1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ cấu QUẢN lý TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ nước ở VIỆT NAM

78 156 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 503,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI DUNG CƠ CẤU QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mà SỐ: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ HỒNG HẠNH HÀ NỘI - 2005 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo PGS TS Lê Hồng Hạnh, người gợi mở ý tưởng khoa học hướng dẫn tận tình, cơng phu cho tác giả q trình nghiên cứu Tác giả chân thành cảm ơn sâu sắc thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội hỗ trợ giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNNN Doanh nghiệp nhà nước CTNN Công ty nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị TGĐ Tổng giám đốc TCT Tổng công ty MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Ph¹m vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 5 Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu 5.1 Môc ®Ých: 5.2 NhiƯm vơ cđa viƯc nghiªn cứu đề tài 6 Những kết nghiên cứu luận văn C¬ cÊu luận văn Chương 1: Những vấn đề lý luận cấu quản lý doanh nghiệp Nhà nước 1.1 Qu¶n lÝ vai trò hoạt động sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp 1.1.1 Kh¸i niƯm qu¶n lý 1.1.2 Vai trò quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 10 1.2 Công ty nhà nước loại hình doanh nghiệp nhà nước 13 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước 13 1.2.2 Các loại doanh nghiệp nhµ n­íc 14 1.2.3 Công ty nhà nước Loại doanh nghiệp nhà nước truyền thống 18 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đặc thù hệ thống quản lí vi mô công ty nhà nước 23 1.3.1 Nh÷ng yÕu tố ảnh hưởng đến quản lí vi mô công ty nhµ n­íc 23 1.3.2 Đặc thù quản lÝ vi m« cđa CTNN 30 Chương 2: cấu quản lý công ty nhà nước theo pháp luật hành 34 2.1 Các phận cấu thành hệ thống quản lý công ty nhà nước 34 2.1.1 Hội đồng quản trị 34 2.1.2 Ban kiĨm so¸t 38 2.1.3 Tæng giám đốc 39 2.1.4 Giám đốc công ty nhà nước Hội đồng quản trị 43 2.1.5 Bộ máy điều hành chức 47 2.2 Thùc tr¹ng mèi quan hệ phận cấu thành hệ thống quản lý công ty nhà nước 47 Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cấu quản lý cơng ty nhà nước 57 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện cấu quản lý công ty nhà nước 57 3.1.1 Quản lí vi mô với hiệu vai trò công ty nhà nước 57 3.1.2 Quản lí vi mô việc nâng cao tính cạnh tranh công ty nhà nước 60 3.1.3 Quản lí vi mô với việc nâng cao vai trò người lao động hoạt động công ty nhµ n­íc 63 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện cấu quản lí công ty nhà nước 65 3.2.1 Tự hoá chế quản lý công ty nhà nước 65 3.2.2 Giảm thiểu nhân viên quản lý gián tiếp 67 3.2.3 Phi hành hoá quan hệ đại diện chủ sở hữu nhà nước với chức danh quản lí công ty nhà nước 67 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 M U Tính cấp thiết đề tài Ở ViƯt Nam, DNNN chiÕm vÞ trÝ rÊt quan träng kinh tế quốc dân, chế quản lí tập trung bao cấp chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước với phận nòng cốt DNNN khẳng định từ Đại hội VI, VII, VIII đặc biệt đến Đại hội XI Đảng, lần ta khẳng định lấy kinh tế nhà nước làm chủ đạo, DNNN giữ vị trí then chốt Quan điểm Đảng thể chế hoá Điều 19, Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001), "kinh tế nhà nước củng cố phát triển, ngành lĩnh vực then chốt, giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Với vai trò sứ mệnh DNNN phát triển kinh tế, xã hội đất nước nên DNNN nhận quan tâm đặc biệt đầu tư to lớn Đảng, Nhµ n­íc vµ toµn thĨ x· héi ThĨ hiƯn ë tỷ trọng nguồn lực mà DNNN chiếm giữ Mặc dù quan tâm đầu tư lớn