1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TỈNH BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2002 - 2016

70 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TỈNH BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2002 - 2016 Thu c nhóm ng nh khoa học: Khoa học Kỹ thu t Công ngh TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TỈNH BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2002 - 2016 Thu c nhóm ngành khoa học: Khoa học Kỹ thu t Công Ngh Sinh viên thực hi n: Nguyễn Thị Huyền Trang Nam/Nữ: Nữ Dân t c: Kinh Lớp: D14QM03 Khoa: Khoa học Quản lý Năm thứ: Số năm đ o tạo: năm Ngành học: Quản lý T i nguyên v Môi trường Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: Ứng dụng viễn thám đánh giá biến đổi nhi t đ bề mặt tỉnh Bình Dương 2002 – 2016 Sinh viên thực hi n: Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 1428501010197 Lớp: D14QM03 Khoa: Khoa học Quản lý Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết Mục tiêu đề tài: Ứng dụng li u ảnh viễn thám để đánh giá biến đổi nhi t đ bề mặt tỉnh Bình Dương Tính sáng tạo: sử dụng li u ảnh viễn thám Landsat 7, để đánh giá biến đ ng nhi t đ hai thời điểm 2002 2016 khu vực tỉnh Bình Dương Kết nghiên cứu:bản đồ nhi t đ bề mặt tỉnh Bình Dương hai thời điểm 2002, 2016 đồ biến đ ng nhi t đ tỉnh Bình Dương giai đoạn 2002 – 2016 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: cung cấp cho nhà quản lý m t nhìn tổng quan xu hướng gia tăng nhi t đ khu vực tỉnh, l m để đưa sách hay m t bi n pháp cụ thể, phù hợp với điều ki n kinh tế - xã h i khu vực Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nh n xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ng y tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ng y tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Ngƣời hƣớng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) Xác nhận UVPB Xác nhận UVPB (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ảnh 4x6 I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Thị Huyền Trang Sinh ngày: 05/09/1995 Nơi sinh: Nông trường - 703, Binh đo n 15, Huy n Đức Cơ, Tỉnh Gia Lai Lớp: D14QM03 Khóa: 2014 - 2018 Khoa: Khoa học Quản lý Địa liên h : 437 Phú Lợi, Phường Phú Lợi, TP Thủ Dầu M t, Bình Dương Đi n thoại: 0966388903 Email: trang05091995@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Quản lý T i nguyên v Môi trường Khoa: T i nguyên Môi trường Kết xếp loại học t p: 6.83 * Năm thứ 2: Ngành học: Quản lý T i nguyên v Môi trường Khoa: Khoa học Quản lý Kết xếp loại học t p: 7.07 Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa tháng năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài MỤC LỤC CHƢƠNG MỞ ĐẦU 13 1.1 Tính cấp thiết đề tài 13 1.2 Mục tiêu đề tài: 14 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 1.4 Ý nghĩa đề tài: 14 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 14 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .15 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 2.1 Tổng quan tài li u: 16 2.2 Nóng lên tồn cầu: 16 2.3 Tổng quan tỉnh Bình Dương 17 2.3.1 Vị trí địa lý : 17 2.3.2 Điều ki n tự nhiên: 18 2.3.2.1 Địa hình 18 2.3.2.2 Đất đai v hi n trạng sử dụng đất 20 (a) Đặc điểm đất