1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 590,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LÊ THỊ MAI ANH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 09.34.02.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 Công trình hồn thành tại: Học viện Tài Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Ngơ Trí Long PGS,TS Phạm Thị Thanh Hoà Phản biện 1: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Tài vào hồi … … ngày … tháng … năm 20… Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Học viện Tài Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong hoạt động xuất nước ta nay, thủy sản sản phẩm xuất chủ lực, với vị trí thứ nhóm 10 mặt hàng xuất sau dầu thơ, dệt may giày dép Với việc địi hỏi vốn đầu tư không lớn, tận dụng điều kiện tự nhiên xã hội đất nước, hoạt động xuất thuỷ sản có phát triển to lớn, hàng năm đem cho đất nước nguồn ngoại tệ lớn phục vụ tái đầu tư thực công nghiệp hố, đại hố đất nước Có thành tựu nhờ góp phần sách tài Chính phủ thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Tuy nhiên, số sách tài tồn số hạn chế như: hệ thống sách chưa phát triển kịp tiến trình hội nhập chung, sách hỗ trợ nhiều chưa quán, chưa hiệu Vì vậy, thật cần thiết phải có nghiên cứu tổng thể đánh giá sách tài tại, từ có sách khuyến khích hỗ trợ phù hợp để khai thác lợi khắc phục hạn chế nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Nếu sách tài nghiên cứu đầy đủ cung cấp sở liệu cho nhà tạo lập sách điều chỉnh hệ thống sách hành, ban hành sách phù hợp, giúp doanh nghiệp thuỷ sản phát huy lợi thế, chủ động hội nhập, hướng đến xuất bền vững Trước thực tiễn đó, việc nghiên cứu sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản nước ta cách bền vững mà khơng vi phạm cam kết quốc tế hồn tồn cấp thiết Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn: “Chính sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Tác giả chọn lọc phân loại cơng trình khoa học ngồi nước mà luận án có so sánh, kế thừa phát triển theo nhóm: - Một nhóm cơng trình nghiên cứu hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản: Lĩnh vực thuỷ sản nhiều tác giả nước đề cập nhiều quan điểm, theo nhiều khía cạnh phạm vi khác nhau, từ khía cạnh khoa học kỹ thuật tạo giống mới, đến khâu khai thác, nuôi trồng, chế biến, xuất thuỷ sản Đối với nghiên cứu nước ngoài, đa phần nghiên cứu FAO, UNCTAD chủ yếu thông kê liệu hoạt động khai thác xuất thuỷ sản giới Một số nghiên cứu khác khẳng định tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ hải sản, trọng phát triển nguồn cung thuỷ sản bền vững Đối với nghiên cứu nước, nhiều tác giả quan tâm ý tới nâng cao chất lượng tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh giải pháp thúc đẩy thương mại xuất thuỷ sản Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sâu nghiên cứu hoạt động xuất DN thuỷ sản Việt Nam theo chuỗi giá trị - Hai nhóm cơng trình nghiên cứu sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản: Các cơng trình nghiên cứu sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản hạn chế Phần lớn nghiên cứu nước thiên hoạt động bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản biển, sách khuyến khích phát triển thuỷ sản bền vững đưa số thống kê vốn đầu tư số quốc gia cho ngành thuỷ sản phục vụ xuất khẩu, đánh giá mối quan hệ trợ cấp phủ ngành thuỷ sản Trong đó, cơng trình nghiên cứu Việt Nam chủ yếu xây dựng giải pháp để thúc đẩy phát triển ngành thuỷ sản theo lĩnh vực khác khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản Một số nghiên cứu nghiên cứu sách thúc đẩy xuất thuỷ sản địa phương, khoảng thời gian trước Việt Nam gia nhập WTO, thực trạng giải pháp nghiên cứu khơng cịn phù hợp với xu phát triển hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Có thể thấy, thiếu nghiên cứu đánh giá sách tài khuyến khích hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Chính vậy, đề tài luận án cơng trình khoa học hồn toàn mới, đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu luận án Đề tài vận dụng kiến thức lý luận, đối chiếu với thực tiễn sách tài tác động đến chuỗi hoạt động xuất DN thủy sản Việt Nam thời gian qua kinh nghiệm số nước, để từ có đề xuất hồn thiện sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thủy sản Việt Nam sang nước điều kiện hội nhập thực cam kết quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài sách tài hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Về phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Vấn đề sử dụng sách tài nhằm thúc đẩy xuất thuỷ sản đa dạng, phức tạp với nhiều nguồn hỗ trợ khác Do vậy, luận án tập trung nghiên cứu sách tài có tác động mạnh mẽ nhất, sách tài từ phía Nhà nước