1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình thu chi ngân sách nhà nước ở việt nam thời gian qua

22 421 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 305 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước quan quyền lực công cộng nhằm thực số chức nhiệm vụ nhiều mặt quản lí hành chính, chức kinh tế, chức trấn áp số nhiệm vụ xã hội khác Để thực tốt chức Nhà nước phải có nguồn lực tài Đó lí Ngân sách Nhà nước đời tồn với tồn Nhà nước Ngân sách Nhà nước công cụ hữu hiệu để Nhà nước tiến hành điều tiết kinh tế vĩ mô, huy động tài chính, điều tiết thu nhập đảm bảo cơng xã hội Thơng qua đề tài: Phân tích tình hình thu chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam thời gian qua Chúng mang tên nhìn cụ thể tình hình thu chi qua năm Việt Nam Trong q trình làm nhiều sơ sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ bạn 1 Lí thuyết ngân sách nhà nước: 1.1 Khái niệm: Theo Luật ngân sách Nhà nước Việt Nam: “Ngân sách Nhà Nước toàn khoản thu chi Nhà nước dự toán quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nước.” 1.2 Bản chất Ngân sách Nhà nước: Về phương diện pháp lý: Ngân sách Nhà nước đạo luật dự trù khoản thu, chi tiền Nhà nước khoản thời gian định, thường năm Đạo luật quan lập pháp Quốc gia ban hành Về chất kinh tế: hoạt động Ngân sách Nhà nước hoạt động phân phối nguồn tài nguyên Quốc gia Vì vậy, Ngân sách Nhà nước thể mối quan hệ kinh tế phân phối Đó hệ thống kinh tế bên Nhà nước bên tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tầng lớp dân cư 1.3 Vai trò Ngân sách Nhà nước  Kích thích tăng trưởng kinh tế: thực thơng qua sách thuế, sách chi tiêu nhà nước để vừa kích thích vừa gây sức ép doanh nghiệp, nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế  Giải vấn đề xã hội: trì hoạt động hiệu máy Nhà nước Bên cạnh Chính phủ có hoạt động trợ cấp, trợ giá… Ngoài ra, thuế sử dụng để thực vai trò tái phân phối thu nhập, đảm bảo cơng xã hội  Góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát Thơng qua sách chi tiêu Ngân sách Nhà nước, Chính phủ tác động đến giá thị trường điều chỉnh lạm phát Thu Ngân sách Nhà nước 2.1 Khái niệm: Thu NSNN trình Nhà nước sử dụng quyền lực để phân phối tập trung phận cải xã hội dạng tiền tệ hình thành nên quỹ NSNN Thực chất thu NSNN phân chia nguồn tài Quốc gia Nhà nước chủ thể kinh tế xã hội khác mà chủ yếu sản phẩm thặng dư lao động xã hội tạo Đứng giác độ nghiệp vụ tổ chức quản lý, thu NSNN hiểu bao gồm khâu công việc như: lập dự toán thu, tổ chức thực dự toán thu toán khoản thu NSNN Qua khái niệm thu NSNN cho phép phân biệt rõ khác thu NSNN (là cơng việc, q trình thực việc thu tiền) khác với thu nhập NSNN số tiền nằm quỹ NSNN 2.2 Nội dung thu Ngân sách Nhà nước Căn vào phạm vi phát sinh, khoản thu NSNN chia thành phận lớn: thu nước thu nướcThu nước bao gồm: • Thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa (khâu sản xuất khâu lưu thông) Đây lĩnh vực tạo đại phận tổng sản phẩm xã hội nơi tạo số thu chủ yếu cho NSNN • Thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ (bao gồm thu từ dịch vụ tài ngân hàng) Số thu từ lĩnh vực có xu hướng ngày gia tăng theo tốc độ phát triển loại dịch vụ Các khoản từ hai lĩnh vực chủ yếu thu thuế, phí lệ phí Thu từ hoạt động khác như: thu vay nợ nước, thu bán, cho thuê tài sản, tài nguyên quốc gia,…  Thu ngồi nước bao gồm: • Thu từ hoạt động ngoại thương ( bao gồm thu xuất lao động) Số thu chủ yếu thu loại thuế xuất nhập loại phí, lệ phí • Thu từ hoạt động nhận viện trợ nước kể vật tiền • Thu vay nợ nước bao gồm vay tài sản, hàng hóa tiền Chính phủ tổ chức quốc tế Qua việc phân loại khoản thu Ngân sách nêu cho phép đánh giá mức độ huy động nguồn thu lĩnh vực khác kể nước nước ngồi Từ có sách biện pháp khai thác nguồn thu cho hợp lý  Căn vào tính chất phát sinh nội dung kinh tế, khoản thu NSNN chia thành thu thường xun thu khơng thường xun • Các khoản thu thường xuyên khoản thu phát sinh tương đối đặn, ổn định mặt thời gian số lượng khoản thu thuế, phí, lệ phí, thu lợi tức cổ phần doanh nghiệp… • Các khoản thu khơng thường xun khoản thu không ổn định mặt thời gian phát sinh số lượng tiền thu như: thu vay nợ, nhận viện trợ, thu tiền