc xếp 5.366 doanh nghiệp (DN), CPH 3.756 DN Các DN CPH có li, đời sống người lao động cải thiện: tính đến 2006, tổng số 1.616 DN sau năm CPH trở lên bình quân vốn điều lệ tăng 58,6%, doanh thu tăng 48,2%, lợi nhuận tăng hàng trăm phần trăm, nộp ngân sách tăng 44,2%, thu nhập ng-ời lao động tăng 51,8%, cổ tức đạt 13% Đối với DNNN quân đội, thực định Thủ t-ớng Chính phủ xếp đổi DNNN, nhà n-ớc nắm giữ 100% vốn DN quốc phòng an ninh, DN lại hầu hết thực CPH, ch-a kịp tiến hành CPH chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thành viên Tính đến cuối năm 2007, Bộ Quốc phòng đ CPH thành công gần 30 DN, hầu hết công ty cổ phần (CTCP) đạt đ-ợc kết đáng khích lệ, tiêu chủ yếu nh- doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, tỉ suất lợi nhuận vốn tăng nhiều lần so với tr-ớc CPH Tình hình việc làm ổn định, thu nhập ng-ời lao động đ-ợc cải thiện, yếu mang tính cố hữu DNNN đ hóa giải Mặc dù, CPH đạt đ-ợc kết khả quan, nh-ng tiến trình CPH bị chậm so với mục tiêu đề ra, nguyên nhân chung DNNN, doanh nghiệp quân đội (DNQĐ) diện CPH có nguyên nhân mang tính chất đặc thù nh- ch-a có nhận thức thống CPH DNNN quân đội, nên quan, DN ng-ời lao động không thấy tránh nhiệm việc triển khai thực chủ tr-ơng CPH; luyến tiếc rời bỏ DNQĐ (doanh nghiệp nhà n-ớc) DN, cán bộ, ng-ời lao động DN "mất" số đặc quyền đặc lợi DNQĐ Doanh nghiệp quân đội, ng-ời lao động DNQĐ vừa đối t-ợng điều chỉnh văn quy pháp pháp luật nh- DNNN diện CPH, đồng thời vừa đối t-ợng điều chỉnh văn quy phạm pháp luật "quân s-" Do việc giải chế độ, sách ng-ời lao động; trình tự CPH; sử dụng nguồn vốn đất quốc phòng sau CPH.đối với DNQĐ diện CPH gặp nhiều khó khăn, v-ớng mắc thời gian triển khai CPH th-ờng chậm, cá biệt có v-ớng mắc đ-ợc quan cấp cho "khoanh" lại chờ tìm cách giải Xuất phát từ nhu cầu thực tế kể trên, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý CPH DNNN nói chung CPH quân đội nói riêng cần thiết, góp phần đề xuất sở lý luận, thực tiễn kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN quân đội Chính tác giả đ lựa chọn đề tài "Những vấn đề pháp lý cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc quân đội" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài CPH DNNN vấn đề kinh tế - x hội diễn nhiều nước giới Việt Nam không nằm qui luật Trong 10 năm qua đ có nhiều văn Đảng Nhà n-ớc h-ớng dẫn triển khai thực CPH DNNN, nhiều văn quy phạm pháp luật CPH DNNN đ ban hành, đ có nhiều đề tài khoa học, luận văn thạc sĩ viết vấn đề Tuy nhiên, vấn đề CPH DNNN quân đội có luận văn thạc sĩ "Những vấn đề pháp lý cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc" (Qua thực tiễn phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc quân đội)" Hàn Mạnh Thắng, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội - 2005 Luận văn đề cấp đến vấn đề pháp lý chung CPH DNNN, DNNN quân đội loại hình, mà ch-a đề cấp đến mâu thuẫn, không đồng văn quy phạm pháp luật CPH DNNN với văn Quy phạm pháp luật quân (Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Luật Quốc phòng, Pháp lệnh Công nghiệp quốc phòng (CNQP), nghị định hướng dẫn qui định DN quốc phòng) địa vị pháp lý "kép" ng-ời lao động DNQĐ Mặt khác, từ năm 2005 đến đ có phát triển CPH DNNN quân đội, nên vấn đề CPH DNNN quân đội cần tiếp tục đ-ợc nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống lý luận, thực tiễn đ-a biện pháp có tính khả thi nhằm đẩy nhanh có hiệu trình CPH DNNN quân đội Tác giả hy vọng với đầu t- thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề pháp lý nh- sở lý luận CPH DNNN nói chung quân đội nói riêng theo quy định pháp luật Việt Nam Trong nội dung trình bày tác giả đ-a nhận xét, đánh giá thực tiễn nh- xu h-ớng CPH DNNN quân đội xếp đổi DNQĐ Qua nêu nên kiến nghị áp dụng CPH DNNN quân đội việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực này, đồng thời xây dựng tiến trình CPH phù hợp với đặc thù DNQĐ, góp phần đẩy nhanh tiến trình đổi phát triển DNQĐ Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu a) Đối t-ợng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến tiến trình CPH DNNN nói chung DNNN quân nói riêng: - Cơ sở lý luận CPH DNNN - Chủ tr-ơng, sách thực hiện, tổ chức thực CPH DNNN quân đội - Đối t-ợng CPH, xác định giá trị DN - Giải vấn đề liên quan đến ng-ời lao động, quyền sử dụng đất quốc phòng - Hoạt động DN sau CPH b) Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu DNNN quân đội kể từ có chủ tr-ơng Đảng, Nhà n-ớc Bộ Quốc phòng CPH DNNN quân đội đến Ph-ơng pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng ph-ơng pháp phân tích, so sánh quy định pháp luật quốc gia giai đoạn khác nhau, thu thập kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia có đặc điểm gần giống với Việt Nam việc thực CPH DNNN trình xếp, đổi DNNN nói chung DNQĐ nói riêng, từ rút -u điểm quy định pháp luật số n-ớc vấn đề xếp đổi DNNN; xem xét tính phù hợp với điều kiện Việt Nam để h-ớng tới hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam quy định Bộ Quốc phòng CPH DNQĐ nhằm đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Những vấn đề chung cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc doanh nghiệp nhà n-ớc quân đội Ch-ơng 2: Những vấn đề pháp lí cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc quân đội Thực trạng thi hành Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng giải pháp hoàn thiện pháp luật cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc quân đội Ch-ơng Những vấn đề chung cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà n-ớc doanh nghiệp quân Đội 1.1 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc 1.1.1 Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc Hiện nay, hầu hết n-ớc giới tồn khu vực kinh tế nhà n-ớc đ trở thành phần quan trọng cấu kinh tế nước, đóng vai trò quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế x hội, góp phần thực tăng tr-ởng ổn định kinh tế n-ớc Trên thực tế, không n-ớc lại không sử dụng DNNN lĩnh vực quan trọng nhằm thực chức điều tiết vĩ mô, đặc biệt lợi ích x hội Tuy nhiên, kinh tế nhà nước trình phát triển đ bộc lộ nhiều hạn chế, kìm hm phát triển kinh tế Việc đổi phát triển DNNN để thích ứng với đòi hỏi kinh tế thị tr-ờng yêu cầu đặt tất n-ớc phát triển Một giải pháp quan trọng thúc đẩy chuyển đổi sở hữu DNNN CPH DNNN Quá trình CPH nước đ góp phần khắc phục hạn chế yếu trình kinh doanh DNNN, phần đòi hỏi khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách, đổi khu vực kinh tế nhà n-ớc cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế Xét chất kinh tế, CPH việc nhà n-ớc giữ nguyên vốn có DN nh-ng phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn, bán bớt phần hay toàn giá trị cổ phần DN cho đối t-ợng tổ chức cá nhân n-ớc cho cán quản lý, cán công nhân viên DN đấu giá công khai hay thông qua thị tr-ờng chứng khoán Tại Việt Nam, Điều Nghị định 109/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/6/2007 (thay điều 3, Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004) đ quy định cụ thể hình thức CPH công ty nhà n-ớc gồm có: - Giữ nguyên vốn nhà n-ớc DN, phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ - Bán phần vốn nhà n-ớc có DN kết hợp vừa bán bớt phần vốn nhà n-ớc vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ - Bán toàn vốn nhà n-ớc có DN kết hợp vừa bán toàn vốn nhà n-ớc vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ [23, tr 2] Xét mặt sở hữu, CPH trình chuyển đổi sở hữu DNNN, chuyển DN thuộc quyền sở hữu nhà n-ớc thành DN có nhiều chủ sở hữu với mục đích bảo đảm tồn phát triển không ngừng DN theo phát triển kinh tế - x hội Sự chuyển hoá thay đổi tên gọi mà thay đổi ba mặt: Thứ nhất, chuyển hóa quyền sở hữu (từ đơn sở hữu sang đa sở hữu) Từ dẫn đến việc thay đổi quyền quản lý điều hành DN, tạo nên gắn kết chặt chẽ ba quyền liên quan đến vốn tài sản DN Đây điều kiện thiết yếu để đảm bảo quyền làm chủ thực ng-ời góp vốn để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DN Thứ hai, thay đổi tổ chức quan hệ quản lý nội Với cấu tổ chức chặt chẽ gồm đại hội cổ đông, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, ban điều hành đ có phân công, phân cấp giám sát lẫn nhau, CTCP có khả bảo đảm hiệu cao hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba, thay đổi quản lý nhà n-ớc DN Từ chỗ DNNN bị chi phối toàn diện nhà n-ớc (nhà n-ớc chủ sở hữu 100% vốn điều lệ tr-ớc đây) sang quyền tự chủ kinh doanh đ-ợc mở rộng tính chịu trách nhiệm đ-ợc đề cao Điều 1, Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ đ nêu rõ mục tiêu, yêu cầu việc chuyển công ty nhà n-ớc thành CTCP là: Chuyển đổi công ty nhà n-ớc mà nhà n-ớc không cần nắm giữ 100% vốn sang loại hình DN có nhiều chủ sở hữu; huy động vốn cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức x hội nước để tăng lực tài chính, đổi công nghệ, đổi ph-ơng thức quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Đảm bảo hài hòa lợi ích nhà n-ớc, DN, nhà đầu t- ng-ời lao động DN Thực công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị tr-ờng; khắc phục tình trạng CPH khép kín nội DN; gắn với phát triển thị th-ờng vốn, thị tr-ờng chứng khoán [23, tr 1] Xét mặt pháp lý, CPH việc chuyển đổi DNNN sang hoạt động theo mô hình CTCP CPH DNNN trình thực đa dạng hóa sở hữu, chuyển DNNN thuộc sở hữu nhà n-ớc thành CTCP thuộc sở hữu cổ đông thuộc thành phần kinh tế tham gia mua cổ phiếu Xét mặt x hội, CPH góp phần nâng cao minh bạch quản trị điều hành DN, tạo chế thực công nhà đầu t-, người lao động CPH DNNN, góp phần nâng cao hiệu quản lý x hội lĩnh vực mà tr-ớc nhà n-ớc (độc quyền) quản lý thông qua việc chuyển giao vốn, "thoát vốn" nhà n-ớc DNNN sau CPH 1.1.2 Đặc điểm tiến trình cổ phần hóa Qua khái niệm trên, thấy CPH DNNN có đặc điểm sau: Thứ nhất, CPH DNNN biện pháp chuyển DN từ sở hữu nhà n-ớc sang hình thức nhiều sở hữu hay gọi đa sở hữu Tr-ớc CPH, toàn vốn DN thuộc sở hữu nhà n-ớc Hội đồng quản trị (đối với DN có hội đồng quản trị) giám đốc (đối với DN hội đồng quản trị) đại diện chủ sở hữu trực tiếp nhà n-ớc DN Họ chủ sở hữu thực mà ng-ời đ-ợc nhà n-ớc giao quyền quản lý khai thác tài sản mà nhà nước đ đầu tư để thực hoạt động sản xuất kinh doanh mục tiêu kinh tế - x hội mà nhà nước giao Khi tiến hành CPH, nhà nước tiến hành xác định giá trị phần vốn nhà n-ớc DN, xác định số l-ợng cổ phiếu phát hành thông qua hình thức bán phần vốn nhà n-ớc giữ nguyên phần vốn nhà n-ớc, phát hành cổ phiếu bên để thu hút vốn cho DN Trên sở đó, DN bán cổ phiếu cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế Những ng-ời mua cổ phiếu trở thành cổ đông CTCP, có quyền sở hữu chung công ty, t-ơng ứng với tỷ lệ phần vốn góp vốn điều lệ, đồng thời phải chịu trách nhiệm khoản nợ công ty t-ơng ứng với phần vốn góp vào công ty Các cổ đông góp vốn thể quyền nghĩa vụ thông qua đại hội cổ đông đ-ợc giới thiệu đại diện tham gia ứng cử hội đồng quản trị CTCP đủ điều kiện điều lệ công ty quy định Việc chuyển đổi sở hữu DNNN từ hình thức sở hữu đơn sang hình thức đa sở hữu đ thu hút tham gia nhà đầu tư nước, giúp cho DN thay đổi ph-ơng thức quản lý điều hành DN, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DN hoạt động DN lợi ích cổ đông công ty phát triển lâu dài, bền vững CTCP Thứ hai, CPH trình chuyển đổi hình thức hoạt động từ DN 100% vốn nhà n-ớc sang CTCP Điều có nghĩa DNNN sau CPH không tồn d-ới loại hình DNNN mà chuyển sang loại hình CTCP Khác với DNNN hoạt động theo Luật DNNN tr-ớc CPH, DN sau chuyển đổi hình thức hoạt động sang CTCP địa vị pháp lý DN đ-ợc quy định Luật DN 2005 Toàn vấn đề liên quan đến hoạt động DN nh- quyền nghĩa vụ, chế quản lý đến việc thành lập, giải thể, phá sản đ-ợc điều chỉnh Luật DN h-ớng dẫn thi hành Luật DN DNNN tr-ớc CPH hoạt động theo chế chủ quan, cấp giao duyệt kế hoạch, măng nặng chế "xin - cho" mối quan hệ DN với quan chủ quản cấp cấp d-ới, thiếu bình đẳng, không theo nguyên tắc thị tr-ờng Khi chuyển sang CTCP hoạt động theo Luật DN, quan cao công ty Đại hội đồng cổ đông Công ty đ-ợc quản lý hội đồng quản trị đại hội đồng cổ đông bầu đ-ợc điều hành giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) đ-ợc hội đồng quản trị bổ nhiệm ký hợp đồng thuê Các quy định Luật DN quản lý CTCP có tính chất mềm dẻo, linh hoạt tạo chế cho CTCP đ-ợc phát huy quyền chủ động hoạt động DN lợi ích công ty cổ đông công ty Thứ ba, trình CPH đ-ợc tiến hành thông qua hình thức nhà n-ớc bán phần hay toàn vốn nhà n-ớc có DN Việc bán cổ phần đ-ợc áp dụng cho đối t-ợng sau: + Bán cổ phần cho ng-ời lao động DN: xây dựng ph-ơng án bán cổ phần, DN dành số cổ phần để bán cho ng-ời quản lý người lao động theo giá ưu tương ứng với thời gian công tác họ DN Việc bán cổ phần cho người lao động với giá ưu nhằm mục đích ghi nhận đóng góp họ DN thời gian qua đồng thời thu hút tham gia họ vào công tác quản lý DN, nâng cao trách nhiệm tinh thần sáng tạo họ hoạt động sản xuất - kinh doanh DN Việc bán cổ phần có ý nghĩa x hội lớn lý để thu hút ng-ời lao động tham gia mua cổ phần DN + Bán cổ phần cho số nhà đầu t- chiến l-ợc: Trong ph-ơng án cổ phần, DN xác định số l-ợng cổ phần phát hành cho số nhà đầu t- chiến l-ợc Các cổ đông chiến l-ợc nhà đầu t- có khả hỗ trợ DN tài chính, nguồn nguyên vật liệu thiết yếu, thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm , góp phần quan trọng vào việc thực chiến l-ợc phát triển lâu dài DN sau CPH Các nhà đầu tư chiến lược hưởng mức giá ưu so với nhà đầu t- thông th-ờng khác Tuy nhiên, số l-ợng cổ phần bán cho nhà đầu t- chiến l-ợc bị giới hạn mức độ định + Bán cổ phần DN công chúng: Nhà n-ớc bán toàn hay phần sở hữu nhà n-ớc DN cho công chúng th-ờng đ-ợc thể thông qua số tổ chức tài trung gian sàn giao dịch chứng khoán Thông qua việc bán cổ phần công chúng, nhà đầu t- cá nhân tổ chức mua đ-ợc cổ phần DNNN CPH Để thu hút đ-ợc công chúng tham gia mua cổ phần phát hành DN, đòi hỏi DN có