TÁI CẤU TRÚC QUẢN TRỊ ĐỂ THÚC ĐẨY CƠ CẤU LẠI KHU VỰC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

21 7 0
TÁI CẤU TRÚC QUẢN TRỊ ĐỂ THÚC ĐẨY CƠ CẤU LẠI KHU VỰC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU TÁI CẤU TRÚC QUẢN TRỊ ĐỂ THÚC ĐẨY CƠ CẤU LẠI KHU VỰC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Phạm Đức Trung1 Nguyễn Thị Minh Thu2 Cơ cấu lại đầu tư công, thị trường tài khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ba trọng tâm cấu lại kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Trong thực cấu lại DNNN, tái cấu trúc quản trị DNNN nội dung quan trọng Mới đây, Nghị số 12-NQ/TW ngày tháng năm 2017 Hội nghị Trung ương khóa XII Quyết định số 707/2017/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ xác định "quản trị DNNN theo thơng lệ quốc tế" mục tiêu cần đạt đến năm 2020 Bài viết có mục tiêu làm rõ thực trạng kiến nghị giải pháp tái cấu trúc quản trị DNNN theo thông lệ quốc tế để thúc đẩy cấu lại DNNN Việt Nam đến năm 2020 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DNNN VÀ CƠ CẤU LẠI KHU VỰC DNNN 1.1 Quản trị DNNN Trong lịch sử phát triển mơ hình tổ chức doanh nghiệp, bước tiến quan trọng tách bạch người chủ doanh nghiệp, quyền sở hữu quyền quản lý điều hành Dù vậy, mơ hình tách bạch phát sinh tác động tiêu cực Hành vi tư lợi, phi đạo đức người quản lý doanh nghiệp khơng ngược lại lợi ích hợp pháp chủ sở hữu mà gây hại cho đối tượng có liên quan cho kinh tế Người chủ doanh nghiệp bị đẩy khỏi doanh nghiệp, chịu thiệt hại hành vi tư lợi người quản lý Từ thực tế này, hàng loạt vấn đề nêu như: Làm để chủ sở hữu yêu cầu nhà quản lý đảm bảo lợi ích đáng họ? để biết nhà quản lý không lấy tiền họ đầu tư vào dự án xấu? để người chủ doanh nghiệp kiểm sốt có hiệu trình sử dụng vốn đầu tư vào doanh nghiệp? Đây nội dung quản trị công ty hay quản trị doanh nghiệp (Corporate Governance), có quản trị DNNN Trên giới có nhiều định nghĩa quản trị doanh nghiệp, như: Ths Trưởng ban, Ban Cải cách phát triển doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CN Nghiên cứu viên, Ban Cải cách phát triển doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Quản trị doanh nghiệp tập hợp mối quan hệ Ban Giám đốc, Hội đồng Quản trị, cổ đơng bên có quyền lợi liên quan khác; thiết lập cấu qua giúp xây dựng mục tiêu doanh nghiệp, xác định phương tiện để đạt mục tiêu giám sát hiệu thực mục tiêu (OECD, 2004) - Quản trị doanh nghiệp tập hợp quan hệ Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Điều hành, chủ sở hữu người có lợi ích liên quan nhằm tạo cấu trúc hợp lý để đặt thực mục tiêu hình thành chế giám sát hiệu (Uỷ ban Basel).v.v Đối với DNNN, thực tiễn quốc tế ra, cải thiện quản trị mang lại lợi ích trực tiếp, giúp DNNN thuận lợi để tiếp cận nguồn tài chính, qua giảm chi phí vốn, tăng giá trị doanh nghiệp, thu hút nhà đầu tư; nâng cao hiệu kinh doanh, tăng hiệu quản lý, giảm rủi ro hành vi tư lợi, góp phần nâng cao tính minh bạch, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, giảm rủi ro khủng hoảng kinh tế (WB 2014) Trong Bài viết này, quản trị DNNN hiểu toàn yếu tố liên quan đến trình định hướng kiểm soát DNNN, từ việc xây dựng mục tiêu, xác định phương tiện để đạt mục tiêu giám sát việc thực mục tiêu đề DNNN Về mặt cấu trúc, quản trị DNNN tập hợp mối quan hệ máy quản lý điều hành DNNN với chủ sở hữu bên có quyền lợi liên quan Bộ máy quản lý điều hành bao gồm Ban Giám đốc, Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn Hội đồng quản trị công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam Thông lệ quốc tế tốt quản trị DNNN: Cho đến khơng có mơ hình quản trị DNNN chuẩn mực cho quốc gia, nhiên, có thơng lệ chung Vào năm 2005 2015, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) ban hành Hướng dẫn Quản trị DNNN cho nước thành viên vận dụng, gồm 39 nguyên tắc với nhóm nội dung (xem Hộp 1) Hộp Nguyên tắc quản trị DNNN OECD năm 2015 I LÝ DO CHO VIỆC NHÀ NƯỚC ĐĨNG VAI TRỊ CHỦ SỞ HỮU: Nhà nước cần thực quyền chủ sở hữu DNNN lợi ích người dân Nhà nước cần đánh giá thận trọng cơng bố mục tiêu để giải thích hợp lý cho việc Nhà nước đóng vai trị sở hữu việc phải rà soát định kỳ II NHÀ NƯỚC ĐĨNG VAI TRỊ CHỦ SỞ HỮU: Nhà nước cần đóng vai trị chủ sở hữu hiểu biết tích cực, đảm bảo việc quản trị DNNN thực minh bạch, có trách nhiệm với mức độ chuyên nghiệp hiệu cao III: DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN THỊ TRƯỜNG: Khuôn khổ pháp lý phải bảo đảm có sân chơi bình đẳng cạnh tranh công thị trường DNNN thực hoạt động kinh tế IV: ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG VỚI CỔ ĐÔNG VÀ CÁC NHÀ ĐẦU TƯ KHÁC: Tại DNNN niêm yết khơng niêm yết có cổ đông khác, Nhà nước DNNN cần công nhận quyền cổ đông đảm bảo đối xử công bằng, đảm bảo quyền cổ đông tiếp cận thông tin doanh nghiệp V: QUAN HỆ VỚI CÁC BÊN CÓ QUYỀN LỢI LIÊN QUAN VÀ KINH DOANH CĨ TRÁCH NHIỆM: Chính sách sở hữu nhà nước cần công nhận đầy đủ trách nhiệm DNNN bên lợi ích liên quan yêu cầu doanh nghiệp báo cáo mối quan hệ doanh nghiệp với bên lợi ích liên quan Chính sách sở hữu nên làm rõ mục tiêu Nhà nước mà DNNN phải thực VI: CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ TÍNH MINH BẠCH: DNNN cần tuân thủ chuẩn mực cao minh bạch phải tuân thủ chuẩn mực kế tốn, cơng bố thơng tin, tn thủ kiểm tốn chất lượng cao cơng ty niêm yết VII: TRÁCH NHIỆM CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ: HĐQT DNNN phải có thẩm quyền, lực tính khách quan cần thiết để thực chức đạo chiến lược giám sát quản lý HĐQT cần hoạt động cách liêm chịu trách nhiệm giải trình hành động Cải thiện quản trị DNNN thực tế có đa dạng Theo WB (2014), đổi quản trị DNNN tập trung vào nhóm vấn đề sau: (1) Xây dựng khung khổ thể chế lành mạnh cho quản trị DNNN: Đồng khung khổ pháp luật kinh doanh DNNN