1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO BẰNG LỤC BÌNH EICHHORNIA CRASIPES

61 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO BẰNG LỤC BÌNH EICHHORNIA CRASIPES Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật cơng nghệ Bình Dương, tháng 03 năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO BẰNG LỤC BÌNH EICHHORNIA CRASIPES Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật công nghệ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Trâm Nữ/Nam: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: D15MT01 Khoa: Khoa học Tự nhiên Năm thứ: Số năm đào tạo: năm Ngành học: Khoa học Môi trường Người hướng dẫn: ThS Trương Quốc Minh UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải chăn ni heo thực vật thủy sinh bèo lục bình - Nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên Nguyễn Thị Thanh Trâm 1524403010011 D15MT01 Hồ Thị Kim Chi 1524403010022 D15MT01 Ngô Huỳnh An Khương 1524403010033 D15MT01 Lý Thị Nguyên Trang 1524403010004 D15MT01 Nguyễn Thị Kim Duyên 1524403010015 D15MT01 MSSV Lớp Khoa Khoa học Tự nhiên Khoa học Tự nhiên Khoa học Tự nhiên Khoa học Tự nhiên Khoa học Tự nhiên - Người hướng dẫn: ThS Trương Quốc Minh Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo thực vật thủy sinh bèo lục bình Tính sáng tạo: Hiện nay, nước thải chăn nuôi heo xử lý qua bể biogas, sau qua cơng trình xử lý nước thải trước thải môi trường Tuy nhiên, nước sau xử lý thường khơng đạt quy chuẩn cho phép Nghiên cứu có thể, áp dụng sau cơng trình xử lý nước thải, góp phần giúp nước thải đảm bảo đạt quy chuẩn thải môi trường Kết nghiên cứu: Trang i Từ kết nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo thực vật thủy sinh bèo lục bình cho thấy lục bình có khả chịu đựng nước thải chăn nuôi heo tốt ngưỡng nồng độ nước thải 10%, 20% 30% Qua khảo sát xác định nồng độ nước thải lục bình xử lý tối ưu nhất, thấy lục bình chịu ngưỡng nồng độ tối đa 30% xử lý tốt nồng độ nước thải 20% Đối với khảo sát thời gian lưu nước tối ưu nhất, thời gian lưu nước 3, 6, 9, 12 15 ngày, lục bình có hiệu suất xử lý nước thải tốt 12 ngày, sau 12 ngày hiệu suất xử lý không tăng tăng không đáng kể Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Hiện sơng Sài Gịn, tình trạng lục bình phát triển dày đặc, nguồn vật liệu dùng để xử lý nước thải chăn ni heo vô dồi dễ thu thập Việc sử dụng lục bình xử lý nước thải chăn ni heo góp phần giải tình trạng ngày tăng nhanh lục bình sơng Sài Gịn Nước thải chăn ni xử lý bèo lục bình khơng tiêu tốn nhiều kinh phí để xây dựng cơng trình, ứng dụng phương pháp cho hộ chăn nuôi heo, kể hộ chăn ni với quy mơ nhỏ Ngồi ra, việc ứng dụng bèo lục bình xử lý nước thải chăn ni heo dễ thực người chăn nuôi không nắm rõ kỹ thuật xử lý nước thải Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 28 tháng 03 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Trang ii Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày 28 tháng 03 năm 2018 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) Trang iii UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Trâm Ảnh 4x6 Sinh ngày: 03/02/1997 