đai tỉnh Bình Dương 20 (b) Hi n trạng sử dụng đất 21 2.3.2.3 Khí h u 22 2.3.2.4 Thủy văn, sơng ngịi .24 2.3.2.5 Giao thông 25 2.3.2.6 Tài nguyên rừng .25 2.3.2.7 Tài nguyên khoáng sản 26 2.3.3 Tình hình phát triển kinh tế: 26 2.3.4 Diễn biến nhi t đ địa bàn tỉnh Bình Dương .28 2.3.5 Tác đ ng biến đổi h u tỉnh Bình Dương thời gian qua: 28 2.3.5.1 Sự thay đổi yếu tố khí h u: 28 2.3.5.2 Xâm nh p mặn: 28 2.3.5.3 Ng p lụt: 29 2.4 Tổng quan viễn thám v tinh LANDSAT 29 2.4.1 Tổng quan viễn thám 29 2.4.1.1 Giới thi u chung: 29 2.4.1.2 Nguyên lý thu nh n ảnh: 29 2.4.1.3 Các loại v tinh viễn thám: 30 2.4.1.4 Ứng dụng ảnh viễn thám 31 (a) Ứng dụng viễn thám nghiên cứu địa chất 31 (b) Ứng dụng viễn thám GIS công tác quản lý tài nguyên rừng: 32 (c) Ứng dụng viễn thám nghiên cứu tai biến tự nhiên 32 (d) Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu thủy văn: .32 2.4.2 Tổng quan v tinh LANDSAT .33 2.4.2.1 Giới thi u sơ lược v tinh LANDSAT 33 2.4.2.2 Các h v tinh LANDSAT .33 2.4.2.3 Đặc điểm v tinh LANDSAT: 34 2.4.2.4 Đặc trưng b cảm biến LANDSAT: 34 (a) B cảm MSS: 35 (b) B cảm TM 35 (c) B cảm ETM+ .36 (d) B cảm OLI: 37 (e) B cảm TIRS: 37 2.5 Tổng quan phần mềm xử lý ảnh viễn thám 38 2.5.1 Tổng quan phần mềm ENVI 38 2.5.2 Tổng quan phần mềm ARCGIS 38 2.6 Tổng quan tình hình nghiên cứu v ngo i nước: 39 2.6.1 Tình hình nghiên cứu giới: 39 2.6.2 Tình hình nghiên cứu nước: 40 CHƢƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 V t li u nghiên cứu 42 3.2 N i dung nghiên cứu: 42 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 43 3.3.1 Phương pháp xử lý ảnh viễn thám 43 3.3.2 Phương pháp hi u chỉnh xạ: .44 3.3.2.1 Chuyển đổi giá trị số (DN) sang giá trị xạ phổ (Lλ): .44 3.3.2.2 Chuyển đổi giá trị xạ phổ sang nhi t đ 44 (a) Tính giá trị nhi t đ đ sáng 44 (b) Tính giá trị nhi t đ bề mặt 45 (c) Chuyển đổi giá trị xạ phổ sang nhi t đ (oC) 45 3.3.3 Phương pháp tổng quan tài li u .46 3.3.4 Phương pháp h thống thông tin địa lý (GIS) 46 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thu th p xử lý ảnh 47 4.1.1 Thu th p ảnh 47 4.1.2 G p kênh ảnh 48 4.1.3 Cắt ảnh sơ b khu vực nghiên cứu 49 4.1.4 Nắn ảnh .49 4.1.5 Cắt ảnh theo ROI .50 4.2 Tính giá trị nhi t đ bề mặt 51 4.2.1 Chuyển đổi giá trị số sang giá trị xạ phổ: 51 4.2.2 Tính giá trị nhi t đ 53 4.2.3 Thành l p đồ nhi t đ trung bình mùa khô năm 2002 v 2016 54 4.3 Thành l p đồ biến đ ng nhi t hai thời điểm 2002 2016 57 4.4 Phân tích đánh giá biến thiên nhi t đ hai thời điểm 2002 2016 59 4.4.1 Đánh giá nhi t đ trung bình mùa khô thời điểm 59 4.4.2 Đánh giá biến thiên nhi t đ hai thời điểm năm 2002 - 2016 62 4.5 Thảo lu n 63 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết lu n 65 5.2 Kiến nghị 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 3: Bảng phân loại vệ tinh .31 Bảng 4: Các hệ vệ tinh LANDSAT 33 Bảng 5: Đặc điểm vệ tinh LANDSAT 34 Bảng 6: Đặc trưng cảm MSS 35 Bảng 7: Bảng đặc trưng cảm TM 35 Bảng 8: Đặc trưng cảm ETM+ 36 Bảng 9: Đặc trưng cảm OLI .37 Bảng 10: Đặc trưng cảm TIRS 37 Bảng 11: Thông tin ảnh Landsat đề tài .42 Bảng 12: Thống tin ảnh viễn thám 47 Bảng 17: Giá trị xạ phổ tỉnh Bình Dương qua tháng 52 Bảng 20: Bảng kết tính tốn giá trị nhiệt độ thời điểm 53 Bảng 