1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI: CỔ PHẦN HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM GVHD: TS. Diệp Gia Luật

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Bộ Mơn : Tài – Tiền tệ ĐỀ TÀI: CỔ PHẦN HĨA VÀ ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM GVHD: TS Diệp Gia Luật Lớp: Cao học – ngày – K20 Nhóm THÁNG NĂM 2011 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 Công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại cổ phần 1.1.3 Lợi công ty cổ phần kinh tế thị trường 1.2 Cổ phần hóa 1.2.1 Khái niệm cổ phần hóa 1.2.2 Mục tiêu việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần .5 1.2.3 Hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.2.4 Quy trình chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Các giai đoạn cổ phần hóa .7 2.2 Kết đạt 2.2.1 Cơ cấu sản xuất lại hệ thống DNNN 2.2.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh khới doanh nghiệp cổ phần có vớn nhà nước có những chuyển biến tích cực 10 2.2.3 Hiệu quả hoạt động khối DNNN cải thiện .12 2.3 Những tồn 15 2.3.1 Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước mang tính khép kín 15 2.3.2 Thời gian tiến hành CPH kéo dài .16 2.3.3 Tiến độ cổ phần hóa cịn chậm 16 2.3.4 Tình trạng bán cổ phần ưu đãi sai đới tượng chiếm dụng vốn Nhà nước: 19 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM THÚ C ĐẨY Q TRÌNH CỔ PHẦN HỐ CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚ C Ở VIỆT NAM 22 3.1 Hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp giải tồn đọng v ề mặt tài .22 3.2 Hoàn thiện sách ưu đãi người lao động doanh nghiệp cổ phần hoá: .23 3.3 Đổi tổ chức đạo thực q trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước: 24 3.4 Thực xóa bỏ tình trạng cổ phần hóa khép kín: 25 3.5 Xóa bỏ phân biệt sách kinh doanh: .25 3.6 Khuyến khích doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa: .25 3.7 Tạo môi trường pháp lý đầy đủ, ngày đồng cho tổ chức hoạt động công ty Cổ phần 25 3.8 Quyết tâm mặt trị: 26 3.9 Nhân tố người: 26 3.10 Một số kinh nghiệm cổ phần hóa nước .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật LỜI NÓI ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong trình hội nhập kinh tế giới, với việc đổi chế chính sách kinh tế xã hội, Đảng Nhà nước ta sớm có chủ trương chuyển đổi sở hữu số doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nhằm huy động vớn tồn xã hội để đầu tư đổi kỹ thuật cơng nghệ, nâng cao trình độ người lao động Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến chủ trương cổ phần hóa nhằm phát triển doanh nghiệp; tạo điều kiện để những người góp vớn, người lao động doanh nghiệp nâng cao vai trò làm chủ thực sự, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh ngày phát triển, có hiệu quả, tăng cường sự giám sát xã hội đối với doanh nghiệp, bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người lao động Sử dụng hiệu quả vốn tài sản Nhà nước Doanh nghiệp Bên cạnh những thành quả đạt nhiều vướng mắc, hạn chế cần tháo gỡ Với đề tài nghiên cứu này, nhóm hy vọng phần làm rõ thêm “Cổ phần hóa Đánh giá q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Việt Nam” cho tiểu luận II MỤC TIÊU CỦA TIỂU LUẬN Tìm hiểu cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước Đánh giá cổ phần hóa DNNN nước ta thời gian qua Đưa giải pháp để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa III KẾT CẤU TIỂU LUẬN Để giải mục tiêu trên, tiểu luận nghiên cứu 03 phần chính sau: Phần – Lý luận chung cổ phần hóa Phần – Đánh giá q trình cổ phần hóa DNNN Việt Nam thời gian qua: Trình bày những kết quả