phạt… Qua cách phân loại cho phép đánh giá quản lý cân đối khoản thu thường xuyên với khoản chi thường xuyên, khoản thu không thường xuyên với khoản chi đầu tư phát triển Ngân sách  Căn vào tính chất hình thức động viên, khoản thu ngân sách chia thành: • Các khoản thutính bắt buộc như: khoản thu loại thuế, phí lệ phí,… • Các khoản thutính chất tự nguyện như: thu vay nợ nước nước ngoài, thu nhận viện trợ nước ngồi, thu khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân • Các khoản thu khác: thu bán, cho thuê tài sản Nhà nước, thu hồi vốn doanh nghiệp Nhà nước, thu tiền lãi cho vay,… Phân loại khoản thu Ngân sách giúp cho việc đánh giá thực trạng nội dung thu Ngân sách theo tính chất hình thức động viên, từ có biện pháp quản lý củng cố hình thức thu chủ yếu thuế, phí, lệ phí, có sách vay nợ hợp lý thời kỳ định  Căn theo tác dụng khoản thu với trình cân đối ngân sách, thu NSNN bao gồm khoản: • Thu cân đối NSNN: Thuế: thuế hình thức động viên bắt buộc Nhà nước theo luật định, thuộc phạm trù phân phối, nhằm tập trung phận thu nhập thể nhân pháp nhân vào quỹ NSNN để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước phục vụ cho lợi ích cơng cộng  Đặc điểm thuế Nhà nước: Thứ nhất, thuế nguồn thu NSNN có tính bắt buộc Tính bắt buộc thuế tất yếu khách quan xuất phát từ đặc tính hàng hóa cơng cộng (hàng hóa cơng cộng có đặc tính dùng chung khó loại trừ) dẫn đến tượng khai thác, sử dụng hưởng lợi ích từ hàng hóa cơng cộng Nhà nước đầu tư mang lại, không tự nguyện đóng góp nguồn lực để trang trải chi phí cho đầu tư Thứ hai, thuế khoản thu NSNN mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp Các thể nhân, pháp nhân thực nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà Nước theo luật định khơng có quyền đòi hỏi Nhà nước phải cung cấp trực tiếp cho họ lượng hàng hóa dịch vụ hồn trả số thuế họ nộp Tuy vậy, thuế khoản động viên Nhà nước mang tính chất hồn trả gián tiếp Sự hồn trả thể thông qua việc khai thác hưởng thụ lợi ích từ hàng hóa cơng cộng Nhà nước đầu tư cung cấp  Đặc điểm giúp ta phân biệt thuế với khoản thu bắt buộc khác NSNN phí, lệ phí Tính bắt buộc phí lệ phí gắn trực tiếp với việc khai thác hưởng thụ lợi ích từ dịch vụ công cộng định Nhà nước cung cấp  Phân loại thuế Nhà nước: Căn vào khả chuyển giao gánh nặng thuế, thuế bao gồm thuế trực thu thuế gián thu Thuế trực thu loại thuế trực tiếp điều tiết vào thu nhập đối tượng nộp thuế theo luật định, đối tượng nộp thuế khơng có khả chuyển giao gánh nặng thuế cho đối tượng khác như: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài sản Đối với thuế trực thu, người nộp thuế theo luật định người chịu thuế Thuế gián thu loại thuế không trực tiếp điều tiết vào thu nhập đối tượng nộp thuế theo luật định, đối tượng nộp thuế theo luật định có khả chuyển giao gánh nặng thuế cho đối tượng khác thông qua giá bán hàng hóa dịch vụ thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu,… Theo yếu tố kinh tế để đánh thuế, thuế Nhà nước bao gồm thuế thu nhập, thuế tiêu dùng thuế tài sản  Các yếu tố cấu thành sắc thuế: Nội dung sắc thuế nói chung bao hàm yếu tố cấu thành sau: Thứ nhất, tên gọi sắc thuế: thường gắn với đối tượng tính thuế nội dung chủ yếu sắc thuế Thứ hai, đối tượng nộp thuế: quy định thể nhân, pháp nhân có nghĩa vụ thực khai báo nộp thuế cho Nhà nước Thứ ba, thuế suất, biểu thuế: thuế suất quy định mức thuế ấn định đơn vị đối tượng tính thuế áp dụng cho đối tượng nộp thuế cụ thể; biểu thuế thể mức thuế suất quy định khác cho đối tượng tính thuế Thứ tư, quy trình khai báo nộp thuế: quy định nghĩa vụ, trách nhiệm kê khai cách thức, thời hạn thu nộp thuế vào ngân sách Nhà nước đối tượng nộp thuế quan hữu quan Ngoài yếu tố cấu thành nói trên, tùy theo sắc thuế cụ thể mà sắc thuế có yếu tố cấu thành cần thiết khác chế độ ưu đãi miễn giảm thuế… Phí lệ phí: Phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ theo quy định pháp luật Mức thu phí xác định sở đảm bảo thu hồi vốn đầu tư thời gian hợp lý, phù hợp với khả đóng góp người nộp có tính đến việc thực thi sách kinh tế - xã hội Nhà nước thời kỳ Lệ phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp quan Nhà nước tổ chức ủy quyền phục vụ công việc