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Lớp: D15MT01 Khóa: 2015 - 2019 Khoa: Khoa học Tự nhiên Địa liên hệ: 27/47/5, đường ĐX 68, khu phố 6, phường Định Hòa, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0984 558 580 Email: tramthanhnguyen2212@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Khoa: Tài nguyên Môi trường Kết xếp loại học tập: Giỏi * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Khoa: Tài nguyên Môi trường Kết xếp loại học tập: Giỏi * Năm thứ 3: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Khoa: Khoa học Tự nhiên Kết xếp loại học tập: Giỏi Trang iv Ngày 28 tháng 03 năm 2018 Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Trang v MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .9 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 11 MỞ ĐẦU .12 Tính cấp thiết đề tài 12 Mục tiêu đề tài 12 Nội dung nghiên cứu 12 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .13 4.1 Đối tượng nghiên cứu .13 4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Ý nghĩa đề tài 13 5.1 Ý nghĩa khoa học 13 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .14 1.1 Tổng quan nước thải chăn nuôi heo .14 1.2 Đặc điểm nước thải chăn nuôi heo .14 1.3 Công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo 15 1.4 Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo 18 1.4.1 Phương pháp xử lý học 18 1.4.2 Phương pháp xử lý hóa lý 18 1.4.3 Phương pháp xử lý sinh học .19 1.5 Bèo lục bình 27 1.6 Các nghiên cứu nước .30 1.6.1 Trong nước 30 1.6.2 Nước 31 Trang vi CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Nội dung nghiên cứu 33 2.1.1 Nghiên cứu mơ hình thực nghiệm 34 2.1.2 Các thí nghiệm 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 37 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu – bảo quản mẫu 37 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm, thí nghiệm 37 2.2.4 Phương pháp phân tích thơng số chất lượng nước 37 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Kết khảo sát 1: Khảo sát ngưỡng nồng độ thích hợp lục bình 39 3.2 Kết khảo sát khảo sát 3: Xác định nồng độ nước thải lục bình xử lý tối ưu thời gian lưu nước hiệu 40 3.2.1 Kết xử lý SS .40 3.2.2 Kết xử lý COD 41 3.2.3 Kết xử lý NH4+ 42 3.2.4 Kết xử lý Photpho .44 3.3 Thảo luận 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC .49 Trang vii DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng thành phần tính chất nước thải chăn nuôi heo 15 Bảng Một số thực vật nước phổ biến (Chongrak Polprasert, 1997) 27 Bảng Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng lục bình 30 Bảng Thành phần nước thải đầu vào .35 Bảng Các tiêu nước thải chăn ni heo pha lỗng .36 Bảng Bố trí thí nghiệm 36 Bảng Các phương pháp đo đạc phân tích thơng số chất lượng nước 38 Bảng Biểu lục bình trình khảo sát 39 Bảng Nồng độ pha loãng tiêu 39 Bảng 10 So sánh kết xử lý tốt nồng độ pha loãng với QCVN .46 Bảng 11 Chỉ tiêu SS nước thải sau xử lý .49 Bảng 12 Chỉ tiêu COD nước thải sau xử lý 50 Bảng 13 Chỉ tiêu NH4+ nước thải sau xử lý 51 Bảng 14 Chỉ tiêu PO43- nước thải sau xử lý 52 Trang Hiệu suất Photpho nồng độ 20% 