ph-ơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả, có tỷ lệ sinh lợi cao đồng thời có biện pháp bảo vệ quyền lợi cổ đông tham gia mua cổ phần đặc biệt cổ đông thiểu số Thông qua việc bán cổ phần DN công chúng, DNNN sau CPH thu hút tham gia mua cổ phần ng-ời có trình độ kinh nghiệm kỹ thuật, tài chính, quản lý th-ơng mại Họ nhà quản lý giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao hoạt động thực lợi ích DN 1.2 Sự cần thiết phải cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc Việt Nam cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc quân đội 1.2.1 Sự cần thiết phải cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc Việt Nam Doanh nghiệp nhà n-ớc tổ chức kinh tế nhà n-ớc đầu t- vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích nhằm thực mục tiêu kinh tế - x hội nhà nước giao Quá trình phát triển DNNN Việt Nam gắn liền với trình phát triển kinh tế x hội nước ta, chia làm hai giai đoạn tr-ớc sau đổi Giai đoạn tr-ớc năm 1986, với định 25-CP, ngày 21/1/1981 Hội đồng Chính phủ "về số chủ tr-ơng biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh" Theo đó, nhiệm vụ kế hoạch nhà n-ớc giao, nhà n-ớc khuyến khích DNNN (xí nghiệp quốc doanh) chủ động sản xuất thêm sản phẩm chính, sản phẩm phụ, làm công việc có tính chất công nghiệp (đối với Xí nghiệp sản xuất) mở rộng diện kinh doanh (đối với xí nghiệp th-ơng nghiệp), DN lực sản xuất có khả tự cung ứng điều kiện vật chất Nh- vậy, kế hoạch DNNN gồm phần: Phần nhà n-ớc giao có vật t- đảm bảo; phần DN tự làm; phần sản xuất phụ Thời gian để khuyến khích tăng suất lao động, DNNN đ chuyển từ hình thức trả l-ơng theo thời gian sang trả l-ơng theo sản phẩm DN đ-ợc tự việc mua vật t- bán sản phẩm thông qua quan hệ trực tiếp với nguồn cung cấp khách hàng Tuy nhiên, DNNN thời kỳ vấn ch-a có biến đổi quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung, DNNN không chủ động đ-ợc đầu vào, đầu hệ thống giá nhiều bất cập nh- thiếu đồng Chính phủ việc cấp tín dụng, bù giá, bù lỗ dẫn đến quản lý tài lỏng lẻo DNNN Giai đoạn sau năm 1986, với định 76-HĐBT ngày 26/6/1986 Hội đồng Bộ tr-ởng "về việc ban hành văn quy định tạm thời bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh đơn vị kinh tế sở", tiếp định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 Hội đồng Bộ tr-ởng "về ban hành sách đổi kế hoạch hóa hạch toán kinh doanh x hội chủ nghĩa xí nghiệp quốc doanh" Theo định này, DNNN phải thực hạch toán kinh tế, lấy thu bù chi, nhà n-ớc không cấp bù lỗ nh- tr-ớc đây, DNNN phải tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh Để giao quyền chủ động cho DN, nhà nước đ giảm tiêu kế hoạch pháp lệnh, đến năm 1989, hầu hết DNNN phải thực tiêu kế hoạch pháp lệnh nhất, khoản nộp ngân sách Với định này, DNNN đ cởi trói Bên cạnh loạt biện pháp tổ chức xếp lại DNNN nh-: thực thí điểm ch-ơng trình CPH DNNN theo định 134/HĐBT ngày 10/5/1990, định 202/HĐBT ngày 8/6/1992, thị 84/TTg ngày 4/3/1993; đồng thời ban hành Luật DNNN tháng năm 1995 Cho đến nay, DNNN giữ vai trò quan trọng việc điều tiết kinh tế, với tiềm lực to lớn, DNNN đảm bảo hầu hết sản phẩm dịch vụ công ích, điều kiện hạ tầng sở, hạ tầng kỹ thuật cho thành phần kinh tế, có ảnh h-ởng tới phát triển kinh tế theo ph-ơng h-ớng, mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với lợi ích quốc gia giai đoạn cụ thể Đảm bảo phát triển ổn định kinh tế, việc làm cho ng-ời lao động Trong thực tế, thời điểm định, DNNN nước đ thực tốt đ-ợc vai trò Tuy nhiên, so với yêu cầu kinh tế thị tr-ờng, hội nhập kinh tế giới DN Việt Nam nói chung đặc biệt DNNN nói riêng cần phải đ-ợc xếp cấu lại Nghị hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng (khóa IX) tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN đ nhận định thực trạng DNNN Việt Nam sau: DNNN đ chi phối ngành, lĩnh vực then chốt sản phẩm thiết yếu kinh tế; góp phần chủ yếu để kinh tế nhà n-ớc giữ vai trò chủ đạo, ổn định phát triển kinh tế x hội tăng lực đất nước DNNN chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm n-ớc, tổng thu ngân sách, kim ngạch xuất công trình hợp tác đầu t- với n-ớc ngoài; lực l-ợng quan trọng thực sách x hội, khắc phục hậu thiên tai bảo đảm nhiều sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho x hội, quốc phòng, an ninh DNNN ngày thích ứng với chế thị tr-ờng; lực sản xuất tiếp tục tăng; cấu ngày hợp lý hơn; trình độ công nghệ quản lý có nhiều tiến bộ; hiệu sức mạnh cạnh tranh b-ớc đ-ợc nâng lên; đời sống ng-ời lao động b-ớc đ-ợc cải thiện Tuy nhiên, DNNN mặt hạn chế, yếu kém, có mặt nghiêm trọng nh-: quy mô nhỏ, cấu nhiều bất hợp lý, ch-a thật tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt; nhìn chung trình độ công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém, ch-a thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh; kết sản xuất kinh doanh ch-a t-ơng xứng với nguồn lực đ có hỗ trợ, đầu tư nhà nước; hiệu sức cạnh tranh thấp, nợ khả toán tăng lên, lao động thiếu việc làm dôi d- lớn Hiện nay, DNNN đứng tr-ớc thách thức gay gắt yêu cầu đổi mới, phát triển chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Những hạn chế yếu DNNN có nguyên nhân khách quan, nh-ng chủ yếu nguyên nhân chủ quan: ch-a có thống cao nhận thức vai trò, vị trí kinh tế Nhà n-ớc DNNN, yêu cầu giải pháp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN; nhiều vấn đề ch-a rõ, ý kiến khác nh-ng ch-a đ-ợc tổng kết thực tiễn để kết luận Quản lý nhà n-ớc DNNN nhiều yếu kém, v-ớng mắc; cải cách hành chậm Cơ chế, sách nhiều bất cập ch-a đồng bộ,còn nhiều điểm chưa phù hợp với kinh tế thị trường theo định hướng x hội chủ nghĩa, ch-a tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy cán ng-ời lao động DN nâng cao suất lao động hiệu kinh doanh; phận cán DNNN chưa đáp ứng yêu cầu lực phẩm chất Sự lnh đạo Đảng đạo Chính phủ việc đổi nâng cao hiệu DNNN ch-a t-ơng xứng với nhiệm vụ quan trọng phức tạp Tổ chức ph-ơng thức hoạt động Đảng DNNN chậm đ-ợc đổi [3, tr.1-2] Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X phần "Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng x hội chủ nghĩa" đ nhận định: "Doanh nghiệp cổ phần ngày phát triển, trở thành hình thức kinh tế phổ biến, thúc đẩy x hội hóa sản xuất kinh doanh sở hữu" [5, tr 83]; rõ: Đẩy mạnh việc xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà n-ớc, trọng tâm cổ phần hóaĐẩy mạnh mở rộng diện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc, kể tổng công ty nhà n-ớc Việc xác định giá trị doanh nghiệp nhà n-ớc đ-ợc cổ phần hóa, kể giá trị quyền sử dụng đất, phải theo chế thị tr-ờng Đề phòng khắc phục lệch lạc, tiêu cực trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc [5, tr 85] Thể chế hóa quan điểm Đảng, Nhà nước đ ban hành nhiều văn pháp luật quy định CPH DNNN Từ thí điểm CPH, đến nhân rộng trở thành t-ợng phổ biến trình xếp, đổi phát triển DNNN Ngày 29/6/1998, Chính phủ đ ban hành Nghị định số 44/CP chuyển DNNN