quản lý Nhà nước theo quy định pháp luật Mức thu lệ phí ấn định trước số tiền định công việc quản lý Nhà nước, khơng nhằm mục đích bù đắp chi phí phù hợp với thông lệ quốc tế… Thu bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước Thu lợi tức cổ phần Nhà nước Các khoản thu khác theo luật định  Thu để bù đắp thiếu hụt NSNN: Bao gồm khoản vay nước vay nước cho chi tiêu NSNN khoản chi NSNN vượt khoản thu cân đối Ngân sách • Vay nước gồm vay tầng lớp dân cư, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội nước Việc vay thực hình thức phát hành cơng cụ nợ Chính phủ tính phiếu Kho bạc, Trái phiếu Chính phủ • Vay nợ nước: Vay tổ chức WB, IMF, ADB,… Vay thông qua phát hành trái phiếu quốc tế, khoản viện trợ có hồn lại 2.3 Thực trạng thu Ngân sách Nhà nước: 2.3.1 Tình hình thu Ngân sách Nhà nước từ năm 2011 đến 2013 DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO LĨNH VỰC NĂM 2011 (Kèm theo Quyết định số 3212 /QĐ-BTC ngày 08/12/2010 Bộ trưởng Bộ Tài việc cơng bố cơng khai số liệu dự tốn NSNN năm 2011) Đơn vị tính: Tỷ đồng Dự tốn STT Chỉ tiêu TỔNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC năm 2011 595,000 I Thu nội địa 382,000 Thu từ doanh nghiệp nhà nước 129,560 Thu từ doanh nghiệp đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu) 72,865 Thuế cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh 80,380 Thuế sử dụng đất nơng nghiệp 32 Thuế thu nhập cá nhân 28,902 Lệ phí trước bạ 12,397 Thu phí xăng, dầu 11,731 Các loại phí, lệ phí 8,012 Các khoản thu nhà, đất 34,715 a Thuế nhà đất 1,373 b Thu tiền thuê đất 2,744 c Thu tiền sử dụng đất 30,000 d Thu bán nhà thuộc sở hữu nhà nước 598 10 Thu khác ngân sách 2,670 11 Thu quỹ đất cơng ích, hoa lợi cơng sản xã II Thu từ dầu thô III Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập Tổng số thu từ hoạt động xuất nhập Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt hàng nhập Thuế giá trị gia tăng hàng nhập (tổng số thu) Hoàn thuế giá trị gia tăng hàng nhập 736 69,300 138,700 180,700 80,400 100,300 -42,000 IV Thu viện trợ khơng hồn lại 5,000 DỰ TỐN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO LĨNH VỰC NĂM 2012 (Kèm theo Quyết định số 3008/QĐ-BTC ngày 14/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tài việc cơng bố cơng khai số liệu dự toán NSNN năm 2012) Đơn vị tính: Tỷ đồng Dự tốn ST T Chỉ tiêu TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC năm 2012 740.500 I Thu nội địa 494.600 Thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước 155.378 Thu từ khu vực doanh nghiệp đầu tư nước Thu từ khu vực cơng thương nghiệp - ngồi quốc doanh Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế thu nhập cá nhân 46.333 Lệ phí trước bạ 15.969 Thuế bảo vệ mơi trường 13.200 Các loại phí, lệ phí Các khoản thu nhà, đất A Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 1.323 B Thu tiền thuê đất 3.482 C Thu tiền sử dụng đất D Thu bán nhà thuộc sở hữu nhà nước 10 Thu khác ngân sách 11 Thu từ quỹ đất công ích, hoa lợi công sản xã II Thu từ dầu thô III Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập 153.900 Tổng số thu từ hoạt động xuất nhập 223.900 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt hàng nhập Thuế giá trị gia tăng hàng nhập (tổng số thu) 97.748 111.161 36 8.967 42.422 37.000 617 2.571 815 87.000 80.500 143.400 IV Hoàn thuế giá trị gia tăng hàng nhập -70.000 Thu viện trợ 5.000 DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO LĨNH VỰC NĂM 2013 (Kèm theo Quyết định số 3299/QĐ-BTC ngày 27/12/2012 Bộ trưởng Bộ Tài việc cơng bố cơng khai số liệu dự tốn NSNN năm 2013) Đơn vị tính: Tỷ đồng Dự toán ST T Chỉ tiêu TỔNG THU CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC năm 2013 816.000 I Thu nội địa 545.500 Thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước 174.236 Thu từ khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngồi 107.339 Thu từ khu vực cơng thương nghiệp - quốc doanh 120.248 Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế thu nhập cá nhân 54.861 Lệ phí trước bạ 13.442 Thuế bảo vệ mơi trường 14.295 Các loại phí, lệ phí 10.378 Các khoản thu nhà, đất 45.707 A Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp 1.257 