MỐI QUAN hệ lạm PHÁT và THÂM hụt NSNN GIAI đoạn 2010 đến NAY . LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN hệ lạm PHÁT và THÂM hụt NSNN GIAI đoạn 2010 đến NAY , THỰC TIỄN VỀ MỐI QUAN hệ lạm PHÁT và THÂM hụt NSNN GIAI đoạn 2010 đến NAY , GIẢI PHÁP VỀ MỐI QUAN hệ lạm PHÁT và THÂM hụt NSNN GIAI đoạn 2010 đến NAY
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA:KINH TẾ
-ĐỀ TÀI
Mối quan hệ giữa lạm phát và thâm hụt ngân
sách nhà nước giai đoạn 2010 – nay
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Luân
Đà Nẵng, 2014
1
Trang 2Chính vì vậy, tình trạng lạm phát ở nước ta hiện nay đang đặt ra đòi hỏi làm thếnào kiểm soát được lạm phát, đưa tỷ lệ làm phát xuống thấp nhất ở mức có thể chấp nhậnđược Có nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát, nhưng trong báo cáo này, tôi chỉ tập trungphân tích mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) với lạm phát ở nước tahiện nay, nhằm tìm ra một số giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô của nền kinh tế.
Đặt Vấn Đề
• “Thâm hụt” nghĩa là thiếu đi do chi quá mức Vậy khi các khoản chi trongNSNN lớn hơn các khoản thu vào sẽ tạo ra một khoản chênh lệch gọi là thâmhụt
• Một quốc gia có thể tự phát hành tiền Vậy tại sao họ lại không phát hành tiền
để bù đắp thâm hụt ngân sách? Và họ xử lý thâm hụt NSNN như thế nào?
Trả lời:
Trong lịch sử, phát hành thêm tiền đã từng là một cách tài trợ cho thâm hụt ngân sách,nhưng do hậu quả nghiêm trọng của nó là dẫn đến lạm phát ở mức cao nên ngày naycách này hầu như không được chính phủ của bất cứ quốc gia nào sử dụng nữa Thu củachính phủ không bao gồm khoản đi vay Đi vay chính là một cách mà chính phủ tài trợcho thâm hụt ngân sách
2
Trang 31.2 Bội chi ngân sách nhà nước
1.2.1 Thế nào là bội chi ngân sách nhà nước
Bội chi Ngân sách Nhà nước trong một thời kỳ (1 năm, 1 chu kỳ kinh tế) là
số chênh lệch giữa chi lớn hơn thu của thời kỳ đó
Bội chi ngân sách Nhà nước có thể do ngoài tầm kiểm soát nhưng cũng có thểnằm trong chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ nhằm thực hiện chính sách kinh tế
vĩ mô
Theo thông lệ quốc tế, có thể tóm tắt báo cáo về Ngân sách Nhà nước hằng năm nhưsau:
3
Trang 4Bảng: Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước hằng năm
A.Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí)
B Thu về vốn (bán tài sản nhà nước)
D Chi thường xuyên
E Chi đầu tư
F Cho vay thuần (= cho vay mới - thu nợgốc)
C Bù đắp thâm hụt
- Viện trợ
- Lấy từ nguồn dự trữ
- Vay thuần (= vay mới - trả nợ gốc)
Nguyên tắc cân bằng ngân sách là: A + B +C = D + E + F
Công thức tính bội chi Ngân sách Nhà nước của một năm sẽ nhưsau: Bội chi Ngân sách Nhà nước = Tổng chi - Tổng thu = (D + E + F) - (A + B)
= C (khoản bù đắp thâm hụt)
4
Trang 51.2.2 Phân Loại
Tài chinh công hiện đại phân loại thâm hụt tài chính (hay còn gọi là bội chi ngânsách nhà nước thành 2 loại: thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ
+Thâm hụt cơ cấu: Là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến
của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêuchogiáo dục, quốc phòng,
+Thâm hụt chu kỳ: là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa
là bởi mức độ cao hay thấp của saản lượng và thu nhập quốc dân Ví dụ khi nền kinh tếsuy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khichi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên
Giá trị tính ra tiền của thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ được tính toán như sau:+Ngân sách thực có: Liệt kê các khoản thu, chi và thâm hụt tính bằng tiền trong một giaiđoạn nhất định (thường là một quý hoặc một năm)
+Ngân sách cơ cấu: tính toán thu, chi và thâm hụt của chính phủ sẽ là bao nhiêu nếu nềnkinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng
+Ngân sách chu kỳ: Là chênh lệch giữa ngân sách thực có và ngân sách cơ cấu
Việc phân biệt giữa ngân sách cơ cấu và ngân sách chu kỳ phản ánh sự khác nhaugiữa chính sách tài chính: chính sách ổn định tùy biến và chính sách ổn định tự động
Việc phân biệt hai loại thâm hụt trên đây có tác dụng quan trọng trong việc đánhgiá ảnh hưởng thực sự của chính sách tài chính khi thực hiện chính sách tài chính mởrộng hay thắt chặt sẽ ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách như thế nào giúp cho chính phủ
có những biện pháp điều chỉnh chính sách hợp lý trong từng giai đoạn của chu kỳ kinh tế
Trang 61.2.3 Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước
-Có 2 nhóm nguyên nhân cơ bản gây ra bội chi NSNN:
+ Do tác động của chu kỳ kinh doanh:
Khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lênnhằm giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội Điều đó làm cho mức bộichi NSNN tăng lên Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trongkhi chi không phải tăng tương ứng Điều đó làm giảm mức bội chi NSNN Mức bội chi
do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ
+ Do tác động của chính sách cơ cấu thu chi của Nhà nước Khi Nhà nước thực hiệnchính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN Ngượclại, thực hiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chiNSNN sẽ giảm bớt Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra đượcgọi là bội chi cơ cấu
Trong điều kiện bình thường (không có chiến tranh, không có thiên tailớn, ), tổng hợp của bội chi chu kỳ và bội chi cơ cấu sẽ là bội chi NSNN
1.2.4 Các giải pháp xử lý bội chi ngân sách nhà nước
Để duy trì sự phát triển bền vững và duy trì được tốc độ tăng trưởng của nềnkinh tế thì chắc chắn cần có sự can thiệp của nhà nước bằng các chính sách, trong đóchính sách tài khóa Tuy nhiên do nguồn lực có hạn vì vậy đòi hỏi phải có chínhsách tài khóa phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế và sự phát triển trong tương lai Từ
sự lựa chọn này sẽ đưa ra mức bội chi "hợp lý", bảo đảm nhu cầu tài trợ cho chi tiêucũng như đầu tư phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia ở mức hợp lý
Có nhiều cách để chính phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách như tăng thu từ thuế, phí, lệphí; giảm chi ngân sách; vay nợ trong nước, vay nợ nước ngoài; phát hành tiền để bùđắp chi tiêu;…sử dụng phương cách nào, nguồn nào tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và
Trang 7chính sách kinh tế tài chính trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia Tuy nhiên mỗi giải pháp
bù đắp bội chi ngân sách nhà nước đều có sự tác động đến nền kinh tế vĩ mô …………
Trang 8Về cơ bản, các quốc gia trên thế giới thường sử dụng các giải pháp chủ yếunhằm xử lý bội chi NSNN như sau:
Thứ nhất: Nhà nước phát hành thêm tiền Việc xử lý bội chi NSNN có thể thông qua
việc nhà nước phát hành thêm tiền và đưa ra lưu thông Tuy nhiên, giải pháp này sẽgây ra lạm phát nếu nhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để bù đắp bội chiNSNN Đặc biệt, khi nguyên nhân bội chi NSNN là do thiếu hụt các nguồn vốn đốiứng để đầu tư cho phát triển gây "tăng trưởng nóng" và không cân đối với khả năng tàichính của quốc gia
Thứ hai: Vay nợ cả trong và ngoài nước Để bù đắp thâm hụt NSNN, nhà nước có thể
vay nợ nước ngoài và trong nước Việc vay nợ nước ngoài quá nhiều sẽ kéo theo vấn
đề phụ thuộc nước ngoài cả về chính trị lẫn kinh tế và làm giảm dự trữ ngoại hối quánhiều khi trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia sẽ dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Vay nợ trongnước sẽ làm tăng lãi suất, và cái vòng nợ - trả lãi - bội chi sẽ làm tăng mạnh các khoản
nợ công chúng và kéo theo gánh nặng chi trả của NSNN cho các thời kỳ sau
Thứ ba: Tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế Việc tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế
có thể sẽ bù đắp sự thâm hụt NSNN và giảm bội chi NSNN Tuy nhiên, đây khôngphải là giải pháp cơ bản để xử lý bội chi NSNN, bởi vì nếu tăng thuế không hợp lý sẽdẫn đến làm giá cả hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhândân, nghiêm trọng hơn sẽ triệt tiêu động lực của các doanh nghiệp trong các ngànhsản xuất kinh doanh và làm mất đi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đối với cácnước trong khu vực và trên thế giới
Thứ tư: Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công và chi thường xuyên từ NSNN Đây là
một giải pháp tuy mang tính tình thế, nhưng vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia khixảy ra bội chi NSNN và xuất hiện lạm phát Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công cónghĩa là chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu quả nhằm tạo ra những độtphá cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt những dự án chưa hoặc không hiệuquả thì phải cắt giảm, thậm chí không đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm
8
Trang 9các khoản đầu tư công, những khoản chi thường xuyên của các cơ quan nhà nước
cũng phải cắt giảm nếu những khoản chi này không hiệu quả và chưa thực sựcần thiết Thứ năm: Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định
chính sách vĩ mô và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các khâu của nền kinh tế Đểthực hiện vai trò của mình, nhà nước sử dụng một hệ thống chính sách và công cụquản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế - xã hội, nhằm giải quyếtcác mối quan hệ trong nền kinh tế cũng như đời sống xã hội, nhất là mối quan hệ giữatăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với giữ gìn môitrường v.v Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi lạm phát là một vấn nạn của cácnước trên thế giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với quản lý NSNNnói chung và xử lý bội chi NSNN nói riêng có ý nghĩa vô cùng cấp thiết
2 Tổng quan về lạm phát Việt Nam
2.1 Khái niệm lạm phát
Trong kinh tế học, thuật ngữ “lạm phát” được dùng để chỉ sự tăng lên theothời gian của mức giá chung hầu hết các hàng hoá và dịch vụ so với thời điểm mộtnăm trước đó Như vậy tình trạng lạm phát được đánh giá bằng cách so sánh giá cả củamột loại hàng hoá vào hai thời điểm khác nhau, với giả thiết chất lượng không thay đổi
Khi giá trị của hàng hoá và dịch vụ tăng lên, đồng nghĩa với sức mua củađồng tiền giảm đi, và với cùng một số tiền nhất định, người ta chỉ có thể mua được sốlượng hàng hoá ít hơn so với năm trước
Có nhiều dạng lạm phát khác nhau, như lạm phát một con số (single-digitinflation), lạm phát hai con số (double-digit inflation), lạm phát phi mã (gallopinginflation), siêu lạm phát (hyper inflation)
9
Trang 102.2 Cách tính lạm phát
2.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng CPI
CPI được sử dụng một cách phổ biến trong việc đánh giá mức lạm phát CPI đolường mức giá trung bình của 1 nhóm hàng hoá và dịch vụ cần cho tiêu dùng của các hộgia đình trong 1 giai đoạn nhất định Chỉ số CPI được tính bằng cách so sánh giá trị hiệntại và giá trị tại kỳ gốc của rổ hang hoá đã được chọn theo quy định:
Ưu điểm: Cho phép so sánh sự biến động mức giá tiêu dùng theo thời gian.
Nhược điểm: Không phản ánh được sự thay đổi trong cơ cầu tiêu dùng , đồng thời cũng
không phản ánh được sự thay đổi về chất lượng của hàng hoá dịch vụ
Ở Việt Nam , CPI được tính cho toàn quốc và cho từng địa phương, chỉ số giá bìnhquân được thông báo hàng tháng, tổ hợp của nhiều tháng và cho cả năm và được công bốcùng chỉ số giá vàng và chỉ số đô la Mỹ
2.2.2 Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội
Chỉ số giảm phát GDP là chỉ số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung củatất cả các loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước Chỉ số điều chỉnh GDP cho biết mộtđơn vị GDP điển hình của kỳ nghiên cứu có mức giá bằng bao nhiêu phần trăm so vớimức giá của năm cơ sở
Ưu điểm: Phản ánh được sự thay thế giữa các hàng hoá, dịch vụ với nhau.