vậy, hiệu hoạt động phận không nhỏ DNNN thấp Điều xảy từ năm 60, 70 kỷ XX tình trạng kéo dài nhiều năm Để khắc phục tình trạng yếu DNNN làm hạn chế đến vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, Đảng Nhà nước ta thực nhiều cải cách với nhiều hình thức khác khác như: cổ phần hoá doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn; sáp nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp hoạt động hiệu quả; giao, bán, khoán, kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp qui mô nhỏ, không cổ phần hoá mà Nhà nước không cần nắm giữ; thực chế độ công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp Nhà nước giữ 100% vốn Cho đến nay, trải qua nhiều giai đoạn đổi chế quản lí xếp lại, hiệu sản xuất kinh doanh, hiệu sử dụng vốn DNNN thuộc sở hữu 100% vèn nhµ n­íc (nay gäi lµ CTNN) ch­a cao, chưa tương xứng với nguồn lực Nhà nước Theo số liệu báo cáo Bộ Tài chính, đến 31/12/2004 tổng số gần 4000 CTNN số lượng thua lỗ, hoà vốn khoảng 800 đơn vị, chiếm 20% Những yếu kém, tồn đặt thách thức gay gắt, đất nước đứng trước yêu cầu nghiệp đổi hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ T¹i CTNN l¹i kÐm hiệu thế? Có nhiều báo cáo, phân tích, đánh giá vấn đề nhiều nguyên nhân Một nguyên nhân mức độ chưa hoàn thiện chế quản lý nhà nước doanh nghiệp chế quản lý thân doanh nghiệp cồng kềnh thiếu hiệu Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ mật thiết quản lí tốt hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Xuất phát từ vị trí then chốt DNNN kinh tế quốc dân vai trò quan trọng hệ thống quản lý DNNN, tác giả chọn đề tài "Cơ cấu quản lý doanh nghiệp nhà nước Việt Nam" cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Tổ chức hoạt động CTNN vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm Đã có nhiều công trình cấp quốc gia, đề tài khoa học đề cập đến khía cạnh liên quan đến tổ chức hoạt động CTNN Các quan nhà nước có chức liên quan đến quản lý CTNN có công trình nghiên cứu, khảo sát, theo dõi thường xuyên hoạt động CTNN không tách rời với cấu quản lý CTNN Các hội thảo chuyên đề, công trình, viết hoạt động, tổ chức quản lý CTNN như: Hội thảo mô hình tổ chức quản lý theo hướng xoá bỏ Bộ cấp hành chủ quản; chuyên đề như: DNNN cải cách DNNN, tính chủ đạo cđa DNNN nỊn kinh tÕ thÞ tr­êng n­íc ta Mỗi chuyên đề, công trình, viết sâu vào vấn đề, khía cạnh DNNN Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu "cơ cấu quản lý DNNN ë ViƯt Nam" mét c¸ch hƯ thèng tõ gãc độ pháp lý, tức thông qua qui định thĨ cđa ph¸p lt vỊ DNNN Trong sè c¸c luận văn thạc sỹ Trường Đại học Luật Hà nội chưa có luận án đề cập đến vấn đề mà có số luận án đề cập đến địa vị pháp lý DNNN đề cập đến hướng hoàn thiện Luật DNNN năm 1995 Phạm vi nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận chung cấu quản lý, luận văn tập trung phân tích qui định pháp luật hành quản lý công ty nhà nước, loại hình doanh nghiệp coi truyền thống pháp luật doanh nghiệp nhà nước trước Luận văn cố gắng làm rõ quy định pháp luật dẫn ®Õn sù h¹n chÕ, sù thiÕu thèng nhÊt, thiÕu ®ång qui định hành chế thực thi quyền lực hoạt động cấu quản lý nội CTNN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn qui định liên quan tới cấu quản lý CTNN Việt Nam, tức qui định vỊ tỉ chøc qu¶n lý, vỊ mèi quan hƯ néi phận cấu thành CTNN Do khuôn khổ Luận văn thạc sỹ, vấn đề quản lý vĩ mô, mối quan hệ với chủ sở hữu đề cập mức độ cần thiết nghiên cứu vấn đề quản lý nội CTNN Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để đưa đánh giá cách có hệ thống, toàn diện qui định pháp luật Việt Nam "cơ cấu quản lý DNNN ë ViƯt Nam" Mơc ®Ých, nhiƯm vơ việc nghiên cứu 5.1 Mục đích: Mục đích luận văn giới thiệu loại hình DNNN theo pháp luật hành nghiên cứu vấn đề lí luận cấu quản lý CTNN Việt Nam; tiến hành phân tích toàn diện thực trạng cấu quản lý CTNN Việt Nam theo qui định pháp luật hành, từ rút nhận xét đánh giá thực tiễn vận hành hệ thống quản lý CTNN Trên sở đó, Luận văn đưa phương hướng hoàn thiện làm sở cho việc hoàn thiện hệ thống quản lí CTNN 5.