1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG vấn đề PHÁP lý về CHUYỂN DOANH NGHIỆP có vốn đầu tƣ nƣớc NGOÀI THÀNH CÔNG TY cổ PHẦN

73 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 678,23 KB

Nội dung

BỘ TƢ P HÁP BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH KHUYẾN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHUYỂN DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI THÀNH CƠNG TY CỔ PHẦN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60.38.50 LUẬN VĂN TH ẠC SỸ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS TS TRẦN NGỌC DŨNG HÀ NỘI NĂM 2006 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT FDI: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ĐTNN: Đầu tƣ nƣớc W TO: Tổ chức thƣơng mại quốc tế GDP: Tổng sản phẩm quốc nội USD: Đô la Mỹ VNĐ: Việt Nam đồng MỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 5.1 M ục đích việc nghiên cứu đề tài 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CHUY ỂN DO ANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI TH ÀNH CƠNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm doanh nghiệp có vốn ĐTNN cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn ĐTNN 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp có vốn ĐTNN 4 1.1.2 Vai trò doanh nghiệp có vốn đầu tư nước kinh tế Việt Nam 1.1.3 Khái niệm cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn ĐTNN 10 11 1.2.Tính tất yếu việc chuyển doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi sang cơng ty cổ phần 14 1.2.1 Ưu điểm công ty cổ phần so với loại hình cơng ty 14 khác 1.2.2 Tính cấp thiết việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành công ty cổ phần 17 1.3 Những yếu tố tác động đến trình chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần 18 1.3.1 Những yếu tố thuận lợi cho trình chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần 18 1.3.2 Những khó khăn q trình chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THÍ ĐIỂM VỀ CHUYỂN DOANH NG HIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGỒI THÀNH CƠN G TY 25 CỔ PHẦN 2.1 M ục tiêu việc chuyển đổi doanh ngh iệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần 25 2.2 Điều kiện doanh nghiệp có vốn ĐTNN đƣợc thí điểm chuyển đổi thành công ty cổ phần 29 2.3 Hình thức chuyển đổi doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành công ty cổ phần 33 2.4 Phƣơng thức xác định giá trị doanh ng hiệp có vốn ĐTNN chuyển đổi thành công ty cổ phần 36 2.5 M ệnh giá cổ phiếu, phƣơng thức, thủ tục bán cổ phiếu chuyển đổi doanh nghiệp có vốn ĐTNN 38 2.5.1 Mệnh giá cổ phiếu 38 2.5.2 Phương thức, thủ tục bán cổ phiếu 41 2.6 Đối tƣợng đƣợc mu a cổ phần, tỷ lệ bán cổ phần quy trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần 42 2.6.1 Đối tượng mua cổ phần 42 2.6.2 Tỷ lệ bán cổ phiếu 43 2.6.3 Trình tự, thủ tục chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần 44 2.7 Quy định chuyển doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2005 2.8 Thực tiễn thí điểm chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành 46 48 công ty cổ phần Việt Nam 2.8.1 Những số thống kê việc chuyển doanh nghiệp có vốn 49 ĐTNN thành công ty cổ phần 2.8.2 Những thành cơng việc chuyển doanh nghiệp có vốn 53 ĐTNN thành công ty cổ phần 2.8.3 Những hạn chế chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN 55 thành cơng ty cổ phần CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG V À GIẢI PHÁP HOÀ N THIỆN PH ÁP LUẬT V Ề CHUYỂN DO ANH NG HIỆP C Ó VỐN ĐẦ U TƢ NƢỚC NGỒI THÀN H 57 CƠNG TY CỔ PHẦN 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần 57 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần KẾT LUẬN DANH M ỤC TÀI LIỆ U THAM KHẢO 58 63 66 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tính đến hết năm 2005, nƣớc có 6030 dự án đầu tƣ nƣớc ngồi hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ đăng ký 51,07 tỷ USD 70 nƣớc, vũng lãnh thổ đầu tƣ vào Việt Nam Thành phần kinh tế có vốn ĐTNN ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Cho đến ngày tháng năm 2006 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tƣ 