LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2013 2016. THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2013 2016. GIẢI PHÁP VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2013 2016
Trang 1TP Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017
Giảng viên: Th.S NGÔ ĐỨC CHIẾN
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Trang 21 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI (Cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu,
phạm vi, ý nghĩa, phương pháp vá kết cấu đề tài)
2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ĐỀ TÀI (Ngân sách Nhà nước,
Thu, Chi NSNN)
3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN GIAI ĐOẠN
2013 – 2016 (Tình hình thu, chi NSNN, Cơ cấu thu, chi NSNN,
Đánh giá tình hình thu, chi NSNN)
4 CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NSNN
CẤU TRÚC TRÌNH BÀY
Trang 32013 – 2016
Trang 4• Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài thực hiện việc phân tích tình hình thu chi của Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2013 – 2016, thông qua việc phân tích cụ thể chi tiết các khoản thu, chi, cơ cấu thu, chi của Ngân sách Nhà nước Từ đó, tác giả đề xuất các nhóm giải pháp cần thiết nhằm giảm thiểu thâm hụt Ngân sách Nhà nước trong thời gian tới
• Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu:
Tình hình thu, chi Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2013 – 2016
MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trang 5Ý nghĩa của nghiên cứu về mặt học thuật:
• Các vấn đề lý thuyết, lý luận cơ bản về NSNN
• Cơ cấu, hệ thống tổ chức NSNN
• Trình bày cụ thể cơ cấu thu, chi của NSNN
Ý nghĩa của nghiên cứu về mặt thực tiễn:
• Tình hình thu, chi NSNN giai đoạn 2013 – 2016
• Cơ cấu, tỷ trọng của các thành phần trong cơ cấu thu, chi NSNN
• Cho thấy mức độ thâm hụt NSNN so với GDP qua các năm 2013 – 2016
Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Trang 6Để thực hiện nghiên cứu đề tài, tác giả thực hiện việc kết hợp giữa các vấn đề lý thuyết về Ngân sách Nhà nước cùng với việc kết hợp
và sử dụng các phương pháp phân tích định lượng (thống kê, so
sánh) nhằm phân tích tình thu, chi Ngân sách Nhà Nước giai đoạn
2013 – 2016.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 7Đề tài được chia thành 3 chương chính
•Chương 1: Những vấn đề chung về Ngân sách Nhà nước
•Chương 2: Tình hình thu, chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam giai
đoạn 2013 – 2016
•Chương 3: Đề xuất các giải pháp cần thiết trong việc giảm thiểu
thâm hụt Ngân sách Nhà nước trong thời gian tới.
KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Trang 8• Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan NN có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN
• Đặc điểm của Ngân sách Nhà nước:
Quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước
Các khoản thu có tính chất bắt buộc
Các khoản chi mang tính chất cấp phát không hoàn lại
Gắn liền với quyền lực kinh tế, chính trị và chức năng của Nhà nước
Thu, chi của NSNN gắn liền với các luật lệ nhất định
Nguồn tài chính chủ yếu là giá trị sản phẩm thặng dư xã hội
TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Trang 9Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp
ngân sách có quan hệ hữu cơ với nhau
trong quá trình thực hiện huy động,
quản lý các nguồn thu và nhiệm vụ chi
của mỗi cấp ngân sách
Phân cấp quản lý ngân sách là xác
định quyền hạn, nhiệm vụ của các cấp
chính quyền nhà nước trong việc quản
lý và điều hành hoạt động của NSNN
TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương
Ngân sách cấp tỉnh (Ngân sách Thành phố trực thuộc Trung ương)