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ sau: Thø nhÊt, xem xÐt d­íi gãc ®é lý ln vỊ cấu quản lý CTNN Việt Nam Thứ hai, đánh giá thực trạng pháp luật cấu quản lý CTNN qua việc nghiên cứu kết hoạt động vướng mắc thực tế số CTNN Thứ ba, đưa yêu cầu giải pháp nhằm hoàn thiện cấu quản lý CTNN Việt Nam Những kết nghiên cứu luận văn Giá trị luận văn thể chỗ luận văn thạc sĩ luật học nghiên cứu sâu có hệ thống cấu quản lý CTNN Việt Nam Luận văn dự kiến có đóng góp sau: - Trên sở phân tích, đánh giá tương đối toàn diện, đầy đủ có hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến cấu quản lý CTNN, Luận văn làm rõ đặc thù quản lý vi mô CTNN - Luận văn phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm qui định pháp luật hành cấu quản lý CTNN so sánh với qui định pháp luật trước vấn đề này, với đánh giá thực trạng vận hành máy quản lý CTNN - Luận văn đưa số quan điểm lý luận kiến nghị xây dựng hoàn thiện qui định pháp luật cấu quản lý CTNN Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cấu quản lý CTNN Chương 2: Thực trạng hệ thống quản lí CTNN Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện cấu quản lý CTNN Việt Nam Luận văn kết trình nghiên cứu lý luận thực tiễn, tổng kết nhiều quan điểm nhà nghiên cứu vấn đề từ đưa quan điểm tác giả Tuy nhiên, trình độ chuyên môn kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, luận văn chắn có thiếu sót định, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp 61 sau năm 1990 chiếm 10%, có 3% số dây chuyền sản xuất tự động hoá, lại trình độ thủ công trình độ khí Hiện có 38% tài sản cố định chờ lý [26] Đây nguyên nhân làm cho nguyên vật liệu tiêu hao nhiều, suất lao động thấp giá thành sản phẩm cao Dư thừa lao động dẫn đến chi phí giá thành sản xuất cao, hạn chế khả cạnh tranh Chi phí tiền lương giá thành nhiều sản phẩm cao lương bình quân lao động thấp, nghịch lý Sở dĩ nhiều ngành có số lao động dôi dư lớn, chất lượng lao động thấp Có khoảng 17 triệu người lao ®éng thc diƯn lao ®éng d«i d­, kh«ng bè trÝ việc làm, dẫn đến suất lao động không cao khó khăn việc tổ chức xếp lại sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Như vậy, để giảm chi phí tiền lương cần phải đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi, xếp lại CTNN Đến cuối năm 2002, sau 10 năm xếp CTNN, nước lại 4.296 công ty Chỉ năm (2002-2004) nước xếp 2.412 công ty Đến 31/12/2004, nước gần 3.300 công ty [17] Cơ chế quản lý nhà nước doanh nghiệp chế quản lý thân công ty cồng kềnh thiếu hiệu Do đặc thù phân cấp quản lý CTNN phức tạp, nhiều tầng nấc nên gây khó khăn cạnh tranh công ty với doanh nghiệp khác Trong can thiệp chủ sở hữu mà đại diện quan quản lý nhà nước rào cản trình định công ty, ảnh hưởng tiêu cực đến thời gian, chất lượng quản lý khả cạnh tranh CTNN Như vậy, để nâng cao lực cạnh tranh CTNN, bên cạnh nhóm giải pháp chế sách nhà nước, đòi hỏi thân công ty (thông qua máy quản lý) phải xây dựng cho giải pháp cụ thể 62 Bên cạnh giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động CTNN (như đề cập phần 3.1.1 trên), máy quản lý nội công ty cần phải: Rà soát ban hành định mức kinh tế - kĩ thuật, định mức lao động, định mức chi tiêu tài làm để quản lí, kiểm tra, kiểm soát chi phí sản xuất nhằm tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất Tìm giải pháp để tiết kiệm chi phí quản lý nh­ tiÕt kiƯm chi phÝ l·i vay