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Đối chứng Nghiệm thức Hiệu suất Photphat (%) Photphat (mg/l) Biến thiên Photpho nồng độ 20% 100 60 Đối chứng 40 Nghiệm thức 20 3 12 Thời gian (Ngày) 15 Nghiệm thức 12 12 15 Hiệu suất Photpho nồng độ 30% 15 Thời gian ( Ngày) Hình 29 Biến thiên Photpho nồng độ 30% Hiệu suất Photphat (%) Đối chứng Hình 28 Hiệu suất Photpho nồng độ 20% Biến thiên Photpho nồng độ 30% 6 Thời gian (Ngày) Hình 27 Biến thiên Photpho nồng độ 20% Photphat (mg/l) 80 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Đối chứng Nghiệm thức 12 15 Thời gian (Ngày) Hình 30 Hiệu suất Photpho nồng độ 30% Nhận xét: Hiệu suất giảm nhanh ngày đầu, sau giảm dần Hàm lượng Photpho sau 15 ngày có hiệu suất nồng độ 20% cao (90,33%), hiệu suất thấp nồng độ 10% (68,33%) Nguyên nhân nồng độ Photpho giảm lục bình hấp thụ Photpho kết tủa thành sinh khối xuống đáy mơ hình thu hồi loại bỏ Trang 45 3.3 Thảo luận Bảng 10 So sánh kết xử lý tốt nồng độ pha loãng với QCVN Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ pha loãng Quy chuẩn chăn nuôi heo 62-MT:2016/BTNMT 10% 20% 30% Cột A Cột B SS mg/l 35 95 50 150 COD mg/l 34 46 125 100 300 Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ pha lỗng Quy chuẩn nước thải cơng nghiệp 40:2011/BTNMT 10% 20% 30% Cột A Cột B NH4+ mg/l 2.7 6.97 11.5 10 P mg/l 0.95 0.58 1.95 Theo kết nghiên cứu cho thấy, hàm lượng SS COD sau xử lý nồng độ 10% 20% đạt cột A nồng độ 30% đạt loại B QCVN 62MT:2016/BTNMT Đối với hàm lượng Photpho sau xử lý đạt loại A quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn ni Từ kết phân tích, lục bình chịu ngưỡng nước thải chăn ni heo pha loãng 30% với nồng độ SS, COD, NH4+, P 510, 444, 14.7 mg/l Đối với nồng độ 10%, hiệu xử lý nước thải chăn ni heo lục bình cao nhất, nhiên hàm lượng tiêu đầu vào thấp Ở nồng độ pha loãng 20%, hàm lượng nước thải đầu vào hiệu suất xử lý cao Trong đó, ngưỡng nồng độ 30%, hiệu xử lý lục bình thấp (chỉ tiêu NH4+ vượt quy chuẩn) khả chịu đựng nước thải Vì vậy, nồng độ 20% ngưỡng nồng độ tối ưu Thời gian lưu nước lâu hiệu suất xử lý tăng Ở thời gian lưu nước 12 ngày, lục bình có hiệu suất xử lý chất ô nhiễm tốt Thời gian lưu nước sau 12 ngày hiệu suất xử lý lục bình khơng tăng tăng khơng đáng kể, nguyên nhân lục bình chọn để xử lý ban đầu phát triển, sau 12 ngày số có biểu vàng lá, héo úa, dẫn đến khả xử lý giảm Do đó, sau 12 ngày xử lý cần loại bỏ lục bình héo thay Trang 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu sử dụng lục bình xử lý nước thải chăn ni heo nồng độ 10 – 30% cho thấy kết khả quan mặt mơi trường kinh tế Lục bình sinh trưởng phát triển ngưỡng nồng độ nước thải tối đa 30%, tương ứng với ngưỡng SS = 510mg/l, COD = 444mg/l, NH4+ = 14.7mg/l P = 9mg/l Trong trình khảo sát thời gian lưu nước 3, 6, 9, 12, 15 ngày nồng độ nước thải 10%, 20%, 30%, dựa vào kết nhóm nghiên cứu kết luận nồng độ pha lỗng tối ưu 20% thời gian lục bình xử lý nước thải chăn nuôi hiệu 12 ngày Sau 12 ngày hiệu xử lý tăng không đáng kể Hiệu xử lý nước thải chăn nuôi heo tốt nồng độ 20% thời gian lưu nước 12 ngày với tiêu đầu đạt quy chuẩn loại A QCVN 