Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
907,57 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN ANH TUẤN RÈNLUYỆNCHOHỌCSINH THCS KĨNĂNGSỬDỤNGCÁCBIỆNPHÁPTUTỪTỪVỰNGTRONGVĂNBẢNTHUYẾTMINH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Demo Version - Select.Pdf SDK Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học TS Trần Hữu Phong Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cácsố liệu kết nghiên cứu thể luận văntrung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phan Anh Tuấn Xác nhận Khoa Ngữ văn Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn củaTrƣờngDemo Đại học Sƣ phạm Huế Version - Select.Pdf SDK TS Trần Hữu Phong ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện q thầy gia đình bạn bè, đồng nghiệp! Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ ! Nhưng trước hết, tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến người thầy: Thầy giáo - TS Trần Hữu Phong, người trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn dạy cho kiến thức quý báu chuyên môn, nghiên cứu khoa học suốt trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cám ơn quý thầy giáo, cô giáo Khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Giám hiệu trường Đại họcSư phạm – Đại học Huế tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo em họcsinh trường THCS địa bàn thị xã La Gi ln hợp tác tích cực, tạo điều kiện, giúp đỡ, hỗ trợ tốt để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln quan tâm, Demo Version - Select.Pdf SDK động viên, khích lệ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn ! Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phan Anh Tuấn iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁCTỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .6 LỊCH SỬVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 GIẢ THIẾT KHOA HỌC 12 DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 12 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 13 Version - Select.Pdf SDK NỘI DUNGDemo 14 Chƣơng CƠSỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 LÍ THUYẾT VỀ BIỆNPHÁPTUTỪ 14 1.1.1 Biệnpháptutừso sánh 14 1.1.2 Biệnpháptutừ ẩn dụ .15 1.1.3 Biệnpháptutừ nhân hóa 16 1.2 LÍ THUYẾT VỀ VĂNTHUYẾTMINH .17 1.2.1 Khái niệm vănthuyếtminh .17 1.2.2 Đặc trƣng vănthuyếtminh 17 1.3 LÍ THUYẾT CHUNG VỀ NĂNG LỰC, KĨ NĂNG, KĨNĂNGHỌC TẬP 21 1.3.1 Khái niệm lực 21 1.3.2 Kĩkĩhọc tập 22 1.4 TỔNG QUAN VỀ PHẦN LÀM VĂNTHUYẾTMINHTRONG CHƢƠNG TRÌNH LÀM VĂN THCS HIỆN NAY 24 1.4.1 Chƣơng trình Làm văn THCS đƣợc biên soạn theo tinh thần tích hợp, tích cực 24 1.4.2 Chƣơng trình Làm văn THCS hợp phần quan trọng môn Ngữ văn 25 1.4.3 Các nội dung chƣơng trình Làm văn 25 1.5 THỰC TRẠNG DẠY HỌC LÀM VĂNTHUYẾTMINH VỚI VIỆC R N KĨNĂNGSỬDỤNGCÁCBIỆNPHÁPTUTỪTỪVỰNGTRONGVĂNTHUYẾTMINHCHOHỌCSINH THCS HIỆN NAY .26 1.6 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SỬDỤNGBIỆNPHÁPTUTỪTỪVỰNG VÀO LÀM VĂNTHUYẾTMINH CỦA HỌCSINH HIỆN NAY 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 Chƣơng RÈNLUYỆN KỸ NĂNGSỬDỤNGCÁCBIỆNPHÁPTUTỪTỪVỰNGTRONGVĂNTHUYẾTMINH 33 2.