bao gồm chi NSNN, tín dụng, thuế bảo hiểm Các chủ thể khác có hỗ trợ hỗ trợ khơng đáng kể, luận án không đề cập đến Luận án phân tích sách tài Nhà nước nhằm hỗ trợ chuỗi giá trị hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Do Việt Nam trở thành thành viên WTO hiệp định thương mại tự do, vậy, sách tài hỗ trợ Nhà nước đa phần tác động vào khâu tạo nguồn nguyên liệu (khâu sản xuất) chuỗi giá trị hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản + Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2013 đến 2017 Việt Nam Đây giai đoạn ngành thuỷ sản xuất có nhiều biến động, Nhà nước ban hành nhiều sách tài mang tính bước ngoặt cho ngành thuỷ sản xuất Các giải pháp đề xuất đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác để thu thập thông tin, liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, bao gồm phương pháp luận chung, phương pháp nghiên cứu cụ thể, Phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp tiếp cận theo chuỗi giá trị ứng dụng lý thuyết chuỗi giá trị Michael Porter Phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, dự báo, phương pháp chuyên khảo so sánh Luận án sử dụng phương pháp chuyên gia để tranh thủ kỹ năng, hiểu biết kinh nghiệm chuyên giả giỏi liên quan tư vấn, định hướng góp ý nội dung, giải pháp…Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp mơ hình SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam, từ để xuất giải pháp để hồn thiện sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản cách phù hợp Đóng góp khoa học luận án Về lý luận Luận án thực hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Đồng thời, tác giả xây dựng khung lý thuyết nội dung sách tài nhân tố ảnh hưởng tới việc hoạch định sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất DN thuỷ sản theo chuỗi giá trị Về thực tiễn Luận án phân tích, đánh giá thực trạng cách có hệ thống tác động sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất DN thuỷ sản theo chuỗi giá trị Từ nghiên cứu thực tiễn tham khảo ý kiến chuyên gia sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam, đề tài đánh giá mặt tích cực, hạn chế, nguyên nhân hạn chế để đưa giải pháp chung cụ thể cho sách khuyến nghị nhằm hồn thiện sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam cho phù hợp với quy định cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Câu hỏi nghiên cứu - Chính sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất DN thuỷ sản gì? Những nhân tố tác động vào việc hoạch định sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất DN thuỷ sản - Nội dung sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất DN thuỷ sản bao gồm nội dung gì? - Thực trạng sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất DN thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2013 -2017 nào? Những tồn sách tài gì? - Hồn thiện sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất DN thuỷ sản Việt Nam hoàn thiện nội dung nào? Quan điểm, định hướng giải pháp việc hồn thiện gì? Kết cấu luận án - Chương 1: Lý luận sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản - Chương 2: Thực trạng sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam - Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN 1.1Khái quát hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản 1.1.1 Hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản xuất sản phẩm thuỷ sản, dịch vụ thuỷ sản, thêm lợi so sánh lao động kết tinh sản phẩm quốc gia thơng qua trao đổi hàng hố thuỷ sản Trong chuỗi giá trị hoạt động xuất DN thuỷ sản lợi nhuận thu công đoạn sản xuất thấp nhất, khâu thương mại xuất cao Đây nguyên nhân mà thơng thường nhà đầu tư bỏ vốn vào sản xuất mà tập trung cho thu mua thương mại xuất Do vậy, sách tài phủ nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản cần phải theo hướng hỗ trợ theo chuỗi giá trị tạo mặt hàng thuỷ sản xuất từ yếu tố chuỗi đến yếu tố chuỗi 1.1.2 Đặc điểm hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Thứ nhất, hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản mang tính thời vụ thuỷ sản hàng hố mang tính thời vụ, phụ thuộc vào thời tiết, ngư trường… Thứ hai, hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản địi hỏi tính liên ngành cao, có liên hệ chặt chẽ đồng khâu: khai thác, nuôi trồng, chế biến, xuất Thứ ba, hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản chịu kiểm soát chặt chẽ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định bảo vệ môi trường Thứ tư, hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản chứa đựng độ rủi ro cao Thứ năm, hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản phải chịu mức độ cạnh tranh cao 1.1.3 Vai trò hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản kinh tế - Hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản góp phần thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố – đại hoá kinh tế - Hoạt động xuất doanh nghiệp thủy sản làm tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần làm cân cán cân toán quốc tế - Hoạt động xuất doanh nghiệp thủy sản tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp đất nước - Hoạt động xuất doanh nghiệp thủy sản đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển - Hoạt động xuất doanh nghiệp thủy sản góp phần mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế - Hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản góp phần thúc đẩy cải tiến chế quản lý, sách kinh tế nhà nước cho phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản 1.1.4.1 Các nhân tố khách quan Một là, cầu thị trường nước nhập Hai là, môi trường cạnh tranh Ba là, sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước 1.1.4.2 Các nhân tố chủ quan Một là, giá chất lượng Hai là, yếu tố sản xuất chế biến Ba là, chất lượng nguồn nhân lực 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Thứ nhất, giá trị xuất doanh nghiệp thuỷ sản Thứ hai, thị phần xuất doanh nghiệp thuỷ sản Thứ ba, sở hạ tầng hệ thống sở vật chất kỹ thuật Thứ tư, chất lượng nguồn nhân lực Thứ năm, trình độ khoa học cơng nghệ 1.2 Chính sách tài hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản 1.2.1 Quan điểm sách tài Chính sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản xác định gồm yếu tố sau: Thứ nhất, mục tiêu sách: Nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản theo chuỗi giá trị cách bền vững, không vi phạm cam kết quốc tế Thứ hai, chủ thể sách: Nhà nước chủ thể sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Nhà nước quan chức nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu, ban hành sách để tác động, hỗ trợ thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Thứ ba, đối tượng sách: Chính sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản thể hình thức hệ thống văn quy phạm pháp luật, văn hành nhằm quy định, hướng dẫn áp dụng cho đối tượng thực thi sách, bao gồm chủ thể nằm chuỗi giá trị hoạt động xuất DN thuỷ sản: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, sở nông nghiệp phát triển nông thôn, hộ khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, doanh nghiệp chế biến, xuất thuỷ sản Thứ tư, giải pháp sách: giải pháp hay cơng cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động nhằm đạt mục tiêu sách điều kiện cụ thể không gian thời gian xác định, chủ yếu bao gồm: quy định trình tự, thủ tục phương thức đầu tư, chế độ ưu đãi, khuyến khích hỗ trợ cho đối tượng thụ hưởng (các đối tượng nằm chuỗi giá trị hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản) 1.2.2 Các sách tài hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản 1.2.2.1 Chi ngân sách nhà nước Cơ chế tác động chi NSNN đến trình hoạt động xuất DN thuỷ sản vừa tạo nguồn vốn thực hiện, vừa định hướng, vừa lơi kéo tham gia đầu tư tồn xã hội - Chi đầu tư sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật phục vụ hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản - Chi NSNN đầu tư phương tiện khai thác thuỷ sản, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ nuôi trồng chế biến thuỷ sản xuất - Chi NSNN cho hoạt động xúc tiến thương mại 1.2.2.2 Chính sách tín dụng Tín dụng nhà nước có tác dụng việc thúc đẩy hoạt động xuất DN thuỷ sản khơng đáp ứng nhu cầu vốn mà cịn khuyến khích chủ thể tổng sản lượng thủy sản nước với đối tượng chủ lực tôm thẻ cá tra, nhuyễn thể Năm 2017, tổng sản lượng thủy sản nước đạt 7.279 nghìn sản lượng ni trồng thủy đạt 3.858 nghìn tấn, chiếm 53%, sản lượng khai thác thủy sản đạt 3.421 nghìn tấn, chiếm 47% Tình trạng thiếu nguyên liệu cho chế biến xuất khiến doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam phải nhập nguyên liệu thuỷ sản từ 70 nước với giá trị liên tục tăng Đến năm 2010, khối lượng nguyên liệu thuỷ sản nhập 130,2 nghìn tấn, trị giá 325,375 triệu USD Năm 2017, Việt Nam nhập 1,43 tỷ USD 2.1.2.2 Về khâu thu mua Hầu hết nguồn nguyên liệu doanh nghiệp chế biến sử dụng thu mua qua nậu vựa Hiện nay, chưa có doanh nghiệp đầu tư thiết lập hệ thống tổ chức thu mua nguyên liệu trực tiếp từ ngư dân 2.1.2.3 Về khâu chế biến doanh nghiệp thuỷ sản Tính đến năm 2017, nước có 636 doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản quy mô công nghiệp đạt chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm đủ điều kiện xuất thị trường Có 300 nhà máy chế biến thủy sản tập trung vùng Đồng sông Cửu Long vùng nguyên liệu tôm, cá tra hải sản Số lượng nguyên liệu thủy hải sản đưa