Rèn luyện cho học sinh, dân tộc thiểu số kĩ năng khai thác kênh hình và tự xây dựng một số dạng kênh hình đơn giản góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học 11 (ban cơ bản)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
Header Page of 166 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NHƯ ẤT Phản biện 1: TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH Phản biện 2: TS NGUYỄN VĂN HỒNG Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn họp tại: Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên, ngày 29 tháng 08 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM *** LÝ THÁI HẢO RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ KĨ NĂNG KHAI THÁC KÊNH HÌNH VÀ TỰ XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG KÊNH HÌNH ĐƠN GIẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC SINH HỌC 11 (BAN CƠ BẢN) Chuyên ngành: LÍ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC MÃ SỐ : 60.15.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2009 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tác giả luận văn xin phép bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới thầy Nguyễn Như Ất 74 tuổi đời, 53 tuổi nghề dạy học 36 năm Tiến sĩ Gíáo dục học mà vui lòng nhận trách nhiệm làm người hướng dẫn khoa học cho học trò chưa làm công tác nghiên cứu khoa học Thầy tận tình dẫn với đòi hỏi nghiêm khắc mặt khoa học làm cho học trò thầy không ngừng phấn đấu nghiên cứu đề tài dẫn đến hoàn thành luận văn Tác giả đồng thời xin trân trọng cảm ơn tập thể Thầy, Cô giảng viên khoa Sinh–KTNN khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập khóa học nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu giáo viên trường Văn Hoá I - Bộ Công An, trường Phổ thông Vùng Cao Việt Bắc – Thái Nguyên, số trường dân tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện ưu hợp tác hiệu với tác giả suốt trình khảo cứu thực nghiệm đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi, nhờ luận văn hoàn thành Thái Nguyên, tháng 06 năm 2009 Tác giả Lý Thái Hảo Footer 3tâm of Học 166 Số hóa Page Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa 01 Lời cảm ơn 02 Mục lục 03 Danh mục chữ viết tắt 05 Danh mục bảng 06 Danh mục hình 07 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 08 Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tượng khách thể nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 Những đóng góp luận văn 13 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC NÓI CHUNG VÀ DẠY HỌC SINH HỌC NÓI RIÊNG 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng kênh hình giới 15 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng kênh hình Việt Nam 19 Kết luận chương 21 Footer 4tâm of Học 166 Số hóa Page Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG KÊNH HÌNH VÀ RÈN LUYỆN CHO HSDTTS MỘT SỐ KĨ NĂNG KHAI THÁC HÌNH TRONG SGK SH11 2.1 Các sở khoa học thực tiễn việc sử dụng kênh hình dạy học nói chung dạy học sinh học nói riêng 23 2.2 Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc SGK SH11 (ban bản) 37 2.3 Phân tích hệ KH SGK SH11 40 2.4 Rèn luyện cho HSDTTS kĩ sử dụng KH học tập SGK SH 11 để học tập giáo trình 42 2.5 Thực trạng sử dụng PTDH tạo kênh hình dạy học SH11 52 Kết luận chương 54 Chƣơng RÈN LUYỆN CHO HSDTTS KĨ NĂNG TỰ XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG KÊNH HÌNH ĐƠN GIẢN TRONG DẠY HỌC SH11 3.1 Một số nguyên tắc thiết kế kênh hình dạy học SH 11 56 3.2 Kĩ xây dựng số dạng KH đơn giản tự tạo dạy học SH11 58 Kết luận chương 75 