2005 có hiệu lực, mơ hình doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đơn điệu Các nhà đầu tƣ nƣớc đƣợc đầu tƣ thành lập doanh nghiệp 100% vốn nƣớc doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Các doanh nghiệp pháp nhân Việt Nam có địa vị pháp lý công ty trách nhiệm hữu hạn Với mơ hình này, khả huy động vốn xã hội doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc hạn chế Các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi khơng có chế chia sẻ, phân tán rủi ro trƣờng hợp dự án đầu tƣ không thành công Trên giới, nhà đầu tƣ có nhiều mơ hình doanh nghiệp để lựa chọn phù hợp với khả họ Ở Việt Nam, việc cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nhằm đa dạng hóa hình thức đầu tƣ, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, đổi phƣơng thức quản lý, thu hút thêm nhiều vốn đầu tƣ nƣớc phục vục cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc M ặt khác, việc cổ phần hóa doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tƣ n ƣớc ngồi tạo “hàng hóa” cho thị trƣờng chứng khốn - M ột cơng cụ quan trọng để vận hành có hiệu kinh tế thị trƣờng Lý luận thực tiễn cho thấy cổ phần hóa d oanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc chủ trƣơng đắn Nhà nƣớc ta để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp có vốn đ ầu tƣ nƣớc ngồi Tuy nhiên, trình nƣớc ta đƣợc thực chậm Cho tới có vài doanh nghiệp đƣợc thí điểm cổ phần hóa Thực trạng cho thấy cần phải có cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn việc chuyển doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành cơng ty cổ phần để khẳng định trình đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh trình chuyển đổi Vì lý đó, học viên mạnh dạn chọn vấn đề “Những vấn đề pháp lý chuyển doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành cơng ty cổ phần” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Cho tới nay, khoa học pháp lý Việt Nam hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu nào, kể luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ đề cập nghiên cứu vấn đề pháp lý chuyển doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành công ty cổ phần Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài này, tác giả luận văn sử dụng phƣơng pháp luận biện chứng vật Chủ nghĩa M ác-Lênin phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: Phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp mơ hình hóa… Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi sang cơng ty cổ phần Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 5.1 Mục đích việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích nhƣ sau: Làm rõ tính cấp thiết việc chuyển đ ổi doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành cơng ty cổ phần Việt Nam; Làm rõ sách, sở pháp lý, vấn đề pháp lý việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành cơng ty cổ phần; Nhận định, đánh giá ƣu điểm thành công nhƣ nhƣợc điểm, bất cập sách, pháp luật việc chuyển đổi doanh nghi ệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành công ty cổ phần 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu, luận văn giải nhiệm vụ sau: a) Nghiên cứu hệ thống văn pháp lý chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành cơng ty cổ phần; b) Nghiên cứu số vấn đề pháp lý chuyển doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành cơng ty cổ phần khẳng định ƣu điểm, thành công nhƣ nhƣợc điểm, bất cập trình này; c) Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp luật chuyển doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi sang công ty cổ phần Kết cấu luận văn Luận văn có lời nói đầu, ba chƣơng, ph ần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Ba chƣơng luận văn là: Chƣơng 1.Tính tất yếu việc chuyển doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành cơng ty cổ phần Chƣơng Cách thức chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành công ty cổ phần Chƣơng Thực tiễn giải pháp hồn thiện q trình chuyển doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành cơng ty cổ phần CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CHUYỂ N DO ANH NGHIỆP CÓ VỐ N ĐẦU TƢ NƢỚC NGO ÀI THÀNH CÔ NG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm doanh nghiệp có vốn ĐTNN cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn ĐTNN 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp có vốn ĐTNN Khái niệm doanh nghiệp có vốn ĐTNN liên quan đến khái niệm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) Trong q trình tồn cầu hóa kinh tế giới, FDI hình thức đầu tƣ mang lại hiệu cao FDI nguồn vốn quan trọng nhiều quốc gia giới Nó yếu tố quan trọng tạo nên tốc độ tăng trƣởng kinh tế nƣớc Ở nƣớc phát triển nhu cầu FDI lớn FDI tồn từ lâu “Từ thời tiền tư công ty Mobil, Oil, BP, Royal Deutch Shell nước Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đầu lĩnh vực FDI vào Châu Á để khai thác đồn điền nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu cho quốc Sau chiến tr anh giới thứ II, FDI có thay đổi rõ rệt sử dụng rộng rãi, thường xuyên Tuy vậy, nước c hiểu FDI theo khuynh hướng, phạm vi rộng, hẹp khác nhau”[17,tr.2] Từ năm 60 kỷ 20, nhà kinh tế học quốc tế cố gắng xây dựng mơ hình lý luận nhằm giải thích nguồn gốc, đặc điểm tác động FDI tới trình phát triển kinh tế Hiện tại, lý thuyết FDI đa dạng Mỗi lý thuyết phản ánh vài khía cạnh định FDI Ví dụ, lý thuyết danh mục đầu tƣ quốc tế nghiên cứu FDI với tƣ cách chuyển lƣu dòng vốn quốc tế điều kiện cạnh tranh hồn hảo; lý thuyết lợi độc quyền FDI đƣợc xây dựng sở cạnh tranh độc quyền; lý thuyết chu kỳ vòng đời sản phẩm đƣợc sử dụng để giải thích xuất FDI ngành cơng nghiệp với sản phẩm đƣợc đa dạng hóa Tuy nhiên, khơng giải thích đƣợc tƣợng đầu tƣ lẫn Thông thƣờng, FDI đƣợc hiểu vận động số loại vốn định nƣớc sang nƣớc khác nhằm thực h iện hoạt động đầu tƣ FDI không vốn mà bao gồm kỹ thuật, cơng nghệ, bí kỹ thuật, sản xuất kinh doanh, lực marketing Về chất, FDI trình di chuyển công nghệ vốn từ nƣớc đến nƣớc phạm vi toàn cầu FDI gắn kết với trình dịch chuyển cấu cơng nghiệp hóa đất nƣớc, sở tiến tới hội nhập khu vực quốc tế Ở Việt Nam, từ khái niệm FDI Điều lệ đầu tƣ năm 1977 (b an hành kèm theo Nghị định 115 -CP ngày 18 tháng năm 1977) đến khái niệm FDI Luật Đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1996, Luật Sửa đổi bổ sung Luật Đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 2000 bƣớc tiến rõ rệt v ề mặt lý luận Theo Điều lệ Đầu tƣ 1977 “FDI hiểu loại vốn đầu tư từ nước ngoà i vào Việt Nam, mà vốn phải có mục đích xây dựng cở sở đổi trang thiết bị, kỹ thuật cở sở có”[8,tr.2] Đến Luật Đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1996 Luật Sửa đổi bổ sung Luật Đầu tƣ nƣớc năm 2000 Việt Nam quy định “Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam v ốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật này”[2,tr.1] Đến Luật Đầu tƣ Việt Nam năm 2005 lần khẳng định khái niệm đ ầu tƣ trực tiếp nƣớc nhƣ Luật Đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1996 Điều 3, khoản 12 Luật Đầu tƣ năm 2005 quy định “Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư”[4,tr.2] Theo định nghĩa này, vốn tiền tài sản nhà đầu tƣ nƣớc phải gắn với hoạt động đầu tƣ định Do vậy, quan điểm FDI theo Luật Đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1996 , Luật Sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tƣ nƣớc năm 2000 Việt Nam , Luật Đầu tƣ năm 2005 M ột số doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc cổ phần hóa phát hành niêm yết cổ phiếu thị trƣờng ng khoán bƣớc đầu tạo thêm hàng hóa (3.653.480 cổ phiếu cơng ty TAYA phát hành) cho thị trƣờng chứng khoán Việt Nam phát triển Các thể nhân Việt Nam đƣợc tham gia góp vốn, mua cổ phần cơng ty cổ phần có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, mở kênh huy động vốn nhàn rỗi hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việc cơng ty cổ phần có vốn ĐTNN phát hành cổ phiếu tham gia niêm yết thị trƣờng chứng khoán thu hút thêm đƣợc nguồn vốn nhà đầu tƣ nƣớc nhà đầu tƣ nƣớc để đầu tƣ ch uẩn bị đầu tƣ đổi công nghệ, mở rộng hoạt động sản xuất, kinh anh, tạo thêm việc làm, chẳng hạn: Công ty Cổ phần Dây Cáp điện TAYA