với doanh nghiệp tư nhân Tạo lập khung khổ hoạt động chủ sở hữu nhà nước (2) Đổi mơ hình thực chức chủ sở hữu nhà nước: Trên giới có hai mơ hình phổ biến: (i) Theo mơ hình phi tập trung, quản lý ngành thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước trực thuộc (ii) Theo mơ hình tập trung, vốn nhà nước đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh tập trung quan chuyên trách thay giao phân tán cho quản lý ngành Cơ quan chuyên trách quan nhà nước doanh nghiệp (3) Thiết lập hệ thống giám sát rõ ràng hiệu quả: Thiết lập hệ thống thơng tin tồn quốc doanh nghiệp để làm sở theo dõi, giám sát, đánh giá (4) Tăng cường kỷ luật tài kỷ luật ngân sách DNNN: Xu chung giảm ưu tiên, ưu đãi lợi thực tế DNNN; thiết lập chế ràng buộc "ngân sách cứng" DNNN, trước hết ràng buộc nhiệm vụ với ngân sách thực hiện, ràng buộc đóng góp cho ngân sách nhà nước, v.v (5) Chuyên nghiệp hóa hội đồng quản trị DNNN: Lựa chọn bổ nhiệm thành viên HĐQT phải minh bạch; phân định rõ cụ thể mối quan hệ chức năng, nhiệm vụ chủ sở hữu nhà nước với thành viên HĐQT (6) Tăng cường công khai minh bạch hóa hoạt động DNNN: Theo yêu cầu này, nhiều nước áp dụng chuẩn mực công bố thông tin công ty niêm yết đại chúng DNNN, đổi chế độ báo cáo; tăng cường giám sát kiểm tra từ bên ngoài, trước hết cộng đồng bên có lợi ích liên quan; bắt buộc DNNN phải thực kiểm toán độc lập từ bên (7) Chú trọng bảo vệ cổ đông nhỏ DNNN đa sở hữu: Hoạt động diễn DNNN đa sở hữu với chuẩn mực công ty cổ phần niêm yết (8) Hỗ trợ tổ chức thực hiện: Cải thiện quản trị nói riêng cải cách DNNN nói chung quốc gia gặp phải thách thức trị thể chế q trình thực thi.Vì vậy, nâng cao hiệu hiệu lực thi hành khâu quan trọng nỗ lực cải thiện quản trị DNNN nhiều quốc gia Hình 1: Mơ hình tổ chức thực chức chủ sở hữu nhà nước MƠ HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CSH NHÀ NƯỚC MƠ HÌNH PHÂN TÁN Các Bộ thực chức CSH theo ngành MƠ HÌNH TẬP TRUNG: Tập trung DNNN tổ chức chuyên trách thực chức Là quan nhà nước đóng Bộ Là quan độc lập  Ownership Steering Department thuộc Văn phịng Chính phủ Phần Lan  Agence des Participations de l’Etat Bộ Kinh tế & Tài Pháp  Ownership Department Bộ Cơng thương Na Uy  Department of Ownership Supervision thuộc Bộ Tài Ba Lan  Shareholder Executive thuộc Bộ Kinh doanh - Sáng tạo Kỹ Anh Là doanh nghiệp  Bộ DNNN Indonesia  Druk Holding and Investments (Bhutan)  Ủy ban Giám sát quản lý tài sản nhà nước Trung quốc (SASAC)  State Holding Company (Hungary)  Khazanah Nasional (Malaysia)  Temasek Holdings (Singapore) Nguồn: WB (2014) 1.2 Vai trò cải thiện quản trị DNNN cấu lại DNNN Trong Báo cáo này, cấu lại hay tái cấu DNNN hiểu toàn đổi thể chế, pháp luật triển khai thực việc phân bổ, quản lý sử dụng nguồn lực nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo nguyên tắc thị trường nhằm nâng cao hiệu kinh tế nguồn lực Tái cấu DNNN việc định vị lại sứ mệnh DNNN cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Trên sở thực đồng bộ, toàn diện: i) Cơ cấu lại danh mục tài sản nhà nước đầu tư doanh nghiệp, trọng tâm cổ phần hóa, thối vốn nhà nước; ii) Tái cấu trúc quản trị DNNN iii) Tái cấu công nghệ, sản phẩm dịch vụ Như vậy, tái cấu trúc quản trị nội dung tách rời có vai trị quan trọng đến cấu lại DNNN Hình 2: Khung khổ tái cấu khu vực DNNN Định vị vai trò củ a DNNN Tá i cau trú c danh mụ c tà i sả n nhà nước tạ i DN CƠ CẤU LẠI KHU VỰC DNNN Tá i cau trú c quả n trị DNNN Tá i cau trú c cong nghẹ , sả n pham, lao đọ ng… (Nguồn: CIEM-RCV 2017) TÁI CẤU TRÚC QUẢN TRỊ DNNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Điều chỉnh khung khổ quản trị DNNN Trong giai đoạn 2011-2015, Việt Nam ban hành hệ thống luật kinh doanh áp dụng chung cho loại hình doanh nghiệp khơng phân biệt nguồn gốc sở hữu Tồn DNNN chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật thương mại, Luật Phá sản, Bộ luật dân sự, Luật cạnh tranh, luật thuế, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Thanh tra, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, văn luật chuyên ngành, chế độ kế tốn, thống kê… khơng tạo ngoại lệ hay ưu đãi cho DNNN, tiền đề để áp đặt DNNN vào khung khổ quản trị theo thông lệ chung Triển khai thực quy định Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2014, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 20 văn quy phạm pháp luật có liên quan đến khung khổ quản trị DNNN Có thể thấy pháp luật quản trị DNNN chưa đầy đủ hoàn thiện so sánh kết thực yêu cầu Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2014 Nhìn chung, ban hành văn liên quan đến lĩnh vực quản lý tài chính, cán bộ, lao động, tiền lương, chưa ban hành quy định hướng dẫn quan đại diện chủ sở hữu, kiểm soát viên, tổ chức quản lý DNNN Điều lệ hầu hết tập đoàn, tổng cơng ty Thủ tướng Chính phủ định thành lập chưa sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu thực tiễn đổi mới, tái cấu DNNN Dưới góc độ pháp luật, hệ thống văn luật áp dụng riêng cho DNNN (tổ chức quản lý, tiền lương, tiền thưởng, giám sát, tài chính, mơ hình tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước…) chưa có phân định rạch rịi pháp luật chung quy định riêng chủ sở hữu nhà nước, tạo nhận thức chung xã hội tạo sân chơi riêng cho DNNN Dưới góc độ DNNN cụ thể, hệ thống pháp luật làm cho cấu trúc quản trị DNNN thiếu chặt chẽ chưa có khn khổ quản trị thống với nội dung kết nối, bổ sung phối hợp với 2.2 Chính sách sở hữu DNNN Ở Việt Nam nhiều năm trước đây, sách sở hữu thể nhiều hình thức Chủ sở hữu phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động DNNN, quy định chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh Chủ sở hữu giao nhiệm vụ cho doanh nghiệp thông qua việc phê duyệt chiến lược kế hoạch, kế hoạch sản xuất kinh doanh năm xác lập tiêu tài kinh tế cần thực