đạt vấn đề tồn q trình cổ phần hóa Phần - Giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CỔ PHẦN HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CỔ PHẦN HÓA Ở VIỆT NAM 1.1 Công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: - Vớn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần - Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa - Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi sớ vớn góp vào doanh nghiệp - Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 81 khoản Điều 84 Luật Doanh nghiệp Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn loại để huy động vớn 1.1.2 Các loại cổ phần Theo điều 78 Luật Doanh nghiệp 2005 (của Việt Nam), loại cổ phần bao gồm: - Cơng ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông Người sở hữu cổ phần phổ thông cổ đơng phổ thơng - Cơng ty cổ phần có cổ phần ưu đãi Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi cổ đông ưu đãi Cổ phần ưu đãi gồm loại sau đây: + Cổ phần ưu đãi biểu quyết; + Cổ phần ưu đãi cổ tức; + Cổ phần ưu đãi hoàn lại; + Cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định Chỉ có tổ chức Chính phủ uỷ quyền cổ đông sáng lập quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu Ưu đãi biểu cổ đơng sáng lập có hiệu lực ba năm, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông Người quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định Đại hội đồng cổ đông định Mỗi cổ phần loại tạo cho người sở hữu quyền, nghĩa vụ lợi ích ngang Cổ phần phổ thông chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi Cổ phần ưu đãi chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo định Đại hội đồng cổ đông Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật 1.1.3 Lợi công ty cổ phần kinh tế thị trường - Công ty cổ phần tổ chức có tư cách pháp nhân độc lập: Pháp luật công ty nước xác lập cách cụ thể quyền nghĩa vụ pháp lý công ty cổ phần với tư cách pháp nhân độc lập, có lực tư cách chủ thể riêng, tồn độc lập tách biệt với cổ đông công ty Trong q trình hoạt động, cơng ty chịu trách nhiệm khoản nợ công ty chính tài sản mình; với tư cách chủ thể pháp nhân thơng qua người đại diện theo qui định pháp luật, cơng ty trở thành nguyên đơn bị đơn dân sự quan hệ tranh tụng tịa án Khi cơng ty mua sắm tài sản mới, tài sản thuộc sở hữu công ty không thuộc sở hữu cổ đơng cơng ty lúc cơng ty cổ phần pháp nhân, tách biệt hoàn tồn với cổ đơng Đồng thời, cơng ty có quyền sở hữu tài sản riêng cịn cổ đơng sở hữu cổ phần công ty mà khơng có bất kỳ quyền sở hữu đới với tài sản công ty - Các cổ đông công ty cổ phần chịu trách nhiệm hữu hạn: Vốn thuộc sở hữu công ty chính giới hạn sự rủi ro tài chính cổ đơng tồn số vốn đầu tư vào công ty, nên trách nhiệm những cổ đông đối với nghĩa vụ công ty hạn chế phạm vi mà họ đầu tư vào cổ phiếu Xét phương diện sự tách bạch tài sản cổ đơng khơng có quyền đới với tài sản công ty cổ phần nên họ không chịu trách nhiệm nghĩa vụ công ty cổ phần; công ty cổ phần chịu trách nhiệm chính tài sản Cả cơng ty cổ phần lẫn chủ nợ cơng ty khơng có quyền kiện địi tài sản cổ đơng trừ trường hợp cổ đơng nợ cơng ty chưa đóng đủ tiền góp vớn chưa tốn đủ cho cơng ty cổ phần số tiền mua cổ phiếu phát hành Như vậy, xuất phát từ sự tồn độc lập công ty cổ phần so với cổ đông nên công ty cổ phần có quyền nghĩa vụ tài sản riêng, rủi ro cổ đông đầu tư vào công ty cổ phần giới hạn số lượng giá trị cổ phiếu mà cổ đơng đầu tư Bất kỳ nhà đầu tư hiểu đầu tư vào cơng ty cổ phần với tính chất chịu trách nhiệm hữu hạn cổ đơng khơng bị mất nhiều so với số vốn bỏ đầu tư vào công ty cổ phần nên họ ít sợ rủi ro người đầu