B Thu tiền thuê đất 4.681 28 C Thu tiền sử dụng đất D Thu bán nhà thuộc sở hữu nhà nước 10 Thu khác ngân sách 11 Thu từ quỹ đất cơng ích, hoa lợi cơng sản xã II Thu từ dầu thô III Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập 166.500 Tổng số thu từ hoạt động xuất nhập 237.500 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt hàng nhập IV 39.000 769 3.977 989 99.000 81.202 Thuế giá trị gia tăng hàng nhập (tổng số thu) 156.478 Hoàn thuế giá trị gia tăng hàng nhập -71.000 Thu viện trợ 5.000 Trên số thông tin nguồn thu Ngân sách Nhà nước năm 2012 2013 2.3.2 So sánh tình hình thu thực tế Trong năm qua, tình hình thu ngân sách nhà nước có thay đổi rõ rệt Do ảnh hưởng tác động kinh tế làm ảnh hưởng đến tình hình thu ngân sách nhà nước, nhiều giải pháp đặt nhằm tích cực triển khai giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh cải thiện tình hình thu ngân sách nhà nước Thực tiễn cho thấy, tổng thu ngân sách nhà nước giảm số năm qua Việt Nam đạt mức tỷ lệ thu thuế GDP cao khu vực Đơng Á, tình hình thay đổi năm gần Thu ngân sách nhà nước xuất xu hướng giảm dần đáng kể Theo số liệu ước tính Ngân hàng Thế giới Việt Nam, dựa theo số liệu công bố Bộ Tài chính, năm 2006, tổng thu ngân sách nhà nước GDP đạt 29,7%, năm 2008 29,3%, đến năm 2009, số giảm 25,8%, năm 2009 năm có nhiều khó khăn, thách thức lớn kinh tế nước ta Khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tác động trực tiếp đến kinh tế nước, làm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất giảm sút, ảnh hưởng đến việc làm đời sống nhân dân Qua việc thu ngân sách nhà nước ảnh hưởng đáng kể, cụ thể là: Thu NSNN năm 2009 ước đạt 442.340 tỷ đồng,giảm 3,5% so với năm 2008; mức động viên thuế phí đạt 23%GDP Tuy nhiên, năm 2010 - so với năm 2006 tiếp tục giảm - so với năm 2009, số lại tăng, đạt mức 27,3%; Và, năm 10 sau lại xuất xu hướng giảm dần Theo đó, năm 2011 giảm 24,3%; năm 2012 22,8% dự kiến năm 2013, số 22,1% Từ số liệu cho thấy, năm 2010, nguồn thu ngân sách nhà nước có bước phục hồi Điều thể năm 2010, có phục hồi kinh tế nhanh chóng giải pháp kích cầu hậu khủng hoảng giá dầu tăng Theo báo cáo thẩm tra ủy ban tài –ngân sách quốc hội, năm 2011, tổng thu ngân sách nhà nước đạt 962.982 tỷ đồng, bao gồm cả chuyển nguồn từ năm 2010, vượt 126.804 tỷ đồng (21,3%) so với tiêu quốc hội giao Trong do, nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước tăng so với dự toán giao Thu từ dầu thô tăng 40.905 tỷ đồng, thu nội địa từ sản xuất kinh doanh tăng 35.812 tỷ đồng, thu cân đối từ nhập tăng 17.065 tỷ đồng, thu nhà đất tăng 25.918 tỷ đồng Theo Ủy ban Tài chính-Ngân sách Quốc hội, số thu NSNN vượt dự toán chủ yếu từ yếu tố khách quan, giá tăng (chỉ số giá tiêu dùng năm 2011 tăng 18,13% so với năm 2010, giá dầu thô tăng 28 USD/thùng so với giá dự tốn, tỷ giá tính thuế thực tế cao tỷ giá xây dựng dự tốn) Bên cạnh đó, tăng thu nhờ việc điều chỉnh tăng thuế nhập số mặt hàng khơng khuyến khích nhập tăng thu khoản nhà đất Thu từ sản xuất kinh doanh chiếm khoảng 20% tổng số tăng thu Điều phản ánh thu NSNN tăng cao chưa bắt nguồn từ nội lực kinh tế chưa thực vững Năm 2013, tình hình thu ngân sách nhà nước nói tiếp tục gặp nhiều khó khăn Theo số liệu Bộ Tài chính, tổng thu cân đối ngân sách nhà nước tháng 8/2013 giảm 31,4% so với tháng 7; lũy kế tháng thấp so với năm trước Cụ thể, tổng thu cân đối ngân sách nhà nước tháng 8/2013 ước đạt 50.100 tỷ đồng, giảm 22.900 tỷ đồng so với mức thực tháng Lũy hết tháng 8, tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 484.820 tỷ đồng, 59,4% dự toán Nếu so sánh tổng thu ngân sách tháng năm 2013 so với năm liền kề trước đó, năm có số thu thấp (8 tháng năm 2010, đạt 74,2% dự toán, năm 2011 đạt 74,4% năm 2012 đạt 60,4%) Nhìn chung, việc sụt giảm nguồn thu ngân sách nhà nước hệ từ khó khăn chung kinh tế kết hợp với việc giãn thuế cho doanh nghiệp vừa nhỏ Chính phủ Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thuế giá trị gia tăng phần dẫn tới giảm thu ngân sách nhà nước Tháng 1/2013, Chính phủ ban hành Nghị 02 cơng bố số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân tháo gỡ khó khăn kinh tế Các giải pháp bao gồm: Gia hạn