Ngoài ra, chủ sở hữu sử dụng hệ thống văn đạo điều hành để giao nhiệm vụ cụ thể khác cho doanh nghiệp tùy theo trường hợp cụ thể Thực tế giai đoạn tái cấu 2011-2015 từ năm 2016 đến cho thấy, chưa có đổi nội dung Việc xác định nhiệm vụ hàng năm chủ yếu hình thức phê duyệt kế hoạch đăng ký doanh nghiệp, chưa thể trách nhiệm mong muốn kỳ vọng quan chủ sở hữu DNNN trực thuộc Với chế đó, sách chủ sở hữu DNNN chưa rõ ràng, không đầy đủ thiếu đồng để tạo sở hình thành khung quản trị thống Nội dung sách sở hữu (mục tiêu, yêu cầu, tiêu giám sát, đánh giá…) bị phân tách, chia nhỏ thiếu gắn kết đặt nhiều hình thức văn Mục tiêu trung dài hạn chủ sở hữu DNNN chưa rõ, thiếu tiêu định lượng Nhiều nhiệm vụ giao cho DNNN không điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế thị trường, vượt khả doanh nghiệp, đồng thời để lại nhiều hệ lụy ảnh hưởng tồn diện đến cơng tác quản trị DNNN: Làm cho bên DNNN có đan xen mục tiêu lợi nhuận phi lợi nhuận, mục tiêu trị xã hội với mục tiêu kinh tế, mục tiêu cạnh tranh với mục tiêu hỗ trợ, tạo động lực cho doanh nghiệp khác, kể mục tiêu sử dụng DNNN làm công cụ để Nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô Mục tiêu chưa hợp lý chưa rõ ràng nguyên nhân vướng mắc cách thức biện pháp triển khai thực hiện, dẫn tới khó đánh giá kết thực tiễn Đây điểm bất cập cần khắc phục chế quản trị DNNN thời gian tới 2.3 Tổ chức máy thực chức chủ sở hữu nhà nước Các nghị quyết, kết luận Đại hội Đảng, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị nhiều lần yêu cầu tách chức đại diện chủ sở hữu nhà nước với chức quản lý nhà nước hình thành máy chuyên trách thực quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp Nghị số 05-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XII tiếp tục khẳng định: "Sớm xố bỏ chức đại diện sở hữu bộ, Uỷ ban nhân dân vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp" Theo quy định Luật Tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2015 bộ, quan ngang khơng cịn chức đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp Năm 2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, khơng quy định chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp bộ, quan ngang Tuy vậy, việc triển khai thực chủ trương pháp luật đổi mơ hình quan đại diện chủ sở hữu nhà nước diễn chậm chạp, chí khơng phù hợp với quy định pháp luật: Hiện Bộ, quan ngang Bộ thực chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp theo mơ hình quy định Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 Tóm lại, thực tái cấu trúc quản trị DNNN nay, mơ hình quan chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp chưa có thay đổi thực tế có chủ trương, chí tồn mâu thuẫn triển khai thực quy định pháp luật Hệ so với nguyên tắc yêu cầu quản trị đại, thực trạng quan chủ sở hữu số vấn đề sau đây: Thứ nhất, chưa tách biệt chức thực quyền chủ sở hữu với chức khác nhà nước, có nguy xung đột lợi ích, thiên hướng có lợi cho DNNN Thứ hai, quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp chưa thực tập trung thống nhất, vừa làm giảm hiệu lực quản lý, vừa khơng rõ trách nhiệm giải trình Thứ ba, việc thực quyền chủ sở hữu nhà nước chưa chuyên trách, chưa chuyên nghiệp, làm giảm hiệu lực hiệu định chủ sở hữu Như đánh giá Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư nhiều ý kiến Hội nghị tồn quốc triển khai cơng tác xếp, đổi DNNN năm 2016 rõ, mơ hình tổ chức chế thực chức chủ sở hữu nhà nước phân tán, chưa chuyên nghiệp, dẫn tới vướng mắc lúng túng phối hợp quan, làm giảm hiệu lực, hiệu quản lý, gây khó khăn cho tổ chức, hoạt động đổi quản trị DNNN Việc phân chia chức chủ sở hữu cho nhiều quan cịn dẫn tới khơng rõ trách nhiệm giải trình, khó xác định tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm vụ việc sai phạm, thua lỗ, thất thoát, vốn nhà nước thời gian qua Bộ máy thực quyền đại diện chủ sở hữu chủ yếu kiêm nhiệm, ngày không theo kịp với yêu cầu thực tiễn quản lý vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh; làm giảm hiệu sử dụng vốn nhà nước 2.4 Chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Lũy nay, SCIC tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước 1.000 doanh nghiệp với tổng giá trị vốn nhà nước tiếp nhận 9.900 tỷ đồng (theo giá thị trường 15.000 tỷ đồng), tương đương gần 1% tổng số vốn nhà nước doanh nghiệp, 80% doanh nghiệp nhỏ hoạt động hiệu quả; số doanh nghiệp thuộc diện kiểm soát đặc biệt, thua lỗ chiếm gần 7% Các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh SCIC gặp nhiều khó khăn việc thống danh sách doanh nghiệp chuyển giao Số lượng doanh nghiệp giá trị vốn nhà nước chuyển giao SCIC giảm dần qua năm Nếu năm 2006 - 2007, số lượng chuyển giao SCIC đạt 844 doanh nghiệp từ năm 2009 đến 2016 số dao động từ 12 đến 22 doanh nghiệp Thực đạo Thủ tướng Chính phủ Cơng văn 2453a/VPCPĐMDN ngày 07/4/2016 Công văn số 6599/VPCP-ĐMDN ngày 10/8/16, SCIC thống với Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh danh sách 61 doanh nghiệp chuyển giao SICI Thủ tướng Chính phủ có đạo Bộ, UBND tỉnh thực chuyển giao số doanh nghiệp nêu SCIC trước Quý I/2017, nhiên đến việc chuyển giao chưa thực Hình 3: Số lượng doanh nghiệp giá trị vốn nhà nước chuyển SCIC 6000 700 5000 600 Tỷ đồng 400 3000 300 2000 DN 500 4000 200 1000 100 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Giá trị vốn nhà nước (triệu đồng) Số lượng DN Theo báo cáo SCIC, tới 173 doanh nghiệp thuộc diện chuyển giao SCIC Bộ,UBND tỉnh chưa thống nhất, Bộ Cơng thương có 08 doanh nghiệp, Bộ Giao thơng Vận tải có 05 doanh nghiệp, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn có 05 doanh nghiệp, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có 10 doanh nghiệp, Bộ Y tế có 04 doanh nghiệp; địa phương phía Bắc có 15 doanh nghiệp (chưa tính doanh nghiệp Hà Nội), miền Trung có 59 doanh nghiệp, miền Nam có 67 doanh nghiệp Những vướng mắc khó khăn chủ yếu bao gồm:  Về tổ chức thực hiện: - Theo quy định, việc chuyển giao diễn sau kết thúc trình xếp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp.Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp chưa hoàn thành việc xếp, chuyển đổi sở hữu theo phương án phê duyệt giai đoạn 2011-2015 nên chưa thể tiến hành chuyển giao - Nhiều doanh nghiệp thuộc đối tượng chuyển giao theo Nghị định số 151/2013/NĐ-CP, Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục quản lý doanh nghiệp theo văn đạo điều hành cấp có thẩm quyền - Một số địa phương giữ quan điểm không chuyển SCIC doanh nghiệp “phục vụ cho phát triển địa phương”, kể doanh nghiệp không cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng ích - Việc thống số liệu hồ sơ tài liệu doanh nghiệp chuyển giao vấn đề phức tạp thường kéo dài Nhiều hồ sơ tài liệu doanh nghiệp chưa đầy đủ theo quy định, dẫn tới chưa thống số liệu hồ sơ doanh nghiệp - Một số doanh nghiệp có tình hình tài khơng lành mạnh, kinh doanh gặp khó khăn, quan đại diện chủ sở hữu chưa xử lý dứt điểm tồn tại, không xác định nguyên nhân, chậm xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan, nên không tiến hành việc chuyển giao - Một số quan đại diện chủ sở hữu chưa thực tích cực đạo người đại diện quan liên quan phối hợp với SCIC doanh nghiệp để hoàn thành việc chuyển giao theo thời hạn quy định Việc xử lý tồn tài doanh nghiệp, xác định lại giá trị phần vốn nhà nước, thẩm định hồ sơ doanh nghiệp chậm chưa thực - Trong số trường hợp, SCIC tham gia không tạo điều kiện để tham gia phối hợp cách chặt chẽ đầy đủ giai đoạn trước chuyển đổi, nên thiếu thông tin để trao đổi, thống việc chuyển giao sau kết thúc xếp, chuyển đổi  Về vận dụng quy định pháp luật: Một số quy định tiêu chí xác định đối tượng chuyển giao chưa rõ ràng nên khó thống đối tượng chuyển giao Cụ thể là: • Nghị định số 151/2013/NĐ-CP quy định công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên độc lập đối tượng chuyển giao, đó, Thơng tư 118/2014/TTBTC quy định sau cổ phần hóa thực chuyển giao SCIC • Việc phân biệt doanh nghiệp độc lập doanh nghiệp công ty mẹ tổng công ty, cơng ty mẹ nhóm cơng ty để làm xác định đối tượng chuyển giao ngày tỏ khơng cịn phù hợp với bối cảnh đẩy nhanh tiến độ cấu lại doanh nghiệp nhà nước Một số địa phương thành lập tổng cơng ty, nhóm cơng ty mẹ - công ty để tránh việc phải chuyển giao SCIC Quy định trình tự, thủ tục chuyển giao doanh nghiệp số điểm chưa rõ khơng cịn phù hợp với u cầu đẩy mạnh tái cấu khu vực DNNN giai đoạn Cụ thể là: • Thơng tư 118/2014/TT-BTC chưa quy định rõ thời điểm bắt buộc phải chuyển giao, thay vào quy định thời điểm phối hợp để triển khai việc chuyển giao Nếu khơng có nỗ lực phối hợp hai phía khó hồn thiện cơng việc cần thiết để thực chuyển giao • Quy định thời hạn chuyển giao phần vốn nhà nước doanh nghiệp chưa thống văn pháp luật liên quan Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Nghị 40/NQ-CP ngày 01/6/2015 Chính phủ xác định thời hạn toán vốn lần 60 ngày kể từ ngày cơng ty thức chuyển thành cơng ty cổ phần; đó, Nghị định 151/2013/NĐ-CP quy định Bộ, UBND chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp sau doanh nghiệp hoàn thành cổ phần hóa Do đó, bộ, ngành, địa phương chậm cố ý chậm chờ phê duyệt toán vốn nhà nước chưa thể chuyển giao doanh nghiệp SCIC • Một số địa phương có liên quan cho doanh nghiệp tập trung trình xếp lại (cổ phần hóa, thối vốn nhà nước) nên chưa thể chuyển giao doanh nghiệp SCIC Quy định chế tài xử lý quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chưa rõ, nên khơng tạo áp lực để thực liệt đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyên nhân chủ yếu khó khăn, vướng mắc nói nhận thức chưa đầy đủ chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước tách bạch chức đại diện chủ sở hữu nhà nước với chức quản lý hành nhà nước nói chung, chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước từ Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh SCIC nói riêng Bên cạnh đó, chế, sách việc chuyển giao cịn có bất cập, cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu cấu lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016-2020 2.5 Giám sát DNNN Theo dõi, giám sát đánh giá hoạt động DNNN nội dung đặc biệt quan trọng khung quản trị DNNN Do DNNN có ảnh hưởng nhiều mặt tới doanh nghiệp khác toàn kinh tế, thông lệ quản trị DNNN yêu cầu phải đặt DNNN giám sát (và đánh giá) bên có lợi ích liên quan, 10 bao gồm: i) Giám sát thị trường, công luận tồn xã hội hoạt động DNNN nói chung, hoạt động quản lý chủ sở hữu nhà nước DNNN nói riêng (cịn gọi giám sát bên ngoài), ii) Giám sát chủ sở hữu DNNN thực mục tiêu bảo đảm lợi ích chủ sở hữu (cịn gọi giám sát bên trong)  Trong thời gian qua, nhiều biện pháp giám sát bên thực Nghị định số 87/2015/NĐ-CP quy định, giám sát tài việc theo dõi, kiểm tra, tra, đánh giá vấn đề tài chính, chấp hành sách pháp luật tài doanh nghiệp nói chung DNNN có vốn đầu tư nhà nước nói riêng Trong chủ sở hữu thơng qua hình thức, phương thức tiêu giám sát để thực việc giám sát tài hoạt động doanh nghiệp, nhằm đánh giá hiệu hoạt động phát rủi ro để cảnh báo cho cơng tác quản lý điều hành Quy trình phương thức giám sát tài chặt chẽ hơn, chuyển từ quan điểm giám sát việc bảo toàn phát triển vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp sang giám sát tình hình tài doanh nghiệp Trên bình diện tồn kinh tế, việc giám sát tình hình tái cấu, xếp, đổi DNNN quan tâm nhiều so với trước Kể từ năm 2015, Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp có báo cáo cơng bố cơng khai báo cáo tình hình tái cấu DNNN tháng, quý năm, đó, nêu rõ hoạt động thực hiện, hoạt động chưa thực theo