Ngân sách thành phố thuộc tỉnh
Ngân sách Thị xã
Ngân sách cấp Huyện
Ngân sách Thị trấn
Ngân sách cấp
xã, phường
Trang 10• Thu NSNN là quá trình tạo lập nguồn thu của nhà nước thông qua quan hệ phân phối giữa nhà nước với các thành viên khác của xã hội bằng những công cụ thích hợp
• Phân loại thu NSNN:
Theo phạm vi: Trong nước và ngoài nước
Theo tính chất: Thu cân đối NSNN
Theo nội dung: Thu thuế, phí, lệ phí, thu từ hoạt động kinh tế, vay nợ và viện trợ
TỔNG QUAN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Trang 11• Các nguồn thu NSNN:
Thuế, Phí, Lệ phí
Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
Thu từ hoạt động sự nghiệp
Tiền bán hoặc cho thuê tài sản
Thu tiền bán hàng hóa, vật tư
Tiền thu sử dụng đất
Các khoản huy động đóng góp, đóng góp tự nguyện
Các khoản viện trợ không hoàn lại, Các khoản vay trong và ngoài nước
TỔNG QUAN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Trang 12• Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của nhà nước theo những nguyên tắc nhất định
• Phân loại chi NSNN:
Theo tính chất: Chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển
Theo nội dung: Chi đầu tư và phát triển, chi văn hóa xã hội, chi quản lý hành chính, chi an ninh quốc phòng, chi dự trữ và trả nợ
TỔNG QUAN VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Trang 13• Các nguồn chi NSNN:
Chi thường xuyên: Chi sự nghiệp; chi sự nghiệp kinh tế; chi sự nghiệp giáo dục đào tạo; chi sự nghiệp y tế; chi sự nghiệp văn hóa, nghệ thuật, thể thao; chi sự nghiệp xã hội; chi quản lý Nhà nước; chi an ninh quốc phòng
Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư xây dựng cơ bản; chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà nước; chi góp vốn cổ phần , vốn liên doanh vào các doanh nghiệp; chi cho các quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các quỹ hỗ trợ phát triển; chi dự trữ Nhà nước
TỔNG QUAN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Trang 14• Kinh nghiệm quản lý Ngân sách của các nước trên Thế giới:
Quản lý chi tiêu NSNN theo kết quả đầu ra
Quản lý NSNN theo kế hoạch chi tiêu trung hạn
TỔNG QUAN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Trang 15TỔNG QUAN THU, CHI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Trang 16TỔNG QUAN THU, CHI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Các khoản thu NSNN trong giai đoạn 2013 – 2016 (nghìn tỷ đồng)
Nguồn: Số liệu thu , chi NSNN qua các năm (Bộ tài chính)
Trang 17TỔNG QUAN THU, CHI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Các khoản chi NSNN trong giai đoạn 2013 – 2016 (nghìn tỷ đồng)
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Chi dự phòng
Nguồn: Số liệu thu , chi NSNN qua các năm (Bộ tài chính)
Trang 18CƠ CẤU THU CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Cân đối thu NSNN 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%
3 Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu 20.40% 19.68% 19.21% 16.95%
Nguồn: Số liệu thu , chi NSNN qua các năm (Bộ tài chính)
Trang 19CƠ CẤU THU CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Cơ cấu nguồn thu nội địa giai đoạn 2013 – 2016 (%)
Nguồn: Số liệu thu , chi NSNN qua các năm (Bộ tài chính)
Trang 20CƠ CẤU THU CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Cơ cấu nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí và nhà đất giai đoạn 2013 – 2016 (%)
1 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 0.02% 0.02% 0.02% 0.01%
Trang 21CƠ CẤU THU CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Tỷ trọng nguồn thu dầu thô giai đoạn 2013 – 2016 (%)
Trang 22Giá xăng bình quân qua các năm 2009 – 2015