tháng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp quý I/2013 tháng số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp quý II quý III/2013; gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng tháng số thuế giá trị gia tăng phải nộp quý I/2013 Các giải pháp khuyến khích thuế áp dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động số lĩnh vực; doanh nghiệp bán, cho thuê, cho thuê tài nhà ở; doanh nghiệp sản xuất sắt, thép, xi măng, vật liệu xây dựng 11 Chi Ngân sách Nhà nước 3.1 Khái niệm Chi NSNN trình phân phối,sử dụng ngân quỹ NSNN theo nguyên tắc định cho việc thực nhiệm vụ Nhà nước Chi tiêu NSNN diễn phạm vi rộng,đa dạng hình thức Trong quản lý NSNN ta người ta chủ yếu phân loại nội dung chi theo số nhóm lớn,như: Chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên chi khác 3.1.1 Chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước Là trình phân phối,sử dụng vốn từ quỹ NSNN để đáp ứng nhu cầu chi gắn với việc thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước quản lý kinh tế-xã hội  Nếu xét theo lĩnh vực chi,thì nội dung chi thường xuyên NSNN bao gồm: • Chi cho hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa-xã hội: Giáo dục-đào tạo,Y tế; văn hóa-nghệ thuật; thể dục-thể thao; thơng tấn, báo chí; phát thanh,truyền hình… đơn vị Nhà nước thành lập giao nhiệm vụ cho hoạt động • Chi cho hoạt động nghiệp kinh tế Nhà nướcChi cho hoạt động quản lý hành Nhà nước: Bởi chức quản lý tồn diện kinh tế, xã hội nên máy quản lý hành Nhà nước thiết lập từ TW đến địa phương có ngành kinh tế quốc dân • Chi cho quốc phòng an ninh trật tự an tồn xã hội • Chi khác: chi nợ giá theo sách Nhà nước, chi trả lãi cho Chính Phủ vay… Thơng qua việc phân loại khoản chi thường xuyên theo lĩnh vực nhằm phục vụ cho việc phân tích đánh giá tình hình sử vốn NSNN phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực Trên sở đó,giúp cho việc hoạch định sách chi hay hồn thiện chế quản lý khoản chi thường xuyên cho phù hợp  Nếu xét theo nội dung kinh tế nội dung chi thường xuyên NSNN bao gồm: • Các khoản chi cho người thuộc khu vực hành nghiệp: tiền lương, tiền công, phụ cấp, học bổng cho học sinh sinh viên, y tế… • Các khoản chi hàng hóa, dịch vụ quan Nhà nước: tiền mua văn phòng phẩm, sách báo, điện nước,thơng tin liên lạc, Hội nghị phí, cơng tác phí,… 12 • Các khoản chi bổ trợ bổ sung nhằm thực hiên sách xã hội hay góp phần điều chỉnh kinh tế vĩ mô Nhà nước:công tác xã hội (trợ cấp, xây nhà tình nghĩa,…), chi trợ giá theo sách Nhà nước,… • Các khoản chi để trả lãi tiền vay lệ phí có liên quan đến khoản vay: hoa hồng, phí phát hành,… • Các khoản chi khác: Chi bầu cử Quốc hội HĐNN cấp: tuyên truyền, vận động, chuẩn bị tổ chức bầu cử,chi phí in đổi tiền,… Việc phân loại theo nội dung kinh tế tiêu thức dùng phổ biến Bởi theo luật NSNN đòi hỏi phải cụ thể hóa nơi dung chi dự tốn để thuận tiện cho việc quản lý, đồng thời Nhà nước thuận lợi việc thu thập thơng tin cách sách tình hình quản lý biên chế quỹ lương, tình hình tn thủ sách chế độ chi Ngân sách đơn vị thụ hưởng 3.1.2 Chi đầu tư phát triển Trong kinh tế thị trường, đầu tư hiểu việc bỏ vốn hôm để mong nhận kết lớn tương lai,kết lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Có thể hiểu: chi đầu tư phát triển NSNN trình sử dụng phần vốn tiền tệ từ quỹ NSNN để đầu tư sở hạ tầng kinh tế- xã hội, đầu tư phát triển sản xuất để dự trữ vật tư hàng hóa Nhà nước nhằm đảm bảo thực mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế  Xét theo mục đích, chi đầu tư phát triển NSNN bao gồm nội dung sau: • Chi đầu tư xây dưng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội: công trình giao thơng, bưu viễn thơng, điện lực,cấp nước, cơng trình văn hóa, giáo dục, y tế, phúc lợi công cộng,…Việc đầu tư thực hiên thơng qua chế độ cấp phát khơng hồn trả cho vay có hồn trả từ NSNN Việc đầu tư nhằm phát triển kết cấu hạ tầng đảm bảo điều kiện cần thiết cho nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội +Chi đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp Nhà nước, góp vốn cổ phần,liên doanh lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước theo quy định pháp luật.