vào chế biến đạt 70%, tương đương triệu Cơng suất chế biến trung bình sử dụng đạt 65% 2.1.2.4 Về khâu thương mại, xuất - Kim ngạch xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Kim ngạch xuất thủy sản có bước tăng trưởng mạnh mẽ qua năm với mức tăng trưởng bình quân 15,6%/năm Trong năm 2017, sản phẩm thủy sản XK sang 167 nước vùng lãnh thổ - Cơ cấu mặt hàng xuất doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Các sản phẩm thủy sản chủ lực Việt Nam tơm, cá tra số nhóm đối tượng/sản phẩm quan trọng khác như: mực bạch tuộc, cá biển nghêu đông lạnh hàng khô Trong đó, tơm cá tra hai mặt hàng xuất thủy sản, hai mặt hàng chủ lực Việt Nam - Cơ cấu thị trường xuất doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Trong giai đoạn 2013-2017, XKTS tập trung vào thị trường EU, Mỹ Nhật Bản, đồng thời mở rộng thị trường khác Hàn Quốc, nước thuộc Asean, Trung Quốc Hồng Kông 2.1.3 Đánh giá chung hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Những kết đạt Một là, giá trị xuất doanh nghiệp thủy sản ngày tăng Hai là, thị trường xuất ngày mở rộng Đến nay, sản phẩm thủy sản doanh nghiệp Việt Nam tiêu thụ 172 thị trường châu lục Những hạn chế - Năng lực cạnh tranh giá hàng thủy sản Việt Nam chưa cao Chi phí nhân cơng, nhiên liệu, nhập nguyên liệu ngày tăng làm giảm sức cạnh tranh giá doanh nghiệp xuất - Chất lượng nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất chưa ổn định Hàng thuỷ sản xuất Việt Nam cịn số lơ hàng bị cảnh báo mức độ an tồn - Trình độ khoa học cộng nghệ nhiều hạn chế Vẫn 40% số nhà máy chế biến quy mơ nhỏ với máy móc, thiết bị cũ lạc hậu, công nghệ nghèo nàn, chủ yếu sơ chế, không đáp ứng yêu cầu vệ sinh thực phẩm - Hệ thống sở hạ tầng thuỷ sản chưa đồng Hệ thống sở hạ tầng nghề cá, hệ thống thuỷ lợi,… chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nghề cá chưa tương xứng với tiềm thủy sản yêu cầu phát triển bền vững - Nguồn nhân lực chưa theo kịp yêu cầu hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Tình trạng thiếu lao động số lượng chất lượng tính bất ổn lao động hạn chế nhiều lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất 2.2 Thực trạng sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá số sách tài : Chi NSNN, sách thuế, sách tín dụng, sách bảo hiểm có tác động đến chuỗi giá trị hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản bao gồm: khâu cung ứng nguyên liệu đầu vào (khai thác thuỷ sản nuôi trồng thuỷ sản), khâu chế biến xuất khẩu, xúc tiến thương mại 2.2.1 Chính sách chi ngân sách nhà nước 2.2.1.2 Chi Ngân sách nhà nước cho xây dựng sở hạ tầng – kỹ thuật thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp - Chi NSNN cho quy hoạch bảo vệ nguồn lợi để khai thác thuỷ sản: Trong giai đoạn 2011 - 2015, cần tổ chức thiết lập đưa vào hoạt động 25 khu bảo tồn vùng nước nội địa, có 01 khu bảo tồn loài liên quốc gia Giai đoạn 2016 2020, tổ chức thiết lập đưa vào hoạt động 15 khu bảo tồn vùng nước nội địa - Chi NSNN xây dựng sở hạ tầng cảng cá, khu neo đầu tránh trú bão phục vụ khai thác thuỷ sản Theo Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 12/11/2015 Chính phủ, đến năm 2020, nước có 124 khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá gồm 20 khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp vùng 104 khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp tỉnh, đáp ứng nhu cầu neo đậu cho khoảng 83.960 tàu cá - Chi ngân sách xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển vùng ni trồng thuỷ sản Thủ tướng Chính phủ tiếp tục phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2020 Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 3/3/2011 Hàng năm, ngân sách nhà nước hỗ trợ Chương trình khoảng 500 – 600 tỷ đồng để triển khai dự án cụ thể Vì vậy, sở hạ tầng phục vụ phát triển nuôi trồng thuỷ sản (hệ thống đường, điện, kênh mương, đê bao cầu cống) đầu tư xây dựng, phục vụ sản xuất thời gian vừa qua 2.2.1.2 Chi Ngân sách nhà nước vào khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản - Ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cấp tàu thuyền trang thiết bị phục vụ khai thác thuỷ sản Cùng với việc tăng số lượng tàu đánh bắt hải sản xa bờ tổng cơng suất tàu đánh bắt hải sản xa bờ không ngừng tăng lên Năm 2010 tổng số tàu cá có 19.251 với cơng suất 4.145,4 nghìn CV, đến năm 2017 tăng lên 32.878 chiếc, tương ứng với công suất 12.339 nghìn CV - Chi ngân sách đầu tư vào khoa học công nghệ nuôi trồng thuỷ sản Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế thuỷ sản bền vững giai đoạn 2016 – 2020, Chi NSNN 4.300 tỷ đồng nhằm phát triển thuỷ sản bền vững, có đầu tư phát triển ni trồng thuỷ sản giống thuỷ sản triển khai theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP: - Chi NSNN đầu tư phòng dịch ứng phó thiên tai ni trồng thuỷ sản Hiện kinh phí chi cho hoạt động quan trắc mơi trường NTTS hàng năm hạn chế nhu cầu quan trắc lớn Kinh phí quan trắc mơi trường Trung tâm quốc gia quan trắc, cảnh báo môi trường phòng ngừa dịch bệnh thuỷ sản khu vực miền Bắc 400 triệu đồng/năm, khu vực miền Trung 530 triệu đồng/năm, khu vực Nam 550 triệu đồng/năm, Trung tâm quốc gia quan trắc, cảnh báo môi trường biển 500 triệu đồng/năm - Chi Ngân sách nhà nước cho doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản thông qua hoạt động nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, xây dựng trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ chế biến thuỷ sản Để đạt mục tiêu quy hoạch phát triển chế biến thuỷ sản toàn quốc đến năm 2020 theo định số 2310/QD-BNN-CB, tổng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển chế biến thuỷ sản cho toàn giai đoạn 2011 - 2020 24.547 tỷ đồng; giai đoạn 2011 - 2015 13.384 tỷ đồng giai đoạn 2016 2020 11.163 tỷ đồng 2.2.1.3 Chi ngân sách nhà nước cho hoạt động xúc tiến thương mại Vốn đầu tư cho chương trình xúc tiến thương mại bổ sung số dự án vốn đầu tư vào ngành chế biến thuỷ sản xuất 1.375.000 triệu đồng, có 687.500 triệu đồng Vốn từ NSNN Giai đoạn 2016 – 2020 Chi NSNN cho xúc tiến thương mại thuỷ sản tăng lên 29% so với giai đoạn 2011 – 2015 906.250 triệu đồng 2.2.2 Chính sách tín dụng - Chính sách cho vay đóng nâng cấp tàu thuyền khai thác thuỷ sản Theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP: sách tín dụng cho ngư dân vay đóng tàu vỏ thép với mức cao lên tới 95% tổng giá trị đầu tư đóng với lãi suất 7%/năm, chủ tàu trả 1%/năm, ngân sách Nhà nước cấp bù 6%/năm - Chính sách tín dụng ni trồng thuỷ sản Theo Quyết định số 540/QĐ-TTg, ngày 16-04-2014 Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 26/2014/TT-NHNN, ngày 16-09-2014, quy định việc ngân hàng thương mại Việt Nam tái cấp vốn tổ chức tín dụng đồng Việt Nam - Chính sách tín dụng xuất Trong thời gian qua sách tín dụng nêu tương đối góp phần tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho sản xuất xuất doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, kể từ 15/5/2017 đến nay, theo quy định Chính phủ Nghị định số 32/2017/NĐ-CP, Ngân hàng Phát triển dừng việc giải ngân cho vay tín dụng xuất để tập trung thu nợ xử lý nợ xấu khoản vay tín dụng xuất trước 2.2.3 Chính sách thuế 2.2.3.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp Chính phủ thực miễn thuế thu nhập cho hợp tác xã hoạt động lĩnh vực ngư nghiệp có thu nhập thực địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn; Thu nhập từ ni trồng thuỷ sản doanh nghiệp địa bàn KT-XH đặc biệt khó khăn; Thu nhập từ hoạt động đánh bắt hải sản; 2.2.3.2 Thuế Giá trị gia tăng Chính phủ bổ sung thêm nhóm hàng hố, dịch vụ thuộc lĩnh vực thuỷ sản không chịu thuế GTGT: bảo hiểm tàu, thuyền, trang thiết bị dụng cụ cần thiết khác phục vụ trực tiếp đánh bắt thuỷ sản; bảo hiểm cho ngư dân; phụ tùng thuộc loại nước chưa sản xuất cần nhập để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học 2.2.3.2 Thuế xuất nhập Nghị định 67/2014/NĐ-CP quy định miễn thuế nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu, linh kiện nhập nước chưa sản xuất để đóng mới, nâng cấp tàu có tổng cơng suất máy từ 400CV trở lên Luật thuế xuất nhập 2016 quy định doanh nghiệp nhập máy móc thiết bị chun dùng để hình thành tài sản cố định miễn thuế nhập Các quy định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đổi trang thiết bị 2.2.4 Chính sách bảo hiểm Mục đích sách bảo hiểm phịng chống rủi ro hỗ trợ hoạt động liên quan đến xuất thủy sản có rủi ro xảy Chính sách bảo hiểm Việt Nam chủ yếu liên quan đến khâu sản xuất thuỷ sản chuỗi giá trị hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản 2.3 Đánh giá sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam 2.3.1 Về chi ngân sách nhà nước Những kết đạt được: Một là, chi NSNN ngày tăng góp phần tạo thêm sở vật chất cho hoạt động xuất DN thuỷ sản Hai là, chi NSNN góp phần thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản phát triển toàn diện tất khâu chuỗi giá trị Ba là, chi NSNN cho ngành thuỷ sản góp phần đẩy mạnh hoạt động KHCN, ứng dụng công nghệ vào sản xuất ngư nghiệp, định hướng đầu tư cho chủ thể khai thác sản phẩm cho thuỷ sản mẻ đầy tiềm Những hạn chế nguyên nhân: Một là, chi NSNN cho thuỷ sản tăng qua năm mức thấp, khơng tương xứng với đóng góp ngành thuỷ sản cho kinh tế quốc dân Hai là, cấu vốn đầu tư chưa hợp lý, dàn trải, thiếu tập trung Kết cấu đầu tư tập trung vào kích cung khâu trực tiếp sản xuất chưa ý đến khâu bảo vệ sản xuất, sau thu hoạch thương mại Ba