thành CTCP thay thể cho Nghị định 28/CP Sau năm thực hiện, Chính phủ đ ban hành Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002, tiếp đến Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 chuyển DNNN thành CTCP thay cho Nghị định 64/2002/NĐ-CP, sau năm thực hiện, Nghị định 187/2004/NĐ-CP đ bộc lộ nhiều hạn chế, số lượng DNNN CPH có dấu hiệu chậm lại, nguyên nhân khách quan, có nguyên nhân quy định Nghị định không đáp ứng mục tiêu đ đề Ngày 26/6/2007, Chính phủ đ ban hành Nghị định số 109/2007/NĐ-CP chuyển DN 100% vốn nhà n-ớc thành CTCP Bên cạnh đó, nhà nước đ ban hành số văn luật quan trọng liên quan đến trình CPH DNNN, nh-: Luật DNNN (sửa đổi) năm 2003, Luật Đất đai (sửa đổi) 2003, Luật Kế toán 2004, Luật Phá sản 2004, Luật DN 2005, Luật Đầu t- 2005, Luật Th-ơng mại 2005, Bộ luật Dân 2005 Quá trình CPH DNNN Việt Nam đ thực 20 năm, kết thành tựu mà đ đạt khẳng định tính tất yếu, phù hợp quy luật kinh tế thị tr-ờng, nâng cao hiệu sức cạnh tranh DN không thị tr-ờng n-ớc mà thị tr-ờng n-ớc 1.2.2 Sự cần thiết phải cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc quân đội Có thể nói, DNNN quân đội phận thành phần kinh tế nhà n-ớc nằm tổ chức biên chế quân đội, quân đội tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động theo pháp luật Nhà n-ớc quy định Bộ Quốc phòng Nhiệm vụ chủ yếu, th-ờng xuyên DNNN quân đội phục vụ nhiệm vụ quốc phòng an ninh đồng thời tham gia vào hoạt động sản xuất - kinh doanh, góp phần vào tăng tr-ởng kinh tế quốc dân, củng cố vị trí vai trò DNNN quân đội, góp phần củng cố an ninh quốc phòng, giữ trì đội ngũ, tiềm lực quốc phòng góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc Từ Đảng Nhà n-ớc chủ tr-ơng chuyển kinh tế n-ớc ta từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường, Hội đồng Bộ trưởng đ có Quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 ban hành sách đổi kế hoạch hóa hạch toán kinh doanh XHCN xí nghiệp quốc doanh Trên sở Quyết định 217/HĐBT, Bộ tr-ởng Bộ Quốc phòng đ có thông tư hướng dẫn quyền tự chủ sản xuất đơn vị làm kinh tế xí nghiệp quốc phòng Ngày tháng năm 1989, Hội đồng Bộ tr-ởng Nghị định số 22/HĐBT thành lập Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Kinh tế, quan trực thuộc Bộ Quốc phòng, với chức quản thực quản lý nhà n-ớc xí nghiệp sản xuất quốc phòng sở kinh tế toàn quân Sự đời quan đánh dấu việc chuyển hoạt động xí nghiệp quốc phòng từ chế bao cấp sang sản xuất kinh doanh, hạch toán độc lập Cùng ngày 3/ 3/ 1989, Chủ tịch Hội đồng Bộ tr-ởng Chỉ thị 46/CT nhiệm vụ sản xuất quốc phòng kinh tế Quân đội Nội dung thị cho phép Bộ Quốc phòng đ-ợc huy động sở vật chất, kỹ thuật bao gồm nhà máy, xí nghiệp, kho tàng, bến cảng, nhà cửa, đất đai quản lý, vật tthiết bị cần thành lý để đ-a vào sản xuất phục vụ quốc phòng kinh tế nhằm giữ gìn tiềm lực CNQP, đóng góp cho ngân sách cải thiện đời sống cho đội Các tổ chức Tổng công ty, Công ty, Liên hiệp Xí nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập; theo Điều lệ Xí nghiệp quốc doanh nhà n-ớc ban hành Ngày 24/4/1989, Bộ tr-ởng Bộ Quốc phòng ban hành Quyết định 131/QĐ-QP nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục CNQP-KT nhằm cụ thể hóa phạm vi, đối t-ợng quản lý quyền hạn Tổng cục CNQP-KT Ngày 21 tháng 11 năm 1989, Bộ Quốc phòng đ có thị số 298/CT-QP đạo việc kiện toàn tổ chức quản lý sở sản xuất, kinh doanh quân đội Trên sở đó, cấp đ triển khai việc xếp lại đơn vị kinh tế thành tổng công ty, công ty, xí nghiệp cho phù hợp với tổ chức chế hoạt động kinh tế đ-ợc đổi Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho DN thực quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, Bộ Quốc phòng thực chủ tr-ơng giao vốn cho đơn vị kinh tế Việc giao vốn cho đơn vị làm ăn kinh tế b-ớc ngoặt quan trọng để tăng c-ờng trách nhiệm DN việc sử dụng tài sản, quản lý sử dụng vốn có hiệu Trong trình đổi xếp lại DN, thực Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 Hội đồng Bộ tr-ởng, Bộ Quốc phòng đ thực xếp lại đơn vị kinh tế đăng ký thành lập DNNN Đến cuối năm 1993, toàn quân có 305 DN Bộ Quốc phòng đ ban hành nhiều văn hướng dẫn thực quy định nhà n-ớc Đặc biệt sau có Nghị định số 388/HĐ - BT ngày 20/1/1999 Hội đồng Bộ tr-ởng quy chế thành lập giải thể DNNN Tất DNNN quân đội đ-ợc thành lập tr-ớc làm lại thủ tục thành lập đăng ký kinh doanh theo Nghị định số 388/HĐBT, Các DN có đủ điều kiện tiếp tục hoạt động đ-ợc Bộ Quốc phòng xem xét định thành lập theo trình tự thủ tục quy định DN thực thủ tục đăng ký kinh doanh trọng tài kinh tế cấp tỉnh nơi DN đóng trụ sở Những DN không đủ điều kiện để thành lập lại, đ-ợc chuyển đổi thành đơn vị nghiệp Các DNQĐ thời kỳ hoạt động theo tinh thần đạo Nghị số 06/NQ-ĐUQSTW Đảng ủy Quân Trung -ơng ngày 10/01/1995 nhiệm vụ lao động sản xuất làm kinh tế quân đội Tinh thần chủ đạo Nghị DNQĐ có quyền chủ động giải vấn đề vốn, việc làm, đẩy mạnh việc đổi trang thiết bị công nghệ để nâng cao sản xuất, chất l-ợng, góp phần phục vụ tốt nhiệm vụ quốc phòng nhiệm vụ phát triển kinh tế - x hội Nghị phương hướng hoạt động kinh tế DNQĐ là: Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng trình làm kinh tế, địa bàn quan trọng ngành nghề phục vụ quốc phòng, tiến hành xếp lại hệ thống DN, lĩnh vực xuất khẩu, xây dựng bản, h-ớng tới hình thành DN mạnh tập trung vào ngành nghề mà Quân đội mạnh nh-: xây dựng bản, dịch vụ bay, dịch vụ biển, khai khoáng, khí,vật liệu nổ công nghiệp, may mặc thông tin liên lạc Với ngành nh- th-ơng nghiệp dịch vụ khách sạn du lịch phát triển sở tận dụng để khỏi lng phí sở vật chất có, hoàn chỉnh công trình đ-ợc Nhà n-ớc Bộ Quốc phòng cho phép, không xây dựng thêm sở vật chất du lịch, dịch vụ Đối với hợp tác liên doanh với n-ớc ngoài, phải chấp nhận nghiêm quy định hành, tăng c-ờng chủ động với đối tác n-ớc ngoài, giữ bí mật bảo vệ lợi ích quốc phòng, quốc gia dân tộc Để đáp ứng yêu cầu trình phát triển triển khai Nghị 71/ĐUQSTW Đảng ủy Quân Trung -ơng (25-4-2002) nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế quân đội thời kỳ mới, lực l-ợng DNQĐ tiến hành xếp lại Việc xếp lại bước đầu đ khắc phục tình trạng manh mún, phân tán, giảm đầu mối DN từ 305 DN xuống 166 DN, từ 12 Tổng công ty t-ơng đ-ơng giảm xuống Tổng công ty Sau xếp, đa số DN đ tăng quy mô vốn, sở vật chất; số DN đ bước đầu đổi máy móc, thiết bị, công nghệ đại Nh- thấy, DNQĐ hoạt động công ích phần lớn đ-ợc thành lập thời kỳ bao cấp Là DN có 100% vốn Nhà n-ớc tham gia sản xuất phục vụ dân sinh, DN chuyển sang chiến đấu phục vụ chiến đấu có yêu cầu Các DNNN vai trò to lớn việc điều tiết kinh tế, nh-ng lại bảo đảm cho việc phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, nh- DNNN, kinh tế n-ớc ta thời gian dài trì chế kế hoạch hóa tập trung, DNNN quân đội đ phát triển cách nhanh chóng, với nhiều DN đ-ợc thành lập để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh sản xuất hàng dân sinh lĩnh vực hiệu hoạt động nh- Để đáp ứng yêu