de kiem tra hkii ngu van 8 69810

3 183 0
de kiem tra hkii ngu van 8 69810

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra chất lượng học kì I (90’) Đề số 1 Câu 1: ( 1 điểm) a) Nêu đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh? b) Đặt câu với các từ tượng hình, từ tượng thanh sau: Khúc khuỷu, ào ào. Câu 2: ( 2 điểm) a) Chỉ ra mối quan hệ giữa các vế câu trong các câu ghép sau: - Em phải cố gắng học tập tốt để cha mẹ và thầy cô vui lòng. - Chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới. b) Sử dụng quan hệ từ thích hợp để chuyển đổi hai câu đơn sau thành hai câu ghép. - Hai câu đơn: Mẹ đi làm. Em đi học. ( Lưu ý: trong mỗi câu ghép chỉ sử dụng một quan hệ từ) Câu 3: ( 1 điểm) Hãy kể tên các văn bản ( có tên tác giả) văn học nước ngoài mà em đã học từ đầu năm đến nay. Câu 4 : ( 1 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( 10 -> 12 dòng) phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật cô bé bán diêm trong đoạn trích: Cô bé bán diêm ( An - đéc - xen) Câu 5: ( 5 điểm) Giới thiệu về một vật dụng trong gia đình em. Đề số 2 Câu 1: ( 1 điểm) a) Thế nào là thán từ? b) Đặt một câu có sử dụng thán từ. Câu 2: ( 2 điểm) a) Chỉ ra mối quan hệ giữa các câu trong các câu ghép sau: - Mặc dù nhà xa nhưng bạn Nam đi học rất chuyên cần. - Vì chăm ngoan, học giỏi nên Loan được bạn bè yêu mến. b) Sử dụng cặp quan hệ từ thích hợp để chuyển đổi hai câu đơn sau thành hai câu ghép. - Hai câu đơn: Trời mưa. Đường lầy lội. Câu 3: ( 1 điểm) Hãy kể tên những văn bản ( có tên tác giả) truyện kí Việt Nam mà em đã học từ đầu năm đến nay. Câu 4: ( 1 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( 10 -> 12 dòng) phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật chú bé Hồng trong đoạn trích: Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng) Câu 5 : ( 5 điểm) Giới thiệu về một vật dụng trong gia đình em. Câu 1: ( 1 điểm). Câu a. (0.5 điểm). Học sinh trả lời đúng mỗi ý được 0,25 điểm. - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. (0,25 điểm). - Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người (0,25 điểm). Câu b. (0.5 điểm). Học sinh đặt câu đúng cấu trúc ngữ pháp, sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh phù hợp với ngữ cảnh của câu. - Mỗi câu đặt đúng được 0,25 điểm. Câu 2: ( 2 điểm) Câu a. (1 điểm). Học sinh xác định đúng mối quan hệ giữa các vế câu trong một câu ghép được 0.5 điểm. - Quan hệ mục đích. ( 0.5 điểm). - Quan hệ tăng tiến. ( 0.5 điểm). Câu b. (1 điểm). Học sinh sử dụng một quan hệ từ thích hợp và chuyển đổi đúng các câu đơn thành các câu ghép . Mỗi câu đúng được 0.5 điểm. Ví dụ: - Mẹ đi làm và em đi học. - Mẹ đi làm còn em đi học. Câu 3: ( 1 điểm) Học sinh kể đúng tên một văn bản, đúng tên tác giả được 0,25 điểm. - Cô bé bán diêm ( An - đéc - xen). 1 - Đánh nhau với cối xay gió ( Xéc - van - tét ). - Chiếc lá cuối cùng ( OHen - ri). - Hai cây phong ( Ai - ma - tốp). Câu 4: (1 điểm) Đoạn văn phát biểu cảm nghĩ tuỳ vào cảm xúc cá nhân của từng học sinh. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo các ý cơ bản sau: - Là một cô bé tuổi còn nhỏ nhưng có hoàn cảnh cuộc sống vất vả, đói rét, thiếu thốn tình thương của người thân, tình cảm của gia đình. Tuy nhiên em lại rất chịu khó, em đã đi bán diêm để kiếm sống ngay cả trong đêm giao thừa. (0,25 điểm). - Hoàn cảnh đáng thương, tội nghiệp, bất hạnh của em bé khơi dậy trong người đọc những cảm xúc: xót thương, đồng cảm, sẻ chia,đồng thời lên án, tố cáo xã hội nơi em bé sống: vô tình, thờ ơ, thiếu tình người. (0,5 điểm). - Gia đình và xã hội hãy dành những tình cảm tốt đẹp nhất cho con trẻ, bởi các em sẽ là thế hệ tương lai của đất nước. Tất cả mọi người phải có trách nhiệm đối với trẻ em, đặc biệt là những trẻ em số phận không may mắn như cô bé bán diêm. (0,25 điểm). Câu 5: ( 5 điểm) a. Hình thức. (0.5 điểm). - Bài làm đúng thể loại thuyết minh, có bố cục ba phần rõ ràng, đảm bảo tính liên kết, trình bày sạch sẽ, viết đúng chính tả, câu viết đúng cấu trúc ngữ pháp. ( 0.25 điểm) - Dùng từ chính xác, diễn đạt trôi chảy, ngôn ngữ trong sáng dản dị, các phương pháp thuyết onthionline.net BÀI KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phỳt Họ tờn: …………………… Lớp 8… Đề chẵn Điểm Lời nhận xột giỏo viờn Đề : A Phần trắc nghiệm: Câu 1: Nhận định nói người Bác thơ “ Tức cảnh Pác Bó”? a Bình tĩnh tự chủ hoàn cảnh b Ung dung, lạc quan trước sống cách mạng đầy khó khăn c Quyết đoán, tự tin trước tình cách mạng d Yêu nước thương dân, sẵn sàng cống hiến đời cho Tổ Quốc Câu 2: Nhận xét nhận xét sau? a Hịch viết văn xuôi b Hịch viết văn vần c Hịch viết văn biền ngẫu d Hịch viết văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu Câu 3: Hai câu thơ “ Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã- Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang” sử dụng biện pháp tu từ gì? a Hoán dụ c Điệp từ b ẩn dụ d So sánh Câu 4: Các câu đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” thuộc lớp hành động nói nào? a Hành động hứa hẹn c Hành động trình bày b Hành động bộc lộ cảm xúc d Hành động nói Câu 5: Tế Hanh so sánh “ cánh buồm” với hình ảnh nào? a Con tuấn mã c Dân làng b Mảnh hồn làng d Quê hương Câu 6: Chữ văn hiến văn “Nước Đại Việt ta” hiểu gì? a Những tác phẩm văn chương c Những người tài giỏi b Truyền thống lịch sử vẻ vang d Truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp B.Phần tự luận: < điểm> Bao trùm lên đoạn trích : “Nay nhìn chủ nhục mà lo đau xót biết chừng nào!” ( Văn “ Hịch tướng sĩ” ) lòng băn khoăn, lo lắng vận mệnh đất nước Bằng hiểu biết làm sáng tỏ nội dung nhận xét onthionline.net BÀI KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phỳt Họ vàn tờn: …………………… Lớp 8… Đề lẻ Điểm Lời nhận xột giỏo viờn Đề ra: A Phần I Trắc nghiệm Câu 1:Tác phẩm “ Hịch tướng sĩ” viết vào thời kì nào? a Thời kì nước ta chống quân Tống b Thời kì nước ta chống quân Thanh, c Thời kì nước ta chống quân Nguyên d Thời kì nước ta chống quân Minh Câu 2: Nhận xét nhận xét sau? d Hịch viết văn xuôi e Hịch viết văn vần f Hịch viết văn biền ngẫu g Hịch viết văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu Câu 3: Câu “ Lưu cung tham công nên thất bại” thuộc kiểu câu nào? a Câu nghi vấn c Câu trần thuật b Câu cầu khiến d Câu cảm thán Câu 4: Kiểu hành động nói sử dụng đoạn trích sau: “ Như nước Đại Việt ta từ trước- Vốn xưng văn hiến lâu- Núi sông bờ cõi chiaPhong tục Bắc Nam khác” a Hành động trình bày c Hành động bộc lộ cảm xúc b Hành động nói d Hành động điều khiển Câu 5: Phương thức biểu đạt thơ “Ông đồ” gì? a Miêu tả c Biểu cảm b Tự d Nghị luận Câu : Dòng hoàn cảnh ngắm trăng Bác Hồ thơ “ Ngắm trăng”? a Trong đàm đạo việc quân thuyền b Trong