b»ng gi¶m dù trữ nguyên liệu, đẩy nhanh công tác thu hồi nợ Đầu tư cho hoạt động tiếp thị, nghiên cứu phát triển sản phẩm quảng bá thương hiệu Trong thời gian qua công tác tiếp thị CTNN đầu tư, trừ số công ty có qui mô lớn có bước tiến việc quảng bá bảo hộ thương hiệu Những kinh nghiệm thương hiệu thuốc Vinataba, nước mắm Phú Quốc cho thấy tầm quan trọng thương hiệu sản phẩm Xu hướng thị trường người ta coi trọng thương hiệu sản phẩm vũ khí cạnh tranh lợi hại cho phép khác biệt hoá sản phẩm doanh nghiệp tạo lòng tin khách hàng Sản phẩm coi công cụ thể doanh nghiệp kiểm tra khả cạnh tranh mình, sản phẩm tiếp nhận có nghĩa nỗ lực công ty khách hàng thực ghi nhận lực cạnh tranh công ty khẳng định Vì vậy, máy quản lý công ty cần phải đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm đáp ứng mong đợi khách hàng Sự đầu tư tập trung vào chất lượng, tính năng, kiểu dáng, bao bì không đáp ứng nhu cầu nước mà đáp ứng yêu cầu giao dịch quốc tế Có sản phẩm công ty tiếp cận thị trường nước 63 3.1.3 Quản lí vi mô với việc nâng cao vai trò người lao động hoạt động công ty nhà nước CTNN loại hình DNNN mà Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ, hay nói cách khác CTNN thuộc sở hữu toàn dân Người quản trị CTNN chủ sở hữu mà người đại diện cho CTNN Nhà nước - chủ sở hữu cử CTNN thuộc sở hữu toàn dân người lao động công ty có quyền tham gia quản lý công ty Đây điểm khác biệt CTNN so với loại hình doanh nghiệp khác Pháp luật hành qui định, người lao động tham gia quản lý công ty thông qua hình thức (bao gồm Đại hội toàn thể Đại hội đại biểu công nhân, viên chức; thực quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật) thông qua tổ chức (Công đoàn công ty, Ban tra nhân dân) [5] Người lao động tham gia quản lý công ty hình thức Đại hội công nhân viên chức hướng dẫn cụ thể Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT - TLĐLĐVN - BLĐTBXH Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Bộ lao động Thương binh Xã hội Đại hội công nhân viên chức tổ chức cấp TCTy với thời gian năm lần vào quý II năm, cấp công ty năm tổ chức lần vào quý I năm kế hoạch Tại Đại hội công nhân viên chức, người lao động thực quyền quản lý công ty sau:  Th¶o ln, gãp ý kiÕn tr­íc cÊp có thẩm quyền định vấn đề liên quan đến: - Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch, biện pháp phát triển sản xuất, kinh doanh, xếp lại sản xuất công ty, tài công khai - Phương án cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu công ty - Các nội qui, qui chế công ty liên quan trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ người lao động; Các biện pháp bảo hộ lao động, cải thiện 64 điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần, vệ sinh môi trường, đào tạo nghề cho người lao động công ty; - Bỏ phiếu thăm dò tín nhiệm chức danh Chủ tịch HĐQT, thành viên HĐQT (nếu có), TGĐ (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc), kế toán trưởng quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu Thảo luận định vấn đề sau đây: - Nội dung sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể để đại diện người lao động kí kết với TGĐ Giám đốc công ty - Qui chế sử dụng quĩ phúc lợi, khen thưởng tiêu kế hoạch công ty có liên quan trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ người lao động phù hợp với qui định Nhà nước; bầu Ban tra nhân dân Như vậy, việc qui định hình thức tham gia quản người lao động đầy đủ, đảm bảo phát huy quyền làm chủ họ CTNN Tuy nhiên, pháp luật hành chưa có phân định thẩm quyền phạm vi hình thức mà người lao động tham gia Hơn nữa, cần phải qui định rõ trình tự, thủ tục, cách thức tổ chức giá trị pháp lý "sự tham gia" người lao động định quan có thẩm quyền Nếu thiếu qui định cụ thể qui định hình thức tổ chức mà người lao động tham gia quản lý CTNN khó thực cách có hiệu lực thực tế Trong thực tế, người lao động bị động, họ thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cách thường xuyên (như phân tích thực trạng TCTy Hàng hải Việt Nam Công ty Xây dựng Thuỷ lợi Phú Yên) Ngoài ra, theo quy định pháp luật hành, hợp đồng lao động ng­êi sư dơng lao ®éng (CTNN) víi ng­êi lao ®éng (cán công nhân viên chức) chia làm loại chủ yếu: Hợp đồng không thời hạn, hợp đồng dài hạn, hợp đồng ngắn hạn Trong đó, đa số người lao động 65 CTNN ký hợp đồng không thời hạn (biên chế) Đây ưu CTNN so với loại hình doanh nghiệp khác việc tạo động lực thu nhập việc làm ổn định cho cán quản lý người lao động Tính ổn định động lực tạo søc ú ng­êi lao ®éng, kÐo theo søc ú cạnh tranh CTNN Vì vậy, máy lãnh đạo CTNN cần phải đầu tư nhiều cho công tác đào tạo người lao động với cải thiện ®éng lùc vËt chÊt (tiỊn l­¬ng, tiỊn th­ëng) ®Ĩ ng­êi lao động gắn kết đồng lòng chia sẻ thuận lợi, vượt qua khó khăn thử thách gay go trình kinh doanh 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện cấu quản lí công ty nhà nước Qua việc phân tích vai trò quản lí vi mô sản xuất kinh doanh CTNN, với thực trạng pháp luật cấu quản lý CTNN Việt Nam Tác giả xin kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu quản lí CTNN sau: 3.2.1 Tự hoá chế quản lý công ty nhà nước Luật DNNN năm 2003 đời thể chế hoá kịp thời quan điểm nội dung đổi DNNN (nay CTNN) nêu Nghị đại hội IX, đặc biệt Nghị Hội nghị Trung ương (khoá IX) Theo đó, tăng quyền tự chủ cho CTNN; tăng thêm quyền cho HĐQT bao gồm: đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước công ty, có quyền tuyển chọn, kí hợp đồng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức định mức lương TGĐ sau chấp thuận người định thành lập công ty, định dự án ®Çu t­, gãp vèn, mua cỉ phÇn cđa doanh nghiƯp khác, bán tài sản có giá trị đến 50% tổng giá trị tài sản công ty tỉ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty Tương tự, nội dung TGĐ qui định lại cho phù hợp, TGĐ đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày 66 công ty, thực nhiệm vụ quyền hạn theo phân cấp, uỷ quyền HĐQT Chủ tịch HĐQT Đối với mô hình CTNN HĐQT, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Giám đốc qui định lại, có quyền định dự án đầu tư, hợp đồng bán tài sản có giá trị đến 30% tổng giá trị tài sản lại sổ sách kế toán công ty tỉ lệ khác nhỏ theo qui định Điều lệ công ty Tuy nhiên, với tư cách chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đòi hỏi chế quản lý CTNN phải tự hoá tức máy quản lý công ty cần chủ động nhiều việc định vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày công ty Điều thể sau: - Bộ máy quản lý quyền tự định đoạt số lượng lao động cần tuyển xác định mức lương theo thoả thuận người lao động tương ứng với hiệu kinh doanh phát triển công ty Như khắc phục tình trạng lao động dôi dư CTNN gắn trách nhiệm người lao động hoạt động công ty - Bộ máy quản lý cần phải định giá sản phẩm theo giá thành sản xuất nhu cầu thị trường Việc Nhà nước áp đặt giá sản phẩm, dịch vụ tạo hai khả đối nghịch Đó là, sản phẩm không thị trường chấp nhận giá cao dẫn tới tình trạng CTNN không tiêu thụ sản phẩm sản phẩm có giá thấp không đủ bù đắp chi phí sản xuất chúng - Những người đảm nhiệm công việc điều hành CTNN phải lựa chọn theo chế thị trường, hay nói cách khác thị trường hoá chức quản trị công ty 67 3.2.2 Giảm thiểu nhân viên quản lý gián tiếp Như phân tích đặc thù cấu quản lý CTNN mang tính đa cấp Biểu cụ thể là: Trong CTNN tổ chức, quản lý theo mô hình có HĐQT máy quản lý gồm HĐQT, Ban kiểm soát, TGĐ, phó tổng giám đốc, kế toán trưởng máy giúp