cầu trình phát triển triển khai Nghị 71 Đảng ủy Quân Trung -ơng (25-4-2002) nhiệm vụ sản xuất, xây dựng kinh tế quân đội thời kỳ mới, lực l-ợng DNQĐ đ-ợc xác định với loại hình DN sau: - Các DN công ích: bao gồm DN sản xuất sửa chữa vũ khí, trang thiết bị đồ dùng quân sự, DN đóng quân địa bàn chiến l-ợc thực nhiệm vụ kinh tế với quốc phòng theo định Chính phủ - DN hoạt động sản xuất - kinh doanh: bao gồm DN quân đội sản xuất kinh doanh sản phẩm l-ỡng dụng vừa phục vụ quốc phòng vừa phục vụ dân sinh, có nhu cầu chuyển thành đơn vị chiến đấu phục vụ chiến đấu - Doanh nghiệp CPH: bao gồm DN cổ phần Bộ Quốc phòng thành lập, DNNN quân đội thuộc diện CPH, CPH, đ thực xong CPH, mà quân đội có cổ phần chi phối Đây DN hoạt động sản xuất kinh doanh nh- DN thuộc ngành kinh tế khác [6, tr 10-11] DNNN quân đội phận thành phần kinh tế nhà n-ớc có nhiệm vụ chủ yếu phục vụ nhiệm vụ quốc phòng an ninh đồng thời góp phần vào tăng tr-ởng kinh tế quốc dân, củng cố vị trí vai trò DNNN kinh tế thị tr-ờng có quản lý Nhà n-ớc theo định h-ớng XHCN, nhiên, nh- DNNN nói chung, DNNN quân đội nhiều hạn chế, yếu nh-: quy mô nhỏ, cấu nhiều bất hợp lý, ch-a thật tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt; nhìn chung trình độ công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém, ch-a thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh; kết sản xuất kinh doanh chưa tương xứng với nguồn lực đ có hỗ trợ, đầu tư Nhà n-ớc; hiệu sức cạnh tranh thấp, nợ khả toán tăng lên, lao động thiếu việc làm dôi d- lớn Việc yếu DNNN quân đội nhiều nguyên nhân, thấy lên số nguyên nhân nh-: Do nặng tính bao cấp, mệnh lệnh nên đến đầu năm 90, DNNN quân đội bộc lộ nhiều bất cập Đa số DNNN quân đội thành lập để hoạt động công ích nên Nhà n-ớc đầu t- vốn quản lý với tcách chủ sở hữu, DN đ-ợc quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp từ khâu cung ứng vật t- khâu tiêu thụ sản phẩm Các DN không chịu sức ép cạnh tranh nên việc giảm thiểu chi phí ch-a đ-ợc quan tâm mức Khi chuyển đổi chế không theo kịp bị tụt hậu DNNN quân đội dàn trải, đ-ợc bố trí hầu hết địa bàn bao quát nhiều lĩnh vực, ngành nghề, nên đầu t- Bộ Quốc phòng DN không nhiều Nguồn vốn Nhà nước đ hạn hẹp lại đầu tư dàn trải vào nhiều DN nên không tập trung đầu t- đ-ợc công nghệ mới, DN trở nên lạc hậu chuyển đổi chế Các DN hoạt động chủ yếu không mục đích lợi nhuận, mà theo mệnh lệnh Phạm vi hoạt động, ngành nghề đăng ký DN kinh doanh hẹp, địa bàn hoạt động th-ờng không thuận lợi chuyển sang hoạt động kinh doanh, nên chủ yếu làm ăn thua lỗ làm ăn cầm chừng Do Nhà n-ớc đầu t- vốn quản lý nên đến chuyển đổi chế không theo kịp, sử dụng dây chuyền công nghệ lạc hậu, không đồng bộ, sử dụng nhiều lao động nh-ng liên hệ chặt chẽ DN quân đội DNNN quân đội tham gia cung ứng dịch vụ công cộng, chủ yếu phục vụ cho quốc phòng an ninh, chuyển đổi cấu, việc sử dụng lao động không theo khả thực tế không khuyến khích đ-ợc ng-ời lao động sáng tạo Điều làm cho số lao động làm việc DNNN quân đội tăng chi phí sản xuất tăng lên nên hiệu sản xuất thấp Việc xây dựng kế hoạch để sản xuất kinh doanh theo nhu cầu thị tr-ờng mà tiêu, pháp lệnh, DN hoàn toàn quyền tự chủ quản lý phân phối sản phẩm nh- quy định giá ch-a thích nghi kịp với chế thị tr-ờng, tính động linh hoạt DNNN quân đội th-ờng DNNN quân đội th-ờng đ-ợc đầu t- trang thiết bị nhằm mục đích thực nhiệm vụ sản xuất sản phẩm phục vụ quốc phòng, mang tính l-ợng dụng thấp nên thích nghi với sản xuất sản phẩm phục vụ dân sinh ch-a cao, khó thích nghi với thị tr-ờng tiêu thụ bên Khi chuyển đổi chế, DN có kết sản xuất kinh doanh thấp, không t-ơng xứng với nguồn có hỗ trợ, đầu t- Nhà n-ớc Kinh nghiệm sản xuất kinh tế DNNN quân đội th-ờng không nhiều, sản phẩm hàng hóa phần lớn ch-a khẳng định đ-ợc uy tín th-ơng mại, việc chiếm lĩnh mở rộng thị tr-ờng có nhiều khó khăn Do chế bao cấp nên động, tiếp cận thị tr-ờng th-ờng chậm thiếu linh hoạt, hiệu sức cạnh tranh thấp Các DN lại th-ờng đóng quân vùng sâu, ảnh h-ởng đến lợi nhuận tham gia hoạt động kinh doanh DN Là DNNN quân đội nên nguồn vốn dành cho DN để tái đầu t- DN hầu nh- từ bên mà DNNN quân đội chủ yếu nhận bảo trợ, ưu từ ngân sách quốc phòng, mà thực chất ngân sách từ nhà n-ớc Chỉ có nguồn vốn vốn Bộ Quốc phòng cấp Sức cạnh tranh nhiều DN thấp, nguy tụt hậu ngày tăng, bật DN ngành xây dựng DNNN chủ động đổi công nghệ, chuyển từ nhận thầu sang kết hợp đầu t- kinh doanh hạ tầng, DN quân đội không dám nhận thầu rộng ri, dựa vào vốn giao để nhận thầu sức cạnh tranh Một số DN đ-ợc đầu t- đại nh- Công ty Lũng Lô, nh-ng không làm chủ đ-ợc công nghệ, trình độ ch-a theo kịp danh tiếng giảm dần, liên kết DN xây dựng không thực đ-ợc Chính năm 80 kỷ tr-ớc, số ngành quân đội nh- khí chế tạo, công nghiệp ô tô, đóng tầu sánh vai đ-ợc với ngành công nghiệp tương ứng Nhà nước, ngành đ bị DN quân đội bỏ xa Một số DN ngành điện tử nh- Công ty điện tử Sao Mai, Công ty vật liệu thiết bị viễn thông 43 giữ vị trí đầu ngành điện tử n-ớc nh-ng đến hoàn toàn vị thị tr-ờng Về lực trình độ quản lý cán quản lý DN nhiều hạn chế, ch-a theo kịp với phát triển DN quân đội Khả tiếp cận công nghệ, thông tin, t- kỹ quản lý, kinh doanh nhiều hạn chế Trong việc đào tạo, bổ sung nguồn cán khoa học kỹ thuật cho phát triển khoa học kỹ thuật thiếu công nhân lành nghề kỹ thuật viên lẫn nhà khoa học, hạn chế lớn có ảnh h-ởng đến cạnh tranh xu h-ớng phát triển DN Có thể thấy, so với DNNN quân đội, DN quân đội nhiều rào cản tạo môi trường kinh doanh chưa thông thoáng Các rào cản đ tác động đến phát triển khả cạnh tranh DNNN quân đội, cụ thể nh-: thủ tục hành r-ờm rà, chậm trễ, qua nhiều khâu trung gian; quản lý nhà n-ớc vừa buông lỏng vừa can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh DN; nhiệm vụ quan chồng chéo, trách nhiệm không rõ ràng minh bạch,dẫn đến khó khăn cho DN phải xử lý vấn đề có liên quan đến quan Bộ Qua đo, thấy, thực tế nhiều DNNN quân đội đ hoạt động có hiệu quả, góp phần quan trọng vào nghiệp đổi phát triển đất n-ớc, xây dựng quân đội, nh- Công ty Tân Cảng Sài Gòn, Công ty viễn thông quân đội, Tổng công ty dịch vụ baynhưng nhiều DN sản xuất kinh doanh đạt hiệu ch-a cao, có DN thua lỗ nặng, nh- Công ty Sông Hồng QK3, Công ty 89, số công ty gặp khó khăn chuyển đổi chế ngày nhiều Nh- vậy, nh- DNNN nói chung, DNNN quân đội đứng tr-ớc thách thức gay gắt yêu cầu đổi mới, phát triển chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Do quy luật cạnh tranh khắc nghiệt chế thị tr-ờng, DNNN quân đội không khắc phục đ-ợc khó khăn, bị "thua lỗ", không theo kịp chế thị tr-ờng kinh doanh có hiệu Điều gây khó khăn cho quân đội góp phần cản trở trình lên kinh tế đất n-ớc [53, tr 22-25] So với tiến trình CPH chung DNNN, DNNN quân đội có tiến trình CPH chậm nhiều Do yêu cầu tất yếu trình hội nhập, kinh tế thị tr-ờng XHCN, đòi hỏi DNNN quân đội phải đổi mới, hòa nhập để phù hợp với kinh tế thị tr-ờng để tồn phát triển Cũng nh- DNNN