Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giả

Một phần của tài liệu giáo án Đại số 8 - Tuần 1 - tuần 5 (Trang 103 - 105)

V. Nhận xét chun g: 1 Yêu cầu :

Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giả

Ngày giảng : 05/01/10

Tiết 42

Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải

A. Mục tiêu :

- HS nắm đợc khái niệm về phơng trình bậc nhất một ẩn.

- HS nắm đợc quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phơng trình bậc nhất.

B. Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ ghi hai quy tắc biến đổi phơng trình. - HS : Bảng nhóm.

C. Tiến trình dạy - học

1. ổn định lớp : GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra : * HS1 : Chữa bài 2 trang 6 SGK.

Trong các giá trị t = -1 ; t = 0 và t = 1. Giá trị nào là nghiệm của phơng trình : (t + 2)2 = 3t + 4.

* HS2 :

? Thế nào là hai phơng trình tơng đơng. ? Hai phơng trình : x - 2 = 0 và x(x - 2) = 0 có tơng đơng hay không ? Vì sao ?

- GV HS cũng có thể giải thích: x= 0 là nghiệm của PT : x(x - 2) = 0 nhng không là nghiệm của PT : x - 2 = 0.

- GV nhận xét cho điểm.

- 2 HS đồng thời lên bảng. * HS1 :

+ Với t = -1 : VT = VP = 1=> t = -1 là một nghiệm của phơng trình.

+ Với t = 0 : VT = VP = 4 => t = 0 là một nghiệm của phơng trình

+ Với t = 1 : VT = 9 ; VP = 7 ; VT ≠

VP vậy t = 1 không phải là nghiệm của PT

* HS2 : Nêu định nghĩa hai phơng trình tơng đơng.

+ PT: x-2=0 có tập nghiệm là S ={2} + PT : x(x - 2) = 0 có tập nghiệm là S ={0 ; 2}

+ Hai phơng trình không tơng đơng vì có tập nghiệm khác nhau.

3. Bài mới

3.1. Định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn

- GV giới thiệu PT dạng : ax + b = 0, với a, b là những số đã cho, a≠0 gọi là PT bậc nhất một ẩn. VD : 2x - 1 =0; 5 - x 4 1 = 0; -2 + y = 0 - GV yêu cầu HS xác định hệ số a, b. - GV lu ý : Hệ số a là hệ số có chứa biến. - GV yêu cầu HS làm bài tập 7/T10 SGK. - GV yêu cầu HS chỉ ra các hệ số a, b.

- HS : Xác định hệ số. - HS :

Các phơng trình bậc nhất một ẩn là: a. 1 + x = 0 ; c. 1 - 2t = 0 ; d. 3y = 0

3.2. Hai quy tắc biến đổi phơng trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV đa ra bài toán : Tìm x biết x - 6 = 0 - Để tìm x chúng ta đã phải làm gì ? - Khi chuyển vế cần lu ý điều gì ?

- GV tơng tự nh vậy khi giải PT : Chúng ta cũng có thể làm tơng tự. Em hãy phát biểu quy tắc đó ?

- GV yêu cầu HS làm ?1(SGK). - GV hãy giải phơng trình 2x = 6 - GV: x = 6 : 2 hay x = 6.

21 1

- GV nh vậy tơng tự trong một đẳng thức số ở phơng trình ta có thể áp dụng quy tắc nhân với một số.

- GV y/c HS phát biểu quy tắc nhân với một số ; GV treo bảng phụ 2 quy tắc biến đổi.

- HS đứng tại chỗ nêu cách giải. - HS : Chuyển vế.

- HS : Chuyển vế phải đổi dấu.

- HS : Phát biểu quy tắc đổi dấu nh SGK.

- HS làm ?1(SGK).

- HS : 2x = 6 ⇔x= 6 : 2 ⇔x= 3

- GV y/c HS làm ?2(SGK). - 3 HS lên bảng tính.

3.3. Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn

- GV ta thừa nhận rằng : Từ 1 PT, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luông nhận đợc một phơng trình mới tơng đơng với phơng trình đã cho.

- GV y/c HS tự nghiên cứu 2 ví dụ trong SGK. - GV hớng dẫn cách giải PT : ax + b = 0 (a ≠0). - PT bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm? GV yêu cầu HS làm ?3(SGK). - HS phát biểu lại. - HS nghiên cứu 2 VD. - HS làm với sự hớng dẫn của GV. ax + b = 0 ⇔ax = - b ⇔x = a b

- HS : Luôn có một nghiệm duy nhất x = a b − . - HS lên bảng HS cả lớp làm vào vở. KQ : S = { 4,8 } 4. Luyện tập - Củng cố * Bài 8/T10(SGK).

- GV nêu câu hỏi củng cố :

+ Nêu định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn ; Một phơng trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ?

+ Phát biểu hai quy tắc biến đổi biến đổi phơng trình.

- Nửa lớp làm câu a, c ; Nửa lớp làm câu b, d. Kết quả: a. S = { 5} b. S = {-4} c. S = { 4} d. S = {-1} - HS trả lời. 5. Hớng dẫn học ở nhà

- Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phơng trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phơng trình

- Làm bài tập 6, 9 (SGK) ; 10, 13, 15 (SBT).

- Đọc trớc bài : Phơng trình đa đợc về dạng ax + b = 0.

Ngày giảng : 07/01/10

Một phần của tài liệu giáo án Đại số 8 - Tuần 1 - tuần 5 (Trang 103 - 105)