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG ĐỀ XUẤT CÁC CÁCH THỨC, BIỆNPHÁP R N LUYỆNKĨNĂNGSỬDỤNGCÁCBIỆNPHÁPTUTỪTỪVỰNGTRONGVĂNTHUYẾTMINH 33 2.1.1 Rènluyệnkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyết Demo Version - Select.Pdf minh phải đảm bảo mục tiêu dạy học làm văn ởSDK THCS 33 2.1.2 Rènluyệnkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyếtminh phải dựa vào nội dung, chƣơng trình, sách giáo khoa, yêu cầu kiểu làm văn 34 2.1.3 Rènluyệnkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyếtminh phải đảm bảo tính khoa học, tính sƣ phạm; đảm bảo tính vừa sức phát huy đƣợc vai trò chủ thể tích cực, sáng tạo ngƣời học 35 2.1.4 Rènluyệnkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyếtminh phải giúp họcsinh hoàn thiện kĩ tạo lập văn 36 2.2 MỘT SỐBIỆNPHÁP R N LUYỆNCHOHỌCSINH KHẢ NĂNGSỬDỤNGCÁCBIỆNPHÁPTUTỪTỪVỰNGTRONGVĂNTHUYẾTMINH 36 2.2.1 Rènluyệnkĩ qua học lí thuyết 36 2.2.2 Rènluyệnkĩ qua thực hành làm văn 37 2.2.3 Rènluyệnkĩ tiết trả 39 2.2.4 Rènluyệnkĩ hệ thống tập bổ sung trình dạy học làm văn 40 2.2.5 Rènluyệnkĩ qua hoạt động ngoại khóa 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM .67 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM .67 3.3 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM 67 3.4 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 68 3.5 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM .74 3.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 75 3.7 MỘT SỐ KẾT LUẬN CHUNG TỪ THỰC NGHIỆM 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁCTỪ VIẾT TẮT HS: Họcsinh GV: Giáo viên TM: Thuyếtminh PPDH: Phƣơng pháp dạy học THCS: Trunghọcsở THPT: Trunghọc phổ thông GDTH: Giáo dục tiểu học KNHT: Kĩhọc tập SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo KNHT: Kĩhọc tập Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trƣớc, số trang đứng sau VíDemo dụ: [22, tr.5] nghĩa số thứ tự SDK tài liệu mục Tài liệu tham Version - Select.Pdf khảo 22, nhận định trích dẫn nằm trang tài liệu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên vai trò biệnpháptutừtừvựngvănthuyếtminh 28 Bảng 1.2 Thực rènluyệnkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựng vào vănthuyếtminhchohọcsinh 29 Bảng 1.3 Nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên thực rènluyệnkĩ 29 sửdụngbiệnpháptutừtừvựng vào vănthuyếtminh 29 Bảng 3.1 Các nhóm thực nghiệm đối chứng 68 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra lớp sau thực nghiệm 76 Bảng 3.3 Phân tích kết kiểm tra sau thực nghiệm (kèm bảng 3.3.1 3.3.2) 77 Bảng 3.3.1 Nhóm thực nghiệm 77 Bảng 3.3.2 Nhóm đối chứng 78 Bảng 3.4 Kết thu hoạch sau hoạt động tham quan 79 Demo - Select.Pdf SDK hoạt động ngoại khóa ( gồm Bảng 3.5 Phân tíchVersion kết sau thực nghiệm bảng 3.5.1 3.5.2) 79 Bảng 3.5.1.Nhóm thực nghiệm 80 Bảng 3.5.2 Nhóm đối chứng 80 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Giáo dục Việt Nam, có giáo dục phổ thơng, thời gian qua đạt thành tựu to lớn Cùng với nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, giáo dục góp phần quan trọng vào thắng lợi cơng xây dựng đất nƣớc Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan, cơng giáo dục phổ thơng nhiều bất cập, yếu cần đƣợc khắc phục, nhƣ: chất lƣợng hiệu giáo dục thấp; phƣơng pháp giáo dục, việc thi cử, kiểm tra đánh giá kết cócố gắng đổi nhƣng lạc hậu, thiếu thực chất; quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu kém; đội ngũ cán quản lý giáo dục bất cập chất lƣợng, số lƣợng cấu, phận không theo kịp yêu cầu đổi mới, tinh thần trách nhiệm chƣa cao, thiếu