1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi giua hkii ngu van 7 71670

1 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 31 KB

Nội dung

de thi giua hkii ngu van 7 71670 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

phòng giáo dục & đào tạo huyện ba bể thi kiểm tra chất lợng học kỳ I năm học 2007- 2008 Môn: Ngữ Văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên . lớp: Phần I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu đúng nhất: Cơn gió mùa hạ lớt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hơng thơm của lá, nh báo trớc mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tơi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ. Dới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời (Ngữ văn 7 - tập một) Câu 1: Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào? A. Mùa xuân của tôi C. Sài gòn tôi yêu B. Một thứ quà của lúa non: Cốm D. Tiếng gà tra Câu 2: Đoạn văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả C. Biểu cảm B. Tự sự D. Nghị luận Câu 3: Tác giả đoạn văn trên là ai? A. Vũ Bằng C. Minh Hơng B. Xuân Quỳnh D. Thạch Lam Câu 4: Dòng nào thể hiện rõ tình cảm trân trọng của tác giả đối với hạt thóc nếp? A. Một thức quà thanh nhã và tinh khiết B. Giọt sữa trắng thơm, phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ C. Cái chất quý trong sạch của Trời D. Cả ba dòng trên. Câu 5: Các từ sau đây từ nào là từ láy? A. Thanh nhã C. Trắng thơm B. Phảng phất D. Trong sạch Câu 6: Từ nào đồng nghĩa với từ "Trong sạch"? A. Thanh nhã C. Trắng thơm B. Tinh khiết D. Thơm mát Câu 7: Trong các từ sau đây, từ nào trái nghĩa với từ "Thanh nhã"? A. Trong sạch C. Thô tục B.Trắng thơm D. Tinh khiết Câu 8: Từ nào dới đây là từ Hán việt? A. Cơn gió C.Thanh nhã B. Thơm mát D. Hoa cỏ Câu 9: Trong câu "Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ"có bao nhiêu từ ghép đẳng lập? Gạch dới các từ đó. A. Hai từ C. Bốn từ B. Ba từ D. Năm từ Câu 10: Trong các bài thơ thơ sau, bài thơ nào không thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? A. Bạn đến chơi nhà C. Cảnh khuya B. Bánh trôi nớc D. Xa ngắm thác núi L Phần I: Tự luận (5 điểm) Cảm nghĩ của em về những đổi thay của xóm làng (hay thành phố) nơi em đang sống. Hớng dẫn chấm Ngữ văn 7 học kỳ I năm học 2007- 2008 Phần I: Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm) Câu 1: B Câu 6: B Câu 2: C Câu 7: C Câu 3: D Câu 8: C Câu 4: D Câu 9: B Câu 5: B Câu 10: A Phần II: Tự luận (5 điểm) Bài viết cần có hai ý lớn sau: 1. Kể và miêu tả những đổi thay của quê hơng em. 2. Phát biểu những suy nghĩ, tình cảm của mình về sự đổi thay đó. (Mỗi ý lớn 2 điểm. Hình thức trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp, diễn đạt 1 điểm). Onthionline.net Đề Câu 1: (1 đ) Hãy nêu ý nghĩa văn ''Cuộc chia tay búp bê '' Câu 2:(1đ)Câu thứ 5,6 văn ''Qua đèo ngang''có phải đơn miêu tả âm tiếng không, hay gợi cho em liên tưởng khác Câu 3:(1đ) Thế từ Hán Việt? Câu 4:(1đ) Tìm quan hệ từ đoạn văn sau: ''Những tờ mẫu treo trước bàn học trông cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp Ai im phăng phắc.Chỉ nghe thấy tiếng sột soạt giấy Có lúc bọ dừa bay vào chẳng để ý,ngay trò nhỏ vậy, chúng cặm cụi vạch nét số với lòng, ý thức, thể tiếng Pháp'' Câu 6:(6đ)Phát biểu cảm nghĩ em thầy, cô giáo mà em yêu quí Đề Câu1:(3đ)Chép thuộc phần phiên âm dich nghĩa ''Sông núi nước