khác, DN quân đội đầu năm 90 có hiệu sản xuất thấp tình trạng thua lỗ phổ biến Tuy nhiên, nặng quan điểm bao cấp nên DNNN quân đội trì hoạt động nh- thời bao cấp, nh-ng DN làm ăn bị lỗ đ-ợc Bộ Quốc phòng dùng ngân sách nhà n-ớc để nuôi trì sống DN Với quan điểm phục vụ nhiệm vụ quân sự, quốc phòng Đó đặc thù làm cho DN quân đội không động tự chủ, không phát huy hết khả mình, ỷ lại thụ động Năm 1993, Bộ Quốc phòng tham gia vào trình CPH, với việc thành lập Ngân hàng Th-ơng mại cổ phần Quân đội, đ-ợc cấp giấy phép tháng 9/1994 bắt đầu vào hoạt động từ tháng 11/1994 với vốn điều lệ 20tỷ đồng, vốn góp DNNN quân đội chiếm 70%, quan chủ quản (cán cử sang, đại diện chủ sở hữu phần vốn quân đội, tổ chức Đảng, Đoàn) Tổng cục CNQP-KT (nay Tổng cục CNQP) Vào thời điểm khách hàng Ngân hàng Th-ơng mại cổ phần Quân đội chủ yếu DNQĐ, Điều lệ công ty quy định rõ Chủ nhiệm Tổng cục CNQP Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty, từ năm 1994 đến đ có lần thay đổi Chủ tịch Hội đồng quản trị, từ tháng 4/2008, Chủ tịch Hội đồng quản trị Ông Tr-ơng Quang Khánh, Chủ nhiệm Tổng cục CNQP Vốn điều lệ đến tháng 12/2008 3.400 tỷ đồng Trong quân đội, trình đổi công ty nhà n-ớc đ-ợc thực từ năm 2001 việc thực CPH số DN kinh tế, phận sản xuất - dịch vụ kinh tế DN công ích DN kinh tế - quốc phòng nh-ng nhiệm vụ sản xuất quốc phòng nhiệm vụ kết hợp kinh tế với quốc phòng Bộ Quốc phòng đ đạo tiến hành thí điểm CPH số DNQĐ, đến tháng 6/2003 đ có DN xí nghiệp phụ thuộc đ-ợc thực CPH xong bắt đầu vào hoạt động theo mô hình CTCP Đó Công ty Gốm sứ - Bát Tràng (Binh chủng Công binh); Công ty Thuốc Bảo vệ thực vật (Tổng cục Hậu cần); Nhà máy Nhựa bao bì Vinh thuộc Công ty Hợp tác kinh tế (Quân khu IV), đến CTCP làm ăn có hiệu Năm 2003, Bộ Quốc phòng đ triển khai xếp, đổi công ty nhà nước theo định số 80/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 Thủ t-ớng Chính phủ việc phê duyệt ph-ơng án tổng thể xếp, đổi DNNN trực thuộc Bộ Quốc phòng giai đoạn 2003-2005 Theo định này, năm 2003 Bộ Quốc phòng phải tiếp tục CPH DN, năm 2004 CPH DN, năm 2005 CPH DN Ngày 6/4/2004, công văn số 455/CP-ĐMDN Thủ t-ớng Chính phủ điều chỉnh, bổ sung ph-ơng án xếp DNNN thuộc Bộ Quốc phòng, Thủ t-ớng Chính phủ tiếp tục cho phép DN thuộc Tổng cục Hậu cần: Xí nghiệp 2, Xí nghiệp Công ty 28; Xí nghiệp 199 Công ty 20 thực CPH Tiếp tục thực Nghị 71/NQ-ĐUQSTW Đảng ủy Quân Trung -ơng nhiệm vụ xây dựng kinh tế quân đội thời kỳ - Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp quân đội, Bộ Quốc phòng đ trình Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 98/2005/QĐ-TTg ngày 9/5/2005 phê duyệt ph-ơng án điều chỉnh xếp, đổi công ty nhà n-ớc trực thuộc Bộ Quốc phòng giai đoạn 2005-2006 Tại định này, Thủ t-ớng Chính phủ tiếp tục phê duyệt 19 DNNN quân đội thực CPH Ngày 31/3/2008, theo đề nghị Bộ Quốc phòng Thủ t-ớng Chính phủ đ phê duyệt phương án xếp đổi DN 100% vốn nhà n-ớc thuộc Bộ Quốc phòng giai đoạn 2008 - 2010, định số 339/QĐTTg Trong 124 DN phải tiến hành xếp đổi mới, có 12 DNNN quân đội tiếp tục thực CPH Nâng tổng số DNNN quân đội thuộc diện CPH la 46 DN Đến đ có 30 CTCP hình thành từ việc chuyển đổi từ công ty nhà n-ớc quân đội Sau chuyển đổi, nhiều CTCP phát triển tốt, hoạt động có hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh th-ơng tr-ờng, tiêu kinh tế chủ yếu nh-: doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, tỷ suất lợi nhuận vốn tăng so với tr-ớc CPH Tình hình việc làm ổn định, thu nhập ng-ời lao động đ-ợc cải thiện, yếu mang tính cố hữu DNNN đ-ợc hóa giải nh- công ty: CTCP Nhựa - bao bì Vinh, Công ty CP NICOTEX, Công ty CP Phú Tài, Công ty CP Thanh Bình, Công ty vật t- tổng hợp phân bón hóa sinh Cũng nh- CPH DNNN, CPH DNNN quân đội quy luật tất yếu, kết CPH DNNN quân đội thời gian qua cho phép khẳng định tính tích cực trình xếp đổi DNQĐ góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, vị DNQĐ kinh tế quốc dân 1.3 kinh nghiệm chuyển đổi doanh nghiệp nhà n-ớc Nga, Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam Quá trình CPH DNNN nước giới đ diễn từ năm đầu thập kỷ 80, đặc biệt n-ớc Châu Âu Điển hình nh- Anh từ năm 1979 đến năm 1988, Chính phủ đ bán 22,25 tỉ USD cổ phần nhà nước ngành: bưu điện viễn thông, đóng tàu, hàng không; Pháp từ năm 1986 - 1991, Chính phủ đ bán 66 DN ngân hàng nhà nước với Tổng trị giá 275 tỉ Frăng nhiều n-ớc khác giới tiến hành CPH DNNN Ng-ợc lại thời điểm khủng hoảng tài nh- nay(từ đầu năm 2008 đến nay), Chính phủ nước đ chi hàng trăm tỷ Dollar để cứu thị tr-ờng không bị đổ vỡ thông qua việc mua lại số công ty, tổ chức tài bị phá sản phá sản Do CPH DNNN n-ớc có điểm khác so với Việt Nam nước x hội chủ nghĩa trước đây, chuyển sang kinh tế thị tr-ờng tiến hành CPH là: - Các DN mà Việt Nam thực CPH đ-ợc hình thành trình thực công hữu hóa, tập thể hóa kinh tế tr-ớc Điều khác với DN thực CPH n-ớc phát triển: kết trình phát triển lực lượng sản xuất đ vượt tầm sở hữu tư nhân, đòi hỏi phải mở rộng quan hệ sản xuất; - Các DN mà Việt Nam thực CPH vốn tồn lâu năm chế bao cấp kế hoạch hóa Nhà n-ớc làm quen với chế thị tr-ờng, khác với DN thực CPH n-ớc tồn phát triển chế thị tr-ờng, cạnh tranh; - Các DN mà Việt Nam tiến hành CPH chủ yếu đ-ợc tổ chức hoạt động theo yêu cầu kế hoạch hóa Nhà n-ớc, khác với DN thực CPH n-ớc tổ chức hoạt động tối đa hóa lợi nhuận thân tuân theo quy luật thị tr-ờng; - Lý chủ tr-ơng CPH n-ớc ta DNNN hoạt động hiệu quả, nhiều DN đứng tr-ớc nguy phá sản, khác với lý thực CPH DN n-ớc phát triển chuyển từ giai đoạn tập trung t- sang giai đoạn tập trung vốn x hội (trong DN) để nâng cao chất lượng quy mô sản xuất cạnh tranh [43] Do vậy, với đặc thù Việt Nam có điểm xuất phát gần giống với Liên Xô (nay Liên bang Nga) Trung Quốc nước x hội chủ nghĩa trước đây, nước thực kinh tế thị trường, đ tiến hành tư nhân hóa, CPH DNNN tr-ớc Việt Nam, n-ớc có cách làm mục đích riêng, với mong muốn từ trình thực CPH DNNN Nga Trung Quốc rút đ-ợc học, kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3.1 Cổ phần hóa - t- nhân hóa doanh nghiệp nhà n-ớc Nga (Liên bang Nga) Thực tế vào cuối năm 80 kỷ XX, kinh tế kế hoạch x hội chủ nghĩa Nga có 90% Xí nghiệp quốc doanh ph-ơng tiện sản xuất thuộc sở hữu nhà nước Quan điểm nhà lnh đạo Nga giai đoạn tin t-ởng kinh tế phồn thịnh thiết lập sở t- hữu t- nhân Nhiệm vụ đ-ợc nhà cải cách Nga đặt là: thiết lập khu vực kinh tế t- nhân có khả thâu tóm phần lớn kinh tế đất n-ớc Quá trình t- nhân hóa tài sản nhà n-ớc Nga đ-ợc chia làm hai giai đoạn: 1.3.1.1 Giai đoạn thứ - T- nhân hóa thông qua phát hành séc Việc soạn thảo ch-ơng trình t- nhân hóa đ-ợc hoàn thành vào cuối năm 1991, sau gần tháng thử nghiệm đ có thay đổi bổ sung Ngày 29/1/1992, Tổng thống ký sắc lệnh số 66 chuẩn y "Ch-ơng trình t- nhân hóa năm 1992" Sau nhiều thảo luận, chương trình tư nhân hóa đ Thượng viện Nga phê chuẩn Nội dung ch-ơng trình bao gồm: - Cấm tất hình thức tư nhân hóa khác ngoại