21: Giá trị nhiệt độ trung bình mùa khơ (độ C) tỉnh Bình Dương .59 Bảng 22: Giá trị diện tích phân bố theo vùng nhiệt độ hai năm 2002 2016 .60 Bảng 23: Giá trị diện tích phân bố theo chênh lệch nhiệt độ tỉnh Bình Dương 2002 - 2016 .62 10 Hình ảnh 14: Bản đồ nhiệt độ trung bình mùa khơ tỉnh Bình Dương năm 2016 56  Nhận xét Nhìn chung v o năm 2002, nhi t đ cao to n địa bàn tỉnh Bởi vì, vào thời điểm này, tỉnh Bình Dương với đặc trưng lớp phủ l đất trống nên có tính phản xạ cao Ở đồ nhi t đ năm 2016, nhiêt đ cao mức trung bình khơng cịn phân bố tồn b bề mặt tỉnh mà t p trung phần lớn vùng có nhiều khu cơng nghi p, dân cư đông (thành phố Thủ Dầu M t, thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên, thị xã Dĩ An, thị xã Thu n An, huy n Bàu Bàng) Có m t phần di n tích khu vực phía Tây Bắc tỉnh Bình Dương (huy n Dầu Tiếng) có biểu hi n nhi t đ cao trung bình vào thời điểm n y, l vùng đất trống chuyển giao canh tác, bụi khô phần lớn l đất trống 4.3 Thành lập đồ biến động nhiệt hai thời điểm 2002 2016 Bản đồ biến đ ng nhi t hai thời điểm thể hi n khoảng cách chênh l ch nhi t đ hai năm 2016 v 2002, tính tốn cơng cụ Raster Calculator phần mềm ArcMap Kết sau: Hình 57 Hình ảnh 15: Bản đồ biến động nhiệt độ mùa khơ tỉnh Bình Dương giai đoạn 2002 - 2016 58  Nhận xét: Biểu đồ cho thấy phần di n tích mà nhi t đ giảm lớn, phân bố rải hầu hết huy n thị, giảm mạnh huy n thị phía Đơng v Đơng Bắc tỉnh Bình Dương như: Phú Giáo, Bắc Tân Uyên phần lớn đất trống khu vực vào năm 2002 che phủ thực v t (cụ thể công nghi p lâu năm cao su) v o năm 2016 Phần di n tích mà nhi t đ tăng phân bố rải rác hầu hết huy n thị địa bàn tỉnh Bình Dương, t p trung chủ yếu Bến Cát, Tân Uyên v đặc bi t nơi có nhiều khu cơng nghi p v đất trống 4.4 Phân tích đánh giá biến thiên nhiệt độ hai thời điểm 2002 2016 4.4.1 Đánh giá nhiệt độ trung bình mùa khơ thời điểm Bảng 13: Giá trị nhi t đ trung bình mùa khơ (đ C) tỉnh Bình Dương Thời điểm TB mùa khô 2002 TB mùa khô 2016  Min Max Mean SD 22 oC 34 oC 28 oC 3.8 23 oC 36 oC 29.5 oC 4.1 Nhận xét: Nhìn chung sau 15 năm, mức nhi t đ v o năm 2016 tăng cao so với mức nhi t đ năm 2002: nhi t đ nhỏ năm 2016 tăng oC, nhi t đ trung bình năm 2016 tăng 1.5 oC nhi t đ cao năm 2016 tăng oC so với năm 2002 Căn vào đồ nhi t đ trung bình mùa khơ hai năm 2002 v 2016, vi c tính tốn thống kê di n tích vùng theo giá trị nhi t đ thực hi n Kết sau: 59 Bảng 14: Giá trị diện tích phân bố theo vùng nhiệt độ hai năm 2002 2016 Năm 2002 Nhiệt độ (Độ C) Diện tích (m2) Năm 2016 Tỷ lệ (%) Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) Dưới 22 1800.0 4.7 Dưới 23 900.0 2.3 1231.9 3.2 Từ 24.0 – 24.9 576.3 1.5 483.7 1.3 Từ 25.0 – 25.9 1228.9 3.2 455.3 1.2 Từ 26.0 – 26.9 616.2 1.6 1197.6 3.1 Từ 27.0 – 27.9 1800.0 4.7 5245.0 13.7 Từ 28.0 – 28.9 11564.6 30.1 455.3 1.2 Từ 29.0 – 29.9 4089.5 10.6 4575.0 11.9 Từ 30.0 – 30.9 1046.0 2.7 1349.9 3.5 Từ 31.0 – 31.9 1800.0 4.7 710.0 1.8 Từ 32.0 – 32.9 576.3 1.5 14264.9 37.1 Từ 33.0 – 33.9 1255.7 3.3 2218.8 5.8 Từ 34.0 – 34.9 11145.8 29.0 3294.4 8.6 Từ 35.0 – 35.9 0 2462.0 6.4 Từ 36.0 – 36.9 0 455.3 1.2 Tổng 38399.295 38399.295 100.0 100.0 60 Diện tích (m2) 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 Độ C 21 