kế hoạch bộ, ngành, địa phương; cập nhật thường xun tình hình cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước, danh mục doanh nghiệp chuẩn bị IPO.v.v Mọi tổ chức, cá nhân dễ dàng tiếp cận tài liệu thức Website Chính phủ  Tuy vậy, cơng tác giám sát DNNN giám sát việc quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp nhiều bất cập Trước hết, nhìn từ góc độ tổng thể kinh tế, việc phân tán chủ thể quản lý giám sát DNNN dẫn tới thiếu sở liệu thông tin cập nhật đầy đủ thực tiễn quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh Cho đến nay, khó để nhanh chóng biết xác hiệu quả, giá trị sổ sánh, giá trị thường khu vực doanh nghiệp nhà nước nói chung doanh nghiệp nói riêng dòng vốn chủ sở hữu nhà nước vận hành kinh tế Điều rào cản để cơng chúng thị trường tham gia giám sát đánh giá mức độ hiệu lực hiệu sử dụng vốn tài sản công doanh nghiệp Công cụ giám sát chủ yếu báo cáo hành gửi định kỳ theo quy định (và thường chậm trễ) mà chưa có hệ thống thơng tin tài trực tuyến kết nối quan đại diện chủ sở hữu với doanh nghiệp Với cách thức giám sát này, quan đại diện chủ sở hữu nắm bắt xác kịp thời tình hình quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp để đưa định quản lý kịp thời phù hợp; thực nội dung quan trọng hoạt động giám sát cảnh báo rủi ro cho doanh nghiệp 11 Về thể chế, hoạt động giám sát đề cập nhiều văn khác hầu hết nội dung giám sát chủ yếu phục vụ cho công tác giám sát sau, chưa thể nội dung phương thức giám sát trước giám sát Bản thân việc giám sát sau thực sau tổ chức thực kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài triển khai dự án đầu tư doanh nghiệp thông qua kiểm tra, đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp qua số tiêu tài phản ánh việc bảo tồn phát triển vốn 2.6 Cơng bố thơng tin minh bạch hóa hoạt động DNNN Sau có Quyết định số 36/2014/QĐ-TTg, Nghị định số 81/2015/NĐ-CP việc báo cáo năm trình Quốc hội tình hình quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (từ năm 2011 đến nay), nói thơng tin doanh nghiệp nhà nước trở nên minh bạch Đối với nhiều người quan tâm đến tiến độ, lộ trình xếp, tái cấu khu vực DNNN bình diện tổng thể kinh tế, dễ dàng tiếp cận với thông tin cập nhật trên trang thông tin điện tử Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư… Tuy nhiên, DNNN, tình trạng doanh nghiệp khơng cơng bố chậm cơng bố thơng tin cịn phổ biến Thực tế có nhiều nguyên nhân: Thứ nhất, chế hành chưa tạo đủ áp lực để doanh nghiệp phải công bố thơng tin đầy đủ, xác cập nhật Chế tài xử lý vi phạm không thực Chưa đạt mục đích cơng bố thơng tin Thứ hai, số báo cáo (như báo cáo kết thực kế hoạch SXKD, báo cáo nhiệm vụ công ích trách nhiệm xã hội, báo cáo thực trạng quản trị doanh nghiệp, báo cáo chế độ tiền lương, tiền thưởng doanh nghiệp, v.v.) xây dựng để nộp quan chủ quản Bộ Kế hoạch đầu tư với mục đích đăng tải thơng tin Doanh nghiệp thấy không cần thiết phải báo cáo có báo cáo nội dung đơn giản, mang tính hình thức, đối phó Tóm lại, cơng bố thơng tin minh bạch hóa hoạt động điểm yếu nhiều năm khung quản trị DNNN Các văn pháp luật công bố thông tin DNNN giải pháp tích cực để giải vấn đề này, chưa thể yêu cầu tăng cường giám sát xã hội công luận hoạt động quản lý quan chủ sở hữu nhà nước Vì vậy, đến khó tiếp cận cách kịp thời với thơng tin cần thiết, cập nhật, tin cậy có tính hệ thống tập đồn, tổng cơng ty DNNN cụ thể 2.7 Cơ chế quản lý, điều hành DNNN Việc chuyển toàn DNNN thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên hoạt động theo Luật Doanh nghiệp tác động tích cực định đến quản lý, điều hành DNNN Các quy định ban hành thời gian qua xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn người quản lý DNNN Hệ thống văn pháp luật quản lý cán bộ, lao động tiền lương DNNN tương đối đầy đủ đồng 12 Nhiều doanh nghiệp triển khai quản lý theo hệ thống quản lý chất lượng chuẩn Bên cạnh Điều lệ công ty Quy chế quản lý tài quan có thẩm quyền phê duyệt, cơng ty ban hành quy chế quản lý nội làm sở pháp lý cho tổ chức quản lý mặt hoạt động doanh nghiệp Tuy vậy, nhìn chung cách thức quản lý, điều hạn nội nhiều DNNN khâu yếu đổi chậm Thiếu công cụ quản trị doanh nghiệp đại dẫn đến chậm không phát vấn đề phát sinh thất thoát, tiêu cực kinh doanh: Hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ, ban kiểm soát, kiểm soát viên doanh nghiệp nhà nước cịn thấp, có nơi bị vơ hiệu Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm chức danh lãnh đạo doanh nghiệp chưa rõ ràng; thiếu chế kiểm soát quyền lực Tình hình tài chính, quản trị DNNN hoạt động kinh doanh thiếu công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình, mua sắm, đầu tư, chi tiêu, công tác cán bộ, giao dịch với người có liên quan Việc thực cơng bố thơng tin cịn mang tính hình thức trách nhiệm giải trình DNNN cịn thấp Tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh đổi chậm, chưa theo kịp với phát triển doanh nghiệp chế thị trường; lực dự báo nhiều hạn chế; việc xây dựng thực chiến lược, kế hoạch đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh có nơi không phù hợp với khả huy động vốn nguồn vốn tự có, với khả quản lý doanh nghiệp Công tác quản lý đầu tư, quản lý tài chính, quản lý rủi ro, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, thất cịn lỏng lẻo; chi phí sản xuất kinh doanh cịn lớn Một số DNNN chưa quan tâm đầy đủ đến việc tuân thủ chế độ quản lý tài chính, báo cáo tài chính; cập nhật, minh bạch thông tin kịp thời, đầy đủ theo quy định hoạt động kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp Quản trị lao động nội doanh nghiệp yếu Tiền lương chưa theo vị trí cơng việc, nhìn chung cịn bình qn, trả cho lao động có trình độ thấp cao so với thị trường, ngược lại trả cho lao động kỹ thuật cao thấp so với thị trường, dẫn đến tình trạng chuyển