đêm không ngủ lo lắng cho vận mệnh đất nước c Trong nhà tù thiếu thốn không rượu không hoa d Trên đường hiu quạnh từ nhà tù sang nhà tù khác B.Phần tự luận: < điểm> Bao trùm lên đoạn trích : “Nay nhìn chủ nhục mà lo đau xót biết chừng nào!” ( Văn “ Hịch tướng sĩ” ) lòng băn khoăn, lo lắng vận mệnh đất nước Bằng hiểu biết làm sáng tỏ nội dung nhận xét onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2009-2010 Môn : NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề đề xuất) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: ( 3.0 điểm). 1. Ấn tượng đậm nét về cảnh quang bên lăng Bác trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là hình ảnh nào? A. Sương sớm B. Hàng tre C. Mặt trời D. Dòng người 2.Ngoài ý nghóa tình mẹ con,bài thơ “Mây và sóng” còn gợi cho em suy nghó điều gì? A. Mẹ là chỗ dựa vững chắc để ta khước từ mọi cám dỗ và quyến rủ. B. Nhắc nhở ta về hạnh phúc do chính con người tạo ra. C. Gợi nhắc về tình yêu và sự sáng tạo tuyệt vời. D. Cả A,B,C. 3.Nội dung chính của các bài thơ giai đoạn (1945-1975) trong chương trình Ngữ Văn 9 là gì? A.Tình yêu đôi lứa. B.Tái hiện hình ảnh đất nước và con người Việt Nam trong giai đoạn lòch sử này. C.Tình yêu nhân dân, đất nước, tình đồng chí, đồng đội, tình cảm gia đình sâu nặng. D.Cả B,C. 4. Truyện hiện đại lớp 9 chủ yếu được viết dưới dạng nào? A. Truyện ngắn B.Truyện vừa C.Truyện ngắn và tiểu thuyết D.Truyện dài và tiểu thuyết. 5. Trong chương trình lớp 9 em đã học được bao nhiêu truyện Việt Nam hiện đại? A. Bốn B. Năm C. Sáu D. Bảy. 6.Văn bản “Chiếc lược ngà” được kể theo lời của nhân vật nào? A. Ông Sáu B.Bé Thu C.Người bạn của ông Sáu D.Tác giả. 7. Hình ảnh bãi bồi bên kia sông trong truyện “Bến quê”là hình ảnh biểu tượng cho điều gì? A. Vẻ đẹp gần gũi,bình dòcủa quê hương, xứ sở. B. Vẻ đẹp tiêu sơ hoang dã C. Vẻ giàu có,hấp dẫn D.Vẻ suy tàn, kiệt quệ. 8. Mùa thu trong bài thơ “ sang thu “ của Hữu Thỉnh báo hiệu bằng hiện tượng gì ? A. Mùi hương ổi B. Hơi gió se C. Sương chùng chình D. Đám mây mùa hạ 9.Câu nghi vấn sau dùng với mục đích nói nào? Những là oan khổ lưu li Chờ cho hết kiếp còn gì là thân? (Nguyễn Du) A. Hỏi B.Cảm thán C. Khẳng đònh 10.Câu “ Nhưng vì bom nổ gần, Nho bò choáng.” Các vế câu có quan hệ ý nghóa gì? A. Quan hệ bổ sung B.Quan hệ nguyên nhân C. Quan hệ mục đích D.Quan hệ điều kiện- giả thiết. 11. Xác đònh trạng ngữ trong câu sau: Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều. A.Hình anh B.Rất đẹp C. Lúc nắng chiều. 12.Bài thơ “Nói với con”- Y Phương được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B.Miêu tả C.Biểu cảm D.Nghò luận PHẦN II - TỰ LUẬN:(7.0 điểm): 1.(1.0 điểm):Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương ra đời trong hoàn cảnh nào? 2.(6.0 điểm): Phân tích nhân vật Phương Đònh trong truyện “Những ngôi sao xa xôi ” của Lê Minh Khuê ĐÁP ÁN A.TRẮC NGHIỆM:(3.0điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D D A B C A A B B C C B:TỰ LUẬN: (7điểm) 1. (1.0 điểm) Học sinh nêu được các ý sau: -Viễn Phương sáng tác bài thơ năm 1976 – Khi công trình lăng Hồ Chủ Tòch được hoàn thành. (0,75 điểm) -Trích trong tập “Như mây mùa xuân”.