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm 77 4.2 Nội dung thực nghiệm 77 4.3 Phương pháp thực nghiệm 77 4.4 Kết thực nghiệm 79 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC Footer 5tâm of Học 166 Số hóa Page Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Đọc ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HSDTTS Học sinh dân tộc thiểu số H Hình KH Kênh hình PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa SGK SH 11 Sách giáo khoa Sinh học 11 SH Sinh học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THCS Trung học sở Footer 6tâm of Học 166 Số hóa Page Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phương tiện dạy học gây nhiều hứng thú học sinh NDTTS Bảng 2.2 Sự cần thiết sử dụng tranh vẽ phim dạy học sinh học Bảng 2.3 Biểu thái độ học tập học sinh NDTTS học Bảng 2.4 Những nguyên nhân làm hạn chế nhận thức học tập HSDTTS Bảng 2.5 Tình hình sử dụng PPDH dạy học Sinh học 11 Bảng 2.6 Tình hình sử dụng KH dạy học sinh học 11 Bảng 3.1 So sánh sinh trưởng phát triển thực vật Bảng 3.2 So sánh sinh trưởng thực vật động vật Bảng 3.3 So sánh sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp thực vật Bảng 4.1 Tần suất điểm lần kiểm tra trước TN Bảng 4.2 Tần suất điểm qua lần kiểm tra TN Bảng 4.3 Tần suất hội tụ tiến qua lần kiểm tra TN Bảng 4.4 So sánh kết TN ĐC qua lần kiểm tra TN Bảng 4.5 Tần suất điểm qua lần kiểm tra sau TN Bảng 4.6 Tần suất hội tụ tiến qua lần kiểm tra sau TN Bảng 4.7 So sánh kết TN ĐC qua lần kiểm tra sau TN Bảng 4.8 Kết quan sát thái độ, tâm lý HS tiết học lớp TN Bảng 4.9 Kết điều tra lớp TN, lớp ĐC sau tiết học 37 Bảng 4.10 Kết điều tra cuối đợt TN Footer 7tâm of Học 166 Số hóa Page Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ mối quan hệ tương tác thành tố dạy học Hình 2.2 Sinh trưởng sơ cấp thứ cấp thân gỗ Hình 2.3 Êtilen cà chua chín Hình 2.4 Các giai đoạn phát triển không qua biến thái gà Hình 2.5 Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn bướm Hình 2.6 Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn châu chấu Hình 3.1 Sơ đồ grap kiểu phát triển động vật Hình 3.2 Sơ đồ quy trình lập grap hoạt động Hình 3.3 Grap loai mô phân sinh Hình 3.4 Sơ đồ loại hoocmôn thực vật mối tương quan chúng Hình 3.5 Sơ đồ tác động hoocmon sinh trưởng người Hình 4.1 Biểu đồ tần suất tổng hợp điểm số kiểm tra trước TN Hình 4.2 Biểu đồ tần suất điểm số kiểm tra TN Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến tổng hợp kiểm tra TN lớp TN lớp ĐC Hình 4.4 Biểu đồ tần suất điểm tổng hợp kiểm tra sau TN Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn đường tần suất hội tụ tiến kiểm tra sau TN Footer 8tâm of Học 166 Số hóa Page Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thực nhiệm vụ trị ghi văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam nội dung luật giáo dục 2005 Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII ngày 21/12/1996 qui định “Nhiệm vụ mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020: Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn, phấn đấu giảm chênh lệch phát triển giáo dục vùng lãnh thổ [4] Luật giáo dục (2005) khoản - Điều quy định “Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục: phải phát huy tính tích cực, tự giác, làm chủ, có tính tư duy, sáng tạo, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành ý chí vươn lên ” [27] Khoản điều 28 Luật giáo dục nêu rõ “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyên kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [27] 