tâm huyết Nhìn nhận rõ yếu đứng trƣớc yêu cầu, thách thức xu hội nhập quốc tế, đòi hỏi giáo dục nƣớc ta cần phải tập trung đổi mới, phải tạo đƣợc bƣớc chuyển biến chất lƣợng giáo dục 1.2 Xét mối quan hệ với mơn khác, mơn Ngữ văn trƣờng phổ thơng ln có tầm quan trọng đặc biệt, ảnh hƣởng, chi phối đến môn học khác cách rõ nét Bởi vậy, học tốt môn Ngữ vănhọcsinhcó Demo Version - Select.Pdf SDK điều kiện tốt để học môn học khác Tuy nhiên, thực tế dạy học môn Ngữ văn nhà trƣờng có nhiều dấu hiệu đáng báo động Trong môn Ngữ văn, điều dễ nhận thấy là, phân mơn Làm văn đƣợc họcsinh quan tâm, dù phân mơn mang tính chất thực hành tổng hợp, sản sinhvăn Nguyên nhân dẫn đến tình trạng có nhiều: phƣơng pháp dạy làm văn giáo viên chƣa tốt, nhiều giáo viên chƣa biết khơi gợi, nêu vấn đề chohọcsinh tìm tòi, sáng tạo mà chủ yếu thơng qua giảng giải, thuyết trình, qua văn mẫu tài liệu tham khảo không tạo đam mê học văn, hƣớng em vào viết văn hay đƣợc 1.3 Thể loại vănthuyếtminh đƣợc đƣa vào cấp học, có cấp THCS Việc đƣa kiểu vănthuyếtminh vào giảng dạy chƣơng trình Tập làm văn THCS cách thức đổi nội dung phƣơng pháp dạy học Tuy nhiên, việc dạy kiểu vănthuyếtminh phổ thơng, có THCS, thách thức với giáo viên (GV) họcsinh (HS) Một mặt, kiểu văn khó chƣơng trình THCS Mặt khác, cơng trình nghiên cứu phƣơng pháp dạy học làm vănthuyếtminh trƣờng phổ thơng tƣơng đối ít, đó, gây khó khăn khơng nhỏ cho việc dạy - học giáo viên họcsinh 1.4 Trong làm vănthuyết minh, thấy họcsinh lộ nhiều yếu kém, đặc biệt chƣa có thói quen chƣa cókĩ đƣa yếu tố biệnpháptu từ, cótutừtừvựng để làm chovăn biểu cảm hơn, thuyết phục ngƣời đọc 1.5 Mặt khác q trình tìm tòi, nghiên cứu mình, thấy việc rènchohọcsinhkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyếtminhvấn đề cần thiết, quan trọng để nâng cao chất lƣợng dạy học làm văn nhà trƣờng Hơn vấn đề mẻ chƣa có cơng trình nghiên cứu cách kĩ lƣỡng, Từ tất lí nêu trên, chúng tơi chọn vấn đề “Rèn luyệnchohọcsinhtrunghọcsởkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyết minh” làm đề tài nghiên cứu luận văn LỊCH SỬVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Demo Version Select.Pdf Căn nội dung nghiên- cứu đề tài,SDK chúng tơi tìm hiểu số cơng trình liên quan, cụ thể nhƣ sau: 2.1 Những cơng trình liên quan đến phương pháp dạy học làm văn làm vănthuyếtminh Chúng nghiên cứu giáo trình lí luận phƣơng pháp dạy học làm văn dành cho trƣờng ĐHSP nƣớc Thứ Phương pháp dạy họcvăn nhóm tác giả GS Phan Trọng Luận ( chủ biên) Nhóm tác giả khẳng định vị trí, vai trò quan trọng dạy học làm văn chƣơng trình Ngữ văntừ đề xuất phƣơng pháp dạy lí thuyết thực hành cụ thể Thứ hai giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhóm tác giả Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Tốn xác định vị trí mục tiêu môn làm văn nhà trƣờng, số tiền đề lí thuyết việc dạy học làm văntừ góc độ: ngơn ngữ họcvăn bản, lý thuyết giao tiếp ngơn ngữ, logic học lí luận vănhọc Giáo trình trình bày phƣơng pháp dạy lý thuyết, phƣơng pháp dạy thực hành, phƣơng pháp đề kiểm tra, phƣơng pháp chấm sốkĩ làm văn cần rènluyệnchohọcsinh Thứ ba giáo trình Làm văn nhóm tác giả Lê A Nguyễn Trí Nhóm tác giả trình bày vấn đề chung làm văn, đồng thời trình bày phƣơng pháp viết số kiểu loại văn bản: văn nghệ thuật, văn nghị luận, văn hành – cơng vụ văn