62MT:2016/BTNMT tiêu SS COD, QCVN 40:2011/BTNMT tiêu P loại B QCVN 40:2011/BTNMT tiêu NH4+ Hiệu suất xử lý SS đạt 85,29%, nồng độ giảm 290mg/l Hiệu suất xử lý COD đạt 84,46%, nồng độ giảm 250mg/l Hiệu suất xử lý NH4+ đạt 27,86%, nồng độ giảm 2,73mg/l Hiệu suất xử lý P đạt 89,67%, nồng độ giảm 5,38mg/l Kiến nghị - Áp dụng thực vật thủy sinh bèo lục bình nghiên cứu để xử lý loại nước thải khác - Tận dụng sinh khối bùn sau xử lý cho mục đích khác làm phân bón nơng nghiệp - Cần tiếp tục nghiên cứu để phân tích thêm tiêu khác BOD, tổng N, - Bên cạnh đó, nghiên cứu xử lý nước thải chăn ni heo bèo lục bình kết hợp với bèo hoa dâu - Thiết kế, xây dựng mơ hình xử lý quy mơ diện tích lớn để tiếp tục nghiên cứu Trang 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Hồ Bích Liên, Lê Thị Hiếu, Đồn Duy Anh, Nguyễn Đỗ Ngọc Diễm, Vương Minh Hải, Lê Thị Diệu Hiền (2016), Hiệu xử lý nước thải sau Biogas hệ thống đất ngập nước kiến tạo thị xã Tân Un, Bình Dương, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 30 [2] Vũ Thị Nguyệt, Trần Văn Tựa, Nguyễn Trung Kiên, Đặng Đình Kim (2014), Nghiên cứu sử dụng bèo tây Eichhornia crassipes (Mart.) Solms để xử lý Nitơ Phootpho nước thải chăn ni lợn sau cơng nghệ Biogas, Tạp chí Sinh học, số 37, trang 53 – 59 [3] Trương Thị Nga, Võ Kim Hằng (2010), Xử lý nước thải rau ngố (Enydra fluctuans Lour) lục bình (Eichhoria crassipes), Tạp chí Khoa học Đất, số 34/2010 [4] Lưu Hữu Mạnh, Bùi Thị Lê Minh Nguyễn Nhựt Xuân Dung (2009), Đánh giá ô nhiễm môi trường nước mặt hiệu phương pháp xử lý chất thải chăn ni heo quy mơ nơng hộ, Tạp chí Khoa học, số 12, trang 33 – 41 [5] Nguyễn Phước Dân, Lâm Minh Triết (2009), Ví dụ tính tốn thiết kế nhà máy xử lý nước, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Trịnh Xuân Lai (2011), Xử lý nước cấp, Nhà xuất Xây dựng Tài liệu nước [7] Fedro Tapia González, Germán Giacoman Vallejos et al., Treatment of swine wastewater with subsurface-flow constructed wetlands in Yucatán, Mexico: influence of plant species and contact time [8] Xindi Liao, Shiming Luo,Yinbao Wu et al., Studies on the Abilities of Vetiveria zizanioides and Cyperus alternifolius for Pig Farm Wastewater Treatment Trang 48 PHỤ LỤC Bảng 11 Chỉ tiêu SS nước thải sau xử lý Mơ hình có thả bèo lục bình Nghiệm thức SS đầu vào (mg/l) ngày 12 ngày 15 ngày Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% 10% 170 80 52.94 70 58.82 20 88.24 15 91.18 95.88 20% 340 135 60.29 100 70.59 70 79.41 50 85.29 35 89.71 30% 510 290 52.94 230 58.82 195 88.24 130 91.18 95 95.88 Mơ hình đối chứng Nghiệm thức SS đầu vào (mg/l) ngày 12 ngày 15 ngày Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% 10% 170 160 5.88 155 8.82 154 9.41 151 11.18 150 11.76 20% 340 335 1.47 333 2.06 330 2.94 328 3.53 328 3.53 30% 510 507 0.59 505 0.98 504 1.18 502 1.57 501 1.76 Trang 49 Bảng 12 Chỉ tiêu COD nước thải sau xử lý Mơ hình có thả bèo lục bình ngày 12 ngày 15 ngày Nghiệm thức COD đầu vào (mg/l) Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% 10% 148 70 52.70 57 61.49 46 68.92 34 77.03 34 77.03 20% 296 90 69.59 79 73.31 66 77.7 46 84.46 