là, chi NSNN thực quy hoạch chưa hiệu quả, khoa học hợp lý Bốn là, chi NSNN đầu tư xúc tiến thương mại hiệu chưa cao Nguyên nhân thiếu tham gia DN lĩnh vực nên nhiều chương trình xúc tiến thương mại chưa xát với thực tế, thiếu nguồn kinh phí Mặt khác, chi phí quảng cáo, xúc tiến thương mại bị khống chế mức 15% theo Luật thuế TNDN sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 2.3.2 Về sách tín dụng Những kết đạt được: Thứ nhất, Chính phủ triển khai nhiều chương trình hỗ trợ tín dụng nhằm hỗ trợ giảm thiểu rủi ro thiên tai Thứ hai, Hệ thống Ngân hàng tích cực triển khai kịp thời đồng chế, sách cách chủ động, linh hoạt nhằm tăng cường đầu tư vốn cho DN thuỷ sản Những hạn chế nguyên nhân : Thứ nhất, khả tiếp cận vốn doanh nghiệp thuỷ sản cịn khó khăn Do thủ tục vay vốn chặt Thứ hai, sách tín dụng tương đối đầy đủ thiếu rõ ràng điều kiện vay vốn, xử lý nợ xấu rủi ro thiếu nguồn lực để thực 2.3.3 Về sách thuế Những kết đạt được: Thứ hai, việc mở rộng diện khơng chịu thuế giá trị gia tăng góp phần giảm chi phí sản xuất cho doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất thuỷ sản Thứ ba, thuế xuất nhập đảm bảo thực mục tiêu sách Nhà nước phát triển chuỗi giá trị hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản theo hướng bền vững Thứ ba, Thuế TNDN thơng thống, ưu đãi cao cho doanh nghiệp thuỷ sản Thứ tư, công tác quản lý thuế bước đơn giản hố thủ tục hành cho người nộp thuế Những hạn chế nguyên nhân: + Chính sách thuế có chế ưu đãi thuế TNDN chưa ổn định, thay đổi liên tục thời gian ngắn, nhiều văn bản; thông tin đa chiều, thông tư, văn chưa hướng dẫn chi tiết, chưa rõ ràng, đơi lúc cịn chồng chéo chưa qn, gây khó khăn cho DN thực + Việc cập nhật sách thuế quan quản lý thuế cho doanh nghiệp chậm; người kê khai thuế chưa trang bị kiến thức đầy đủ, kịp thời Việc áp dụng sách thuế cán thuế chi cục không quán với quy định cán giải thích khơng rõ ràng làm DN lúng túng thực 2.3.4 Về sách bảo hiểm Những kết đạt được: Thơng qua sách bảo hiểm góp phần nâng cao ý thức, thói quen tn thủ quy trình sản xuất chuỗi giá trị hoạt động xuất doanh nghiệp thủy sản, phần chia sẻ rủi ro cho chủ thể chuỗi giá trị Những hạn chế nguyên nhân: Thứ nhất, chưa ban hành kịp thời văn pháp quy hướng dẫn bảo hiểm, đến hết năm 2016 Bộ Tài chưa có hướng dẫn cụ thể sách bảo hiểm để DN thực Dẫn đến hầu hết địa phương dừng hoạt động bảo hiểm từ đầu năm 2017 đến tháng 4/2017 hoạt động trở lại Thứ hai, bảo hiểm tàu cá thuyền viên nhiều vấn đề bấp cập Thứ ba, diện bảo hiểm sách bảo hiểm chưa phủ khắp chuỗi giá trị hoạt động xuất DN thủy sản Nguyên nhân sản xuất thuỷ sản Việt Nam manh mún, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên khiến rủi ro cao Quy mơ sản xuất nhỏ khả tham gia bảo hiểm hạn chế, chi phí bảo hiểm lớn, làm cho chi phí tham gia bảo hiểm tăng cao CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN Ở VIỆT NAM 3.1 Phương hướng mục tiêu xuất thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 3.1.1 Dự báo thị trường thủy sản giới đến năm 203 Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mô, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp Việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu cấp thiết cho sản phẩm thủy sản Sự phụ thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác nước ngày trở lên phổ biến Trong đó, rào cản kỹ thuật bảo hộ thuỷ sản ngày nhiều tinh vi 3.1.2 Dự báo cung cầu nguyên vật liệu thủy sản Việt Nam đến năm 2030 Dự báo giai đoạn từ đến năm 2030 khó đạt tốc độ tăng trưởng giai đoạn trước mà dừng mức 2,86%/năm, thấp giai đoạn 10 năm trước khoảng 5,5%/năm 3.1.3 Phương hướng mục tiêu xuất thuỷ sản Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 3.1.3.1 Định hướng chuỗi giá trị hoạt động xuất DN thủy sản Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn kết chế biến, tiêu thụ với sản xuất nguyên liệu; ưu tiên phát triển sản phẩm giá trị gia tăng; xây dựng phát triển số thương hiệu mạnh; nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường Theo mục tiêu chiến lược, đến năm 2025 tầm nhìn 2030 ngành thủy sản phát triển thành ngành sản xuất hàng hóa, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.3.2 Mơ hình SWOT vận dụng định hướng hồn thiện sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Mơ hình SWOT hội thách thức, điểm mạnh điểm yếu hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản, từ có định hướng, phát triển loại chiến lược, đề xuất giải pháp hồn thiện sách tài để phát huy điểm mạnh, khai thác hội, tối thiểu hoá điểm yếu hạn chế thách thức để hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản đạt hiệu quả, lợi nhuận cao, tránh rủi ro 3.1.4 Quan điểm hồn thiện sách tài nhằm thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam Thứ nhất, sách tài nhằm thúc đẩy xuất thuỷ sản phải đảm bảo tính bền vững, thực tốt mục tiêu kinh tế - trị - xã hội an ninh quốc phịng Thứ hai, sách tài thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản phải phù hợp với cam kết quốc tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Thứ ba, sách tài phải đảm bảo hài hồ quyền lợi cho chủ thể chuỗi giá trị hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Thứ tư, sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất DN thuỷ sản theo chiều rộng (gia tăng sản lượng để tăng giá trị) chuyển sang sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất DN thuỷ sản theo chiều sâu (gia tăng giá trị sản phẩm) Thứ năm, sách tài phải phù hợp với tiềm năng, mạnh ngành thuỷ sản 3.2 Hồn thiện sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam thời gian tới 3.2.1 Hoàn thiện chi ngân sách nhà nước Thứ nhất, nhà nước cần đảm bảo nguồn chi ngân sách nhà nước trì tỷ lệ hợp lý tổng vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách trái phiếu phủ Thứ hai, tăng cường quản lý hoạt động chi NSNN, tránh đầu tư dàn trải, thất thốt, gây lãng phí Thứ ba, tăng cường chi NSNN theo hướng ưu tiên nâng cao lực, hệ thống sở nghiên cứu khoa học, công nghệ, nhằm tạo đột phá suất, chất lượng hiệu kinh tế Thứ tư, tăng cường chi NSNN hình thành hệ thống sở hạ tầng sản xuất thuỷ sản chất lượng cao, đồng bộ, gắn kết khâu chuỗi giá trị Thứ năm, tăng cường chi NSNN vào đào tạo nguồn nhân lực Thứ sáu, ưu tiên quan tâm đầu tư bảo vệ môi trường, bảo vệ tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Thứ bảy, chuyển đổi cấu đầu tư theo hướng đầu tư khai thác xa bờ đầu tư mạnh vào nuôi trồng thuỷ sản, theo hướng thay nguyên liệu nhập Thứ tám, tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xuất thuỷ sản việc thực hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường quốc tế 3.2.2 Hồn thiện sách thuế - Rà sốt lại sách ưu đãi thuế hành để thu hút nhà đầu tư vào thuỷ sản cách có hiệu quả, đồng thời hạn chế tối đa việc ban hành sách làm giảm thu ngân sách nhà nước - Bổ sung giải pháp liên quan để hoàn thiện chế báo cáo, đặc biệt điều chỉnh quy định có liên quan quản lý thuế, ngân sách tạo điều kiện cho quan thuế thu thập thông tin liệu liên quan đến sách ưu đãi thuế - Ổn định xây dựng sách thuế hợp lý - Tiếp tục thực sách ưu đãi thuế GTGT, thuế TNDN, thuế xuất nhập - Nghiên cứu hoàn thiện, bổ sung luật thuế TNDN, Luật thuế GTGT để tăng cường hiệu sách thuế theo hướng tạo sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp nhằm nâng cao cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất thị trường quốc tế, đồng thời đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước 3.2.3 Hồn thiện sách tín dụng Thứ nhất, sách tín dụng nhà nước nên phủ khắp hoạt động xuất DN thuỷ sản theo chuỗi giá trị Thứ hai, ngân hàng tổ chức tín dụng cần phối hợp với đơn vị chức kiểm tra, sàng lọc đảm bảo hoạt động hiệu cho dự án triển khai địa bàn, kiên không để dự án khơng có tính khả thi vay vốn Thứ ba, tăng cường cho vay tín dụng ưu đãi để nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ Thứ tư, xây dựng sách tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp thuỷ sản phù hợp hơn, đủ đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ vốn sản xuất, đồng thời mạnh dạn đầu tư cho doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ khu vực khó khăn, hay gặp thiên tai vay vốn sản xuất 3.2.4 Hoàn thiện sách bảo hiểm - Tăng cường hỗ trợ phí bảo hiểm cho chuỗi giá trị hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản - Nhà nước cần quản lý giám sát chặt chẽ trình triển khai, hỗ trợ kinh phí cho đối tượng thuộc sách, quản lý chi tiêu tiết kiệm hiệu nguồn kinh phí Nhà nước - Các quan chức quản lý thuỷ sản địa phương cần phối kết hợp với doanh nghiệp bảo hiểm công tác quản lý, giám sát rủi ro từ khâu chuỗi giá trị Đồng thời cần có chế quản lý rủi ro, chế tài xử phạt trường hợp trục lợi bảo hiểm - Nhà nước cần khuyến khích thu hút hỗ trợ nhà nhận tái bảo hiểm nước 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Về phía Nhà nước - Đảm bảo đồng thống sách tài sách tài với sách khác - Xác định rõ trách nhiệm quan nhà nước việc ban hành tổ chức thực thi sách tài vĩ mơ - Chính phủ cần đẩy mạnh hỗ trợ DN thuỷ sản tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, trì phát triển liên kết chuỗi giá trị thị trường - Chính phủ cần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nhằm thu hút đầu tư nước ngồi 3.3.2 Về phía doanh nghiệp thuỷ sản - Xây dựng kế hoạch vốn đầu tư kinh doanh - Tổ chức huy động nguồn vốn - Đầu tư cho công tác sản xuất, chế biến tạo