giới thiệu – thuyếtminh Chúng tơi nghiên cứu nhiều cơng trình liên quan đề cập đến vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học làm văn nhà trƣờng, nhƣ: Ngữ phápvăn việc dạy làm văn tác giả Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh Trần Ngọc Thêm; Làm văn tác giả Đỗ Ngọc Thống (chủ biên); Muốn viết văn hay GS Nguyễn Đăng Mạnh ( chủ biên); Phương pháp làm văntự sự, thuyếtminh tác giả Hoàng Đức Huy; Luyện cách lập luận văn nghị luận chohọcsinh phổ thơng nhóm tác giả Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban, Trần Hữu Phong; Bồi dưỡng Ngữ văn Nguyễn Kim Dung, Đỗ Kim Hảo; Kiến thức, kỹ Tập làm văn THCS Huỳnh Thị Thu Ba; Rèn kỹ làm văn - Select.Pdf thuyếtminh Demo TrầnVersion Thị Thành; Dạy học TậpSDK làm văntrunghọcsở tác giả Nguyễn Trí; Rènluyệnkĩ làm văn tác giả Lƣơng Duy Cán Chúng tơi nghiên cứu thêm chun đề khác nhƣ: Dạy học làm văn nghị luận tác giả Nguyễn Quang Ninh; Dạy học ngữ văn THPT theo định hướng đổi Phát triển ngôn ngữ chohọcsinh phổ thông tác giả Trần Hữu Phong Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu xây dựng đƣợc hệ thống tri thức lí luận phƣơng pháp dạy học làm văn, quy trình làm vănkĩ tạo lập vănchohọcsinh Tuy vậy, chƣa thấy tài liệu hƣớng dẫn rõ việc sửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyếtminh để tăng tính hiệu làm vănthuyếtminh 2.2 Những cơng trình liên quan phong cách học ứng dụng khái niệm tutừ vào làm văn Chúng tập trung nghiên cứu cơng trình sau: Giáo trình Việt ngữ ( tập – Tutừhọc ) tác giả Đinh Trọng Lạc; Phong cách học đặc điểm tutừ tiếng Việt tác giả Cù Đình Tú; giáo trình Phong cách học Tiếng Việt nhóm tác giả Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa; Tiếng Việt ( Ngữ âm Phong cách học ) nhóm tác giả Đặng Thị Lanh Nguyễn Thái Hòa; Từ điển tutừ - phong cách thi pháphọc tác giả Nguyễn Thái Hòa Nhìn chung cơng trình trình bày khái quát khái niệm phong cách học, kiểu chức ngôn ngữ với phong cách chức hoạt động lời nói, với kiểu, thể loại văn bản; xác định sở phân loại miêu tả phong cách; quan niệm quán cấp độ ngôn ngữ phƣơng tiện tutừbiệnpháptutừ Ngoài ra, 99 phƣơng tiện biệnpháptutừ tiếng Việt tác giả Đinh Trọng Lạc cho ta nhìn tổng quan nhƣng lại cụ thể, rạch ròi tutừ tiếng Việt, từ làm sởcho việc bình giá đƣợc hay, đẹp ngơn mà đạt đƣợc đích giao tiếp với cách diễn đạt tốt Về cơng trình có nói đến việc ứng dụngbiệnpháptutừ nhƣng chƣa có nhiều ngƣời viết cụ thể cách ứng dụng cụ thể biệnpháptutừ vào làm văn Demo - Select.Pdf SDKcác biệnpháptutừ vào làm văn 2.3 Những cơng trìnhVersion nghiên cứu, đề xuất ứng dụng Chúng tơi nghiên cứu tài liệu sách giáo viên, sách giáo khoa, thiết kế dạy chƣơng trình lớp 8,9 hành; giáo trình Tâm lí học, tài liệu Dạy học theo định hướng phát triển lực vv Việc đề cập đến giải pháp ứng dụng cụ thể biệnpháptutừ vào dạy học làm văn đƣợc đặt số khóa luận, luận văn thạc sĩ Chẳng hạn: Rènluyện lực sửdụngsốbiệnpháp nghệ thuật tạo lập vănthuyếtminhchohọcsinhtrunghọcsở tác giả Nguyễn Công Trực; Rènkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựng viết văntự tác giả Võ Thị Thủy; Luyệnkĩsửdụngbiệnpháptutừso sánh nhân hóa văn miêu tả chohọcsinh tiểu học tác giả Phan Thị Hƣơng Giang; Hệ thống tập luyệnkĩ đưa yếu tố miêu tả biểu cảm vào nghị luận vănhọcchohọcsinhtrunghọcsở tác giả Phạm Thị Hải Anh Tuy nhiên