46 84.46 30% 444 190 57.21 194 56.31 126 71.62 126 71.62 125 71.85 Mơ hình đối chứng ngày 12 ngày 15 ngày Nghiệm thức COD đầu vào (mg/l) Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% 10% 148 102 31.08 92 37.84 85 42.57 74 50 62 58.11 20% 296 133 55.07 116 60.81 116 60.81 97 67.23 93 68.58 30% 444 250 43.69 242 45.5 230 48.2 230 48.2 222 50 Trang 50 Bảng 13 Chỉ tiêu NH4+ nước thải sau xử lý Mơ hình có thả bèo lục bình ngày 12 ngày 15 ngày Nghiệm thức NH4+ đầu vào (mg/l) Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% 10% 4.9 4.56 2.86 4.26 13.06 3.46 29.39 2.74 44.08 2.7 44.9 20% 9.8 8.25 15.82 7.39 24.59 7.19 26.63 7.07 27.86 6.97 28.88 30% 14.7 12.65 13.95 12.35 15.95 11.67 20.61 11.56 21.36 11.5 21.77 Mơ hình đối chứng ngày 12 ngày 15 ngày Nghiệm thức NH4+ đầu vào (mg/l) Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% 10% 4.9 4.65 5.1 4.3 4.9 4.18 4.9 4.01 18.16 3.97 18.98 20% 9.8 9.09 7.24 8.54 9.8 9.15 9.8 7.92 19.18 8.04 17.96 30% 14.7 12.82 12.79 12.78 13.06 12.75 13.27 12.64 14.01 12.6 14.29 Trang 51 Bảng 14 Chỉ tiêu PO43- nước thải sau xử lý Mơ hình có thả bèo lục bình ngày 12 ngày 15 ngày Nghiệm thức PO43đầu vào (mg/l) Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% 10% 1.85 38.33 1.73 42.33 1.41 53 1.1 63.33 0.95 68.33 20% 1.94 67.67 1.11 81.5 0.56 90.67 0.62 89.67 0.58 90.33 30% 3.12 65.33 2.81 68.78 2.72 69.78 1.98 78 1.95 78.33 Mô hình đối chứng ngày 12 ngày 15 ngày Nghiệm thức PO43đầu vào (mg/l) Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% Nồng độ H% 10% 2.25 25 1.87 37.67 1.68 44 1.64 45.33 1.61 46.33 20% 4.12 31.33 3.23 46.17 2.73 54.5 2.56 57.33 2.39 60.17 30% 7.02 22 6.92 23.11 6.52 27.56 6.36 29.33 6.33 29.67 Trang 52 Hình 31 Hình ảnh thích nghi lục bình Hình 32 Hình ảnh lục bình mơ hình 10% giai đoạn lựa chọn nồng độ tối ưu Trang 53 Hình 33 Hình ảnh lục bình mơ hình 20% giai đoạn lựa chọn nồng độ tối ưu Hình 34 Hình ảnh lục bình mơ hình 30% giai đoạn lựa chọn nồng độ tối ưu Trang 54 Hình 35 Hình ảnh lục bình mơ hình 40% giai đoạn lựa chọn nồng độ tối ưu Hình 36 Khả xử lý lục bình ngày thứ Trang 55 Hình 37 Khả xử lý lục bình ngày thứ Hình 38 Khả xử lý lục bình ngày thứ Trang 56 Hình 39 Khả xử lý lục bình ngày thứ 12 Hình 40 Khả xử lý lục bình ngày thứ 15 Trang 57 Hình 41 Phân tích COD mẫu nước thải chăn ni heo Hình 42 Xây dựng đường chuẩn amoni Trang 58 Hình 43 Phân tích amoni mẫu nước thải chăn ni heo Hình 44 Phân tích photpho mẫu nước thải chăn nuôi heo Trang 59 ... ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO BẰNG LỤC BÌNH EICHHORNIA CRASIPES Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học. .. tiêu đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo thực vật thủy sinh bèo lục bình Tính sáng tạo: Hiện nay, nước thải chăn nuôi heo xử lý qua bể biogas, sau qua cơng trình xử lý nước thải. .. trường Kết nghiên cứu: Trang i Từ kết nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi heo thực vật thủy sinh bèo lục bình cho thấy lục bình có khả chịu đựng nước thải chăn nuôi heo tốt ngưỡng nồng độ nước thải

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN