1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi giua hkii ngu van 8 36965

2 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 35,5 KB

Nội dung

de thi giua hkii ngu van 8 36965 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

TRƯỜNG PTDL ĐÔNG ĐÔ KÌ THI GIAI ĐOẠN II NĂM HỌC 2006-2007 ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 (Thời gian làm bài:150 phút) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Xác định đúng tác giả cho các văn bản bằng cách nối hai cột A và B : A B 1.Lão Hạc a.Nguyên Hồng 2.Nhớ rừng b.Phan Bội Châu 3.Muốn làm thằng cuội c.Thế Lữ 4.Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác d.Tản Đà 5.Trong lòng mẹ e.Nam Cao Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Có người cho rằng: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại. Lúc đầu tôi không tin điều này. Bởi vì vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình chỉ mới được đặt ra vài chục năm nay. Còn nói từ thời cổ đại tức là chuyện của dăm bảy ngàn năm về trước. Độ chênh lệch về thời gian ấy, ai mà tin được! Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng “sáng mắt ra”… Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ, kể về việc kén rể của nhà thông thái. Nhà thông thái nọ có một cô con gái rất đẹp. Đến tuổi cập kê, cô gái cần tuyển một đấng phu quân. Rất nhiều chàng trai đến dự thi. Được làm rể nhà thông thái là một điều vô cùng hấp dẫn, nhất là đối với con cái của những nhà giàu có. Nhà thông thái đưa ra một bàn cờ tướng gồm 64 ô. Ông yêu cầu các chàng trai thực hiện theo điều kiện sau: đặt 1 hạt thóc vào ô thứ nhất; ô thứ hai đặt 2 hạt thóc; và các ô tiếp theo số thóc cứ thế nhân đôi. 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? a. Ôn dịch thuốc lá. b. Bài toán dân số. c. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000. d. Hai cây phong. 2. Đoạn văn trên sử dụng phương pháp thuyết minh nào? a. Liệt kê. b. Nêu định nghĩa. c. Nêu ví dụ. d. Dùng số liệu. 3. Tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong đoạn văn trên là gì? - Dấu ngoặc kép:……………………………………………………………………………………… - Dấu hai chấm :……………………………………………………………………………………… 4. Có bao nhiêu câu ghép trong đoạn văn: a.1 b.2 c.3 d.4 Câu 3: Nối tên dấu câu ở cột A với từ ngữ nói về công dụng của dấu câu ở cột B: A B 1. Dấu ngoặc đơn a) Dùng để đánh dấu (báo trước ) phần giải thích, thuyết minh; lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại. 2. Dấu ngoặc kép b) Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm). 3. Dấu hai chấm c) Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo… được dẫn Câu 4: 1.Câu nghi vấn là gì? a. Là câu dùng để kể hoặc tả một sự việc nào đó. b. Là câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị đối với người khác. c. Là câu dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm của người nói. d. Là câu có từ nghi vấn hoặc có từ hay; có chức năng chính là dùng để hỏi. 2. Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng phụ nào? a. Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả. b. Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc… c. Dùng để biểu thị chủ thể của hoạt động. d. Dùng để biểu thị sự tiếp nhận hoạt động. Câu 5: Đọc đoạn văn sau Phạm Văn Đồng (1906-2000): Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm. Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. (Ngữ văn 7 tập 2) Từ ngữ chủ đề trong đoạn văn trên là từ ngữ nào? a. Phạm Văn Đồng b.Nhà cách mạng nổi tiếng c.Nhà văn hoá lớn d. Thủ tướng Chính phủ Câu6 : Hai câu nghi vấn sau đây của nhà văn Ngô Tất Tố trong tác phẩm Tắt đèn có chức năng gì? Tiền tao có phải vỏ hến đâu mà tao quẳng cho mày bây onthionline.net Trường THCS Cao Viên Đề thi Khảo sát HKII Năm học: 2009-2010 Môn :Ngữ văn 8- Thời gian 60 phút I.Phần trắc nghiệm: (2đ) (Đọc kỹ câu hỏi sau chọn chữ đầu đáp án em cho ghi vào tờ giấy thi Mỗi câu trả lời o,25 điểm.) Câu .Bao trùm lên toàn “Hịch tướng sĩ” tư tưởng Trần Hưng Đạo? A Lo lắng cho vận mệnh đất nước B Lòng căm thù giặc sâu sắc C Lòng tự hào dât tộc D Cả A, B, C Câu Bài thơ Đi đường Bác Hồ biểu tư tưởng sâu sắc nào? A Từ việc đường núi gợi chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang B Leo núi phải khó khăn gian khổ C Cả đáp án sai Câu Với vần thơ bình dị mà gợi cảm, thơ Quê hương Tế Hanh vẽ tranh quê hương nào? A Một tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển B Sự khoẻ khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài C Cả A B Câu Câu thơ “ Cảnh đẹp đêm khó hững hờ “ thuộc kiểu câu nào? A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cảm thán D Câu cầu khiến Câu Trong câu” Lúc ta bị bắt , đau xót biết chừng nào! “ sử dụng kiểu hành động nói nào? A Hành động trình bày B Hành động bộc lộ cảm xúc C Hành động hỏi D Hành động điều khiển Câu 6.Bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” viết theo thể thơ nào? A Thể thơ lục bát B Thể thơ ngũ ngôn C Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt D Thể thơ song thất lục bát Câu 7.Trong câu sau, câu câu phủ định? A Triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn B Trẫm đau xót việc đó, không dời đổi C Mẹ chợ Câu Nối tên tác giả với tác phẩm sau: A B Tố Hữu Nhớ rừng Thế Lữ Khi tu hú Hồ Chí Minh Quê hương onthionline.net Tế Hanh Ngắm trăng II.Phần tự luận: (8 điểm) Bài “ Chiếu dời đô” phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời, phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Em viết giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời nội dung tác phẩm? Pho                    ! " #  #$  %&  &  ! " # '''''''''''''''''''''''''''''''''''''' (  )* " (  +,(  -./0  +1  ,,2-0  3445&3446 -7  8   9  :  764% "  + " 9 " %75 ;4<   =>  7 <7?3>  @  #  #A36B%% " #     #%  C8D " #>  #  =  #  #E:  DA " F   =#  7 F C8:  G " - " H " #I   " # " >    #=! " % >    #B  A#: "   #  E "  " ##  :  C8J?< >  @F :F   : " #  ##  >   " #JA " # " #    >  J?< >  @ 37?3>  @  #  #A3KB%% " #     #%   "   D " #>  #  =  #  #E:  DA " F   =#  7 F   >   " 9    JC " =    J?<>  @ :F  " #>    >   " #  # " ##E>A7?<>  @ L :  #  :  9  F L #  9MN "  " F L   #  O  B98 " ## " >  E  L   # " >     " A  8D9 " ## "   AAF P7?K>  @  #  #A3<D33D3PB%% " #     #%    %9  C8D " #>  #  =  #  #EO "   F   =#  7  AC " :  C8A "  "     %G   +A "   HC   "   #  :  8 " 8   " -  " C>  )1(  0  *  F Phòng GD&ĐT Tân Hồng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Phước Tiên Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008-2009 Môn: Ng  8 Thời gian làm bài:90 phút Khối lớp: 8 <7 F C8:  G " - " H " #:   " # " >    #=! " %D  #   E "  " #:  C87A/ " Q " #9        #  #    #    " -  OA    >  # " #   " #<6RS?4FS>  @ L I   " # " >    #=! " %#  A/ " Q " #>  #C "  :8   " ! " %F " #%    <3#     C " 9  %% " D    #: " E8 " # M  F?4F3S>  @ L  " #%   " # "    " ##      #=D>    > "  9> "   >  #9  %=  #F?4F3S>  @ :F I " #  ##9  P%  7 L !  ,7 " UBND HUYỆN CÁI BÈ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------------- -------------------------------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) _________________________________________________________________________________ Câu 1 : (1,5 điểm). A. Năm 200 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề gì ? B. Bảo vệ môi trường trong sạch của Trái Đất là vấn đề lớn trong đời sống xã hội. Em hãy cho biết những việc làm nào nhằm bảo vệ môi trường Trái Đất trên thế giới, ở nước ta, ở địa phương em ? Câu 2 : (1,5 điểm). Bức tranh “Chiếc lá cuối cùng” của cu Bơ-men (trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng) được xem là một kiệt tác, vì sao ? Nghệ thuật đặc sắc của truyện này là gì ? Câu 3 : (1,0 điểm Cho biết biện pháp nghệ thuật và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong hai câu thơ sau: “Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp người” (Tố Hữu) Câu 4: (1,0 điểm). Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp và nêu công dụng của nó trong văn bản sau: Ngày trước Trần Hưng Đạo dặn vua: Nếu đánh giặc như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhắm như tằm ăn lá dâu. Câu 5 : (5,0 điểm). Đề: Thuyết minh về Chiếc bút bi. ________________________________Hết___________________________________ Phòng GD - ĐT trực ninh Trờng thcs trực bình Đề kiểm tra chất lợng học kì I Môn: Ngữ Văn 8 Năm học 2010-2011. Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Tìm từ tợng hình, từ tợng thanh trong ví dụ sau: Hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù nh một ngọn lửa bốc cháy rừng rực. Câu 2: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong câu sau: Ngời ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những ngời vi phạm( ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la). Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về hai câu kết bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Câu 4: Thuyết minh về chiếc đèn bàn. Hớng dẫn chấm. Câu 1(2đ) -Từ tợng hình: nghiêng ngả, dẻo dai, rừng rực. -Từ tợng thanh: vù vù. Tìm đúng mỗi từ cho 0,5đ Câu 2 (1đ) Cụm từ trong dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp ngời đọc hiểu rõ việc phạt nặng những ngời vi phạm hút thuốc lá ở những nơi công cộng Câu 3: 2đ: Bài làm đảm bảo các ý sau: - Hai câu kết khảng định t thế hiên ngang của con ngời đứng cao hơn cái chết, khảng định ý chí gang thép mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy.Con ngời ấy còn sống là còn chiến đấu, còn tin tởng vào sự nghiệp chính nghĩa của mình, vì thế mà không sợ bất kì một thử thách gian nan nào. - -Cách lặp lại từ còn ở giữa câu thơ làm cho lời thơ trở lên dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khảng định cho câu thơ. *Cách cho điểm: -Bài làm đủ ý,diễn đạt trong sáng,lời văn mợt mà: 2đ -Bài làm đủ ý, diễn đạt còn lủng củng,sai một vài lỗi chính tả: 1-1,5đ -Bài làm sơ sài, diễn đạt lủng củng, sai lỗi chính tả: 0,5-1đ -Bài làm sai hoàn toàn:0đ Câu 4: 5đ 1. Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc đèn bàn: 0,5đ 2. Thân bài: -Câu tạo: 2 phần: Phần vỏ ngoài-Phần mạch điện +Phần vỏ ngoài: chao đèn, đui đèn, đế đèn. Chao đèn:hình phễu thờng làm bằng kim loại bao lấy đui đèn và bóng đèn. Chao đèn có tác dụng làm cản trở ánh sáng phát tán mà làm cho ánh sáng tập trung sáng hơn, chao đèn thờng đợc sơn màu trắng. Đui đèn:dùng để gắn bóng đèn và thờng dùng đui xoáy. Đế đèn: hình tròn giúp cho đèn đứng đợc, trên đế đèn có công tắc dùng để tắt mở khi cần thiết +Phần mạch điện: dùng dây điện nối ổ điện với bóng đèn, công tắc tạo ra nguồn điện làm cho bóng đèn đợc phát sáng -Cách sử dụng: +Đặt đèn nơI bằng phẳng, an toàn tránh đổ vỡ, tránh mạch điện hở +Khi tắt mở công tắc nhẹ nhàng để giữ bóng đèn đợc bền lâu, công tắc tránh h hỏng. *Cách cho điểm: -Bài làm đủ ý, diễn đạt trong sáng, lời văn mợt mà,trình bày sạch đep: 3-4đ -Bài làm đủ ý, diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng:2-3đ -Bài làm sơ sài, sai nhiều lỗi chính tả:1-2đ -Bài làm sai hoàn toàn:0đ 3. Kết bài: Bày tỏ tình cảm của mình với chiếc đèn bàn:0,5đ phòng giáo dục & đào tạo huyện ba bể thi kiểm tra chất lợng học kỳ I năm học 2007- 2008 Môn: Ngữ Văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút Họ tên . lớp: Phần I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu đúng nhất: Cơn gió mùa hạ lớt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hơng thơm của lá, nh báo trớc mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tơi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ. Dới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời (Ngữ văn 7 - tập một) Câu 1: Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào? A. Mùa xuân của tôi C. Sài gòn tôi yêu B. Một thứ quà của lúa non: Cốm D. Tiếng gà tra Câu 2: Đoạn văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả C. Biểu cảm B. Tự sự D. Nghị luận Câu 3: Tác giả đoạn văn trên là ai? A. Vũ Bằng C. Minh Hơng B. Xuân Quỳnh D. Thạch Lam Câu 4: Dòng nào thể hiện rõ tình cảm trân trọng của tác giả đối với hạt thóc nếp? A. Một thức quà thanh nhã và tinh khiết B. Giọt sữa trắng thơm, phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ C. Cái chất quý trong sạch của Trời D. Cả ba dòng trên. Câu 5: Các từ sau đây từ nào là từ láy? A. Thanh nhã C. Trắng thơm B. Phảng phất D. Trong sạch Câu 6: Từ nào đồng nghĩa với từ "Trong sạch"? A. Thanh nhã C. Trắng thơm B. Tinh khiết D. Thơm mát Câu 7: Trong các từ sau đây, từ nào trái nghĩa với từ "Thanh nhã"? A. Trong sạch C. Thô tục B.Trắng thơm D. Tinh khiết Câu 8: Từ nào dới đây là từ Hán việt? A. Cơn gió C.Thanh nhã B. Thơm mát D. Hoa cỏ Câu 9: Trong câu "Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hơng vị ngàn hoa cỏ"có bao nhiêu từ ghép đẳng lập? Gạch dới các từ đó. A. Hai từ C. Bốn từ B. Ba từ D. Năm từ Câu 10: Trong các bài thơ thơ sau, bài thơ nào không thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? A. Bạn đến chơi nhà C. Cảnh khuya B. Bánh trôi nớc D. Xa ngắm thác núi L Phần I: Tự luận (5 điểm) Cảm nghĩ của em về những đổi thay của xóm làng (hay thành phố) nơi em đang sống. Hớng dẫn chấm Ngữ văn 7 học kỳ I năm học 2007- 2008 Phần I: Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm) Câu 1: B Câu 6: B Câu 2: C Câu 7: C Câu 3: D Câu 8: C Câu 4: D Câu 9: B Câu 5: B Câu 10: A Phần II: Tự luận (5 điểm) Bài viết cần có hai ý lớn sau: 1. Kể và miêu tả những đổi thay của quê hơng em. 2. Phát biểu những suy nghĩ, tình cảm của mình về sự đổi thay đó. (Mỗi ý lớn 2 điểm. Hình thức trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp, diễn đạt 1 điểm). Onthionline.net Đề Câu 1: (1 đ) Hãy nêu ý nghĩa văn ''Cuộc chia tay búp bê '' Câu 2:(1đ)Câu thứ 5,6 văn ''Qua đèo ngang''có phải đơn miêu tả âm tiếng không, hay gợi cho em liên tưởng khác Câu 3:(1đ) Thế từ Hán Việt? Câu 4:(1đ) Tìm quan hệ từ đoạn văn sau: ''Những tờ mẫu treo trước bàn học trông cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp Ai im phăng phắc.Chỉ nghe thấy tiếng sột soạt giấy Có lúc bọ dừa bay vào chẳng để ý,ngay trò nhỏ vậy, chúng cặm cụi vạch nét số với lòng, ý thức, thể tiếng Pháp'' Câu 6:(6đ)Phát biểu cảm nghĩ em thầy, cô giáo mà em yêu quí Đề Câu1:(3đ)Chép thuộc phần phiên âm dich nghĩa ''Sông núi nước Nam''?Cho biết nôi dung bài? Câu2:(2đ)Thế đại từ?Có loại đại từ?Cho vd minh hoạ? Câu3(5đ)Cảm nghĩ nụ cười mẹ UBND HUYỆN CÁI BÈ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KÌ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN : NGỮ VĂN – KHỒI 7 Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 : (1,0điểm) Chép lại bài thơ “Bánh trôi nước” Câu 2 : (1,5điểm) Em hãy tìm các chi tiết chứng minh Thành và Thủy rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ, quan tâm nhau (Cuộc chia tay của những con búp bê – Ngữ văn7 – tập 1) Câu 3: (1,0điểm) Nội dung của bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì ? Câu 4: (1,5điểm) Câu ...onthionline.net Tế Hanh Ngắm trăng II.Phần tự luận: (8 điểm) Bài “ Chiếu dời đô” phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập,... độc lập, thống nhất, đồng thời, phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Em viết giới thi u tác giả, hoàn cảnh đời nội dung tác phẩm?

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w