tất cơng trình chƣa đƣa đƣợc biệnpháp cụ thể, hoạt động dạy học để rènluyệnchohọcsinhkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyếtminh Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, tiến hành nghiên cứu đề tài “Rèn luyệnchohọcsinhtrunghọcsởkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyết minh” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích mà đề tài hƣớng tới đề xuất hình thức, biệnphápluyệnchohọcsinhsửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyếtminh qua góp phần nâng cao chất lƣợng làm vănthuyếtminhhọcsinh trình tạo lập văn bản; đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học làm vănthuyếtminh nhà trƣờng lên bƣớc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề tài giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tiền đề lí thuyết liên quan để xây dựngsở lí luận cho đề tài - Nghiên cứu vấn đề thực tiễn dạy học làm văn trƣờng THCS để xây Demo - Select.Pdf dựngsở thực tiễnVersion cho việc đề xuất hìnhSDK thức, biệnphápluyệnchohọcsinhkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyếtminh - Thực nghiệm sƣ phạm với nội dung dạy đối chứng làm vănthuyếtminh chƣa có định hƣớng, rènluyệnkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựng dạy làm vănthuyếtminh theo hình thức, biệnpháp đề xuất đề tài ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài rènluyệnchohọcsinhtrunghọcsởkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựng tạo lập vănthuyếtminh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về lí thuyết: Những lí thuyết liên quan đến đề tài, nhƣ: Lí thuyết dạy học; lí thuyết dạy học làm văn; lí thuyết ngơn ngữ học 10 Về thực tiễn: Điều tra khảo sát thực tiễn dạy học trƣờng THCS địa bàn thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận dự kiến dạy thể nghiệm số lớp trƣờng THCS Phƣớc Hội 2, THCS Tân An, THCS Tân Bình, THCS Tân Hải địa bàn thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Phƣơng pháp đƣợc tác giả sửdụng việc tham khảo cơng trình nghiên cứu lí thuyết thực tiễn trƣớc dạy học làm vănthuyết minh, rènkĩ làm vănthuyết minh; từ xác định cơng trình trƣớc đóng góp, tập trungrènluyệnchohọcsinhkĩ tạo lập vănthuyếtminh mức độ nào, phƣơng diện Trên sở nghiên cứu, tổng hợp tài liệu tham khảo, khái quát lại vấn đề kĩ mà họcsinh hạn chế việc xây dựngvănthuyếtminh làm sởcho việc đề xuất rènluyệnchohọcsinhtrunghọcsởkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựng tạo lập vănthuyếtminh 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Phƣơng pháp điều tra, khảo sát đƣợc sửdụng nhằm làm rõ hạn chế, Demo Version - Select.Pdf SDK tồn vănthuyếtminhhọcsinh địa bàn thị xã La Gi, tìm hiểu ngun nhân thơng qua kiểm tra tập làm vănhọcsinh Chọn mẫu: Sửdụng cơng thức tính cỡ mẫu slovin ( 1960) để tính cỡ mẫu cần thiết, mức độ sai số mong muốn e = 7% n = N/ 1+N(e)2 Trong : n số lƣợng họcsinh cần khảo sát; N tổng sốhọcsinh lớp địa bàn thị xã; e mức sai số mong muốn Việc chọn mẫu đƣợc thực theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản từ danh sách họcsinh khối lớp trƣờng địa bàn thị xã La Gi Bên cạnh chúng tơi chọn chủ đích 20 giáo viên dạy Ngữ văn trƣờng (mỗi trƣờng giáo viên) có điều kiện sở vật chất, đội ngũ khác nhau, thuộc vùng miền khác để tìm hiểu tình hình dạy học làm vănthuyếtminh đơn vị; khó khăn, thuận lợi giáo