việc (gồm văn phòng, phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ) có chức tham mưu giúp việc cho HĐQT, TGĐ quản lý điều hành công việc Trong CTNN HĐQT, máy quản lí gồm Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán trưởng máy giúp việc (văn phòng phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ) có chức tham mưu, giúp việc cho Giám đốc, Phó giám đốc quản lí điều hành công việc Cơ cấu quản lí CTNN đa cấp có tác động tiêu cực đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh CTNN sau: - Tăng chi phí quản lý CTNN, khiến cho giá thành sản phẩm, hàng hoá dịch vụ công ty tăng thêm Điều này, làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá CTNN - Do CTNN bị kiểm soát, quản lí, điều hành hệ thống quản lí nhiều tầng cấp, quan liêu mệnh lệnh nên thiếu đầu tư cho việc tăng suất lao động Một yếu tố sống doanh nghiệp kinh tế Năng suất lao động có có chế quản lý động thay đổi công nghệ tiên tiến cách thường xuyên Để giảm thiểu nhân viên quản lí gián tiếp cần phải tiến hành xếp lại điều CTNN theo hướng thu gom đầu mối giảm bớt phòng ban 3.2.3 Phi hành hoá quan hệ đại diện chủ sở hữu nhà nước với chức danh quản lí công ty nhà nước CTNN nhà nước đầu tư vốn nên CTNN chịu quản lý trực tiếp Nhà nước thông qua quan đại diện Theo qui định pháp luật 68 hành, chủ thể thực hiƯn viƯc qu¶n lý CTNN gåm ChÝnh phđ, Thđ t­íng, Bộ trưởng, Bộ Tài chính, Uỷ ban nhân dân, HĐQT [5, Đ63 - 66] Hơn nữa, quan chủ sở hữu lại đồng thời thực chức quản lý nhà nước CTNN lĩnh vực ngành kinh tế-kỹ thuật địa bàn mình.Vì chế thực thể sở hữu nhà nước tỏ chưa hiệu Mối quan hệ đại diện chủ sở hữu với chức danh quản lý công ty bị hành hoá Biểu cụ thể :  Mét sè chøc danh qu¶n lý CTNN ( thành viên HĐQT, TGĐ, Giám đốc) quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm Cơ quan đại diện chủ sở hữu duyệt dự án đầu tư người quản lý công ty trình Thực kiểm tra chức quan chủ quản CTNN Hơn nữa, nhiều trường hợp văn định quan hành nhà nước khó phân biệt định mang tính quản lý nhà nước công ty định mang tính chất chủ sở hữu CTNN Hậu định thực chức quản lý song lại mang tính can thiệp chủ sở hữu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Đó định tín dụng (xoá nợ, khoanh nợ, giảm nợ), định giá (định giá độc quyền), định tiền lương, thu nhập (khống chế lương tối đa công ty) Như vậy, tách biệt chức thực chủ sở hữu chức khác nhà nước, kết : Thứ nhất, chức thực quyền chủ sở hữu thứ yếu, không quan tâm nhiều, quan đại diện chủ sở hữu quan hành chính, tư duy, lực phương pháp làm việc, tổ chức nhân chủ yếu phục vụ cho công việc hành Trong đó, thực thi quyền sở hữu đòi hỏi chủ sở hữu phải có tư duy, lực tổ 69 chức tương ứng có thiên hướng kinh doanh Thực tế tất quan đại diện chủ sở hữu quan kiêm nhiệm thực quyền chủ sở hữu CTNN Thứ hai, có can thiệp quan hành vào hoạt động sản xuất kinh doanh CTNN, nên khó chí chưa thể loại bỏ can thiệp mang tính trị vào định bổ nhiệm chức danh quản lí, định đầu tư kinh doanh CTNN Thứ ba, quyền chủ sở hữu thực cách không hệ thống tuỳ tiện giám sát việc thực định thông qua Vụ án Lã Thị Kim Oanh ví dụ điển hình thực tế Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Để phi hành hoá mối quan hệ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước với chức danh quản lý CTNN, đòi hỏi phải tách rời chức quản lý nhà nước với chức đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước Hay nói cách khác, phải xây dựng mô hình tổ chức có hiệu để thực chức chủ sở hữu CTNN theo nguyên tắc kinh tế thị trường Luật DNNN năm 2003 xác định định hướng đổi vấn đề theo hướng độ Các quyền nghĩa vụ chủ sở hữu quy định rõ Việc phân công, phân cÊp, phèi hỵp thùc hiƯn qun, nghÜa vơ cđa chđ sở hữu quy định