23 25 27 Năm 2002 29 31 33 35 37 Năm 2016 Hình ảnh 16: Biểu đồ thể diện tích ứng với nhiệt độ hai thời điểm 2002 2016 tỉnh Bình Dương  Nhận xét: Dựa vào biểu đồ (Hình ảnh 16), rút kết lu n sau: - Năm 2002, biên đ nhi t dao đ ng khoảng 22oC – 34oC, phần di n tích lớn (11564.6 [m2] – chiếm 30.1% di n tích) có biên đ nhi t nằm khoảng 28.0oC– 28.9oC – l khoảng nhi t đ đặc trưng cho nhi t đ trung bình năm 2002 Trong đó, v o năm 2016 phần di n tích khoảng nhi t đ chiếm tỷ l nhỏ 1.2% - Năm 2016, vùng có nhi t đ tăng lên từ 32.0oC – 32.9oC chiếm di n tích lớn tồn khu vực 14264.9 (m2) – khoảng 37.1 % tổng di n tích tỉnh Trong đó, v o năm 2002, phần di n tích khoảng nhi t đ chiếm 1.5% - Nhìn chung, nhi t đ v o năm 2016 giảm so với năm 2002 t p trung mức nhi t đ 27 oC - 28 oC Tại khu vực có nhi t đ tăng t p trung mức nhi t đ 31 oC - 33 oC cao so với mức nhi t đ giảm Điều chứng tỏ v o năm 2016, to n tỉnh xuất hi n thêm nhiều vùng có nhi t đ giảm mạnh 61 nhiều vùng có nhi t đ tăng cao 31 oC ảnh hưởng thay đổi loại hình sử dụng đất 4.4.2 Đánh giá biến thiên nhiệt độ hai thời điểm năm 2002 - 2016 Căn vào đồ biến đ ng nhi t, di n tích vùng có biến thiên nhi t đ tính tốn thống kê sau: Bảng 15: Giá trị diện tích phân bố theo chênh lệch nhiệt độ tỉnh Bình Dương 2002 - 2016 Nhiệt độ (Độ C) Diện tích (m2) Tổng diện tích (m2) Giảm 1687.6 4.4 Giảm từ 7.0 – 7.9 503.8 1.3 Giảm từ 6.0 – 6.9 11033.4 28.7 Giảm 5.0 – 5.9 2587.6 Tỷ lệ (%) Tổng (%) 6.7 18995 49.5 Giảm 4.0 – 4.9 463.9 1.2 Giảm 3.0 – 3.9 1143.3 3.0 Giảm 2.0 – 2.9 787.6 2.1 Giảm 1.0 – 1.9 787.6 2.1 Nhiệt độ không thay đổi 503.8 Tăng từ 1.0 – 1.9 787.6 2.1 Tăng từ 2.0 – 2.9 787.6 2.1 Tăng từ 3.0 – 3.9 3487.6 9.1 Tăng từ 4.0 – 4.9 3487.6 9.1 Tăng từ 5.0 – 5.9 1687.6 4.4 Tăng từ 6.0 – 6.9 5287.6 13.8 Tăng từ 7.0 – 7.9 1687.6 4.4 Tăng 1687.6 4.4 503.8 1.3 18901 1.3 49.4 62 Diện tích (Mét vng) 11033.4 5287.6 3487.6 3487.6 2587.6 1687.6 503.8 Độ C -9 -8 -7 1687.6 1143.3 787.6 787.6 503.8 463.9 787.6 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1687.6 787.6 1687.6 Hình ảnh 17: Biểu đồ thể diện tích phân bố theo khoảng chênh lệch nhiệt độ tỉnh Bình Dương giai đoạn 2002 - 2016  Nhận xét: Bảng thống kê cho thấy, phần di n tích lớn có nhi t đ giảm v không thay đổi chiếm khoảng 50.8%, xấp xỉ phần di n tích có nhi t đ tăng 49.4% di n tích tự nhiên Phần di n tích có nhi t đ giảm mạnh khoảng từ 6.0 oC – 6.9 oC chiếm di n tích lớn 28.7% di n tích tồn tỉnh Phần di n tích có nhi t đô tăng khoảng oC - oC chiếm tỷ l lớn, khoảng 42.9% Điều chứng tỏ v o năm 2016, to n tỉnh xuất hi n thêm nhiều vùng có nhi t đ giảm mạnh nhiều vùng có nhi t đ tăng cao 31 oC ảnh hưởng thay đổi hi n trạng sử dụng đất 4.5 Thảo luận Vùng có nhi t đ cao phần lớn t p trung vùng trọng điểm khu công nghi p, khu đông dân cư Những khu vực có nhi t đ thấp giá trị trung bình t p trung chủ yếu phía Đơng Bắc tỉnh (huy n Phú Giáo) – nơi t p trung phần đất nông nghi p, chủ yếu l đất trồng cao su 63 Tại vùng có khu cơng nghi p, đơng dân cư có nhi t đ cao từ 33 oC – 35 o C lượng nhi t từ hoạt đ ng sản xuất (khói, nhi t từ máy móc, ), mái tôn nh xưởng, sân bãi bê tông, đất trống chưa xây dựng… Trong khu vực đô thị, t p trung nhiều tịa nhà (mái tơn), h