viên họcsinh trình dạy họcvănthuyết minh; đặc biệt kĩ làm vănthuyếtminh mà giáo viên áp dụng giúp họcsinh tạo lập vănthuyếtminh 11 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp đƣợc dùng để kiểm chứng kĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyếtminh mà đề tài đƣa có khả thi hay khơng? Hiệu đạt đƣợc áp dụng vào thực tế nhƣ nào? Các bƣớc thực phƣơng pháp này, cụ thể nhƣ sau: Bước 1: Chọn trƣờng, chọn lớp thực nghiệm đối chứng Bước 2: Tổ chức dạy thực nghiệm Bước 3: Kiểm tra kết dạy thực nghiệm thông qua kiểm tra họcsinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm Bước 4: Đánh giá kết việc rènkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyếtminh vào thực tế dạy học 5.4 Phương pháp thống kê Chúng sửdụng phƣơng pháp nhằm thống kê, xử lí số liệu thu thập đƣợc từ phiếu vấn sâu giáo viên, kiểm tra tập làm vănhọc sinh, cụ thể là: Sửdụng phƣơng pháp thống kê toán học thống kê tần suất sửdụngbiệnpháptutừtừvựng kiểm tra học sinh; tổng hợp ý kiến từ phiếu vấn sâu Demo Version - Select.Pdf SDK giáo viên; tổng hợp kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm Ngoài q trình nghiên cứu, chúng tơi sửdụng thêm số phƣơng pháp nhƣ: phƣơng phápso sánh - đối chiếu cần thiết GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu xuất phát từsở lí luận tin cậy ngôn ngữ học, dạy học làm văn, vănthuyếtminh để đề xuất đƣợc nội dung, biệnphápluyệnchohọcsinhkĩsửdụngbiệnpháptutừ giúp cho việc viết vănthuyếtminhhọcsinh đạt đƣợc kết cao góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục DỰ KIẾN ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 7.1 Về lí luận Luận văn làm phong phú thêm tiền đề lí luận việc rènluyệnkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyếtminh bậc trunghọc sở, góp thêm sở khoa họccho việc đổi phƣơng pháp dạy học làm vănthuyếtminh dạy học làm văn trƣởng phổ thông 12 7.2 Về thực tiễn Luận văn đề xuất rènluyệnkĩsửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyếtminhhọcsinhtrunghọc sở, giúp họcsinhnâng cao kĩ viết vănthuyếtminh tạo lập văn nói chung Ngồi ra, kết nghiên cứu luận văn giúp lãnh đạo Phòng GDĐT thị xã La Gi, ban giám hiệu giáo viên dạy Ngữ văn trƣờng trunghọcsở địa bàncó đƣợc nhận xét, đánh giá khách quan thực trạng dạy học làm vănthuyết minh, dạy học làm văn nói chung; cởsở đƣa giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng dạy học làm vănchohọcsinh CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơsở lí luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Một sốbiệnpháprènluyệnchohọcsinh cách sửdụngbiệnpháptutừtừvựngvănthuyếtminh Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Demo Version - Select.Pdf SDK 13 ... MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên vai trò biện pháp tu từ từ vựng văn thuyết minh 28 Bảng 1.2 Thực rèn luyện kĩ sử dụng biện pháp tu từ từ vựng vào văn thuyết minh cho học sinh. .. vấn đề kĩ mà học sinh hạn chế việc xây dựng văn thuyết minh làm sở cho việc đề xuất rèn luyện cho học sinh trung học sở kĩ sử dụng biện pháp tu từ từ vựng tạo lập văn thuyết minh 5.2 Phương pháp. .. NĂNG LỰC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG VÀO LÀM VĂN THUYẾT MINH CỦA HỌC SINH HIỆN NAY 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 Chƣơng RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG TRONG VĂN