dịch lao động Trình độ quản lý, lực lãnh đạo, quản trị doanh nghiệp cán quản lý DNNN nhiều hạn chế; mức độ chuyên nghiệp đội ngũ cán quản lý DNNN thấp so với yêu cầu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, bình đẳng cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Có tình trạng số cán quản lý DNNN ngại ảnh hưởng đến quyền lợi ích cá nhân làm chậm tiến trình cổ phần hóa thối vốn ngành doanh nghiệp nhà nước Một phận không nhỏ cán quản lý DNNN yếu lực quản lý, 13 điều hành, sa sút tinh thần trách nhiệm, suy thoái phẩm chất đạo đức, cố ý làm trái, vi phạm quy định pháp luật, lợi dụng nhiệm vụ giao để mưu lợi ích riêng cho thân gia đình, họ hàng, tham nhũng gây thất thoát lớn, thua lỗ lớn cho số DNNN, ảnh hưởng xấu đến uy tín Đảng, Nhà nước niềm tin vào khu vực DNNN Một số doanh nghiệp vi phạm quy định Nhà nước quản lý vốn đầu tư, làm thất thoát tài sản Nhà nước chậm phát tích cực, chủ động ngăn chặn Hoạt động DNNN doanh nghiệp có vốn nhà nước lĩnh vực quan tâm hàng đầu phịng, chống tham nhũng Quy trình tuyển chọn bố trí cán quản lý DNNN chưa phù hợp với hoạt động doanh nghiệp theo chế thị trường thông lệ quốc tế; cịn nặng quy trình tuyển chọn có tính hành Trong nhiều trường hợp thực “đúng quy trình” khơng thực chất; “quy trình” nhiều trường hợp trở thành bình phong cho sai phạm, vụ lợi, khuất tất lựa chọn, bố trí cán Tư quản lý hành quan hệ thân hữu (kể quan hệ lợi ích khơng loại trừ yếu tố tiêu cực, chạy chức, chạy quyền) lẩn khuất chi phối không nhỏ việc tuyển chọn, bố trí cán quản lý DNNN Chế độ đãi ngộ xử lý trách nhiệm cán quản lý DNNN theo nguyên tắc viên chức nhà nước, chưa có chế để thu hút nhân lực chất lượng cao, không tạo động lực gắn với trách nhiệm, phù hợp với vận hành doanh nghiệp theo chế thị trường Trên thực tế, lương cấp bậc nhỏ nhiều so với “phụ thu” (kể khoản thu bất chính) Chưa có chế thải hồi cán yếu kém, thu hút cán giỏi đáp ứng yêu cầu quản trị kinh doanh kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Cơ chế tuyển chọn bố trí cán quản lý DNNN theo hướng thi tuyển cạnh tranh, công khai, minh bạch vào chức danh quản lý DNNN chưa thực Việc ký hợp đồng với tổng giám đốc chuyên nghiệp thí điểm, thực không thành công 2.8 Thiết chặt kỷ luật tài chính, kỷ luật ngân sách DNNN Pháp luật Việt Nam quy định chặt chẽ ngân sách tài DNNN, trước hết Luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Luật Ngân sách nhà nước hệ thống văn hướng dẫn tài doanh nghiệp Nghị 24 Quốc hội Nghị số 27 Chính phủ năm 2016 xác định xử lý dứt điểm DNNN thua lỗ, dự án đầu tư DNNN không hiệu theo nguyên tắc chế thị trường; xem xét, thực phá sản DNNN theo quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp; bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước rà soát, tập hợp, báo cáo quan có thẩm quyền trước tháng năm 2017 dự án thua lỗ kéo dài, khơng có khả phục hồi; thực xử lý theo thẩm quyền, kể giải pháp phá sản hoàn thành xử lý trước tháng năm 2018 14 Tuy nhiên, triển khai thực xuất nhiều trường hợp chưa tuân thủ nguyên tắc ràng buộc ngân sách kỷ luật tài DNNN Một hình thức vi phạm kỷ luật đầu tư, mua sắm quan tâm nhiều năm qua tình trạng khơng chấp hành cách nghiêm ngặt quy định hạn mức huy động vốn, dẫn tới nợ phải trả cao gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu, an toàn tài chính, nguy đổ vỡ cao Về chi tiêu, đầu tư, mua sắm tài sản, nhiều nghiên cứu, báo cáo thức quan nhà nước lãng phí, thất nguồn lực DNNN lớn Tuy nhiên, việc xử lý hành vi không kịp thời, để xảy hậu nghiêm trọng Việc ưu tiên DNNN thuế giảm mạnh so với trước đây, tồn thực tế hình thức ưu đãi thuế cho DNNN gặp khó khăn, điều chỉnh sách thuế theo hướng có lợi cho số DNNN đặc thù, xử lý không nghiêm không kịp thời sai phạm thuế DNNN… Trên thực tế, DNNN chưa thực bình đẳng cạnh tranh tiếp cận điều kiện phát triển thị trường So với kinh tế tư nhận, DNNN nhận từ Nhà nước nhiều ưu đãi, bao cấp, đặc quyền, đặc lợi, như: tiếp cận đất đai làm mặt sản xuất kinh doanh với giá rẻ; thực chất Nhà nước chưa thực đầu tư vốn mà DNNN Nhà nước giao vốn nhiều hình thức; ưu tiên tiếp cận khoản vay với lãi suất thấp; hỗ trợ gặp khó khăn, xem xét miễn, giảm, hỗn, xóa thuế; bảo lãnh vay, nhiều trường hợp khơng trả nợ Nhà nước đứng chịu trách nhiệm trả MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH CẢI THIỆN QUẢN TRỊ DNNN 2020 3.1 Tiếp tục hồn thiện khung quản trị DNNN theo thơng lệ tốt để đảm bảo cho DNNN hoạt động theo chế thị trường  Ban hành văn quy phạm pháp luật có liên quan đến tổ chức hoạt động DNNN theo yêu cầu Nghị số 12-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XII quy định Quyết định 707/2017/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ  Chính phủ, bộ, ngành, địa phương quán triệt nguyên tắc áp đặt chế thị trường DNNN thực quản lý, giám sát DNNN vốn nhà nước doanh nghiệp:  Chấm dứt việc xem xét giải biện pháp hỗ trợ DNNN bất hợp lý, mang tính phân biệt đối xử, trái với nguyên tắc thị trường, trước hết DNNN lâm vào tình trạng phá sản thực tế  Không đạo trực tiếp hay gián tiếp ngân hàng thương mại cho DNNN vay vốn, khoản vay vượt hạn mức tín dụng Bão lãnh cho DNNN phát hành trái phiếu doanh nghiệp 15  Tiếp tục thu hẹp đối tượng ưu tiên cấp bảo lãnh Chính phủ, trước hết dự án mà thực tế thuộc số DNNN lớn lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản, tài ngun khơng tái tạo sản xuất hàng hố, cung ứng dịch vụ xuất  Chấm dứt hình thức hốn đổi, chuyển giao đạo xóa nợ DNNN  Loại bỏ hỗ trợ trực tiếp cho DNNN lĩnh vực cạnh tranh Không ưu tiên DNNN tiếp cận khoản vay lãi suất thấp từ Nhà nước ngân hàng thương mại nhà nước, trước hết hoạt động bảo lãnh Nhà nước  Chấm dứt miễn, giảm, hỗn, xóa thuế cho DNNN  Giao tiêu tỷ suất lợi nhuận DNNN trực thuộc giá thị trường vốn Áp đặt đầy đủ ràng buộc