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Trang 23CƠ CẤU THU CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Cơ cấu nguồn thu xuất nhập khẩu giai đoạn 2013 – 2016 (%)
2013 2014 2015 2016 0%
Trang 24CƠ CẤU CHI CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
A TỔNG CHI CÂN ĐỐI NSNN 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%
I Chi đầu tư phát triển 17.89% 16.19% 17.00% 20.02%
II Chi trả nợ và viện trợ 10.74% 11.92% 13.08% 12.18%
Trong đó:
1 Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề 24.95% 24.77% 24.00% 23.74%
2 Chi khoa học - công nghệ 1.17% 1.09% 1.28% 1.27%
IV Chi cải cách tiền lương 1.60% 0.87% 1.03%
V Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 0.01% 0.01% 0.01% 0.01%
VI Dự phòng 2.39% 1.91% 2.18% 2.04%
Trang 25CƠ CẤU CHI CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
2013 2014 2015 2016
550,140
NS trung ương NS địa phương
Cơ cấu chi cân đối NSNN theo NSTW và NSĐP
giai đoạn 2013 – 2016 (tỷ VND)
Nguồn: Số liệu thu , chi NSNN qua các năm (Bộ tài chính)
Trang 26CƠ CẤU CHI CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
TỔNG CHI CÂN ĐỐI NSTW 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%
1 Chi đầu tư phát triển 14.88% 13.49% 14.53% 17.11%
2 Chi trả nợ và viện trợ 19.08% 21.02% 22.39% 21.45%
4 Chi cải cách tiền lương, tinh giảm biên chế 2.83% 0.00% 1.49% 0.35%
Cơ cấu chi cân đối NSTW giai đoạn 2013 – 2016 (%)
Nguồn: Số liệu thu , chi NSNN qua các năm (Bộ tài chính)
Trang 27CƠ CẤU CHI CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Cơ cấu chi đầu tư phát triển trong cân đối NSTW giai đoạn 2013 – 2016 (%)
Nguồn: Số liệu thu , chi NSNN qua các năm (Bộ tài chính)
Trang 28CƠ CẤU CHI CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Cơ cấu chi trả nợ, viện trợ trong cân đối NSTW giai đoạn 2013 – 2016 (%)
Nguồn: Số liệu thu , chi NSNN qua các năm (Bộ tài chính)
Trang 29CƠ CẤU CHI CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Cơ cấu chi thường xuyên trong cân đối NSTW giai đoạn 2013 – 2016 (%)
STT Chi thường xuyên
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Trong đó:
1 Chi Giáo dục - đào tạo, dạy nghề 9.16% 8.35% 8.03% 8.06%
2 Chi lương hưu và bảo đảm xã hội 24.13% 24.07% 22.42% 22.09%
3 Chi quản lý hành chính 10.12% 9.46% 10.39% 10.30%
4 Chi khác 56.59% 58.13% 59.17% 59.55%
Nguồn: Số liệu thu , chi NSNN qua các năm (Bộ tài chính)
Trang 30CƠ CẤU CHI CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Chi cải cách tiền lương, tinh giảm biên chế trong cân đối NSTW giai đoạn
Trang 31CƠ CẤU CHI CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Chi dự phòng trong cân đối NSTW giai đoạn 2013 – 2016 (tỷ đồng)
Trang 32CƠ CẤU CHI CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Cơ cấu chi cân đối NSĐP giai đoạn 2013 – 2016 (%)
Trong đó:
1 Chi giáo dục - đào tạo, dạy nghề 41.48% 42.29% 41.37% 40.78%
2 Chi khoa học - công nghệ 0.60% 0.57% 0.59% 0.60%
Nguồn: Số liệu thu , chi NSNN qua các năm (Bộ tài chính)
Trang 33CƠ CẤU CHI CÂN ĐỐI NSNN 2013 – 2016
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
Cơ cấu chi cân đối NSĐP giai đoạn 2013 – 2016 (%)
Chi thường xuyên Chi trả nợ, viện trợ Chi đầu tư phát triển
Nguồn: Số liệu thu , chi NSNN qua các năm (Bộ tài chính)
Trang 34ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU, CHI NSNN 2013 – 2016
• Bội chi NSNN có sự gia tăng qua các năm
• Tốc độ tăng trưởng bình quân của
tổng thu cân đối NSNN luôn nhỏ hơn
tốc độ tăng trưởng bình quân của
tổng chi cân đối NSNN
• Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP luôn
xoay quanh ngưỡng 5%
STT Chỉ tiêu (tỷ đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
A Tổng thu cân đối NSNN 816,000 782,700 911,100 1,014,500