1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông Đổi phương pháp dạy học (PPDH) trường phổ thông nhiệm vụ thời sự, cấp bách, đòi hỏi thực tiễn giáo dục phổ thông việc thực chương trình, SGK Sau nội dung dạy học môn đổi nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp dạy học phù hợp nội dung công tác trung tâm khoa học sư phạm nước ta [3], [20] “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nêu: cần “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục Footer 9tâm of Học 166 Số hóa Page Trung liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 166 Chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh (HS) [39] 1.3 Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn đảm bảo chất lƣợng dạy học SGK sinh học 11 Sinh học (SH) ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu sống Đối tượng nghiên cứu SH giới sống Nhiệm vụ SH tìm hiểu cấu trúc, chế chất tượng, trình, quan hệ giới sống với môi trường, phát quy luật giới sống, làm sở cho loài người nhận thức điều khiển phát triển sinh vật Các kiến thức diễn đạt dạng vật tượng hình, tượng trưng như: Tranh vẽ, ảnh chụp, mô hình, sơ đồ hình thái cấu tạo quan, hệ quan, trình sinh lý hóa sinh, mối quan hệ hệ quan, mối quan hệ cấu tạo chức Trong trình dạy học SH việc sử dụng kênh hình mức tạo sức hấp dẫn học sinh Nếu sử dụng thông tin dạng hình ảnh, học sinh thuận lợi lĩnh hội kiến thức, thực kỹ học tập phân tích, tổng hợp, mô hình hóa, hệ thống hoá, trừu tượng hóa, khái quát hóa Tuy nhiên hình ảnh SGK lựa chọn cẩn thận, màu sắc hài hoà phù hợp, học sinh kĩ đọc hiểu chúng đem lại hiệu sư phạm, làm cho em nắm vững nội dung kiến thức mà kênh hình dạy học SH nói chung giáo trình cụ thể có nhiều dạng cách đọc hiểu chúng đa dạng Sinh học 11 giới thiệu nội dung kiến thức cấp thể sinh giới SH thể thực vật động vật Kiến thức SH11 củng cố, nối tiếp phát Footer 10 166 Số hóa Page Trung tâmof Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 115 of 166 GV file ảnh sinh trưởng châu chấu tạo, sinh lí gần giống trưởng (?) Sinh trưởng phát triển qua biến thành thái không hoàn toàn thường xảy - Qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đối tượng sinh vật nào? Có giai đổi thành trưởng thành đoạn? - Đối tượng: Châu chấu, cào cào… - Gồm giai đoạn: + Giai đoạn phôi + Giai đoạn phôi * Đáp án PHT Các kiểu sinh Ví dụ Đặc điểm trưởng phát triển qua - Người Không biến thái - Voi, khỉ… - Con non có đặc điểm, hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống trưởng thành - Con non phát triển dần lên không qua biến thái để trở thành trưởng thành Qua biến thái - Bướm hoàn toàn - Ấu trùng sâu có hình thái, cấu tạo, sinh -Tằm, muỗi lí khác trưởng thành - Qua nhiều lần lột xác giai đoạn trung gian, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành Qua biến thái - Châu chấu không hoàn - Tôm… toàn - Ấu trùng sâu có hình thái, cấu tạo, sinh lí gần giống trưởng thành - Qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành trưởng thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 115 of 166 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 116 of 166 Củng cố: Chọn câu trả lời Bài Những động vật sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn là: A Cá chép, gà, thỏ, khỉ B Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi C Bọ ngựa,cào cào, tôm, cua D Châu chấu, ếch, muỗi Đáp án: B Bài Những động vật sinh trưởng phát triển qua biến thái không hoàn toàn là: A Cá chép, gà, thỏ, khỉ B Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi C Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua D.Châu chấu, ếch, muỗi Đáp án: C Dặn dò Bài tập 1- (SGK) Đọc 38 Xác định mục tiêu nội dung trọng tâm Phát triển động vật Qua biến thái Không qua biến thái Giai đoạn phôi Biến thái hoàn toàn Giai đoạn sau sinh Giai đoạn phôi Giai đoạn hậu phôi Biến thái không hoàn toàn Giai đoạn phôi Giai đoạn hậu phôi H3.6 Sơ đồ Grap kiểu phát triển động vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 116 of 166 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 117 of 166 Phụ lục 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA 3.1 Các đề kiểm tra thực nghiệm 3.1.1 Đề 1: (15 phút); (Thực dạy 34) A Cây Một mầm hay Hai mầm có sinh trưởng thứ cấp kết kiểu sinh trưởng gì? B Các lớp tế bào (bần) vỏ thân gỗ sinh từ đâu? C Sinh trưởng thứ cấp khác với sinh trưởng sơ cấp điểm nào? Đáp án đề 1: A Cây Hai mầm có sinh trưởng thứ cấp Kết kiểu sinh trưởng làm tăng diện tích bề mặt (độ dày thân) B Do tầng sinh bần tạo C Đặc điểm khác sinh trưởng thứ cấp với sinh trưởng sơ cấp: Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp - Làm tăng chiều dài - Làm tăng bề ngang - Do hoạt động mô phân sinh - Do hoạt động mô phân sinh đỉnh bên 3.1.2 Đề 2: (15 phút); (Thực dạy 35) Những hoocmôn thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng A auxin, gibêrelin, xitôkinin B êtylen, gibêrelin, auxin C xitôkinin, êtylen, auxin D auxin, êtylen Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 117 of 166 17 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 118 of 166 Dùng mũi tên để nối hoocmôn với tác động nó: Hoocmôn ứng dụng Auxin Kích thích rễ cành giâm Xitôkinin Nuôi cấy mô tế bào thực vật Gibêrelin Làm rụng Êtylen Thúc chín, tạo trái vụ Nguồn gốc, tác dụng êtylen? Đáp án đề 2: Những hoocmôn thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng là: Đáp án.A Dùng mũi tên để nối hoocmôn với tác động nó: Hoocmôn ứng dụng Auxin Kích thích rễ cành giâm Xitôkinin Nuôi cấy mô tế bào thực vật Gibêrelin Làm rụng Êtylen Thúc chín, tạo trái vụ Nguồn gốc, tác dụng êtylen: + Nguồn gốc: Êtylen sinh loại mô thể thực vật, êtylen sản nhiều thời gian rụng lá, hoa già, mô bị tổn thương bị tác động điều kiện bất lợi + Tác dụng: Êtylen thúc chín sớm, rụng lá, tạo trái vụ, ức chế sinh trưởng chiều cao, tăng sinh trưởng bề ngang thân cây, khởi động tạo rễ lông hút mầm rau diếp xoắn, cảm ứng hoa họ dứa, gây ứng động cà chua Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 118 of 166 18 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 119 of 166 3.1.3 Đề đáp án số 3: (Thực dạy 37- Kiểm tra trắc nghiệm 15 phút, dùng phần mềm McMIX để đảo mã đề) Em chọn câu trả lời nhất: Câu 1: Thế biến thái hoàn toàn A Là biến thái trải qua giai đoạn non B Là biến thái mà non khác trưởng thành C Là biến thái trải giai đoạn ấu trùng giống trưởng thành (phải qua nhiều lần lột xác thành trưởng thành) D Là biến đổi hình thái sinh lí Câu 2: Thế sinh trưởng phát triển không qua biến thái? A Là sinh trưởng phát triển mà non có đặc điểm hình thái sinh lí gần giống trưởng thành B Là kiểu sinh trưởng phát triển không trải qua giai đoạn lột xác C Là sinh trưởng phát triển trực tiếp: Từ trứng thụ tinh thành hợp tử, phôi, non, trưởng thành D Là kiểu sinh trưởng phát triển trải qua giai đoạn lột xác Câu 3: Biến thái động vật gì? A Sự thay đổi đột ngột sinh lí trình sinh trưởng phát triển B Sự thay đổi hình thái, cấu tạo, sinh lí trình sinh trưởng phát triển C Sự thay đổi số lượng chất lượng thể giai đoạn sinh trưởng D Sự thay đổi hình thái trình sinh trưởng phát triển Câu 4: Các hình thức