thống đường nhựa yếu tố dẫn đến phản xạ nhi t xảy với tần suất lớn Đây l nguyên nhân làm cho nhi t đ bề mặt khu vực đô thị, khu công nghi p cao so với khu vực xung quanh Điều cho thấy bề mặt sử dụng đất có ảnh hưởng lớn đến mơi trường vi khí h u, đặc bi t yếu tố nhi t đ Chính v y, chuyển đổi loại hình sử dụng đất ảnh hưởng lớn đến yếu tố nhi t đ khu vực Bởi v y, Nh nước cần có giải pháp quy hoạch sử dụng đất hợp lý gia tăng thảm phủ khu vực đô thị, khu công nghi p, đường giao thông… nhằm làm giảm gia tăng nhi t đ bề mặt trước xu hướng nóng lên tồn cầu đồng thời góp phần tạo cảnh quan cho khu vực Vi c áp dụng công ngh ảnh viễn thám vào nghiên cứu đánh giá biến đổi bề mặt thấy đươc ưu phương pháp sau: cung cấp lượng thông tin phong phú, ảnh chụp đa thời gian, trình xử lý nhanh khả định lượng hóa thơng tin tốt với phối hợp tài li u liên quan nhằm tăng mức đ tin phương pháp Công ngh viễn thám mang lại hi u cao v khách quan đánh giá biến đổi nhi t đ bề mặt thời điểm khác Ở phương pháp n y tính giá trị nhi t đ ô pixel, vi c sử dụng tư li u ảnh viễn thám đa thời gian có đ phân giải cao giúp cho vi c giám sát đánh giá biến đ ng nhi t đ ng m t cách chi tiết liên tục dựa m t chuỗi ảnh viễn thám đa thời gian Tuy nhiên, vi c áp dụng ảnh viễn thám tính tốn giá trị nhi t bị hạn chế ứng dụng vào thời điểm mùa mưa năm (tháng 7, 8, 9,10) ảnh có đ mây che phủ lớn 64 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề t i “Ứng dụng viễn thám đánh giá biến đổi nhi t đ bề mặt tỉnh Bình Dương giai đoạn 2002 – 2016” thực hi n nhằm đánh giá biến đ ng nhi t đ bề mặt hai thười điểm mùa khô năm 2002 v mùa khô năm 2016 Với phương pháp hi u chỉnh xạ, giá trị nhi t đ thời điểm tính tốn từ giá trị đ xám thu ảnh hồng ngoại Landsat ETM+ Landsat OLI/TIRS Ngo i ra, phương pháp h thống thông tin địa lý sử dụng để thành l p đồ biến đ ng nhi t hai thời điểm Kết phân tích cho thấy, nhi t đ trung bình vào mùa khơ năm 2016 29.5oC cao so với năm 2002 l 28oC, phân bố khắp huy n thị, đặc bi t giảm mạnh phía Đơng v Đơng Bắc tỉnh Bình Dương Trong đó, nhi t đ tăng t p trung mức nhi t 31oC - 33oC, cao mức nhi t giảm, chiếm 48.4% di n tích, phân bố rải rác hầu hết huy n thị t p trung chủ yếu Bến Cát, Tân Uyên Điều chứng tỏ v o năm 2016, to n tỉnh xuất hi n thêm nhiều vùng có nhi t đ giảm mạnh chuyển đổi từ đất trống sang đất trồng lâu năm v nhiều vùng có nhi t đ tăng cao 31oC chuyển đổi sang đất công nghi p, đất đô thị đất trống Điều cho thấy phát triển kinh tế kéo theo chuyển đổi loại hình sử dụng đất ảnh hưởng lớn đến yếu tố nhi t đ khu vực Chính v y, Nhà nước cần có giải pháp quy hoạch sử dụng đất hợp lý gia tăng thảm phủ khu vực đô thị, khu công nghi p, đường giao thông… nhằm làm giảm gia tăng nhi t đ bề mặt trước xu hướng nóng lên tồn cầu đồng thời góp phần tạo cảnh quan cho khu vực 5.2 Kiến nghị Kết nghiên cứu đề t i cho thấy biến đ ng nhi t tỉnh Bình Dương giai đoạn 2002 – 2016 hi n trạng sử dụng đất có ảnh hưởng lớn đến yếu tố nhi t đ khu vực Chính v y, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu biến đ ng nhi t gắn với biến đ ng hi n trạng sử dụng đất để thấy rõ ảnh hưởng loại hình chuyển đổi đất đai đến yếu tố nhi t đ khu vực 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1] 