Trang 11Nhược điểm: Chỉ phản ánh mức giá của những hàng hoá sản xuất trong nước (vì GDP
chỉ tính sản phẩm trong nước) , không phản ánh được sự giảm sút phúc lợi của người tiêudùng trong trường hợp phải tiêu dùng ít hơn một loại hàng nào đó
2.2.3 Chỉ số lạm phát cơ bản
Chỉ số lạm phát cơ bản có cách tính tương tự như chỉ số CPI nhưng loại trừ một sốmặt hàng dễ thay đổi giá như lương thực và năng lượng.Hiện nay trên thế giới có nhiềuphương pháp đo lường lạm phát cơ bản nhưng có thể cho chúng vào 3 nhóm chính:
Nhóm phương pháp cơ học: Việc tính toán theo phương pháp này được thực hiện bằng
cách loại bỏ 1 số mặt hàng khỏi rổ CPI với nguyên tắc loại bỏ những hàng hoá đặc trưngbởi những cú sốc mạnh ( có tính mùa vụ hay liên quan tới cung và giá cả không đượchình thành bởi thị trường)
Nhóm phương pháp thống kê: Loại bỏ tác động của những thay đổi thái quá của giá cả
ảnh hưởng tới tỷ lệ lạm phát chung Nhóm mặt hàng bị loại trừ thay đổi theo từng tháng
và phụ thuộc vào độ biến động giá cả của hàng hoá đó Các phương pháp thống kê phổbiến nhất bao gồm pp bình quân thu gọn và pp bình quân gia quyền cộng dồn
Phương pháp hồi quy: Sử dụng mô hình hồi quy trong kinh tế lượng để đưa các số liệu
thực tế của các biến số vào đánh giá lạm phát cơ bản
2.3 Nguyên nhân lạm phát
Theo lý thuyết kinh tế học hiện đại, lạm phát do ba nguyên nhân: cầu kéo, chiphí đẩy và quá thừa mức tiền cung ứng trong lưu thông Tuy nhiên trong thực tế, lạmphát gia tăng còn do một số nguyên nhân nữa, thí dụ: Tâm lý của dân chúng, sự mất cânđối trong cơ cấu đầu tư
Căn cứ vào nguyên nhân gây ra lạm phát, người ta chia ra 2 loại lạm phát làlạm phát tiền tệ và lạm phát giả cả
Lạm phát tiền tệ được hiểu là do mức tiền cung ứng cho lưu thông vượt quámức cần thiết dẫn đến tình trạng mất giá của đồng bản tệ
Trang 12Lạm phát giả cả được hiểu là giá cả của hàng hóa và dịch vụ nói chung tăng lên
do cầu lớn hơn cung (cầu kéo), hoặc do chi phí sản xuất hàng hóa và dịch vụ tăng lên(chi phí đẩy)
Trong thực tế hai loại lạm phát nói trên ít khi xảy ra cùng một lúc, màthường hoặc là lạm phát giá cả, hoặc là lạm phát tiền tệ
Nếu điều tiết lạm phát ở mức độ ổn định và hợp lý sẽ có tác dụng thúc đẩy sựphát triển của nền kinh tế, hay nói cách khác là điều kiện đủ cho tăng trưởng kinh tế,điều kiện cần là vấn đề của Chính phủ trong việc phát triển nguồn lực, vốn và công nghệ
kỹ thuật Nghiên cứu bước đầu của IFM (2006) về mức độ lạm phát ở Việt Namvới các nước Đông Nam á cũng đã chỉ ra răng, mức lạm lạm phát tối ưu cho tăngtrưởng kinh tế ở các nước vùng Đông Nam á, trong đó dự kiến lạm phát năm
2014củaViệt Nam sẽ dừng dưới 3% (song trong năm 2015 lạm phát sẽ được kích lên5% trong tầm kiểm soát để tạo thuận lợi cho nền kinh tế phát triển, đó là thông tin đượcThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biều tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên
2014) trong khi các nước phát triển chọn mức lạm phát gần 2% là mức tối ưu cho tăngtrưởng
Trang 133 Mối quan hệ giữa bội chi ngân sách và lạm phát
Chi ngân sách là một trong những công cụ chính sách quan trọng của Nhà nướcnhằm tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội Khi sản lượng của nền kinh tế thấpdưới mức sản lượng tiềm năng, thì Chính phủ có thể tăng mức chi ngân sách, chấpnhận bội chi để thúc đẩy hoạt động kinh tế Vì vậy, bội chi ngân sách không chỉ diễn
ra phổ biến đối với các nước nghèo, kém phát triển mà xảy ra ngay cả đối với nhữngnước thuộc nhóm các nền kinh tế phát triển nhất (nhóm OECD) Đối với các nướcđang phát triển, bội chi ngân sách thường để đáp ứng nhu cầu rất lớn về đầu tư cơ sở
hạ tầng ban đầu như: Giao thông, điện, nước Nhiều nước phát triển và đang pháttriển trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á cũng vẫn bội chi ngân sách Tuy nhiênchính mức tăng chi tiêu của Chính phủ sẽ kéo theo hiệu ứng tăng giá ở một số các lĩnhvực hàng hóa và dịch vụ do gia tăng cầu dẫn đến tình trạng lạm phát do cầu kéo, songsong với việc giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng cũng sẽ kéo theo các chi phí sản xuấttăng dẫn đến lạm phát do chi phí đẩy
Mặt khác khi các nhu cầu về đầu tư cơ sở hạ tầng tăng cao mà ngân sách nhànước lại thiếu hụt dẫn đến không đủ nguồn vốn đối ứng để đầu tư cho phát triển Để bùđắp phần thiếu hụt, Nhà nước có thể sử dụng chính sách phát hành thêm tiền và đưa ralưu thông Tuy nhiên việc tăng chi tiêu của Chính phủ trong trường hợp này sẽ gây "tăngtrưởng nóng" và không cân đối với khả năng tài chính của quốc gia Nếu nhà nướcphát hành thêm quá nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN thì sẽ gây ra tình trạng lạmphát tiền tệ