trừ hình thức đ dự kiến tr-ớc Chấm dứt hình thức t- nhân hóa theo danh mục, tức chấm dứt hình thức biển thủ tài sản quốc gia, biển thủ hình thức trắng trợn lộ liễu Quá trình thực đ-ợc tiến hành theo khuôn khổ pháp luật cho dù ch-a đ-ợc hoàn thiện; - ấn định t- nhân hóa nhanh miễn phí phần lớn DN lớn vừa Danh sách đặc biệt xác định DN không thuộc diện t- nhân hóa DN thuộc diện t- nhân hóa theo định Chính phủ Những DN lại đ-ợc t- nhân hóa sau đệ đơn yêu cầu Tổng cộng có khoảng 200.000 DN đ tư nhân hóa Đến đầu năm 1994, đ có khoảng 126.000 DN nộp đơn xin t- nhân hóa T- nhân hóa DN nhỏ đ-ợc thực d-ới hình thức bán đấu giá tiền - Những DN lớn vừa đ-ợc chuyển đổi thành CTCP dạng mở Luật pháp dự kiến hình thức tổ chức DN có dạng khác nh-ng DN sau tnhân hóa dạng CTCP dạng mở - T- nhân hóa theo cổ phần đ-ợc phát cho tất công dân Nga Từ tháng 8/1992 đ phân phát 144 triệu vaucher (séc), 79% dân chúng đ cổ phần Giá quy định 10.000rúp, giá thực tế đ-ợc xác định đấu giá, séc đ-ợc mua cổ phiếu DN Séc đ-ợc cấp theo nhu cầu đầu tnhưng dạng cổ phiếu DN đ tư nhân hóa - Giá ban đầu DN đ-ợc ấn định theo giá trị tổng thể tài sản DN Giá ấn định vaucher đ-ợc tính cách chia tổng giá trị tài sản DN cho số l-ợng vaucher Ngoài ra, không cách khác lúc ch-a có thị tr-ờng vốn, vốn nhà định giá chuyên nghiệp - Về mặt nguyên lý, công dân mua bán vaucher đ-ợc cấp phát Đây điểm đ-ợc Phó Thủ t-ớng A.B Chubais áp dụng Chính điều sau đ trở thành lý để người ta kết tội tư nhân hóa có tính "cướp bóc", nhiều ng-ời bán vaucher với hy vọng nhận đ-ợc xe volga đ hứa, cuối thu có vài copek (tương đương với chai r-ợu vốtka) Những định mua - bán vaucher đắn, tạo điều kiện tập trung vốn tự chuyển đổi phân phối sở hữu theo thị tr-ờng - Bắt đầu tiến hành thiết lập sở hạ tầng cho thị tr-ờng vốn thông qua việc thành lập quỹ đầu t- séc Chủ sở hữu vaucher tự thông qua ng-ời môi giới đổi chúng sang cổ phiếu Các quỹ đầu t- séc thu mua đ-ợc vaucher phải hình thành danh mục cổ phiếu Lợi nhuận DN thu đ-ợc cho phép trả lợi tức cho cổ đông Quỹ đầu t- séc đ-ợc thành lập DN t- nhân quan chức Vì thế, thời gian dài ngắn đ xuất 600 quỹ đầu t- séc toàn quốc Mặc dầu quỹ không làm tròn nhiệm vụ d-ờng nh- không phát triển thành thực thể chế bền vững thị tr-ờng, nh-ng ý định thành lập quỹ đắn - Ngoài quỹ nói trên, quan nhà n-ớc t- nhân hóa đ-ợc thành lập toàn quốc, đứng đầu ủy ban tài sản Quốc gia quỹ tài sản Liên bang Các quan đ-ợc phân chia chức để tránh xung đột quyền lợi tr-ờng hợp quan thông qua định t- nhân hóa tổ chức bán DN - Ch-ơng trình đ-a mô hình t- nhân hóa, nói xác ph-ơng án ưu đi, cho tập thể người lao động nhằm tìm mối thỏa hiệp tư tưởng tư nhân hóa theo séc phân phối chung theo quan niệm lúc là: đất đai cho nông dân xí nghiệp cho công nhân + Mô hình thứ nhất: Dự định 25% cổ phiếu loại -u tiên xí nghiệp đ-ợc t- nhân hóa đ-ợc phát không cho công nhân xí nghiệp đó, 10% cổ phiếu th-ờng đ-ợc bán cho thành viên tập thể ng-ời lao động với giá thấp 30% so với giá ấn định Lnh đạo mua 5% với nguyên giá + Mô hình thứ hai: Cho phép tập thể công nhân xí nghiệp mua lại 51% cổ phiếu, tức họ có quyền điều hành hoạt động xí nghiệp Họ phải mua cổ phiếu với giá cao 1,7 lần giá ấn định Các cổ phiếu đ-ợc công nhân mua riêng lẻ tập thể ng-ời lao động Một nửa số cổ phiếu đ-ợc trả vaucher + Mô hình thứ ba: Ban lnh đạo quyền mua 20% cổ phiếu với giá thấp có đồng ý 2/3 tập thể lao động phải có trách nhiệm cứu nguy phá sản xí nghiệp Giữa ban lnh đạo và quỹ tài sản phải có hợp đồng giao kèo quy định thành viên ban lnh đạo phải bỏ tiền túi không 200 lần mức l-ơng tối thiểu vào việc tái tổ chức DN Danh Mục tài liệu tham khảo văn bản, nghị đảng Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Thông báo số 63-TB/TW ngày 4/4 Bộ Chính trị tiếp tục triển khai tích cực vững cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà n-ớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa IX số chủ tr-ơng, sách, giải pháp lớn nhằm thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng ủy Quân Trung -ơng (2002), Nghị số 71/ĐUQSTW ngày 25/4 nhiệm vụ xây dựng kinh tế quân đội thời kỳ - Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp quân đội, Hà Nội văn pháp luật nhà n-ớc Bộ Quốc phòng (2003), Quyết định số 133/2003/QĐ-BQP ngày 11/9 việc thực số chế độ, sách đối t-ợng làm việc doanh nghiệp quân đội chuyển thành công ty cổ phần, Hà Nội Bộ Quốc phòng (2004), Quyết định số 53/2004/QĐ-BQP ngày 04/5 việc sửa đổi khoản Điều Quyết định số 133/2003/QĐ-BQP ngày 11/9 việc thực số chế độ, sách đối t-ợng làm việc doanh nghiệp quân đội chuyển thành công ty cổ phần, Hà Nội Bộ Tài (2002), Quyết định số 85/2002/QĐ-BTC ngày 01/7 ban hành quy chế Quản lý sử dụng quỹ hỗ trợ lao động dôi d- xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội 10 Chính phủ (2001), Nghị định số 04/2001/NĐ-CP ngày 16/01 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999 chế độ, sách sĩ quan phục vụ ngũ; sĩ quan ngũ chuyển sang quân nhân chuyên nghiệp chuyển sang công chức quốc phòng, Hà Nội 11 Chính phủ (2001), Nghị định số 63/2001/NĐ-CP ngày 14/9 chuyển đổi doanh nghiệp nhà n-ớc, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - x hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, Hà Nội 12 Chính phủ (2001), Quyết định số 183/2001/QĐ-TTg ngày 20/11 Thủ t-ớng Chính phủ Ch-ơng trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa IX, Hà Nội 13 Chính phủ (2002), Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4 sách lao động dôi d- xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội 14 Chính phủ (2002), Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/7 quản lý xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội 15 Chính phủ (2003), Quyết định số 36/2003/QĐ-TTg ngày 11/3 Thủ t-ớng Chính phủ việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu t- n-ớc doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Chính phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 5/6 Thủ t-ớng Chính phủ việc thành lập Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội 17 Chính phủ (2003), Công văn số 1231/CP-ĐMDN ngày 12/9 việc xử lý đất quốc phòng doanh nghiệp quân đội cổ phần hóa, Hà Nội 18 Chính phủ (2004), Quyết định số 51/2004/QĐ-TTg ngày 31/3 Thủ t-ớng Chính phủ Ch-ơng trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khóa IX, Hà Nội 19 Chính phủ (2004), Nghị định số 155/2004/NĐ-CP ngày 10/8 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4 sách lao động dôi d- xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội 20 Chính phủ (2004), Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg ngày 24/8 Thủ t-ớng Chính phủ ban hành Tiêu chí, danh mục phân loại công ty nhà n-ớc công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty nhà n-ớc, Hà Nội 21 Chính phủ (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11 việc chuyển công ty nhà n-ớc thành công ty cổ phần, Hà Nội 22 Chính phủ (2006), Chỉ thị số 36/2006/CT-TTg ngày 15/11 Thủ t-ớng Chính phủ việc thực Ch-ơng trình hành động Chính phủ đẩy mạnh xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà n-ớc giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 23 Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6 việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà n-ớc thành công ty cổ phần, Hà Nội 24 Chính phủ (2007), Nghị định số 110/2007/NĐ-CP ngày 26/6 sách lao động dôi d- xếp lại công ty nhà n-ớc, Hà Nội 25 Chính phủ (2007), Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/6 tổ chức, quản lý tổng công ty nhà n-ớc, công ty nhà n-ớc độc lập, công ty mẹ công ty nhà n-ớc theo hình thức công ty mẹ - công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 26 Chính phủ (2008), Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 31/3 Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt ph-ơng án xếp, đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà n-ớc thuộc Bộ Quốc phòng giai đoạn 2008-2010, Hà Nội 27 Quốc hội (1999), Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 28 Quốc hội (2008), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 29 ủy ban Thơ-ờng vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh Công nghiệp quốc phòng, Hà Nội các tài liệu tham khảo khác 30 Bộ Lao động - Th-ơng binh X hội (2005), Thông tư số 13/2005/TTBLĐTBXH ngày 25/02 h-ớng dẫn thực sách ng-ời lao động theo Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 việc chuyển công ty nhà n-ớc thành công ty cổ phần, Hà Nội 31 Bộ Quốc phòng (2005), Thông t- số 98/2005/TT-BQP ngày 11/7 h-ớng dẫn công ty nhà n-ớc quân đội thành công ty cổ phần, Hà Nội 32 Bộ Quốc phòng (2008), Thông t- số 31/2008/TT-BQP ngày 17/3 h-ớng dẫn chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà n-ớc quân đội thành công ty cổ phần, Hà Nội 33 Bộ Quốc phòng (2008), Thông t- số 49/2008/TT-BQP ngày 27/3 h-ớng dẫn thi hành số điều Nghị định 110/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ sách ng-ời lao động dôi d- xếp lại công ty nhà n-ớc quân đội, Hà Nội 34 Bộ Quốc phòng (2008), Chỉ thị số 75/2008/CT-BQP ngày 29/5 việc triển khai thực Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 31/3/2008 Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt ph-ơng án xếp, đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà n-ớc thuộc Bộ Quốc phòng giai đoạn 2008-2010, Hà Nội 35 Bộ Quốc phòng (2008), Thông t- số 76/2008/TT-BQP ngày 29/5 h-ớng dẫn thực xếp, đổi doanh nghiệp quân đội giai đoạn 2008-2010, Hà Nội 36 Bộ Tài Chính (2002), Thông t- số 74/2002/TT-BTC ngày 9/9 h-ớng dẫn việc đánh giá khoanh nợ tồn đọng tài sản bảo đảm ngân hàng th-ơng mại nhà n-ớc, Hà Nội 37 Bộ Tài (2002), Thông t- số 85/2002/TT-BTC ngày 26/9 h-ớng dẫn thực Nghị định số 69/2002/NĐ-CP quản lý xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội 38 Bộ Tài Chính (2003), Quyết định số 76/2003/QĐ-BTC ngày 28/5 việc ban hành Quy chế quản lý, sử dụng Quỹ hỗ trợ xếp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội 39 Bộ Tài Chính (2003), Thông t- 73/2003/TT-BTC ngày 31/7 h-ớng dẫn thực Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu t- n-ớc doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 40 Bộ Tài Chính (2004), Thông t- số 39/2004/TT-BTC ngày 11/5 h-ớng dẫn trình tự, thủ tục xử lý tài hoạt động mua, bán, bàn giao, tiếp nhận, xử lý nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, Hà Nội 41 Bộ Tài (2004), Thông t- số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12 h-ớng dẫn thực Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 việc chuyển công ty nhà n-ớc thành công ty cổ phần, Hà Nội 42 Bộ Tài (2005), Công văn số 2499/Tổng cục CNQP-TCDN ngày 04/3 việc thực h-ớng dẫn thực Thông t- số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004, Hà Nội 43 Vũ D-ơng (2006), Công nghiệp quốc phòng Trung Quốc nhìn từ góc độ l-ỡng dụng, Phòng Thông tin Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng - Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, Hà Nội 44 Vũ D-ơng (2006), Những vấn đề cấp bách CNQP Nga giải pháp, Phòng Thông tin Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng - Tổng cục Công nghiệp quốc phòng, Hà Nội 45 Trần Hồng Điệp (2004), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Đức Hào (2006), Ngành công nghiệp quốc phòng Trung Quốc tác động đến đại hóa quân đội, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng - Bộ Quốc phòng, Hà Nội 47 Trần Ngọc Hiên (2007), "Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc - Thực trạng giải pháp", Tạp chí Cộng sản, 6(126), Hà Nội 48 Nguyễn Đình H-ơng (2005), Chuyển đổi kinh tế Liên bang Nga - Lý luận, thực tiễn học kinh nghiệm, Dự án nghiên cứu theo Nghị định thgiữa Việt Nam Liên bang Nga, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 49 Vũ Trọng Lâm (2005), Thực trạng giải pháp pháp lý đẩy mạnh trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Đoàn Hùng Minh (2007), số sở lý luận thực tiễn để định h-ớng xây dựng chế độ sách cho ng-ời lao động công nghiệp quốc phòng, Hà Nội 51 Ngân hàng Nhà n-ớc (2003), Thông t- số 05/2003/TT-NHNN ngày 24/02 h-ớng dẫn xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà n-ớc ngân hàng th-ơng mại nhà n-ớc theo Nghị định số 69/2002/NĐ-CP, quản lý xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà n-ớc, Hà Nội 52 Nguyễn Quốc Thắng - Hoàng Quốc Hùng (2002), Trung Quốc nhìn lại chặng đ-ờng phát triển TS Jun Ma viết, xuất Anh năm 2000, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế Châu - Thái Bình d-ơng, Hồ Chí Minh 53 Hàn Mạnh Thắng (2005), Những vấn đề pháp lý cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc (Qua thực tiễn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n-ớc quân đội), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Vũ Quang Thọ (chủ biên) (2006), Sự biến đổi tâm lý điều kiện sống công nhân, viên chức lao động Thủ đô trình xếp, đổi doanh nghiệp nhà n-ớc, Nxb Lao động 55 Trần Thành Thọ (2008), Những vấn đề pháp lý đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà n-ớc điều kiện cải cách kinh tế n-ớc ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (2005), Biên niên kiện 1989 2004, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 57 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung -ơơng (2004), Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm Bài học Trung Quốc, tập I, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 58 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung -ơơng (2004), Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm Bài học Trung Quốc, tập II, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 59 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung -ơơng (2004), Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm Bài học Trung Quốc, tập III, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội trang web 60 vneconomy.vn, ngày 24/4/2008