2] 3] United States Environmental Protection Agency (2016, Dec.) United States [ Environmental Protection Agency [Online] https://www.epa.gov/climateindicators/climate-change-indicators-sea-level www.epa.gov (2016, Aug.) EPA - US Environmental Protection Agency [ [Online] https://www.epa.gov/climate-indicators/climate-change-indicators-sealevel Anh Quân (TH theo Sức khỏe & Đời sống) (2016, Sep.) moitruong.com.vn [ [Online] http://www.moitruong.com.vn/moi-truong-cuoc-song/bien-doi-khi-haugay-ra-nhieu-benh-la-12784.htm [ 4] 5] 6] 7] 8] 9] WHO (2016, June) WHO [Online] http://who.int/csr/disease/ebola/en/ Quý Võ (2005, June) Vi n T i nguyên Môi trường - ĐHQGHN [Online] [ http://www.cres.edu.vn/vi/thu-vien-so/bao-cao-nghien-cuu/bin-i-khi-hu-toan-cuva-phat-trin-bn-vng.html Chiến Văn Nguyễn (2014, May) Quản lý Đô thị [Online] [ http://quanlidothi.com/xem/1089/bien-doi-khi-hau-va-hieu-ung-dao-nhiet-do-thio-tphcm.html [ Phương Ly (2013, Feb.) www.ncseif.gov.vn [Online] http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/baodongveonhiemmoi-nd-16538.html Owen M Van de Griend A.A., On the relationship between thermal emissivity [ and the normalized difference vegetation index for natural surface.: International journal of remote sensing, 1993 Caselles V Valor E., "Mapping land surface emissivity from NDVI [ Application to European African and South America areas," Remote sensing of Environment, vol 57, pp 167 - 184, 1996 Juan C Jiménez-Munoz, Leonardo Paolini , 90 () ) José A Sobrino, Land [ surface temperature retrieval from LANDSAT TM 5.: Remote Sensing of 10] Environment, 2004, vol 90 [ Vân Thị Trần, "Ứng dụng viễn thám nhi t khảo sát đặc trưng nhi t đ bề mặt 11] đô thị với phân bố kiểu thảm phủ thành phố Hồ Chí Minh," Science & 66 Technology, vol 6, pp 70-74, Nov 2006 [ Ho ng Thái Lan, Lê Văn Trung Trần Thị Vân, "Nghiên cứu xác định nhi t đ 12] bề mặt đô thị phương pháp viễn thám nhi t," vol 12.04, 2009 [ Nguyễn Thị Di u, Trương Phước Minh Trần Thị Ân, "Nghiên cứu nhi t đ bề 13] mặt đất thành phố Đ Nẵng từ li u ảnh v tinh LANDSAT ETM+," , 2011 Huỳnh, Hương Thị Thu; Trương, Quang Chí; Trần, Dân Thanh;, "Ứng dụng [ ảnh MODIS theo dõi thay đổi nhi t đ bề mặt tình hình khơ hạn vùng đồng 14] sơng Cửu Long," Tạp chí Khoa học, vol 24, no a, pp 49 - 59, Jan 2012 Trịnh Lê Hùng, "Ứng dụng li u ảnh hồng ngoại nhi t LANDSAT đa thời gian [ nghiên cứu hi n tượng cháy ngầm mỏ than," KHOA HỌC ĐHSP TP HCM, 15] vol 58, no Ứng dụng li u ảnh hồng ngoại nhi t LANDSAT, pp 141-144, 2014 [ Trần Xuân Mùi, Nguyễn Xuân Vĩnh Võ Văn Trí, "Ứng dụng viễn thám phân 16] tích thay đổi nhi t đ bề mặt khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng," 2014 [ Hùng Lê Trịnh and Ho i Khánh Đ o, "Ứng dụng viễn thám đánh giá nguy 17] hạn hán khu vực huy n Bắc Ninh, tỉnh Bình Thu n," vol 5(70), 2015 [ NASA, Landsat Science Data Users Handbook, 1st ed., NASA, Ed 18] Greenbelt, Maryland: NASA, 2008 B Zaitchik, J.P Evans R.Geerken, "Classifying rangeland vegetation type and [ coverage from NDVI time series using Fourier Filtered Cycle Similarity," 19] International Jounarl of Remote Sensing, vol 26, no 24, pp 5535 - 5554, 2005 [ Vernica S