tư vốn vào công ty hợp danh hay doanh nghiệp tư nhân, những người phải thấp lo âu tình hình kinh doanh doanh nghiệp xấu đi, họ mất toàn tài sản bất kỳ Chính lợi mà cơng ty cổ phần có khả huy động rất lớn nguồn vốn đầu tư xã hội vào hoạt động sản xuất – kinh doanh - Việc chuyển nhượng phần vớn góp thực cách tự do: Hầu hết pháp luật công ty nước giới qui định cho phép chuyển nhượng cách dễ dàng tự loại cổ phiếu công ty cổ phần phát hành từ cổ đơng sang chủ sở hữu Vì khác với loại công ty khác, vốn điều lệ công ty cổ phần chia thành nhiều phần gọi cổ phần Giá trị cổ phần gọi mệnh giá cổ phiếu Việc góp vớn vào công ty cổ phần thực cách mua cổ phiếu nên cổ phiếu xem hình thức thể phần vớn góp cổ đơng Các cổ phiếu công ty cổ phần phát hành hàng hóa nên cổ đơng sở hữu cổ phiếu tự chuyển nhượng; nữa trách nhiệm cổ đông giới hạn phạm vi giá trị cổ phiếu mà họ sở hữu nên họ muốn rút lui khỏi công việc kinh doanh hay ḿn bán cổ phiếu cho người khác họ thực rất dễ dàng Trong đới với cơng ty trách nhiệm hữu hạn theo qui định pháp luật Việt Nam chuyển nhượng phần vớn góp mình, thành viên phải chuyển nhượng trước hết cho thành viên cịn lại cơng ty chuyển nhượng Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật cho người không phải thành viên cơng ty trường hợp thành viên cịn lại khơng mua khơng mua hết Đó lý giải thích có rất nhiều người ḿn đầu tư vào công ty cổ phần không muốn đầu tư vào loại hình doanh nghiệp khác Đây những yếu tố cần thiết cho việc hình thành phát triển thị trường chứng khốn - Cơng ty cổ phần có cấu trúc vớn tài chính linh hoạt: Với đặc trưng loại hình công ty đối vốn, quyền lực công ty cổ phần thuộc những nắm giữ phần lớn số vốn công ty Trong quan hệ với bên ngồi, vớn cơng ty cổ phần dấu hiệu rõ thực lực tài chính công ty Tuy nhiên, khác với nhiều yếu tố khác, vốn công ty cổ phần yếu tố động nhất Theo qui định Luật Doanh nghiệp cơng ty cổ phần Việt Nam qui định phát hành nhiều loại cổ phiếu khác như: cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ưu đãi (trong cổ phiếu ưu đãi có: cổ phiếu ưu đãi biểu quyết, cổ phiếu ưu đãi cổ tức, cổ phiếu ưu đãi hoàn lại loại cổ phiếu ưu đãi khác…) loại trái phiếu Đây những loại chứng khốn phát hành rộng rãi cơng chúng nhằm tăng khả thu hút vốn đầu tư cho kinh doanh cơng ty Ngồi ra, xây dựng giá trị cổ phiếu cơng ty công ty thường xác lập mệnh giá cổ phiếu thấp tạo điều kiện thuận lợi cho những nhà đầu tư khả tài chính không nhiều có khả tham gia đầu tư vớn vào công ty cổ phần - Tính ổn định hoạt động kinh doanh không hạn chế thời gian tồn tại: Với loại hình doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh, sự tồn doanh nghiệp luôn gắn liền với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp hay thành viên hợp danh; hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị kết thúc với chết, sự rút lui hay sự khánh tận chủ doanh nghiệp tư nhân hay thành viên hợp danh công ty Nhưng đới với cơng ty cổ phần hoạt động kinh doanh cơng ty hồn tồn khơng phụ thuộc vào bất kỳ điều xảy đới với cổ đơng cơng ty; cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân độc lập nên có bất kỳ sự rút lui, sự phá sản chí chết có xảy đới với cổ đơng cơng ty cổ phần tiếp tục tồn phát triển mà hồn tồn khơng bị ảnh hưởng Đây chính ưu điểm bảo đảm cho việc kinh doanh công ty diễn cách liên tục ổn định Mặt khác, luật công ty đại số nước không hạn chế thời gian tồn công ty cổ phần trừ những trường hợp như: công ty phá sản cổ đông thỏa thuận chấm dứt hoạt động hay lý khác mà điều lệ công ty qui định Chính sự ổn định kinh doanh thời gian hoạt động lâu dài tạo cho công ty cổ phần có sự thu hút mạnh mẽ ưa chuộng so với loại hình doanh nghiệp khác - Cơng ty cổ phần có chế quản lý tập trung cao: Với tư cách pháp nhân độc lập, cơng ty cổ phần có sự tách biệt giữa quyền sở hữu chế quản lý Đó việc cổ đơng bầu Ban giám đốc Ban giám đốc thay mặt cổ đông quản lý công ty cổ phần Như vậy, công ty cổ phần việc quản lý tập trung hóa cao vào Ban giám đớc mà khơng dàn trải việc quản lý cho cổ đông đới với cơng ty hợp danh; công ty hợp danh việc quản lý công ty thực thành viên hợp danh với tư cách những người chịu trách nhiệm vô hạn liên đới chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ kinh doanh công ty nên họ tồn quyền quản lý cơng ty nhân danh cơng ty hoạt động Sự tách biệt giữa quyền sở hữu việc quản lý thể việc luật công ty đại số nước cịn qui định cho phép giám đớc quản lý cơng ty khơng phải cổ đơng cơng ty Giám đớc người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần, người Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày công ty Rõ ràng việc qui định mặt thu hút những người quản lý chuyên nghiệp công ty thuê làm công tác quản lý, mặt khác tách biệt vai trò chủ sở hữu với chức quản lý tạo cho cơng ty cổ phần có sự quản lý tập trung cao thông qua chế quản lý đại, lành nghề nên rất phù hợp với điều kiện quản lý doanh nghiệp có qui mơ lớn Khác với doanh nghiệp tư nhân việc quản lý mang tính chất nội gia đình, cơng ty cổ phần có chế quản lý hợp lý, minh bạch rõ ràng Tóm lại: Trong điều kiện Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa việc giải phóng lực sản x́t xã hội theo hướng khai thác tiềm sẵn có vớn, lao động, trình độ quản lý nguồn lực vật chất cần thiết khác cho nhu cầu đầu tư phát triển đất nước nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc thực thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị Đại hội Đại biểu tồn q́c lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Trong tiến trình đẩy mạnh việc khai thác nguồn lực quốc gia, không tính đến yếu tớ nội lực Nhìn lại loại hình doanh nghiệp mà pháp luật Việt Nam cho phép thành lập hoạt động, loại có những điểm mạnh nhất định địi hỏi nhà kinh doanh cần nắm bắt để khai thác vận dụng cách linh hoạt phù hợp với điều kiện sở thích 1.2 Cổ phần hóa 1.2.1 Khái niệm cổ phần hóa Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: trình chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cơng ty cổ phần nhằm chuyển tồn hay phần vốn tài sản thuộc sở hữu nhà nước lĩnh vực lâu nhà nước độc quyền cho cổ đông 1.2.2 Mục tiêu việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần - Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh doanh nghiệp; tạo loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, có đơng đảo người lao động; tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả vớn, tài sản Nhà nước doanh nghiệp - Huy động vốn toàn xã hội, bao gồm: cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nước nước để đầu tư đổi công nghệ, phát triển doanh nghiệp - Phát huy vai trò làm chủ thực sự người lao động, cổ đông; tăng cường sự giám sát nhà đầu tư đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động 1.2.3 Hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Giữ ngun vớn nhà nước có, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn - Bán phần vớn nhà nước có doanh nghiệp - Bán tồn vớn nhà nước có doanh nghiệp - Thực hình thức kết hợp với phat hành cổ phiếu thu hút thêm vốn 1.2.4 Quy trình chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần Quy trình chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cổ phần (gọi tắt cổ phần hóa) gồm bước sau: Bước Ra định