Đay khoản chi để đầu tư hỗ trợ vốn sản xuất cho doanh nghiệp Nhà nước +Chi cho quỹ hỗ trợ phát triển để thực hình thức tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước cho vay đầu tư,hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư +Chi dự trữ Nhà nước 13 - Nếu xét theo nội dung hoạt động đầu tư phát triển chi đầu tư phát triển bao gồm: +Chi đầu tư xây dựng +Chi để hình thành doanh nghiệp Nhà nước bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp Nhà nước +Chi cho quỹ hỗ trợ phát triển để thực tín dụng đầu tư phát triển +Chi cho quỹ dự trữ Nhà nước Trong khoản chi nói trên, chi cho đầu tư xây dưng khoản chi chiếm tỉ trọng lớn nhất, nội dung quản lý phức tạp, dễ gây lãng phí cần quan tâm quản lý chặt chẽ Đặc điểm chi đầu tư phát triển: Thứ nhất, chi đầu tư phát triển khoản chi lớn NSNN cấu chi không ổn định Thứ hai, xét theo mục đích sử dụng chi cho đầu tư phát triển mang tính chất tích lũy Thứ ba,phạm vi, mức độ chi đầu tư phát triển NSNN gắn chặt với việc thực mục tiêu,yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội đất nước thời kỳ.Mục tiêu yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội cao chi cho đầu tư phát triển lớn ngược lại 3.2 Thực trạng chi Ngân sách Nhà nước 3.2.1 Tình hình chi Ngân sách Nhà nước Chi ngân sách cơng cụ sách tài quốc gia có tác động lớn phát triển kinh tế Dự toán chi ngân sách 2010 Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước 582200 100% Chi đầu tư phát triển 125500 21.56% Chi trả nợ viện trợ 70250 12.07% 335560 57.64% 35490 6.10% 100 0.02% 15300 2.63% Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành Chi cải cách tiền lương Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phòng 14 Dự tốn bội chi 119700 (tỷ VND) khoảng 6,2% GDP Dự toán chi ngân sách 2011 Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước 725.600 Chi đầu tư phát triển 152.000 20.9% Chi trả nợ viện trợ 86.000 11.9% Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành Chi cải cách tiền lương 100% 442.000 60.9% 27.000 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài 3.7% 100 0.02% Dự phòng 18.400 2.6% Dự toán bội chi 120.600 (tỷ VND) khoảng 5.3% GDP DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG THEO LĨNH VỰC NĂM 2012 (Kèm theo Quyết định số 3008/QĐ-BTC ngày 14/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tài việc cơng bố cơng khai số liệu dự toán NSNN năm 2012) Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Dự tốn năm 2012 A Tổng số chi ngân sách trung ương 526.132 I Chi đầu tư phát triển 95.400 Chi đầu tư xây dựng 89.510 Chi xúc tiến thương mại, du lịch, đầu tư 80 Góp vốn cổ phần tổ chức tài quốc tế 20 Chi cho vay sách (hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, nhà cho người nghèo, cho vay hộ đồng bào nghèo 850 15 vùng ĐBSCL, cho vay xuất lao động 62 huyện nghèo;…) Bù chênh lệch lãi suất tín dụng ưu đãi Chi bổ sung dự trữ quốc gia II Chi trả nợ viện trợ Chi trả nợ Chi viện trợ III Chi thường xuyên 4.030 910 100.000 98.850 1.150 277.132 Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề 27.920 Chi y tế 12.240 Chi dân số kế hoạch hố gia đình Chi khoa học, công nghệ 5.410 Chi văn hố thơng tin 2.410 Chi phát thanh, truyền hình, thông 1.220 Chi thể dục thể thao Chi lương hưu bảo đảm xã hội 69.310 Chi nghiệp kinh tế 20.080 10 Chi nghiệp bảo vệ mơi trường 11 Chi quản lý hành 970 550 1.200 29.390 12 Chi trợ giá mặt hàng sách 490 IV Chi thực cải cách tiền lương 43.300 V Dự phòng 10.300 B Chi từ khoản thu quản lý qua NSNN 46.089 C Chi từ nguồn vay nước cho vay lại 34.110 Tổng số (A+B+C) 606.331 16 DỰ TOÁN CHI NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG THEO LĨNH VỰC NĂM 2013 (Kèm theo Quyết định số 3229/QĐ-BTC ngày 27/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tài việc cơng bố cơng khai số liệu dự tốn NSNN năm 2013) Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Dự toán năm 2013 A Tổng số chi ngân sách trung ương I Chi đầu tư phát triển 81.990 Chi đầu tư xây dựng 77.087 Bù chênh lệch lãi suất tín dụng ưu đãi 2.598 Chi cho vay hỗ trợ sách,hỗ trợ doanh nghiệp cơng ích 1.665 Chi bổ sung dự trữ quốc gia II Chi trả nợ viện trợ 105.000 Chi trả nợ 103.700 Chi viện trợ III Chi thường xuyên 550.325 