Moertini, "INtroduction to five data clustering algorithms," 20] Intergral, vol 7, no 2, pp 87 - 96, 2002 Michael TseHaye Wubet, Estimation of absolute surface temperature by [ satellite remote sensing.: International Institute for Geoinfomation science and 21] earth observation, 2003 Hùng Lê Trịnh, "Ứng dụng li u viễn thám hồng ngoại nhi t Landsat nghiên [ cứu đ ẩm đất dựa số khô hạn nhi t đ thực v t," Khoa học Trái Đất, 23] vol 36, no 3, pp 262 - 270, 2014 Vân Thị Trần, Lan Thái Ho ng, and Trung Văn Lê, "Nghiên cứu xác định [ nhi t đ bề mặt đô thị phương pháp viễn thám nhi t," Tạp chí phát triển 24] Khoa học Công ngh , vol 12, no 04, pp 107 - 120, 2009 67 Guang Hu, Li Lu, Defa Mao Shaomin Liu, "Estimation of regional Evapotranspiration [ by TM/ETM+ Data over Heterogeneous Surfaces," 25] Photogrammetric Engineering & Remote Sening, vol 73, no 10, pp 1169 - 1178, 2007 Qihao Weng, Zhiyun Quyang, Weifeng Li, Erich W Schienke, Zhaoming Zhang [ Rongbo Xiao, "Land Surface Temperature Varition and Major Factors in 26] Beijing, China," Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, vol 74, no 4, pp 451 - 461, 2008 Tân Văn Phan, "Nghiên cứu tác đ ng biến đổi khí h u toàn cầu đến yếu tố hi n tượng khí h u cực đoan Vi t Nam, Khả dự báo giải pháp [ chiến lược ứng phó," B Khoa học Cơng ngh , Trường Đại học Khoa học Tự 27] nhiên, Hà N i, Báo cáo Tổng hợp - Kết Khoa học Công ngh đề tài KC08/0610, 2010 Thọ Xuân Thọ Phạm and Hiển Thị Nguyễn, "Dân số phát triển kinh tế - xã [ h i tỉnh Bình Dương," B Giáo dục v Đ o tạo, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí 28] Minh, Hồ Chí Minh, Lu n văn Thạc sỹ Địa lý học 2009 Thu n Đức Nguyễn and Vân Văn Phạm, "Ứng dụng công ngh viễn thám h[ thống thông tin địa lý nghiên cứu thay đổi nhi t đ bề mặt 12 qu n n i thành, 29] thành phố Hà N i giai đoạn 2005 - 2015," Tạp chí Khoa học Nơng nghi p Vi t Nam 2016, vol 14, no 8, pp 1219 - 1230, 2016 [ Lợi Kim Nguyễn and Nhất Thống Trần, H thống thông tin địa lý - Phần mềm 30] Arcview 3.3 Hồ Chí Minh,: Nhà xuất Nơng nghi p, 2007 [ Long Thanh Nguyễn, "Tăng trưởng kinh tế cơng xã h i Bình Dương 31] thời kỳ 1997 - 2006," Tạp chí Khoa học xã h i, vol 1, no 173, pp 33 - 42, 2013 Wikipedia Bách khoa to n thư mở (2017, Mar.) Wikipedia Bách khoa toàn [ thư mở [Online] 32] https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng Matthew J Reilly Michael C Wimberly, "Assessment of fire severity and [ species diversity in the southern Appalachians using Landsat TM and ETM+ 33] imagery," Science Direct, vol 108, pp 198 - 197, 2007 Trung Văn Lê and Minh Thanh Nguyễn, "Trích lọc giá trị nhi t bề mặt (LST) [ từ ảnh v tinh Landsat ETM+," in H i Nghị Khoa học Công ngh lần thứ 10, 34] Hồ Chí Minh, 2004, pp 106 - 112 [ Anh Vân Lê and Tuấn Anh Trần, "Nghiên cứu nhi t đ bề mặt sử dụng 68 35] phương pháp tính tốn đ phát xạ từ số thực v t," Khoa học Trái Đất, vol 36, no 2, pp 184 - 192, June 2014 [ Trương Chí Quang, Trần Thanh Dân – Tạp chí Khoa học 2012:24a, pp 49-50 36] Huỳnh Thị Thu Hương, , vol 24a, pp 49 - 50, 2012 Đảng Ngọc Huỳnh and Vân Thị Cẩm Võ, "Sự chuyển dịch cấu kinh tế [ nơng nghi p tỉnh Bình Dương (1997 - 2007)," Khoa học Lịch sử, Đại học Quốc 37] gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Lu n văn Thạc sỹ 2008 Abduwasit Ghulam, "Calculating surface temperature using Landsat thermal [ imagery," Department of Earth & Atmospheric Sciences, Center for 38] Environmental Sciences, 2010 UBND Tỉnh Bình Dương (2012, Dec.) Thư vi n tỉnh Bình Dương [Online] [ http://www.thuvienbinhduong.org.vn/Default.aspx?ArticleId=ee9518b8-fa6c39] 407f-bb4a-f14040cb9562 J.L Barkewr B.L Markham, Landsat MSS and TM post calibration dynamic [ ranges, exoatmospheric reflectance and at satellite temperature, 3rd ed.: EOSAT 40] Landsat Technical Notes 1, 1986 Nguyễn Đức H u, Nguyễn Viết Thi, Nguyễn Viết Lượng, Lê Văn Thảo, Nguyễn Hồng Phương, Cao Đình Triều, Nguyễn Thanh Phương, H Thái Bình, Lê [ Thế Thìn, H i Chữ th p đỏ Vi t Nam, "Sổ tay h thống cảnh báo sớm hiểm 41] họa tự nhiên Vi t Nam," in Sổ tay h thống cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Vi t Nam, Trung ương H i chữ th p đỏ Vi t Nam, Ed Quảng Ninh, Thái Bình, Vi t Nam: Trung ương H i Chữ th p đỏ Vi t Nam, 2010, ch 4, p 84 J.A Barsi, J.R Schott, F.D Palluconi, D.l Helder, S.j Hook, B.l Markham, [ G Chander, E.M O'Donnell, "Landsat TM and ETM+ thermal band calibration," 42] Remote Sensing, vol 29, no 2, pp 141 - 153, 2003 [ Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định Trần Thống Nhất, H thống thông tin địa 43] lý nâng cao Hồ Chí Minh, Vi t Nam: NXB Nơng nghi p, 2009 Phan Bảo Minh, Đỗ Ho i Vũ, Đặng Thúy An, Lê Thị Di u, Dương Hữu Đạt, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Tấn Trung, Phạm Thị Thiên Lý, Trịnh Thị Kim Ngân, Trương [ Lê Bích Nhi, Bùi Hồng Thoại Vy, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nguyễn 44] Ngọc Hoàng Yến, Nguyễn Thị Kim Lan, "Biến đổi khí h u Ảnh hưởng biến đổi khí h u," Khoa T i Nguyên v Môi trường, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Báo cáo chuyên đề 1, 11/2009 [ Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hương, Lê Nguyên Tường, "Báo cáo 69 45] SREX Vi t Nam," in Báo cáo đặc bi t Vi t Nam quản lý rủi ro thiên tai hi n tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí h u, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Ed Hà N i, Vi t Nam: Tài nguyên Môi trường Bản đồ Vi t Nam, 2015, ch 978-604-904-623-0, p 451 Shollzhen LIANG, Ping SHI, "Analysis ofthe Relationship between Urban [ Heat Island and Vegetation Cover through Landsat ETM+: A Case Study of 46] Shenyang," in Urban Remote Sensing Joint Event 2009, China, 2009 NASA, LANDSAT (L8) DATA USERS HANDBOOK, 2nd ed., K Zanter, [ Ed EROS, Sioux, South Dakota, U.S: Department of the Interior U.S Geological 47] Survey, 2016 70 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT TỈNH BÌNH DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2002 - 2016 Thu... đề tài: Ứng dụng li u ảnh viễn thám để đánh giá biến đổi nhi t đ bề mặt tỉnh Bình Dương Tính sáng tạo: sử dụng li u ảnh viễn thám Landsat 7, để đánh giá biến đ ng nhi t đ hai thời điểm 2002 2016. .. c ứng dụng viễn thám theo dõi biến đổi nhi t đ bề mặt khu vực chưa thực hi n Từ trên, đề t i ? ?Ứng dụng viễn thám đánh giá biến đổi nhi t đ bề mặt tỉnh Bình Dương” tiến hành nhằm theo dõi v đánh

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w