cụ thể theo hướng thu gọn đầu mối Đồng thời hình thành tổ chức kinh tế (Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn) để thực chức đại diện chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên chuyển đổi từ CTNN độc lập, đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp khác tiếp nhận quyền chủ sở hữu CTNN từ Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chuyển giao theo qui định cđa ChÝnh phđ Theo tê tr×nh Thđ t­íng ChÝnh phđ việc phê duyệt đề án Bộ Tài định thành lập Điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước ngày 70 07/02/2005, chức chủ yếu TCTy quản lý phần vốn góp chuyển đổi (công ty TNHH nhà nước thành viên, công ty TNHH có hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty liên doanh) với tư cách cổ đông nhà nước tham gia quản lý điều hành công ty thực vai trò nhà nước đầu tư vốn vào ngành, lĩnh vực kinh tế nước, nước Bên cạnh cần qui định cách thức, thời hạn Bộ trưởng, chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải chuyển giao quyền chủ sở hữu CTNN cho TCTy Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước 71 KẾT LUẬN Khu vùc kinh tÕ Nhµ n­íc, dï ë quốc gia nào, chế độ chỗ dựa kinh tế then chốt Nhà nước Việt Nam, khu vực kinh tế Nhà nước lại đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam có xuất phát điểm thấp, khu vực kinh tế tư nhân chưa mạnh Việt Nam lại kiên trì đường lối phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để đảm bảo vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước, gần hai thập kỉ qua, Việt Nam kiên trì thực nhiều sách nhằm củng cố phát triển khu vực kinh tế nhà nước, CTNN Cơ cấu quản lý CTNN dường trở thành vũ khí cạnh tranh đặc trưng trình cạnh tranh toàn cầu khốc liệt nay, bối cảnh nước ta chủ động hội nhập khu vực quốc tế Cơ cấu quản lý CTNN cần phải cải cách thực Giải pháp trước mắt cần thiết phải tách bạch quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước quyền quản lý điều hành CTNN Trong việc thành lập phân quyền quản lý cho công ty quản lý tài sản nhà nước, tiến tới cho phép thuê chức danh quản lý công ty bước ban đầu Tuy nhiên, lợi ích quan chủ quản bị cắt giảm, chủ trương không dễ thực Cùng với gia tăng chế giám sát quan lập pháp, tư pháp kiểm toán giao dịch tư lợi người quản trị trở nên minh bạch hơn, góp phần đưa hiệu hoạt động CTNN tăng cao xứng đáng với tin cậy mong chờ Đảng, Nhà nước toàn xã hội 72 DANH MC TI LIU THAM KHO I Văn kiện Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN II Văn pháp luật nước Quốc héi n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sủa đổi, bổ sung năm 2001) Qc héi n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt Nam, Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995 Qc héi n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam, Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 ChÝnh phđ n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ ban hành Qui chế quản lý tài Công ty nhà nước quản lý vốn đầu tư doanh nghiệp khác Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ qui định quản lý lao động, tiền lượng thu nhập công ty nhà n­íc ChÝnh phđ n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 207/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ qui định chế độ tiền lương,, tiền thưởng chế độ trách nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc công ty nhà nước 73 Thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 hướng dẫn thực Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ qui định quản lý lao động, tiền lương thu nhập công ty nhà nước 10 Thông tư số 08/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 hướng dẫn thực Nghị định số 207/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương, tiền