Sai vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng

Một phần của tài liệu giáo án Đại số 8 - Tuần 1 - tuần 5 (Trang 147 - 149)

- HS: + Đặt nhân tử chung.

a.Sai vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng

b. đúng c. đúng

GV lu ý HS BĐT x≥ a đúng khi x>a hoặc x=a là đúng

Bài 12/40 SGK chứng minh

a. a. 4.(-2) +14 < 4.(-1) + 14 2 HS lên bảng trình bày HS cả lớp theo dõi b.(-3).2 + 5 < -3.(-5) + 5 Bài 13/40 So sánh a và b nếu a. a+ 5 < b + 5 b. -3a > -3b c. 5a- 6 ≥5b – 6

Bài 14 Cho a< b hãy so sánh a. 2a + 1 với 2b + 1

b. 2a + 1 với 2b + 3

Bài 19 SBT GV yêu cầu HS lần lợt lên bảng điền a. Vì -2 < -1 => 4.(-2)<4.(-1)(nhân cả 2 vế với 4>0) => 4.(-2)+14<4.(-1)+14 (cộng 2 vế với 14) b. Vì 2 > -5 => (-3). 2 < (-3).(-5) (nhân 2 vế với -5<0) => (-3). 2 +5 < (-3).(-5) + 5 (cộng 2 vế với 5)

Bài 30: HS trả lời miệng

a. a + 5 < b + 5 cộng 2 vế với -5 đợc: a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5)

hay a < b

b. -3a > -3b chia 2 vế cho – 3 < 0 ta đợc a < b

c. 5a- 6 ≥5b – 6 cộng 2 vế với 6 ta đợc 5a – 6 + 6 ≥ 5b – 6 + 6

hay 5a ≥ 5b chia 2 vế cho 5 >0 đợc a ≥ b

HS sinh hoạt nhóm làm bài 14 sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày

Có: a < b => 2a < 2b (nhân 2 vế với 2 >0) => 2a + 1 < 2b + 1 (cộng 2 vế với 1) b. có 1 < 3 => 2b + 1 < 2b + 3 ( cộng 2 vế với 2b) mà 2a + 1 < 2b + 1 ( theo c/m câu a) => 2a + 1 < 2b + 3 (t/c bắc cầu) a. a2 ≥ 0 b. –a2 ≤0 c. a2 + 1 > 0 d. –a2– 2 < 0 Hoạt động 3: Có thể em cha biết

GV yêu cầu HS đọc mục “có thể em cha biết” trong SGK

GV giới thiệu về nhà toán học Cô - si và bất đẳng thức mang tên ông nh SGK Cô - si (1789 – 1857)

HS đọc SGK

Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà

Học kỹ tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất liên hệ gia thứ tự và phép nhân (với số dơng, với số âm) t.c bắc cầu của thứ tự

Bài tập 17; 18; 23; 27; 28 SBT

Ngày giảng :

Tiết 60: Bất phơng trình một ẩn A Mục tiêu

- Học sinh đợc giới thiệu về BPT bậc nhất một ẩn, biết kiểm tra một số có phải là nghiệm của phơng trình bậc nhất một ẩn không.

- Biết viết và kiểm tra trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x< a; x >a; x≤a; x

≥a

B. Chuẩn bị

- Thớc kẻ có chia khoảng

- Bảng tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của Bất phơng trình (trang 52 SGK) C. Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp : GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: Mở đầu

GV yêu cầu HS đọc to bài toán

GV ở bài toán này yêu cầu chúng ta làm gì?

GV: chúng ta chọn ẩn nh thế nào?

GV Số tiên Nam phải trả để mua 1 cái bút và x quyển vở là bao nhiêu?

GV Số tiền nà phải thỏa mãn điều kiện gì? GV giới thiệu 2200x + 4000 ≤25000 gọi là BPT với ẩn là x. Trong đó: 2200x + 4000 gọi là vế trái; 2500 gọi là vế phải GV: Theo em bạn Nam có thể mua đợc bao nhiêu quyển vở? Vì sao?

GV giới thiệu nghiệm của BPT

x = 10 có phải là nghiệm của BPT không? GV yêu cầu HS làm ?1

a. Hãy cho biết vế trái của BPT x2 ≤6x -5 b. Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là

nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của BPT trên

2 HS đọc to bài toán

HS bài toán yêu cầu tính số quyển vở bạn Nam có thể mua đợc.

- Gọi số vở Nam có thể mua đợc là x (quyển)

HS: Số tiền Nam phải trả là: 2200x + 4000

HS: phải thỏa mãn 2200x + 4000 ≤25000

HS có thể đa ra (9 quyển vở, 8 quyển vở, 7 quyển vở, ...)

HS: không vì với x = 10 thì 2200.10 + 4000≤25000 là khẳng định sai

HS hoạt động nhóm sau đó đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày

a. VT: x2; VP: 6x -5

Một phần của tài liệu giáo án Đại số 8 - Tuần 1 - tuần 5 (Trang 147 - 149)