(0,25 điểm) 2. (6.0 điểm) a.Yêu cầu chung: -Nắm được cách làm bài văn nghò luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). -Nắm được những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Phương Đònh – đại diện cho lớp trẻ ở tuyến đương Trường Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mó. -Bố cục bài viết ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. b.Yêu cầu cụ thể: *Mở bài: (0,5 điểm) -Giới thiệu tác giả, tác phẩm. -Giới thiệu chung về nhân vật Phương Đònh. *Thân bài: Lần lượt phân tích các đặc điểm sau đây của nhân vật: -Tính hồn nhiên, ngây thơ của nhân vật Phương Đònh thời học sinh. (0,5 điểm) -Tính nhạy cảm, mơ mộng, yêu ca hát từ thû còn đi học đến khi vào chiến trường.(0,5 điểm) -Nét xinh xắn và hơi điệu được cánh pháo thủ và lái xe quan tâm. (0,5 điểm) -Chất anh hùng trong công việc thường ngày của cô.(1,0 điểm) -Tinh thần dũng cảm trong một cuộc phá bom đầy nguy hiểm.(1,0 điểm) *Kết bài: (0,5 điểm) -Khẳng đònh vẻ đẹp chung về nhân vật. -Liên tưởng, liên hệ, mở rộng, suy nghó. (Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, không sai lỗi các loại 0,5 điểm) Tùy theo bài làm của học sinh, giáo viên ghi điểm thích hợp. ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 - HỌC KỲ II Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên học sinh:………………………………… Lớp trường: …………………………………… Số báo danh: …………………………………… Giám thị 1: ………… Giám thị 2: ………… Giám thị 3: ………… …………………………………………………………………………………… Đề Lẻ Điểm Chữ ký giám khảo Số phách I. Phần Văn - Tiếng việt: (2đ) 1. Cho biết vài nét về tác giả Trần Quốc Tuấn? (1,5đ) 2. Câu sau có phải là câu cảm thán không ? Vì sao ? Trời ơi ! thằng bé tội nghiệm quá ! II. Phần Tập làm văn (8đ) Chứng minh rằng dân tộc ta từ xưa đến nay luôn có tinh thần đoàn kết qua câu tục ngữ : "Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại thành hòn núi cao" ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 8 (ĐỀ LẺ) I. Phần Văn - Tiếng việt (2đ) 1. Dựa vào chú thích SGK / 58 (1,5đ) 2. Xác định câu cảm thán : Đó là câu cảm thán vì có từ cảm thán : Trời ơi ! Hình thức : Có dấu chấm than. Tác dụng : Dùng để bộc lộ cảm xúc. II. Phần Tập làm văn (8đ) - Mở bài : Nhận định khái quát về tinh thần đoàn kết (1đ) - Thân bài : + Tinh thần đoàn kết từ xưa và ngày nay (2đ) + Lợi ích của tinh thần đoàn kết (2đ) + Tác hại của việc mất đoàn kết (2đ) - Kết bài : Kêu gọi lòng đoàn kết (1đ) Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hịch Tướng Sĩ 1 1,5 1 1,5 Câu cảm thán 2 0,5 1 0,5 Nghị luận chứng minh 3 8 1 8.0 Tổng : 1 1,5 1 0,5 1 8 3 10 PHÒNG GD - ĐT NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) Câu 1: ( 2,00 điểm) Đọc đoạn văn sau đây: “… mẹ tôi không còm cõi xơ xác… Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má… Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.” a/ Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Thể loại gì? Nhân vật chính là ai? b/ Đoạn văn thể hiện điều gì về hình ảnh người mẹ? Câu 2: (1,50 điểm) a/ Thế nào là trường từ vựng? b/ Tìm trong đoạn văn trên các từ thuộc trường từ vựng chỉ các bộ phận cơ thể người? Câu 3: (1,50 điểm) a/ Trong bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật, những câu thơ nào phải đối nhau? b/ Hãy chép lại chính xác những câu thơ đó trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của nhà thơ Phan Chu Trinh. Câu 4: (5,00 điểm) Kết thúc truyện ngắn “Lão Hạc” là suy nghĩ của ông giáo: “Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…” Với tư cách là người chứng kiến, thử