chi phí vốn đầu tư kinh doanh doanh nghiệp  Kiên thay người quản lý doanh nghiệp để doanh nghiệp lâm vào tình trạng gặp khó khăn, khơng bảo tồn phát triển vốn, thua lỗ khơng tốn nợ đến hạn, khơng trả đủ thuế cho nhà nước  Tổ chức tổng kiểm kê, rà sốt, đánh giá tồn giá trị tài sản vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp trực thuộc Xây dựng sở liệu hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp  Xây dựng chế quản lý, giám sát danh mục đầu tư vốn nhà nước sở hệ thống thông tin trực tuyến cập nhật thường xuyên, liên tục kịp thời với doanh nghiệp tiêu doanh nghiệp Tổ chức công tác quản lý rủi ro doanh nghiệp 3.2 Khẩn trương thực yêu cầu Nghị Quyết Trung ương khóa XII thành lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp chậm đến năm 2018  Ban hành Nghị định thành lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp  Cơ quan chuyên trách thực chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước nhà nước doanh nghiệp theo quy định Luật số 69/2014 Các chức cụ thể bao gồm:  Tham gia giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ định vấn đề thuộc thẩm quyền Chính phủ Điều 40, Thủ tướng Chính phủ Điều 41 Luật số 69/2014  Thực quyền, trách nhiệm quan đại diện chủ sở hữu DNNN vốn nhà nước doanh nghiệp giao quản lý theo quy định Luật số 69/2014 16  Tổ chức thực pháp luật đầu tư vốn nhà nước doanh nghiệp để phát triển ngành, lĩnh vực cần tới vai trò vốn đầu tư nhà nước DNNN, tạo động lực phát triển cho kinh tế  Bộ, quan ngang thực quản lý nhà nước đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực quản lý theo quy định Điều Luật số 69/2014; thực giám sát, tra, kiểm tra, đánh giá quan chuyên trách việc thực quyền trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước theo phân cơng u cầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ  Cơ quan chuyên trách phải chấp hành thực chuyển đổi sở hữu, xếp, chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, chuyển nhượng vốn nhà nước theo phương án, lộ trình Chính phủ phê duyệt; thực chiến lược đầu tư phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành phê duyệt LÃNH ĐẠO CƠ QUAN Chủ tịch Các Phó Chủ tịch Văn phịng Đảng Đồn Các ban tham mưu tổng hợp:  Ban Chiến lược phát triển  Ban Quản trị tài rủi ro  Ban Pháp chế liêm  Ban Tổ chức, nhân đào tạo Các ban quản lý vốn doanh nghiệp:  Ban quản lý vốn doanh nghiệp nông nghiệp  Ban quản lý vốn doanh nghiệp công nghiệp chế tạo  Ban quản lý vốn doanh nghiệp lượng  Ban quản lý vốn doanh nghiệp xây dựng hạ tầng  Ban quản lý vốn doanh nghiệp công nghệ thông tin, viễn thơng, truyền thơng 17 Văn phịng:  Phịng Hành  Phịng Tài chính, kế tốn  Trung tâm thông tin quản lý  Cơ quan chuyên trách Cơ quan thuộc Chính phủ, có địa vị pháp lý quy định Nghị định số 10/2016/NĐ-CP ngày 01/02/2016 Cơ quan thuộc Chính phủ  Cơ quan chuyên trách làm việc theo chế độ thủ trưởng, có 01 Chủ tịch Ủy ban khơng q 04 Phó Chủ tịch Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định pháp luật Bộ máy giúp việc có ban văn phòng, cụ thể bao gồm:  Các ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp có nhiệm vụ giúp Lãnh đạo Ủy ban thực quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Các ban thành lập dựa theo ngành kinh doanh doanh nghiệp tỷ lệ sở hữu nhà nước doanh nghiệp, gồm có: Ban Quản lý vốn doanh nghiệp xây dựng, hạ tầng; Ban Quản lý vốn doanh nghiệp công nghiệp chế tạo; Ban Quản lý vốn doanh nghiệp lượng; Ban Quản lý vốn doanh nghiệp công nghệ, viễn thông, truyền thơng  Các ban tham mưu tổng hợp có nhiệm vụ giúp Lãnh đạo Ủy ban thực chức năng, nhiệm vụ giao theo nội dung chuyên môn, bao gồm: Ban Chiến lược phát triển; Ban Quản trị tài rủi ro; Ban Pháp chế, liêm chính; Ban Tổ chức, nhân đào tạo  Văn phịng gồm phận: Phịng Hành chính, Phịng Tài kế tốn, Trung tâm thơng tin quản lý  Cơ quan chuyên trách đại diện chủ sở hữu Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) DNNN quy mô lớn quan trọng thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có cổ phần chi phối lâu dài theo Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 Thủ tướng Chính phủ SCIC làm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp lại chuyển giao từ bộ, ngành, địa phương  Các bộ, UBND cấp tỉnh chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp quan chuyên trách, đó:  Cơ quan chuyên trách thực quyền chủ sở hữu vốn nhà nước SCIC tập đồn, tổng cơng ty quan trọng thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có cổ phần chi phối lâu dài từ quản lý ngành, bao gồm 07 tập đoàn 13 tổng cơng ty: Tập đồn Xăng dầu VN, Tập đồn Hóa chất VN, Tập đồn Điện lực VN, Tập đồn Dầu khí VN, Tập đồn cơng nghiệp cao su VN, Tập đồn Cơng nghiệp than khống sản VN, Tập đồn Bưu Viễn thơng VN, Tổng cơng ty Viễn thông VTC, Tổng công ty Viễn thông MobiFone, Tổng công ty Thuốc VN, Tổng công ty Hàng không VN, Tổng công ty Hàng hải VN, Tổng công ty Đường sắt VN, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc VN, Tổng công ty Đầu tư phát triển Quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long, Tổng công ty Cảng Hàng không, Tổng công ty Cà phê VN, Tổng công ty Lương thực miền Nam, 18 Tổng công ty lương thực miền Bắc, Tổng công ty Lâm nghiệp VN doanh nghiệp khác theo định Thủ tướng Chính phủ phù hợp với tiêu chí xác định  SCIC trực tiếp quản lý vốn nhà nước tồn doanh nghiệp cịn lại chuyển giao từ Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh  Việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước thực theo chế bàn giao nguyên trạng Cơ quan chuyên trách có trách nhiệm thực thực cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp thuộc đối tượng cổ phần hóa, thối vốn nhà nước HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC BỘ BỘ QUẢN NGÀNH CƠ QUAN CHUYÊN TRÁCH Thực quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước Cơng ty mẹ tập đồn, tổng công ty quan trọng thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn chi phối lâu dài Công ty Công ty SCIC LÝ Thực quyền quản lý, giám sát nhà nước Các DN lại chuyển giao từ Bộ, UBND cấp tỉnh 3.3 Đổi công tác quản lý, điều hành DNNN  Xây dựng áp dụng khung quản trị doanh nghiệp với nguyên tắc phù hợp với chuẩn mực quốc tế DNNN, tập đoàn, tổng công ty nhà nước; đôi với việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực quản trị, điều hành cán tạo lập môi trường quản trị doanh nghiệp lành mạnh, hiệu Thiết lập hệ thống quản trị, kiểm sốt nội có hiệu việc phòng ngừa , phát ngăn chặn xử lý vi phạm pháp luật, rủi ro, xung đột lợi ích, lợi ích nhóm, lạm dụng chức vụ, quyền hạn, tiêu cực, tham nhũng 19  Xác định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệu chức danh quản lý hệ thống quản trị điều hành tác nghiệp DNNN  Xác định đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm hội đồng quản trị, hội đồng thành viên, người đại diện phần vốn Nhà nước, ban điều hành hệ thống quản trị, điều hành doanh nghiệp Chủ tịch hội đồng quản trị, hội đồng thành viên chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật Nhà nước toàn hoạt động doanh nghiệp Nâng cao tiêu chuẩn, điều kiện, trách nhiệm tăng số lượng thành viên độc lập hội đồng quản trị  Ban kiểm soát, kiểm soát viên phải thực công cụ giám sát hữu hiệu chủ sở hữu, hoạt động độc lập không chịu lãnh đạo, đạo chi phối lợi ích hội đồng thành viên, hội đồng quản trị ban điều hành doanh nghiệp Tổng giám đốc thành viên ban điều hành DNNN hội đồng thành viên/ hội đồng quản trị bổ nhiệm, thuê thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật hợp đồng lao động  Hồn thiện hệ thống khuyến khích, địn bẩy kinh tế đôi với việc nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương, tính cơng khai minh bạch, giải trình DNNN Thực cở chế tiền lương, tiền thưởng, thù lao người lao động người quản lý DNNN phù hợp với chế thị trường, có tính cạnh tranh cao dựa sở kết sản xuất kinh doanh, đồng thời bảo đảm công theo mức độ đóng góp trách nhiệm Nghiên cứu, triển khai chế trả lương, thưởng, theo thỏa thuận tổng giám đốc số chức danh quản lý chủ chốt doanh nghiệp Áp dụng hệ thống đánh giá hiệu lao động vị trí việc làm để đánh giá mức độ hồn thành, suất, chất lượng hiệu cơng việc làm sở trả lương, đào tạo, bồi dưỡng, xếp, bố trí đề bạt cán  Tách người quản lý DNNN khỏi chế độ viên chức, công chức Triển khai rộng rãi cở chế tuyển dụng, bổ nhiệm qua thi tuyển cạnh tranh, công khai, minh bạch tất chức danh quản lý, điểu hành vị trí cơng việc khác doanh nghiệp  Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cán lãnh đạo DNNN Rà soát phải nâng cao tiêu chuẩn điều kiện chuyên môn, nghiệp vụ, lực lãnh đạo, quản lý, phẩm chất đạo đức người quản lý DNNN  Cải thiện tính minh bạch, cơng khai trách nhiệm giải trình DNNN, đặc biệt tài chính, đầu tư, mua sắm, sử dụng vốn nhà nước, chi phí, kết kinh doanh, phân phối lợi nhuận, công tác cán bộ, giao dịch lớn, giao dịch với người có liên quan đến người quản lý, tài sản thu nhập người quản lý theo chuẩn mực quốc tế quy định pháp luật Hồn thiện chế độ kế tốn, hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán hệ thống báo cáo tài phù hợp với chuẩn mực quốc tế 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo Chính phủ kỳ họp Quốc hội cuối năm tình hình tài kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp Nhà nước Tài liệu tham khảo CIEM (2017), Đề án “Thành lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp" Tài liệu tham khảo Nguyễn Đình Cung (2014), "Đổi quản trị doanh nghiệp trình tái cấu DNNN" Báo cáo Kinh tế vĩ mô 2014 Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Nxb Tri thức, 2014 Nguyễn Mạnh Thiều (2017), Về phương thức giám sát tài doanh nghiệp có vốn nhà nước, Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn, cập nhật 01:00, 04/06/2017 Nguyễn Thị Hải Bình (2017), Tái cấu DNNN: Thực trạng giải pháp, tham luận Hội thảo "Tổ chức thực thực chất tái cấu kinh tế giai đoạn 2017 – 2020", CIEM ngày 14/06/2017 NSCERD (2015), Báo cáo tình hình thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2015, http://doimoidoanhnghiep.chinhphu.vn/bao-cao NSCERD (2016), Báo cáo tình hình thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2016, http://doimoidoanhnghiep.chinhphu.vn/bao-cao NSCERD (2017), Báo cáo tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng tháng năm 2017 tình hình thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2017, http://doimoidoanhnghiep.chinhphu.vn/bao-cao WB (2014), "Corporate Governance of State-Owned Enterprises - A Toolkit", Publishing and Knowledge Division (The World Bank), Washington, DC, 2014 10 OECD (2015), “OECD Guidelines on Corporate Governance of State-Owned Enterprises”, Http://www.oecd.org 21

Ngày đăng: 11/10/2021, 22:28

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Mô hình tổ chức thực hiện chức năng chủ sở hữu nhà nước - TÁI CẤU TRÚC QUẢN TRỊ ĐỂ THÚC ĐẨY CƠ CẤU LẠI KHU VỰC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Hình 1.

Mô hình tổ chức thực hiện chức năng chủ sở hữu nhà nước Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2: Khung khổ tái cơ cấu khu vực DNNN - TÁI CẤU TRÚC QUẢN TRỊ ĐỂ THÚC ĐẨY CƠ CẤU LẠI KHU VỰC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Hình 2.

Khung khổ tái cơ cấu khu vực DNNN Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3: Số lượng doanh nghiệp và giá trị vốn nhà nước chuyển về SCIC - TÁI CẤU TRÚC QUẢN TRỊ ĐỂ THÚC ĐẨY CƠ CẤU LẠI KHU VỰC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Hình 3.

Số lượng doanh nghiệp và giá trị vốn nhà nước chuyển về SCIC Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan