Câu 3 3 điểm Theo em truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” có thể kết thúc đợc ở câu “...chỉ là vì Phan Bội Châu không hiểu Va-ren cũng nh Va-ren không hiểu Phan Bội Châu”
Trang 1PHềNG GD&ĐT VIỆT YấN Đề thi học sinh giỏi cấp huyện
Năm học: 2010 – 2011 2011 Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1(3 điểm):
Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau: “ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?”
(“Sau phút chia ly “- Đoàn Thị Điểm)
Câu 2 (2 điểm):
Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”- của Nguyễn Khuyến có câu:
Đầu trò tiếp khách trầu không có
Có thể ngắt nhịp theo 2 cách:
- Đầu trò/tiếp khách/trầu không/có.
- Đầu trò/tiếp khách/ trầu/không có.
Em đồng ý với cách ngắt nhịp nào? Giải thích tại sao?
Câu 3 (3 điểm)
Theo em truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” có thể kết thúc đợc ở câu “ chỉ là vì (Phan) Bội Châu không hiểu Va-ren cũng nh Va-ren không hiểu (Phan) Bội Châu” không? Tác giả viết thêm đoạn kết và tái bút (T.B) có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện t tởng của truyện?
Câu 4 (4 điểm)
Cảm nhận của em về bài ca dao sau:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng.
Nhớ ai dãi nắng dầm sơng Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao.
Câu 4 (8 điểm)
Viết trang nhật kí diễn tả những cảm xúc của em sau khi đọc truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài.
.Hết
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Trang 2Hớng dẫn châm – 2011 Thang điểm
Môn: Ngữ văn 7
1
*Yờu cầu:
- Chỉ ra cỏc biện phỏp tu từ:
+ Phộp đối: Cựng trụng lại / Cựng chẳng thấy
+ Điệp từ , điệp ngữ : Cựng , thấy ,ngàn dõu
+ Phộp ẩn dụ : Ngàn dõu xanh ngắt
+ Cõu hỏi tu từ: Lũng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
- Nờu tỏc dụng của cỏc biện phỏp tu từ:
+Phộp đối :Thể hiện sự ngúng trụng , nhớ thương của ngời chinh phụ
+ Điệp ngữ chuyển tiếp: Thấy, ngàn dõu làm cho cõu thơ liền mạch
làm nổi bật nỗi sầu ,nỗi buồn li biệt diễn ra triền miờn khụn nguụi
diễn ra trong tõm hồn ngời chinh phụ
+ Phộp ẩn dụ : Gợi sự li biệt xút xa trải rộng trong lũng ngời chinh
phụ
+ Cõu hỏi tu từ : Cực tả nỗi buồn của nàng chinh phụ trong sự trụng
ngúng nhớ thương
0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ
0,5 đ 0,5 đ
2
Học sinh có thể trình bày theo 2 cách ngắt nhịp Nếu HS giải thích hợp
lý vẫn cho điểm theo cả 2 cách
- Cách 1: Năm câu thơ trớc đó, nhà thơ kể về gia cảnh của mình: thứ gì
cũng có nhng những thứ đó đều ở dạng tiềm năng (gà, cá, bầu, bí, mớp)
Không lẽ cụ “Tam nguyên Yên Đổ” lại không có cả “miếng trầu- đầu
câu chuyện” để tiếp khách Phải chăng đó chỉ là cách nói đùa vui của
nhà thơ với bạn Cách ngắt nhịp này thể hiện đợc giọng điệu vui tơi,
hóm hỉnh của nhà thơ
- Cách ngắt nhịp thứ 2 hợp lý vì phù hợp với lôzíc chung của cả bài
Miếng trầu là đầu câu chuyện, nhng cũng không có nốt, từ đó nhấn
mạnh khi đã thực sự là tri âm, tri kỉ, cảm thông chia sẻ thì không cần
đến những vật chất tầm thờng
2 đ
3
Truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu có thể kết thúc ở
câu “ chỉ là vì (Phan) Bội Châu không hiểu Va-ren cũng nh Va-ren
không hiểu (Phan) Bội Châu”
0,5 đ
- Việc viết thêm đoạn kết và tái bút (T.B) là dụng ý nghệ thuật của tác
giả Cái “cời ruồi” và hành động “nhổ vào mặt Va-ren” của Phan Bội
Châu đã không chỉ một lần nữa nói lên sự khinh bỉ không thèm đếm xỉa
của ông đến những lời mà Va-ren vừa khua môi múa mép mà còn thể
hiện sự chống trả quyết liệt của Phan Bội Châu trớc kẻ thù Những chi
tiết này tiếp tục nâng cấp tính cách, thái độ của Phan Bội Châu trớc kẻ
thù Ông quả là ngời kiên cờng, bất khuất, xứng đáng là “vị anh hùng, vị
thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập”
- Việc viết thêm đoạn kết và tái bút (T.B) đã tạo nên giọng điệu hóm
hỉnh, thú vị nhng cũng rất sâu cay Chính vì vậy mà ý nghĩa của tác
phẩm đợc nâng lên rất nhiều, nhất là tính chiến đấu mãnh liệt đối với kẻ
thù
1,25 đ
1,25 đ
Trang 3Đoạn văn cảm thụ của HS phải đủ các ý sau:
- Bài ca dao là lời của chàng trai
- Chàng trai đang nói với cô gái Cô gái đó có thể là vợ hoặc có thể là
ngời yêu của chàng trai
- Chàng trai nói trong hoàn cảnh mình đang ở xa
- Chàng trai nói về nỗi nhớ nhung của mình với những món ăn giản dị,
dân dã, thân thuộc của quê hơng ; nỗi nhớ nhung của mình với ngời con
gái mà trong anh đã đong đầy những kỉ niệm “dãi nắng dầm sơng”, “tát
nớc bên đờng hôm nao” (đây mới là)
- Việc sử dụng điệp từ “nhớ” kết hợp với phép liệt kê (nhớ quê nhà, nhớ
canh rau muống, nhớ cà dầm tơng, nhớ ai ) và đại từ phiếm chỉ “ai” đã
diễn tả sâu sắc tình cảm nhớ nhung da diết của chàng trai với ngời con
gái, với quê nhà
0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 1,0 đ
0,75 đ
5
- Về hình thức: HS viết đúng kiểu bài biểu cảm dới hình thức viết nhật
kí
- Về nội dung: Nói lên đợc những cảm xúc của mình sau khi đọc xong
truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” nh: thơng xót khi hai búp
bê Thành, Thuỷ phải chia tay, thấy đắng lòng khi nghĩ đến việc Thuỷ sẽ
không đợc đến trờng nữa, thấy giận bố mẹ Thành Thuỷ vì họ đã không
thể vì các con, ao ớc giá nh có thể viết một kết truyện khác cho câu
chuyện
1,0 đ 7,0 đ
L
u ý khi chấm bài :
Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản, khi chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt, cần căn cứ vào thực tế bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm một cách đơn giản thuần tuý Điểm toàn bài là tổng số điểm của năm câu, cho lẻ đến 0,25 điểm Tuỳ theo mức độ trình bày nội dung và sai phạm ở hình thức mà trừ
điểm từng phần cho phù hợp Cần khuyến khích những bài viết có lập luận chặt chẽ, văn viết sáng tạo, giàu cảm xúc; trình bày sạch đẹp, chuẩn chính tả.