tưởng tượng và kể lại cảnh người con trai trở về, ông giáo đưa anh ta ra thăm mộ lão Hạc, trả lại mảnh vườn. (Lưu ý: bài làm văn không quá 02 trang giấy thi.) HẾT Trường THCS Cổ Loa Năm học 2010-2011 Đề kiểm tra học kỳ II Đề 1 Môn: Ngữ văn –Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: Trắc nghiệm (3đ): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỷ niệm đủ thứ, v.v. trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!", đó sao? ”. (Ngữ văn lớp 8 - Tập II) Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào, của ai?: A. Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn C. Thuế máu - Nguyễn Ái Quốc B. Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn D. Bàn luận về phép học - Nguyễn Thiếp Câu 2: Tác phẩm đó xuất hiện ở Việt Nam vào thời gian nào: A. Năm 1925 - Khi Bác đang hoạt động ở Pháp. B. Năm 1945 - Khi Bác đang ở Việt Nam. C. Năm 1946 - Trong cuộc kháng chiến chống Pháp. D. Năm 1954 - Sau kháng chiến chống Pháp. Câu 3: Các câu trong đoạn trích trên được dùng với hành động: A. Hành động trình bày. C. Hành động bộc lộc cảm xúc. B. Hành động hỏi. D. Hành động điều khiển. Câu 4: Trong đoạn trích trên, cấu trúc nào được lặp lại, nhằm mục đích gì: A. Cấu trúc “Chẳng phải đó sao?” - mục đích khẳng định. B. Cấu trúc “Không những mà còn ” - mục đích bác bỏ. C. Cấu trúc “Mặc dù nhưng ” - mục đích khẳng định. D. Cấu trúc “Chẳng những mà còn ” - mục đích miêu tả. Câu 5: Để thể hiện tình cảm và thái độ trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phương tiện gì: A. Sử dụng câu nghi vấn để chất vấn thực dân Pháp. B. Sử dụng câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc. C. Sử dụng câu trần thuật làm nổi bật nỗi khổ của người dân thuộc địa D. Sử dụng câu nghi vấn để khẳng định thái độ đối xử tàn tệ của thực dân Pháp đối với người dân thuộc địa. và thể hiện sự bất bình của mình. Câu 6: Bao trùm lên toàn bộ đoạn trích là tư tưởng tình cảm gì: A. Lòng tự hào dân tộc. C. Lo lắng cho vận mệnh đất nước. B. Tinh thần lạc quan D. Nỗi bất bình trước thái độ của bọn thực dân. Phần II: Tự luận: (7điểm): Câu 1: (2 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) giới thiệu vài nét về bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu. Câu 2: (5 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Hiện nay, một số bạn học sinh đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn. Đề 2: Hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn. Trường THCS Cổ Loa Năm học 2010-2011 Đề kiểm tra học kỳ II Đề 2 Môn: Ngữ văn –Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: Trắc nghiệm (3đ): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “ Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặcvui thú vườn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nước, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rượu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có ...onthionline.net BÀI KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phỳt Họ vàn tờn: …………………… Lớp 8 Đề lẻ Điểm Lời nhận xột giỏo viờn Đề ra: A Phần I Trắc nghiệm Câu 1:Tác... Thời kì nước ta chống quân Tống b Thời kì nước ta chống quân Thanh, c Thời kì nước ta chống quân Nguyên d Thời kì nước ta chống quân Minh Câu 2: Nhận xét nhận xét sau? d Hịch viết văn xuôi e Hịch

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:43