B Thu chuyển nguồn NSTW năm trước sang năm sau 0 0 10,000 4,700
C Tổng chi cân đối NSNN 978,000 1,006,700 1,147,100 1,273,200
Trang 35CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NSNN
• Tuân thủ kỷ luật tài chính tổng thể kết hợp kiềm chế lạm phát trong việc thực hiện thu, chi NSNN
• Điều chỉnh cơ cấu chi NSNN
• Tiếp tục đẩy mạnh quá trình sắp xếp cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước
• Thúc đẩy nhanh việc đổi mới cơ chế tài chính đối với lĩnh vực sự nghiệp công
• Xem xét các khoản vay trong và ngoài nước
• Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước
Trang 36CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NSNN
• Kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường
• Minh bạch hóa chi tiêu và đầu tư công
• Đảm bảo dư nợ trong giới hạn an toàn
• Nâng cao hệ số tín nhiệm quốc gia
Chính sách tài khóa chủ động, lạm phát dưới 2 con số
Đổi mới cơ chế quản lý điều hành
Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước
Xây dựng dự trữ ngoại tệ vững mạnh
Tuân thủ kỷ luật tài chính tổng thể kết hợp kiềm chế lạm phát
Trang 37CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NSNN
• Ưu tiên tăng đầu tư cho con người
• Đối với chi đầu tư từ nguồn NSNN và trái phiếu Chính phủ: Dự án quan trọng, lĩnh vực ưu tiên, sắp xếp theo thứ tự cấp vốn, hạn chế công trình mới, chưa cấp bách, không ứng trước vốn
• Đối với cho vay tín dụng ưu đãi: Thu gọn các ngành nghề ưu tiên, hỗ trợ một số đối tượng an sinh xã hội, tăng cường phân cấp kết hợp kiểm soát, điều chỉnh cơ cấu ngành có lợi thế, điều chỉnh chính sách đầu tư nh8am2 nâng cao chất lượng tăng trưởng
Điều chỉnh cơ cấu chi NSNN
Trang 38CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NSNN
• Đổi mới cơ chế quản lý
• Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát
• Cải thiện môi trường kinh doanh
Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN
Trang 39CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NSNN
• Đổi mới cơ chế quản lý
• Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát
• Cải thiện môi trường kinh doanh
Tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN
Đổi mới cơ chế tài chính đối với lĩnh vực sự nghiệp công
• Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Kết luận số 37-TB/TW ngày 26/5/2011
của Bộ Chính trị về đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp
công lập, đẩy mạnh xã hội hoá một số loại hình dịch vụ sự nghiệp
Trang 40CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NSNN
Vay trong nước:
• Cắt giảm các khoản trái phiếu CP kỳ hạn 1, 2 năm thay bằng kỳ hạn 5,
10 năm và gắn liền với từng dự án cụ thể
• Phát triển thị trường trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu doanh nghiệp, nâng cao thanh khoản
• Tôn trọng nguyên tắc những khoản tạm ứng từ NHNN để bù đắp sự mất cân đối tạm thời của NSNN cần phải được hoàn trả lại trong năm tài chính
Xem xét các khoản vay trong và ngoài nước
Trang 41CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NSNN
Vay ngoài nước:
• Cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia
• Lựa chọn đối tác bảo lãnh phát hành
• Phân tích diễn biến thị trường tài chính quốc tế
• Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến phát hành trái phiếu
Xem xét các khoản vay trong và ngoài nước
Trang 42CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THÂM HỤT NSNN
• Cải cách hành chính công và nâng cao năng lực quản lý
• Phát triển hệ thống thông tin quản lý tài chính và hệ thống kế toán tài chính công
• Đổi mới cơ chế quản lý quỹ, các định chế tài chính
Các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước
Trang 43CÁM ƠN HỘI ĐỒNG ĐÃ LẮNG NGHE!!!