550 1.300 337.025 Trong đó: Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề 30.881 Chi y tế 12.566 Chi dân số kế hoạch hố gia đình Chi khoa học, cơng nghệ 5.813 Chi văn hố thơng tin 2.513 Chi phát thanh, truyền hình, thơng 1.200 Chi thể dục thể thao 887 605 17 Chi lương hưu bảo đảm xã hội 81.330 Chi nghiệp kinh tế 20.885 10 Chi nghiệp bảo vệ môi trường 11 Chi quản lý hành 12 Chi trợ giá mặt hàng sách 1.172 34.103 510 IV Dự phòng 10.800 V Chi thực cải cách tiền lương 15.600 B Chi từ khoản thu quản lý qua NSNN 64.621 C Chi từ nguồn vay nước cho vay lại 34.430 Tổng số (A+B+C) 649.376 3.2.2 So sánh chi Ngân sách Nhà nước Trong tình hình kinh tế nước giới gặp nhiều khó khăn, nguồn thu giảm, kế hoạch chi tiêu ngân sách thực tốn khó Nhu cầu chi NSNN liên tục tăng Không nhu cầu chi đầu tư phát triển (ÐTPT) mà nhu cầu chi thường xuyên (chi cho quốc phòng, an ninh; chi nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, dân số, khoa học cơng nghệ, nghiệp kinh tế, quản lý hành ) ln mức tăng trưởng nóng Chín tháng đầu năm, điều kiện thu NSNN khó khăn NSNN bảo đảm nguồn đáp ứng kịp thời nhu cầu chi theo dự toán, bảo đảm nguồn kinh phí thực sách tăng lương sở từ ngày 1-7-2013 bổ sung kinh phí cho cơng tác phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, bảo đảm quốc phòng, an ninh Cả năm nay, tổng chi ước đạt 100,08% dự toán, bội chi khoảng 5,3% GDP Mức bội chi NSNN vượt trần Quốc hội phê duyệt từ đầu năm Chi NSNN tháng ước đạt 78.950 tỷ đồng đảm bảo thực nhiệm vụ theo dự toán giao tiến độ thực Tính chung tháng, chi NSNN 18 ước đạt 527.860 tỷ đồng, 54% dự toán, tăng 7,3% so với kỳ năm 2012; đó: • Chi đầu tư phát triển: ước đạt 92.155 tỷ đồng, 52,7% dự toán, tăng 1,6% so với kỳ năm 2012; đó, NSNN thực cấp bù lãi suất tín dụng nhà nước cho Ngân hàng Phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đạt 62,4% dự tốn; chi cho vay sách học sinh sinh viên đạt 58,4% dự toán; chi bổ sung dự trữ quốc gia đạt 54,5% dự tốn • Chi trả nợ viện trợ: ước đạt 60.080 tỷ đồng, 57,2% dự toán, tăng 3% so với kỳ năm 2012, đảm bảo toán đầy đủ kịp thời khoản nợ đến hạn • Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành (bao gồm chi thực cải cách tiền lương): ước đạt 375.625 tỷ đồng, 55,7% dự toán, tăng 10,7% so với kỳ năm 2012 Mất cân thu chi NSNN, chế quản lý đổi theo hướng siết chặt khiến việc triển khai giải pháp liệt để bảo đảm nguồn vốn cho nhiệm vụ chi NSNN theo dự toán dồn gánh nặng lên vai KBNN cấp Hết tháng 10 năm 2013, hệ thống KBNN ước giải ngân 185 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư phát triển (đạt 76% kế hoạch vốn năm), vốn đầu tư cho xây dựng (XDCB) khoảng 119 nghìn tỷ đồng, đạt 74% kế hoạch; vốn trái phiếu Chính phủ (TPCP) đạt 44 nghìn tỷ đồng, đạt 80% kế hoạch Ðối với cơng tác chi thường xun, tồn hệ thống KBNN thực ước đạt 521 nghìn tỷ đồng, đạt 77% dự tốn năm Thơng qua cơng tác kiểm sốt, đơn vị KBNN phát 62 nghìn khoản chi 27 nghìn lượt đơn vị chưa quy định, tạm từ chối toán gần 1.200 tỷ đồng, từ chối thực chi 11 tỷ đồng Cắt giảm nhiệm vụ chi không cần thiết 19 Chi ÐTPT khơng kiểm sốt chặt chẽ vốn đầu tư từ NSNN thất thốt, lãng phí, đầu tư dàn trải, khơng hiệu Ðây ngun nhân dẫn tới lạm phát Tại số địa phương, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư NSNN năm bảo đảm tốt tiến độ, bám sát số chi dự tốn Giám đốc KBNN Vĩnh Phúc Phí Văn Tăng cho biết, đến tháng 10, Vĩnh Phúc giải ngân gần 7.500 tỷ đồng, đạt 78,55% dự tốn Tại KBNN TP Hải Phòng, đơn vị đạt tỷ lệ giải ngân cao toàn hệ thống, Phó Giám đốc Lê Thanh Phương cho biết, số vốn đầu tư XDCB mà KBNN Hải Phòng giải ngân 2.300 tỷ đồng, đạt 75% kế hoạch tăng 130% so kỳ Cùng với Vĩnh Phúc, Hải Phòng, nhiều địa phương có tỷ lệ giải ngân bám sát dự tốn, hồn thành với tỷ lệ cao như: Nam Ðịnh, Hải Dương, Nghệ An, Thanh Hóa Vụ trưởng Vũ Ðức Hiệp cho biết, rút kinh nghiệm từ năm trước, việc giao kế hoạch vốn thực sớm giúp đơn vị thụ hưởng có sở triển khai, phân bổ kế hoạch vốn sớm Do phần lớn kế hoạch vốn ưu tiên bố trí cho dự án hồn thành chuyển tiếp nên đơn vị thụ hưởng chủ động, tích cực triển khai thực hiện, đơn đốc tiến độ thi công, nghiệm thu khối lượng phối hợp KBNN thực tốn khối lượng hồn thành, thực thủ tục đầu tư theo Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15-10-2011 Thủ tướng Chính phủ Chính chủ động phối hợp công tác kho bạc lẫn chủ đầu tư cấp ủy, quyền cấp nên trình điều hành chi NSNN năm nay, vướng mắc, tồn Giám đốc KBNN Quảng Ninh Trần Xuân Tuấn phân tích: "Ðồng vốn ngày ngặt nghèo, lại đứng trước khả hụt thu NSNN cao, KBNN phải thực nghiêm túc việc kiểm soát chặt chẽ khoản chi NSNN, cho vừa hoàn thành cơng tác ngành giao, vừa bảo đảm nhiệm vụ trị địa phương Ðây tốn khó cho KBNN Quảng Ninh Tuy nhiên, chặt chẽ phải bảo đảm hiệu đồng vốn tiến độ cơng trình" Về phía chủ đầu tư, Giám đốc Ban quản lý dự án Cải thiện điều kiện vệ sinh mơi trường Hải Phòng Trần Huy Vĩnh nhận xét: "Do dự án thực từ nguồn tài trợ đối tác quốc tế nên yêu cầu kiểm soát vốn 20 lại gắt gao hơn, nhờ chủ động từ phía kho bạc cấp, ngành nên nay, việc sử dụng nguồn vốn đầu tư an toàn hiệu quả" Cũng chung nhận định này, Giám đốc Ban quản lý dự án cơng trình giao thông tỉnh Quảng Ninh, Phạm Văn Bảy cho biết, với nhiệm vụ quản lý, điều hành dự án hạ tầng với số vốn đầu tư gần 600 tỷ đồng, Ban quản lý dự án ý thức cơng tác tốn ứng vốn theo quy định Các quy định theo Chỉ thị 1792 không tạo điều kiện quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tư từ NSNN mà giúp đơn vị thụ hưởng bỏ nhiều thủ tục rườm rà, thực tốt quy trình tốn Thực tế hoạt động điều hành kiểm soát chi NSNN cho thấy, tại, so với dự toán, hai lĩnh vực chi thường xuyên chi ÐTPT, công tác kiểm soát chi hệ thống KBNN vận hành trôi chảy Tuy nhiên, với việc tăng tỷ lệ bội chi NSNN so với kế hoạch huy động NSNN khó khăn, cơng tác kiểm sốt chi NSNN đứng trước thử thách Tổng Giám đốc KBNN Nguyễn Hồng Hà cho biết, nguồn thu NSNN từ hoạt động ngành thuế hải quan đạt mức công bố, mức tăng chi thêm 20 nghìn tỷ đồng cơng tác kiểm sốt chi phải chặt chẽ "Chắc chắn, hệ thống KBNN phải yêu cầu đơn vị thụ hưởng xếp, ưu tiên thứ tự khoản chi phải công khai việc xếp, ưu tiên Các cấp ủy, quyền cấp, ngành cần phải vào mạnh mẽ cơng tác kiểm sốt chi, chủ đầu tư, đơn vị thụ hưởng nguồn vốn đầu tư từ NSNN phải thật thông cảm, chia sẻ với nhà nước, từ chủ động tất khâu quản lý kiểm soát NSNN (từ lập dự toán, phân bổ dự toán đến cấp phát, toán, hạch toán toán NSNN) Nhiệm vụ chi cắt giảm phải cắt từ đầu nguồn, tránh đến khâu toán kiểm toán lại phải bỏ Và KBNN kiên mạnh mẽ cắt giảm để bảo đảm cân đối NSNN", Tổng Giám đốc Nguyễn Hồng Hà khẳng định Có thể nói năm 2013 thật năm vất vả ngành tài nói chung, KBNN nói riêng Bước vào tháng cuối năm, thời kỳ cao điểm công tác kho quỹ nhà nước, toàn hệ thống KBNN tiếp tục tăng tính chủ động, tích cực phối hợp quan tài chính, sở, ban, ngành để tháo gỡ vướng mắc, hướng dẫn chủ đầu tư thực quy định, quy trình Trong giai đoạn 21 này, cần có giải pháp đặc thù, vừa bảo đảm vốn đầu tư phát triển giải ngân kịp thời, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bảo đảm hiệu để không gây nguy lạm phát cao trở lại Chi thường xuyên cần kiểm soát chặt chẽ để tiết kiệm NSNN, tránh lãng phí, thất Hiện KBNN tổ chức tập huấn nghiệp vụ kiểm sốt chi NSNN cho tất cán làm cơng tác kiểm sốt chi NSNN tồn hệ thống KBNN nhằm phổ biến, quán triệt nội dung lưu ý kiểm soát, toán, đặc biệt quy trình, nội dung kiểm sốt cam kết chi NSNN, nội dung q trình thực kiểm sốt chi NSNN triển khai, thực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng nhập mơn Tài tiền tệ Trang web tổng cục thống kê : www.gso.gov.vn Trang web www.chinhphu.gov.vn 22 ...1 Lí thuyết ngân sách nhà nước: 1.1 Khái niệm: Theo Luật ngân sách Nhà nước Việt Nam: Ngân sách Nhà Nước toàn khoản thu chi Nhà nước dự toán quan Nhà nước có thẩm quyền định... thiện tình hình thu ngân sách nhà nước Thực tiễn cho thấy, tổng thu ngân sách nhà nước giảm số năm qua Việt Nam đạt mức tỷ lệ thu thuế GDP cao khu vực Đơng Á, tình hình thay đổi năm gần Thu ngân sách. .. đất nước thời kỳ.Mục tiêu yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội cao chi cho đầu tư phát triển lớn ngược lại 3.2 Thực trạng chi Ngân sách Nhà nước 3.2.1 Tình hình chi Ngân sách Nhà nước Chi ngân sách

Ngày đăng: 31/10/2018, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w