nguồn cung nguyên liệu bền vững cho xuất - Đầu tư đa dạng hoá sản phẩm xây dựng uy tín, thương hiệu - Đầu tư nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại 3.3.3 Về phía Hiệp hội Nâng cao vai trò Hiệp hội để liên kết chặt chẽ doanh nghiệp kinh doanh thuỷ sản nước lại với để tạo sức mạnh tổng hợp cho ngành thuỷ sản Việt Nam Tìm kiếm nguồn tài trợ cho doanh nghiệp thành viên, nên thành lập quỹ hiệp hội để hỗ trợ cho doanh nghiệp gặp khó khăn Vasep cần hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp kinh doanh xuất thuỷ sản, hỗ trợ khác xúc tiến thương mại, triển lãm mà Vasep tổ chức nước KẾT LUẬN Trên sở luận giải số liệu thống kê thu thập được, luận án sâu phân tích đạt số kết chủ yếu sau: - Thứ nhất, luận án hệ thống hóa lý luận liên quan đến hoạt động xuất DN thủy sản tác động sách tài thúc đẩy hoạt động xuất DN thuỷ sản theo chuỗi giá trị Khảo cứu kinh nghiệm sử dụng sách tài Trung Quốc Thái Lan thúc đẩy hoạt động xuất DN thủy sản, từ rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam - Thứ hai, luận án làm rõ thực trạng hoạt động xuất DN thuỷ sản Việt Nam, làm sáng tỏ vai trị sách tài chính, bao gồm: sách chi ngân sách nhà nước, sách thuế, sách tín dụng sách bảo hiểm chuỗi giá trị hoạt động xuất DN thuỷ sản Việt Nam thời gian qua Trên sở đánh giá kết đạt được, hạn chế phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế sách tài hành - Thứ ba, sở phân tích thực tiễn, đúc kết từ nghiên cứu trước tham khảo ý kiến chuyên gia kinh tế; kết hợp với định hướng phát triển xuất thủy sản Việt Nam quan điểm thực sách tài tác động đến hoạt động xuất DN thủy sản, luận án đưa nhóm giải pháp hồn thiện sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất DN thủy sản cách bền vững điều kiện hội nhập Đồng thời, luận án đưa ba điều kiện đồng bộ: phía Nhà nước, doanh nghiệp Hiệp hội nhằm tạo mơi trường cho giải pháp đề xuất có ý nghĩa thực tiễn cao Để khuyến khích xuất thuỷ sản theo định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nhà nước cần có nghiên cứu thỏa đáng giải pháp sách kinh tế nói chung, sách tài nói riêng phù hợp với mơi trường kinh tế quốc tế điều kiện kinh tế nước DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NCS TRONG THỜI GIAN HỌC TẬP Lê Thị Mai Anh (2018), Đánh giá tình hình thực tái cấu ngành Thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2013-2017, Tạp chí Cơng thương (Mã ISSN 0866-7756), số tháng 10/2018 Lê Thị Mai Anh (2018), Chính sách hỗ trợ bảo hiểm ngành khai thác Thuỷ sản: nhìn lại sau năm thực Nghị định 67, Tạp chí Tài – Đầu tư Đơng Nam Á (Mã ISSN 2615-9155), số tháng 10/2018 Lê Thị Mai Anh (2018), Kinh nghiệm thúc đẩy xuất thuỷ sản Trung Quốc, Thái Lan học cho Việt Nam, Tạp chí Tài – Đầu tư Đơng Nam Á (Mã ISSN 2615-9155), số tháng 10/2018 Lê Thị Mai Anh (2018), Evaluation of sustainable seafood export development in Vietnam, Hội thảo quốc tế Sustainable Economic Development and Business Management in the Context of Globalisation (Mã ISBN13 Un-Hyphenated: 97809008220700, số tháng 10/2018 Lê Thị Mai Anh (2019), Hồn thiện sách đầu tư phát triển ngành Thuỷ sản, Tạp chí công thương (Mã ISSN 0866-7756), số tháng 1/2019 Lê Thị Mai Anh (2019), Đánh giá tính hiệu sách tài phát triển thuỷ sản mặt Kinh tế - Xã hội – Môi trường, Tạp chí kế tốn kiểm tốn (Mã ISSN 1859-1914), số 1+2/2019 (184) Lê Thị Mai Anh (2019), Hoàn thiện chi ngân sách Nhà nước cho xây dựng sở hạ tầng phục vụ ngành thuỷ sản xuất khẩu, Tạp chí nghiên cứu tài – kế tốn (Mã ISSN 1859-4083), số 03(188)2019 Lê Thị Mai Anh (2019), Phát triển chuỗi giá trị hoạt động xuất thuỷ sản doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí tài chính, (Mã ISSN 2615 – 8973), ), kỳ – tháng 8/2019 (710) Lê Thị Mai Anh (2019), Chính sách tài hỗ trợ phát triển ngành thuỷ sản xuất số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí kế tốn – kiểm tốn, (Mã ISSN 1859-1914), số 8/2019 (191) ... tranh cao 1.1.3 Vai trò hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản kinh tế - Hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản góp phần thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố – đại hoá kinh tế - Hoạt động xuất doanh... HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỶ SẢN 1.1Khái quát hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản 1.1.1 Hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản Hoạt động xuất doanh nghiệp thuỷ sản xuất sản phẩm... doanh nghiệp thuỷ sản Tình trạng thiếu lao động số lượng chất lượng tính bất ổn lao động hạn chế nhiều lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất 2.2 Thực trạng sách tài nhằm thúc đẩy hoạt động xuất doanh

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w