Nam''?Cho biết nôi dung bài? Câu2:(2đ)Thế đại từ?Có loại đại từ?Cho vd minh hoạ? Câu3(5đ)Cảm nghĩ nụ cười mẹ UBND HUYỆN CÁI BÈ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KÌ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN : NGỮ VĂN – KHỒI 7 Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 : (1,0điểm) Chép lại bài thơ “Bánh trôi nước” Câu 2 : (1,5điểm) Em hãy tìm các chi tiết chứng minh Thành và Thủy rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ, quan tâm nhau (Cuộc chia tay của những con búp bê – Ngữ văn7 – tập 1) Câu 3: (1,0điểm) Nội dung của bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì ? Câu 4: (1,5điểm) Câu văn sau đây dùng từ sai như thế nào? Hãy tìm cách chữa lại cho đúng ? Qua đó, em rút ra kết luận gì khi sử dụng từ ? - Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh. Câu 5: (5,0điểm) Cảm nghĩ về người thân (ông , bà, cha, mẹ, anh, chị, em). ----------------------------------------HẾT------------------------------------------------- ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ XUẤT Phòng GD - Đt Trực Ninh Trờng THCS Trực Bình đề kiểm tra chất lợng học kì I Môn : ngữ văn 7 Năm học: 2010 - 2011 (Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề) Phần I : trắc nghiệm ( 2,0 điểm ) Hãy trả lời câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái in hoa mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Trong các nhóm từ: tớng tá, tha nhân, tha thiết, đền đài, nhẹ nhàng, đi đứng, có mấy từ Hán Việt? A- Hai từ. B- Ba từ. C- Bốn từ. D- Năm từ. Câu 2: Câu ngời ta thờng nói : Còn ngời, còn của có phải là một thành ngữ không? A- Là thành ngữ. B- Không phải là thành ngữ. Câu 3: Nếu có hai ý kiến đánh giá khác nhau về bài thơ : Phò giá về kinh của nhà thơ Trần Quang Khải nh sau: ý kiến thứ nhất: Bài thơ đã thể hiện tinh thần quyết chiến quyết thắng của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần. ý kiến thứ hai: Bài thơ đã thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần. Em sẽ bày tỏ sự nhất trí của mình với ý kiến nào? A- Nhất trí với ý kiến thứ nhất. B- Nhất trí với ý kiến thứ hai. Câu 4: Nhân vật trữ tình ta trong đoạn trích Bài ca Côn Sơn là ngời nh thế nào? A- Tinh tế nhạy cảm với thiên nhiên. B- Tâm hồn thanh cao trong sáng. C- Tâm hồn giao cảm tuyệt đối với thiên nhiên. D- Gồm cả 3 ý trên. Phần II : Tự luận ( 8,0 điểm ) Câu 1 ( 1,5 điểm ). Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đờng bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa . ( Trích Đất n ớc - Nguyễn Đình Thi ) Bốn câu thơ trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ. Hãy chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp tu từ ấy? Câu 2 ( 2,0 điểm ). Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi: Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san. ( Trích Tụng giá hoàn kinh s - Trần Quang Khải) T tởng đợc nhà thơ Trần Quang Khải khảng định trong hai câu thơ này là gì? Em hãy làm sáng tỏ t tởng ấy. Câu 3 ( 4,5 điểm ). Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày. _ Hết_ Đáp án môn ngữ văn 7 học kì I Năm học: 2010-2011 I. Phần trắc nghiệm: ( 2,0 điểm ) * Yêu cầu: Câu 1 2 3 4 Đáp án B B B D * Cách cho điểm: - Học sinh làm đúng mỗi câu cho 0,5 điểm. - Vừa khoanh đúng vừa khoanh sai không cho điểm. II. Phần tự luận: ( 8,0 điểm ) Câu 1 ( 1,5 điểm) * Yêu cầu: - Học sinh chỉ đợc đoạn thơ trên đã sử dụng biện pháp điệp ngữ: đây là của chúng ta, những (0,5 điểm) - phân tích đợc cái hay của việc sử dụng điệp ngữ trong đoạn thơ trên: ( 2,0 điểm ) Trời xanh, núi rừng, những cánh đồng, những ngả đơng, những dòng sông . là những hình ảnh của đất nớc hùng vĩ giàu đẹp. Các điệp ngữ: đây, là, của chúng ta, những vừa nhấn mạnh ý thơ, vừa tạo nên âm điệu mạnh mẽ, hào hùng. Đặc biệt điệp ngữ: của chúng ta đã biểu lộ niềm tự hào về ý chí tự lập tự cờng, về tinh thần làm chủ đất nớc của nhân dân ta.(1,5 điểm) Câu 2 ( 2,0 điểm) * Yêu cầu: -Từ âm điệu anh hùng ca , giọng thơ trở nên tâm tình ở hai câu thơ này với một nhiệm vụ mới rất nặng nề đặt ra trớc mắt cho mọi ngời. - Từ Vua đến các vơng hầu, tớng sĩ toàn dân . ai cũng phải tu trí lực, đồng lòng gắng sức đem tài năng, công sức . làm cho giang sơn, đất nớc ta đợc độc lập, thái bình bền vững muôn đời, mãi mãi. Nghĩa vụ công dân đợc đặt ra một cách nghiêm trang, nhẹ nhàng và thấm thía. - Câu thơ không có chủ ngữ, nhng ai cũng cảm thấy mình đâng đợc nhà thơ nhắc đến. Ngòi bút của tác giả rất thâm hậu. T tởng tu trí lực mà Trần quang Khải nêu lên từ thế kỷ 13 thế mà hơn 700 năm sau vẫn còn mới mẻ và lay động hồn ngời. Câu 3 ( 4,5 điểm ) * Yêu cầu: - Mở bài : (0,5 điểm ) Học sinh phải giới thiệu khái quát ấn tợng của mình về sách. - Thân bài: ( 3,5 điểm ) + ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ II. MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê 1. Hãy viết lại 6 câu tục ngữ về con người và xã hội (3 điểm) 2. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có chí thì nên” (7 điểm) Bài làm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Họ và tên: ……………………… Lớp: ………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 7 Câu 1. Mỗi câu tục ngữ đúng được 0.5 điểm. Câu 2. I. Mở bài: (1,5 điểm) - Giới thiệu được ý: Ý chí và nghị lực là yếu tố quan trọng trong cuộc sống. - Giới thiệu được câu tục ngữ. II. Thân bài 1. Giải thích (1 điểm). - Chí là điều cần thiết để cong ngườivượt qua trở ngại, khó khăn. - Không có chí thì không làm được gì. 2. Chứng minh: (3.5 diểm). - Những người có chí điều thành công. - Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua. III. Kết bài: (1 điểm) Rút qua bài học cho bản thân qua câu tục ngữ. *LƯU Ý: Trên đây chỉ là những gợi ý, khi chấm bài GV căn cứ vào thực tế bài viết của HS để có sự đánh giá chính xác. PHÒNG GD BÌNH MINH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II (2009-2010) TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH MÔN NGỮ VĂN 7 I.TRẮC NGHIỆM : HS khoanh tròn các ý đúng những câu sau (3đ) : Câu hỏi Đáp án 1.Tác giả của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ là ai ? a. Phạm văn Đồng. b. Đặng Thai Mai. c. Hồ Chí Minh. d. Hoài Thanh 1c 2. Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” được trích từ tác phẩm nào sau đây? a. Tiếng Việt giàu đẹp. b. Tiếng Việt- niềm tự hào của dân tộc. c. Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống của dân tộc. d. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt . 2c 3. “Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu” là tác phẩm tưởng tượng hay hư cấu ? a. Đúng. b. Sai. 3a 4. Câu tục ngữ nào sau đây đề cao giá trò con người? a. Cái răng cái tóc là góc con người b. Lời nói gói vàng c. Một mặt người bằng mười mặt của. d. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 4c 5. Sinh hoạt văn hóa được ghi lại trong “ Ca Huế trên sông Hương” diễn ra vào thời điểm nào trong ngày? a. Sáng. b. Trưa. c. Chiều. d. Đêm. 5d 6. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có một câu tục ngữ hoàn chỉnh: “ Một mặt người bằng ……………………………… ” a. mười của cải. b. mười mặt của. c. mười vật chất. d. mười ruộng đất. 6b 7. Cụm từ “ Sống chết mặc bay” vốn là một thành ngữ. Ý kiến trên, đúng hay sai? a. Đúng. B. Sai. 7a 8. Nội dung khái quát toàn bộ văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là gì? a. Vốn từ vựng phong phú của tiếng Việt. b. Tiếng Việt giaù có và đẹp đẽ trên nhiều phương diện. c. Khả năng uyển chuyển trong cách đặt câu. d. Tiếng Việt giàu chất nhạc. 8b 9. Qua văn bản “Ý nghóa văn chương”, tác giả đã khẳng đònh: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? a. Tinh thần kháng chiến. b. Lòng yêu nước. c. Tình cảm, lòng vò tha. d. Tình cảm gia đình. 9c 10. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp cho câu tục ngữ sau : “ Người ta là ………………… ” a. hoa của đất. b. hoa đất. c. hoa của trời. d. hương hoa. 10b 11. Cụm từ “ mùa xuân” trong câu nào là trạng ngữ? a. Tôi rất yêu mùa xuân. b. Mùa xuân xinh đẹp đã về. c. Mùa xuân, trăm hoa đua nở. d. Hôm nay, lớp 7 học bài Mùa xuân của tôi. 11c 12. Bao giờ bạn đi học? -11 giờ. Theo em, phần in đậm ( trả lời) đã lược bỏ thành phần nào ? a. Chủ ngữ. b. Vò ngư.õ c. Chủ ngữ và vò ngữ. d. Trạng ngư.õ 12c II. LÀM VĂN : ( 7 điểm ) Em hãy giải thích câu ca dao : “ Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.” ĐÁP ÁN II .LÀM VĂN : ( 7 điểm) 1. Yêu cầu chung: Học sinh biết cách làm bài văn giải thích, bố cục chặt chệ rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 2. Yêu cầu cụ thể : Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần phải đạt các yêu cầu sau : a. Mở bài : ( 1 điểm) - Nhân dân ta từ xưa đến nay có truyền thống thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. - Dẫn câu ca dao. b. Thân bài ( 5 điểm) * Giải thích : - Nghóa đen: bầu và bí dù khác nhau về tên gọi nhưng đều thuộc loại dây leo, cùng phát triển, trưởng thành trên giàn – ngôi nhà quê hương của loài cây ấy. - Nghóa bóng: “ bầu, bí” tượng trưng cho những người cùng sống chung với nhau trên cùng một mảnh đất, cùng dân tộc … thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. * Tại sao ta phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau? - Là người Việt nam, cùng một mẹ Âu cơ, mang chung dòng máu Rồng Tiên dù ở bất cứ nơi đâu, miền người hay miền xuôi, đồng bằng hay rừng núi… cùng đều là anh em ruột thòt. - Trong cuộc sống, không thể sống lẻ loi mà cần có sự tương trợ, giúp đỡ nhau nhất là khi gặp hoạn nạn, khó khăn “ Lá lành đùm lá rách”. - Từ xưa đến nay, câu ca dao có giá trò đúng đắn và thiết thực: + Trong các cuộc kháng chiến, bảo vệ đất nước đều nhờ sự đoàn kết, chung sức, chung lòng của toàn thể nhân dân mà chúng ta đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. + Hiện nay, khi gặp thiên tai, lũ lụt thì đồng bào ta giúp đỡ nhau để vượt qua khó khăn. - Những biểu hiện trên là truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời của dân tộc ta. Đó là nghóa cử cao đẹp, một việc làm tốt không những thể hiện đạo đức con người mà còn là cơ sở của tình thương yêu quê hương. c.Kết bài: ( 1 điểm) - Yêu thương giúp

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w