Việt Nam sáu doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép chuyển đổi thành công ty cổ phần theo Nghị định số 38/2003/NĐCP Công ty đƣợc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ cấp Giấy phép điều chỉnh chuyển đổi ngày 07/10/2005 với vốn điều lệ 182,67 tỷ đồng Ngày tháng 12 năm 2005, Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc cấp Giấy phép số 40/GPNY cho phép công ty Cổ phần Dây Cáp điện TAYA Việt Nam đƣợc niêm yết trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí M inh Đây cơng ty cổ phần có vốn đầu tƣ nƣớc đƣợc phép niêm yết cổ phiếu thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Số lƣợng cỏ phiếu đƣợc niêm yết công ty cổ phần TAYA Việt Nam 3.653.480 cổ phiếu tƣơng đƣơng với 20% vốn điều lệ loại cổ phiếu phổ th ơng có mệnh giá 10.000 đồng Công ty cổ phần Công nghiệp TUNG KUANG công ty cổ phần có vốn ĐTNN đƣợc chuyển đổi theo Nghị định số 38/NĐ -CP Ủy ban chứng khoán Nhà nƣớc đƣợc chấp nhận nguyên tắc đƣợc niêm yết Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội với tổng số cổ phiếu phát hành 54 20,2% vốn điều lệ M ột số doanh nghiệp có kế hoạch tăng vốn điều lệ phát hành cổ phần, niêm yết thị trƣờng chứng khoán Qua thí điểm cổ phần hóa, quan quản lý nhà nƣớc thấy rõ mặt đƣợc chƣa đƣợc hệ thống văn pháp quy cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Trên sở quan có thêm sở thực tế để kiến nghị Chính phủ hồn chỉnh quy định cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Các cơng ty tƣ vấn, cơng ty chứng khốn có vai trò tích cực việc hƣớng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp trình chuyển đổi, niêm yết thị trƣờng chứng khốn 2.8.3 Những hạn chế chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành công ty cổ phần Bên cạnh thành cơng đạt đƣợc, q trình chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần có hạn chế cần đƣợc nghiên cứu khắc phục Thông qua thực tế chuyển đổi doanh nghiệp có vốn ĐTNN số doanh nghiệp phát sinh hạn chế nhƣ: Thứ nhất, số lƣợng doanh nghiệp đƣợc cấp phép ít, đến thời điểm nay, số lƣợng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận cổ phần hóa đạt 12 doanh nghiệp Nguyên nhân chủ yếu chủ đầu tƣ nƣớc ngồi e ngại hành lan g pháp lý thực chuyển đổi, hiệu lực pháp lý chƣa cao dừng lại văn dƣới luật (Nghị định, Thông tƣ), việc thực dừng lại mức thí điểm (việc xem xét lựa chọn chuyển đổi tính đến trƣớc ngày 25 tháng năm 2004), tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro… ) M ặt khác, đối tƣợng áp dụng đƣợc xem xét chuyển đổi Th ông tƣ liên tịch số 08/2003/TTLT -BKH-BTC ngày 29 tháng 12 năm 2003 hẹp, điều kiện chuyển đổi quy định chặt chẽ, làm hạn chế số lƣợng doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi 55 thuộc diện chuyển đổi (quy mô lớn triệu USD nhỏ 70 tr iệu USD, có doanh thu trƣớc… ) Thứ hai, số lƣợng doanh nghiệp cổ phần hóa đƣợc chấp nhận niêm yết thị trƣờng chứng khoán ít, sở pháp lý để thực việc cổ phần hóa niêm yết chƣa đầy đủ, thiếu đồng (khơng có văn hƣớng dẫn) Sau có ý kiến Thủ tƣớng Chính phủ cho phép áp dụng niêm yết doanh nghiệp theo quy định Nghị định 144, có doanh nghiệp (Công ty cổ phần TAYA Việt Nam) đủ thủ tục niêm yết (đã niêm yết vào tháng 2/2006) doanh nghiệp m ới đƣợc chấp nhận nguyên tắc Thứ ba, trình thực chuyển đổi, xuất trƣờng hợp Bên nƣớc tham gia liên doanh bán bớt cổ phần để chuyển bớt vốn khỏi liên doanh (tức chuyển bớt vốn đầu tƣ khỏi Việt Nam), giảm bớt vai trò điều hành quản lý cơng ty Đây vấn đề cần đƣợc nghiên cứu để đánh giá rõ tác động cổ phần hóa đƣợc mở diện rộng M ột số công ty cổ phần có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có cổ đông Bên Việt Nam doanh nghiệp nhà nƣớc, nhƣng thời gian hoạt động theo hình thức công ty cổ phần bên Việt Nam đƣợc cổ phần hóa Hiện chƣa có hƣớng dẫn cụ thể vấn đề Vấn đề quản lý nhà nƣớc Công ty cổ phần sau chuyển đổi chƣa rõ thẩm quyền lĩnh vực liên quan đến hoạ t động doanh nghiệp Thứ tư, trình chuyển đổi dừng lại mức độ thí điểm, khơng có khả nhân rộng, Luật Doanh nghiệp năm 2005 có hiệu lực việc chuyển đổi doanh nghiệp chủ yếu tuân theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 Do vậy, việc tổng kết, đánh giá khó đƣợc thực cách triệt để, sâu sắc 56 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP H OÀN THIỆ N PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN DO ANH NGHIỆP CÓ VỐN Đ ẦU TƢ NƢỚC NGO ÀI THÀNH CÔNG TY CỔ PHẦN 3.1 Phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành công ty cổ phần Với mục tiêu cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, đa dạng hóa hình thức đầu tƣ, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh huy động vốn, tạo thêm nguồn hàng cho thị trƣờng chứng khoán, chủ trƣơng chuyển đ ổi doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành cơng ty cổ phần đƣợc đánh giá dắn phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Việc thực chuyển đổi doanh nghiệp có vốn ĐTNN thời gian qua đạt đƣợc số kết ban đầu khả quan Bên cạnh đó, bộc lộ số hạn chế từ khâu luật pháp, sách, quản lý nhà nƣớc đến việc triển khai doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu, đánh giá mặt tích cực hạn chế phát sinh q trình thí điểm, cần xác định rõ phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần Cần tiếp tục đa dạng hóa hình thức đầu tƣ đa dạng loại hình doanh nghiệp, có việc cho phép chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành cơng ty cổ phần Điều phù hợp với quy định Luật đầu tƣ Luật Doanh nghiệp năm 2005 đƣợc Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006 Do vậy, cần mở rộng đối tƣợng đƣợc phép tiến hành chuyển đổi Phƣơng hƣớng chuyển đổi cần phải xác định là: Hoàn chỉnh quy định pháp luật, bảo đảm cụ thể, rõ ràng, minh bạch phù hợp với quy định Luật Đầu tƣ năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2005 Từ ngày tháng năm 2006 trở đi, việc chuyển đổi doanh nghiệp thành công ty cổ phần chủ yếu đƣợc tiến hành theo quy định 57 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Do vậy, phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật chuyển đổi doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành công ty cổ phần phải xây dựng theo hƣớng cụ thể hoá quy định Luật Doanh nghiệp năm 005 chuyển đổi doanh nghiệp Căn vào vƣớng mắc, hạn chế phát sinh trình thí điểm thực Nghị định số 38/2003/NĐ -CP để hoàn chỉnh dự thảo Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật đầu tƣ năm 2005 Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2005 Hơn nữa, phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật chuyển đổi doanh nghiệp phải đảm bảo cho doanh nghiệp thực cách nhanh chóng, bảo vệ lợi ích nhà đầu tƣ, đặc biệt nhà đầu tƣ nƣớc Thực tế cho thấy cho phép doan h nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chuyển sang hoạt động theo hình thức c ơng ty cổ phần quy mơ lớn dẫn tới tình trạng rút vốn nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, có biến động kinh tế - xã hội Do đó, cần nghiên cứu, xem xét vấn đề cách nghiêm chỉnh để có quy định hợp lý phạm vi chuyển đổi, quy mô vốn đầu tƣ doanh nghiệp đƣợcchuyển đổi, lĩnh vực ngành, nghề chuyển đổi, tỷ lệ nắm giữ cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần Nhà nƣớc muốn thực đƣợc phƣơng hƣớng hồn thiện pháp luật chuyển đổi doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần cần phải có giải pháp cụ thể Những giải pháp hồn thiện pháp luật chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành công ty cổ phần Việt Nam phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, thực tiễn Việt Nam định Trong khuôn khổ luận văn sở nghiên cứu, đánh giá quy định Nghị định số 38/2003/NĐ-CP, Thông tƣ liên tịch số 08/2003/TTLT-BKH-BTC nhƣ thực tiễn thí điểm chuyển đổi doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần thời gian qua, nêu số giải pháp cụ thể sau: 58 Thứ nhất, điều kiện chuyển đổi quy định Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn cần quy định rộng mở hơn, tức giảm bớt loại doanh nghiệp không đƣợc chuyển đổi theo quy định Thông tƣ liên tịch số 08/TTLTBKH-BTC Chỉ nên quy định doanh nghiệp sau không đƣợc chuyển đổi: * Doanh nghiệp có số lỗ lũy kế thời điểm xin chuyển đổi (sau dùng lãi năm tài trƣớc năm chuyển đổi