thưởng chế độ trách nhiệm thành viên Hội đồng quản trị , Tổng giám đốc, Giám đốc công ty nhà nước 11 Thông tư số 03/Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường/ QLKT ngày 27/02/1996 III Tài liệu tham khảo 12 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, UNDP, Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 14 GS.TS Lê Hữu Nghĩa, Đinh Văn Ân (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thạo, nguyễn hữu Đạt (2002), Quan điểm, phương hướng giải pháp giải vấn đề sở hữu DNNN, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (287), tr3-10 16 Trần Xuân Lịch, Bùi Văn Dũng (2005), Đổi míi khu vùc DNNN ë ViƯt nam : th¸ch thøc định hướng giải pháp, Tạp chí Quản lý kinh tế, (2), tr8-13 17 Hồ Xuân Hùng (2005), Nhìn lại chặng đường xếp, đổi DNNN, Tạp chí cộng sản, (5), tr 14-19 18 Nguyễn Văn Quảng (2005), Nâng cao hiệu hoạt động Công ty nhà nước trình hội nhập, Tạp chí kinh tế dù b¸o, (2), tr.33 - 34 74 19 TS Đinh Văn Ân, Luật DNNN năm 2003- Động lực thúc đẩy trình tiếp tục đổi DNNN, Tạp chí kinh tế dự án (11), tr7 20 TS Trần Tiến Cường (2004), Luật DNNN năm 2003, nội dung đổi chủ yếu quan trọng, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, (1), tr49-53 21 Trần Minh Châu (2001), Một vài suy nghĩ đổi tổ chức quản lí DNNN, Tạp chí Tài chính, (6), tr22-26 22 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2004), Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 bước tiến cải cách doanh nghiệp nhà nước Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8), tr33 - 39 23 Ph¹m Quang HuÊn (2004), “Vai trò kinh tế Nhà nước kinh tế quốc dân, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (313), tr23 - 27 24 Báo cáo tổng kiểm kê tài sản xác định lại tài sản DNNN thời điểm 0h ngày 01/01/2000 25 Ban đổi phát triển DNNN, Báo cáo sơ kết thực Nghị Trung ương tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN, tháng 3/2004 26 Đề án "tiếp tục xếp, đổi phát triển DNNN" Ban cán Đảng Chính phủ 27 CIEM (2001), Điều tra quản trị doanh nghiệp Việt nam 28 Chương trình thời truyền hình Việt nam ngµy 13/08/2002 29 Theo Vietnam Net ngµy 1/06/2004 30 Http://www.mof.gov.vn ngày 7/4/2005 31 Http://www.tintucvietnam.com/sukien/2004 Tháng 8/2004 32 Http://www.vtv/vi-Việt Nam/kinhte/hoinhap ngày 12/04/2005 Phát biểu Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với lãnh đạo Bộ giao thông vận tải Hội nghị tổng kết năm 2004 33 Báo cáo Ban tài Tổng công ty Điện lực Việt Nam 75 34 Báo cáo Đại hội Đại biểu điểm TCTy Vận tải Hà nội tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị tháng năm 2005 35 Báo Đầu tư số ngày 12/11/2004, 12/01/2005, 01/04/2005, 09/05/2005 36 Báo Tuổi trẻ ngày 31/12/2002 37 Mekong Capital, Đề nghị thực việc quản trị doanh nghiƯp t¹i ViƯt nam, 10 January 2003 38 CLSA, Quản trị công ty thị trường nổi, th¸ng 04/2001 39 OECD, 2000, Principles of Corporate Gorvernance 40 Mc Kinsey, Global Investor Opinion Survey, Paul Coombers vµ Mark Watson viÕt, 2002 ... biệt quản lí nhà nước kinh tế với quản trị kinh doanh doanh nghiệp mặt sau: Một là, Về chủ thể quản lý Nhà nước kinh tế việc Nhà nước, quản trị kinh doanh việc máy quản lí nội doanh nghiệp Hai... doanh nghiệp Hai là, phạm vi quản lí, Nhà nước quản lý toàn kinh tế quốc dân, quản lí nhà quản trị, nhà quản trị quản lí doanh nghiệp Ba là, mục tiêu, chủ thể quản lý Nhà nước theo đuổi lợi ích toàn... cô, nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp 8 CHNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIP NH NC 1.1 Quản lí vai trò hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm quản lý Quản

Ngày đăng: 20/10/2018, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w