thực cổ phần hóa thành lập Ban Đổi quản lý doanh nghiệp Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật Bước Tuyên truyền chủ trương chính sách cổ phần hóa Bước Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu Bước Kiểm kê, xử lý những vấn đề tài chính Bước Xác định giá trị doanh nghiệp (Thông tư 79/2002/TT-BTC 12/9/2002) Bước Xây dựng phương án bán cổ phần ưu đãi phương án xếp lại lao động Bước Lập phương án cổ phần hoá doanh nghiệp dự thảo Điều lệ tổ chức, hoạt động công ty cổ phần Bước Thẩm định phê duyệt phương án cổ phần hoá Bước Thực phương án cổ phần hố Bước 10 Ra mắt cơng ty cổ phần đăng ký kinh doanh Việc phân bước q trình cổ phần hố doanh nghiệp tương đối, quan định cổ phần hoá Ban Đổi quản lý doanh nghiệp tiến hành đồng thời nhiều bước lúc để hồn thành tiến độ cổ phần hố Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Đổi tư quản lý kinh tế bắt đầu diễn mạnh sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam diễn vào tháng 12 năm 1986 Một tư quản lý thay đổi là cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước, bao gồm tăng quyền tự chủ cho doanh nghiệp, yêu cầu phải chuyển sang hình thức kinh doanh hạch toán kinh tế, lời ăn lỗ chịu Để có thể tiến hành cải cách kinh tế nửa sau thập kỷ 1990, Việt Nam đề nghị giúp đỡ về tài chính và kỹ thuật thể chế tài chính toàn cầu Nhóm Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Phát triển châu Á và nhà tài trợ mà hầu hết là nước có nền kinh tế thị trường phát triển Một giá Việt Nam phải trả là phải tiến hành số cải cách theo đề nghị tổ chức và nhà tài trợ - cải cách mà vào thời điểm đầu thập niên 1990 Việt Nam chưa nhận thức đầy đủ cần thiết và miễn cưỡng thực hiện Trong số cải cách miễn cưỡng này có tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước Để tránh gây mâu thuẫn sâu sắc với phận cán và nhân dân lo ngại về phát triển khu vực kinh tế tư nhân, Chính phủ Việt Nam quyết định khơng bán đứt doanh nghiệp cho cá nhân, thay tiến hành chủn doanh nghiệp nhà nước thành doanh nghiệp cổ phần Tài sản doanh nghiệp chia thành cổ phần bán cho cán công nhân doanh nghiệp và phần lại nhà nước sở hữu Tùy doanh nghiệp, phần cổ phần nhà nước sở hữu có thể nhiều hay ít, từ 0% tới 100% 2.1 Các giai đoạn cổ phần hóa Q trình tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trải qua số giai đoạn sau: - Giai đoạn từ năm 1992 đến tháng năm 1998: Những doanh nghiệp tự nguyện làm ăn có lãi lựa chọn để thí điểm tiến hành cổ phần hóa Trong giai đoạn này, cả nước cổ phần hóa 30 doanh nghiệp, doanh nghiệp cổ phần hóa theo chế, chính sách thí điểm quy định Quyết định số 202/CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, 25 doanh nghiệp cổ phần hóa theo chế chính sách Nghị định 28/CP Chính phủ - Giai đoạn từ Chính phủ ban hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 2-6-1998 đến ngày 31-12-1999: Trong thời gian này, có thêm 340 doanh nghiệp nhà nước phận doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Riêng năm 1999 có 250 doanh nghiệp, gấp lần so với năm trước cộng lại Nhìn chung, đến thời điểm này, chủ trương cổ phần hóa Nhà nước ngành, bộ, địa phương nhận thức đầy đủ Bản thân người lao động có phần n tâm hơn, cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đạt nhiều tiến so với thời kỳ trước - Giai đoạn từ tháng năm 2000 đến nay: Đến thời gian điều đáng ý có Nghị trung ương 3, khóa IX chủ trương đẩy mạnh cổ phần hóa những doanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước khơng cần giữ 100% vớn, xem khâu quan trọng để tạo chuyển biến bản việc nâng cao hiệu quả doanh Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật Cơ cấu cổ đơng Cơng ty Cổ phần có vốn Nhà nước Nhà nước 57% Cán bộ, CNV doanh nghiệp 14% Nhà đầu tư nước 6% Nhà đầu tư khác 23% 2.3.2 Thời gian tiến hành CPH kéo dài Quy trình cổ phần hóa (từ xây dựng đề án đến thực đề án) chưa sát thực tế, rườm rà, phức tạp nên Bình quân thời gian để thực cổ phần hóa doanh nghiệp mất 437 ngày, tổng công ty mất 554 ngày Sau cổ phần hóa, rất nhiều doanh nghiệp hoạt động cũ; quản lý nhà nước chi phối hoạt động, kể cả doanh nghiệp mà vốn nhà nước chưa tới 30% vốn điều lệ doanh nghiệp; máy quản lý cũ nhiều doanh nghiệp chiếm giữ đến 80% Thời gian tiến hành CPH Loại hình DNNN Thời gian thực Vừa nhỏ 437 Tổng Công ty 554 2.3.3 Tiến độ cổ phần hóa cịn chậm Thể qua những số liệu số lượng doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa thấp tiêu đề ra: Chẳng hạn, dự kiến năm từ 2000-2002 tiến hành cổ phần hóa 1.056 doanh nghiệp nhà nước, đến tháng 12 năm 2002 cổ phần hóa 523 doanh nghiệp, 50% số doanh nghiệp dự kiến; tháng đầu năm 2004 đạt 20% kế hoạch Theo phương án xếp doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ phê duyệt, giai đoạn 2007 - 2010 cần xếp 1.500 doanh nghiệp, cổ phần hóa 900 doanh nghiệp Thế nhưng, hai năm 2007 - 2008, xếp 266 doanh nghiệp cổ phần hóa 155 doanh nghiệp Hết quý I/2009, cả nước xếp 24 doanh nghiệp, cổ phần hóa 13 doanh nghiệp Sớ doanh nghiệp cổ phần hóa sau năm ít, có 168 doanh nghiệp/hơn 900 doanh nghiệp kế hoạch, quỹ thời gian để hịan tất cổ phần hóa 732 doanh nghiệp cịn lại năm.Vậy sau hai năm liên tiếp (2007 2008) không đạt kế hoạch cổ phần hóa 16 Tiểu luận lý thuyết tài chính tiền tệ GVHD: TS Diệp Gia Luật BẢNG TIẾN ĐÔ CỔ PHẦN HOÁ (%) Trước năm 2003 3% Năm 2003 40% Năm 2004 31% 10 tháng đầu năm 2005 63% 2007 21% 2008 28% Có nhiều nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, song điều đáng lưu ý những nguyên nhân chủ quan sau: a) Tư tưởng, nhận thức lãnh đạo, đảng viên người lao động doanh nghiệp nhiều vướng mắc: Những vướng mắc xuất phát từ nhận thức việc cổ phần hóa cịn hạn chế hết tâm lý lo ngại lợi ích khơng bảo đảm Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp không muốn doanh nghiệp chuyển sang hình thức cổ phần vị trí quản lý họ bị thay đổi, cả nắm giữ vị trí quản lý, khó điều hành cơng ty theo lới cũ mà phải chịu sự giám sát chặt chẽ hội đồng quản trị cổ đông So với chưa cổ phần hóa, người lãnh đạo doanh nghiệp cổ phần hóa cịn phải đương đầu chịu trách nhiệm nhiều hơn, sự hiểu biết cách thức điều hành công ty cổ phần cịn hạn chế Điều làm cho họ lúng túng cả đối với những vấn đề tưởng đơn giản Người lao động doanh nghiệp có nhiều điều phải lo lắng sau cổ phần hóa họ làm trở thành lao động dơi dư Bản thân doanh nghiệp khó có đủ kinh phí để giải chính sách hay tìm việc làm cho người lao động… Theo kết quả khảo sát tình hình hoạt động doanh nghiệp sau cổ phần hóa tính đến hết năm 2009 Nhóm tư vấn chính sách (PAG) thuộc Bộ Tài chính, chi phí doanh nghiệp phải chi cho trình cải cách, chuyển đổi lớn, chiếm tới 33,7% lợi nhuận năm sau cổ phần hóa Song, dù chuyển đổi mơ hình hoạt động máy điều hành khơng thay đổi Có tới 75% doanh nghiệp giữ nguyên ban lãnh đạo cũ b) Khó khăn việc định giá doanh nghiệp: - Về mặt phương pháp: Phương pháp định giá tài sản doanh nghiệp theo Nghị định 109/2007/NĐ-CP thể qua cơng thức: lấy tồn danh sách tài sản phần báo cáo tài chính DN định giá tài sản danh sách tài sản với giá thị trường Khi có giá trị tất cả những tài sản này, để tìm giá trị vớn DN lấy tổng số giá trị tài sản trừ tổng số nợ mà doanh nghiệp có 17

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w