để bù đắp) lớn vốn chủ sở hữu * Doanh nghiệp có số nợ khơng khả thu hồi thời điểm xin chuyển đổi lớn vốn chủ sở hữu Doanh nghiệp có vốn ĐTNN khơng phải doanh nghiệp có đủ ba điều kiện sau đƣợc xem xét chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần: * Doanh nghiệp, bên nƣớc bên tham gia liên doanh (đối với doanh nghiệp liên doanh) nhà đầu tƣ nƣớc ngồi (đối với doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi) có cam kết chuyển giao khơng bồi hồn tài sản cho Nhà nƣớc Việt Nam bên Việt Nam Còn điều kiện chuyển đổi, nên quy định điều kiện nhà đầu tư góp đủ vốn pháp định theo quy định giấy phép đầu tư Thứ hai, cần phải sửa đổi quy định Quyết định số 238/2005/QĐ TTg quy định Nghị định số 38/2003/NĐ -CP tỷ lệ cổ phần mà nhà ĐTNN nắm giữ Việc sửa đổi quy định văn phải bảo đảm không mâu thuẫn nhau, thống với phải khuyến khích đƣợc nhà ĐTNN tham gia đầu tƣ Theo tôi, nên quy định mức vốn tối thiểu 30% mà nhà đầu tƣ nƣớc phải nắm giữ tiến hành cổ phần hố Còn việc nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tham gia thị trƣờng chứng khoán , nên bỏ quy định Quyết định số 238/2005/QĐ-TTg 59 Bổ sung quy định làm sở cho việc tiến hành hoạt động chuyển đổi thực tiễn trƣờng hợp bên Việt Nam doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣng thời gian hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần có vốn ĐTNN, doanh nghiệp nhà nƣớc lại tiến hành cổ phần hoá Bổ sung quy định quản lý nhà nƣớc cơng ty cổ phần có vốn ĐTNN liên quan đến lĩnh vực hoạt động Bổ sung quy định hƣớng dẫn cụ thể việc chuyển vốn nƣớc chủ ĐTNN Ba là, quy định hƣớng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2005 cần bổ sung quy định phƣơng thức, thủ tục bán cổ phiếu làm sở pháp lý cho việc thực thực tế Theo chúng tôi, chuyển đổi doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần nên áp dụng hình thức bán cổ phiếu sau: + Bán trực tiếp doanh nghiệp + Bán thông qua ngân hàng thƣơng mại + Bán thông qua cơng ty tài làm dịch vụ chuyển đổi thành công ty cổ phần + Bán sở giao dịch chứng khốn “Hiện tại, Việt Nam có thị trường chứng kho án thứ cấp thức cổ phiếu doanh nghiệp cổ phần hố đem bán sở giao dịch chứng khoán”[18,tr.72] Theo tôi, nên quy định bốn phƣơng thức bán cổ phiếu K hi doanh nghiệp tiến hành cổ phần hố cần có nhiều phƣơng án để lựa chọn việc bán cổ phần Doanh nghiệp lựa chọn nhiều hình thức bán cổ phiếu, doanh nghiệp thể thể kết hợp phƣơng án Còn thủ tục bán cổ phiếu, quy định hƣớng dẫn Luật Doanh nghiệp năm 2005 áp dụng quy định thủ tục bán cổ phiếu cổ phần hố doanh nghiệp nhà nƣớc 60 Thơng báo phƣơng tiện thông tin đại chúng liên tiếp nhiều lần (tối thiểu lần) niêm yết trụ sở doanh nghiệp việc cổ phần hoá doanh nghiệp Tổ chức đăng ký danh sách ngƣời mua cổ phần mở tài khoản kho bạc nhà nƣớc để nộp tiền bán cổ phần Sau tiến hành Đại hội cổ đông lần đầu, Chủ tịch Hội đồng quản trị thực thủ tục xin mua tờ cổ phiếu Sau nhận đƣợc tờ cổ phiếu, doanh nghiệp phải cấp tờ cổ phi ếu cho cổ đông Bốn là, cần quy định chi rõ ràng, chi tiết loại bỏ quy định Thông tƣ liên tịch số 08/2003/TTLT-BKH-BTC khơng phù hợp với thực tiễn, thiếu tính cụ thể quy trình xét duyệt phê chuẩn chuyển đổi Theo tôi, vấn đề xem xét phê chuẩn nên quy định theo hƣớng: Khi doanh nghiệp đủ điều kiện pháp luật quy định đương nhiên chuyển đổi, quan nhà nước nơi kiểm tra lại xem thực quy định hay không mà Phải tạo môi trƣờng pháp cho việc thực niêm yết chứng khoán cơng ty cổ phần có vốn ĐTNN thị trƣờng chứng khoán Đặc biệt, nhà nƣớc cần quan tâm nghiên cứu để có quy định hạn chế việc bên liên doanh nƣớc bán bớt cổ phần để chuyển nhƣợng vốn khỏi Việt Nam Đây vấn đề cần đƣợc nghiên cứu, đánh giá kỹ tác động q trình chuyển đổi đƣợc áp dụng diện rộng Giải tốt vấn đề thực tốt mục tiêu huy động vốn đề Đến ngày tháng năm 2006, loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động theo hành lang pháp lý chung thống nhất, loại hình doanh nghiệp bình đẳng với Do vậy, cần khẳng định cơng ty cổ phần có vốn ĐTNN doanh nghiệp Việt Nam, bình đẳng với loại hình doanh nghiệp khác 61 Nhƣ vậy, để sách chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần thực đƣợc mục tiêu đề ra, tạo niềm tin cho chủ ĐTNN tiến tới thực phạm vi rộng, quan nhà nƣớc có thẩm quyền phải xây dựng sách hợp lý Chính sách phải vừa làm cho nhà đầu tƣ hứng thú vừa phải thoả mãn mục tiêu Nhà nƣớc đề Nó sở cho việc xây dựng hệ thống pháp luật chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành cơng ty cổ phần đồng bộ, thống để tiến tới thực chuyển đổi phạm vi rộng 62 KẾT LUẬN Thực đề tài này, tác giả luận văn tiến hành nghiên cứu, phân tích đánh giá vấn đề sau: Đầu tƣ nƣớc việc nhà đầu tƣ nƣớc đƣa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hà nh hoạt động đầu tƣ Nhà đầu tƣ nƣớc ngồi thành lập doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam Trƣớc ngày tháng năm 2006, loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc tổ chức dƣới hình th ức cơng ty trách nhiệm hữu hạn Do doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi giữ vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam , nhu cầu lớn vốn kinh tế Việt Nam nhƣ ƣu điểm vƣợt trội công ty cổ phần nên cần phải cổ phần hố loại hình doanh nghiệp Vai trò quan trọng loại hình doanh nghiệp thể qua đóng góp vào giá trị GDP, giải việc làm cho lao động xã hội, đóng góp vào ngân sách Cơng ty cổ phần có ƣu điểm vƣợt trội việc huy động vốn , quản lý, điều hành công ty, hạn chế rủi ro cho nhà đầu tƣ dự án đầu tƣ không thành cơng Khi tiến hành cổ phần hố loại hình doanh nghiệp có yếu tố thuận lợi khó khăn Những yếu tố thuận lợi là: điều kiện môi trƣờng pháp lý đƣợc xác lập; Chính phủ nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề này; kinh tế phát triển liên tục, ổn định; nhà đầu tƣ nƣớc ngồi ủng hộ; Những khó khăn là: mơi trƣờng pháp lý phức tạp, chƣa hồn thiện; có quy định chƣa rõ ràng, khơng phù hợp, thiếu tính đồng quy định có liên quan; nhà đầu tƣ e ngại sách hành lang pháp lý chƣa cao , dừng lại mức thí điểm 63 Các quy định Nghị định số 38/2003/NĐ-CP, Thông tƣ liên tịch số 08/2003/TTLT-BKH-BTC mục tiêu, điều kiện chuyển đổi, phƣơng thức xác định giá trị doanh nghiệp , mệnh giá cổ phiếu… bộc lộ số hạn chế, cần đƣợc khắc phục, bổ sung Những hạn chế nhƣ quy định đối tƣợng chuyển đổi hẹp, trình tự thủ tục nhiều thời gian Quy định chuyển đổi doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2005 chung chung, khó áp dụng thực tiễn cần có quy định hƣớng dẫn thi hành Thực tiễn có 17 doanh nghiệp nộp hồ sơ đề nghị chuyển đổi Thủ tƣơng Chính phủ chấp nhận cho 12 doanh nghiệp đƣợc chuyển đổi với tổng vốn điều lệ 34 triệu USD 632.738.658.037 VNĐ Công ty Cổ phần Dây Cáp điện T AYA đƣợc Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc cấp Giấy phép niêm yết Trung tâm giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ C hí M inh cơng ty cổ phần Cơng nghiệp TUNG KUANG đƣợc chấp nhận nguyên tắc đƣợc niêm yết Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà Nội Thực tiễn cổ phần hoá cho thấy số doanh nghiệp đƣợc cấp phép chuyển đổi, doanh nghiệp đƣợc niêm yết cổ phiếu th ị trƣờng chứng khoán ít, xuất trƣờng hợp nhà đầu tƣ nƣớc rút vốn nƣớc Các doanh nghiệp sau cổ phần hố ổn định, kinh doanh có hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận cao, chƣa phát tranh chấp ngƣời lao động công ty Việc hoàn thiện quy định pháp luật cổ phần hố doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi phải xây dựng theo hƣớng cụ thể hóa quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 chuyển đổi doanh nghiệp Ngồi ra, cần có quy định để khắc phục tình trạng rút vốn k hỏi lãnh thổ Việt Nam nhà đầu tƣ nƣớc 64 Cần phải quy định lại điều kiện chuyển đổi theo hƣớng mở rộng đối tƣợng; sửa đổi quy định văn khác mà có khơng đồng nhất; bổ sung quy định phƣơng thức, thủ tục bán cổ phiếu; loại bỏ quy định khơng phù hợp với thực tiễn… Trong q trình nghiên cứu vấn đề này, tác giả có đƣa số quan điểm cá nhân khẳng định chuyển đổi doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành công ty cổ phần nhu cầu tất yế u giai đoạn 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO A Các văn pháp luật Luật Doanh nghiệp nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đạo luật số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Đầu tƣ nƣớc Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1996 Luật Sửa đổi bổ sung Luật Đầu tƣ nƣớc Việt Nam ngày tháng năm 2000 Luật Đầu tƣ nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đạo luật số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Nghị định Chính phủ số 38/2003/NĐ -CP ngày 15 tháng năm 2003 việc chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần Thông tƣ liên Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - Bộ Tài số 08/2003/TTLB BKH-BTC ngày 29 tháng 12 năm 2003 việc chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần Quyết định số 238/2005/QĐ -TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 29 tháng năm 2005 tỷ lệ tham gia bên nƣớc vào thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Điều lệ Đầu tƣ nƣớc năm 1977 (Ban hành kèm theo Nghị định số 115-CP ngày 18 tháng năm 1977) Chính phủ Nghị Quyết số 09/2001 /NQ-CP ngày 28 tháng năm 2001 Chính phủ việc tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc 10 Chỉ thị số 13/2005/CT-TTg Thủ tƣớng Chính Phủ ngày tháng năm 2005 số giải pháp nhằm tạo chuyển biến công tác thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 66 B Các tài liệu tham khảo 11 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Báo cáo ngày 28 tháng năm 2006 đánh giá sơ kết tình hình thực Nghị định số 38/2003/NĐ -CP ngày 15 tháng năm 2003 việc chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần 12 Tổng cục Thống kê, Kết Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2002 13 Tổng cục Thống kê, Kết khảo sát sơ mức sống hộ gia đình năm 2004 14 Thủ tƣớng Chính phủ, Chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010 15 Cục Đầu tƣ nƣớc - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, FDI năm 2006 vƣợt tỷ USD 16 Cục Đầu tƣ nƣớc - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi theo hình thức đầu tƣ 1988 - 2005 (tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2005) 17 Nguyễn Thị Ngọc (2001), Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tƣ nƣớc Việt Nam - Thực trạng phƣơng hƣớng hoàn thiện Luận văn Thạc sỹ luậ học 18 Đồng Ngọc Ba, (2000), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam Cơ sở pháp lý thực tiễn áp dụng Luận văn Thạc sỹ luậ học 19 Tờ trình Dự thảo Luật Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam , ngày 19 tháng 12 năm 1996 đƣợc Chính phủ gửi Quốc hội khố 9, kỳ họp thứ 10 20 Tờ trình Dự thảo Luật Sửa đổi bổ sung Luật Đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam năm 2000 đƣợc Chính phủ gửi Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 21 Tờ trình Dự thảo Luật Doanh nghiệp năm 2005 đƣợc Chính phủ gửi Quốc hội khố XI, kỳ họp thứ 22 Giáo trình Luật Kinh tế Trƣờng Đại học luật Hà nội 2004 23 Giáo trình Luật Kinh tế Trƣờng Đại học quốc gia Hà nội 2004 67 24 Nguyễn Ngọc Quang, (1996) Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc - Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn NXB Khoa học xã hội 25 M ạnh Hùng, (1996), Cổ phần hố thời hậu thí điểm Báo Đầu tƣ ngày 27 tháng năm 1996 26.Nguyễn Chí Đức.(1997), Bàn tiếp cổ phần hoá, Báo Nhân dân ngày 22 tháng năm 1997 27.Nguyễn Anh Dũng, (1997), Cổ phần hoá Những vấn đề cần quan tâm Báo Nhân dân ngày 30 tháng năm 1997 28 Tạ Đình Xuyên, (1991), Tổ chức quản lý công ty cổ phần Tạp chí Kế hoạch hóa, 1991 68 ... thống văn pháp lý chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành công ty cổ phần; b) Nghiên cứu số vấn đề pháp lý chuyển doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành cơng ty cổ phần khẳng... việc chuyển đ ổi doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành cơng ty cổ phần Việt Nam; Làm rõ sách, sở pháp lý, vấn đề pháp lý việc chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi thành cơng ty cổ. .. có vốn 49 ĐTNN thành cơng ty cổ phần 2.8.2 Những thành công việc chuyển doanh nghiệp có vốn 53 ĐTNN thành cơng ty cổ phần 2.8.3 Những hạn chế chuyển doanh nghiệp có vốn ĐTNN 55 thành công ty cổ

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w