sinh trưởng phát triển động vật? A Sinh trưởng phát triển không qua biến thái B Sinh trưởng phát triển qua biến thái C Sinh trưởng phát triển có giai đoạn không qua biến thái giai đoạn qua biến thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 119 of 166 19 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 120 of 166 D Sinh trưởng phát triển không qua biến thái, sinh trưởng phát triển qua biến thái Câu 5: Hình thức sinh trưởng phát triển ve sầu A.sinh trưởng phát triển không qua biến thái B sinh trưởng phát triển qua biến thái C sinh trưởng phát triển qua biến thái không hoàn toàn D sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn Câu 6: Hình thức sinh trưởng phát triển cóc A.sinh trưởng phát triển không qua biến thái B sinh trưởng phát triển qua biến thái C sinh trưởng phát triển qua biến thái không hoàn toàn D sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn Câu 7: Các loài có kiểu sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn A Bướm, ruồi, ong, ếch B Bướm, gián, ong, ếch C Bướm, ruồi, cào cào, ếch D Bướm, ruồi, ong, châu chấu Câu 8: Các loại mô phân sinh có Một mầm A mô phân sinh bên B mô phân sinh đỉnh thân C mô phân sinh đỉnh rễ D mô phân sinh lóng Câu 8: Các loài có kiểu sinh trưởng phát triển qua biến thái không hoàn toàn A Cánh cam, bọ rùa B Bọ ngựa, cào cào C Cá chép, khỉ, chó, thỏ D Trâu, bọ xít, ong, châu chấu Câu 9: Các loài có kiểu sinh trưởng phát triển không qua biến thái A Cánh cam, bọ rùa B Bọ ngựa, cào cào C Cá chép, khỉ, chó, thỏ D Trâu, bọ xít, ong, châu chấu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 120 of 166 20 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 121 of 166 Câu 10: Bướm giai đoạn phá hoại mùa màng? A Sâu bướm (ấu trùng) B Nhộng C Bướm trưởng thành D Trứng Câu 11: Bướm giai đoạn đảm nhận chức sinh sản? A Sâu bướm (ấu trùng) B Nhộng C Bướm trưởng thành D Trứng Câu 12: Bướm giai đoạn sống tiềm sinh? A Sâu bướm (ấu trùng), nhộng B Nhộng, trứng C Bướm trưởng thành, trứng D Trứng, sâu bướm (ấu trùng) Câu 13: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng phản ứng quang chu kì thực vật là: A Diệp lục b B Phitôcrôm C carôtenôit D Diệp lục a, b, phitôcrôm Câu 14: thực vật có hạt năm, chu kì sinh trưởng phát triển có giai đoạn theo trình tự: A Ra hoa- tạo quả- nảy mầm- mọc lá- sinh trưởng rễ, thân B Nảy mầm – lá- sinh trưởng rễ, thân, - hoa – tạo - chín C Ra - sinh trưởng thân, rễ, - hoa – kết hạt – nảy mầm D Quả chín – nảy mầm – - hoa – kết hạt Câu 15: Các loài có kiểu sinh trưởng phát triển qua biến thái không hoàn toàn A Cánh cam, bọ rùa B Bọ ngựa, cào cào C Cá chép, khỉ, chó, thỏ D Trâu, bọ xít, ong, châu chấu 3.2 Các đề kiểm tra sau thực nghiệm 3.2.1 Đề số 4: (15 phút); (Thực cuối tiết dạy 40: Thực hành) Bài 1: (4điểm) Hãy ghi chi tiết nêu sơ đồ sinh trưởng phát triển qua biến thái bướm, châu chấu hình A, B sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 121 of 166 21 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 122 of 166 Hình A Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn bướm Hình.B Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn châu chấu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 122 of 166 22 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 123 of 166 Bài 2: (4điểm) Hãy xếp động vật tương ứng với kiểu sinh trưởng phát triển TT Kiểu sinh trưởng, phát triển Tên động vật Trả lời Không qua biến thái a, Cá thu Biến thái hoàn toàn b, Xén tóc Biến thái không hoàn toàn c, Ve sầu d, Bồ câu e, Hà mã g, Bọ dừa h, Châu chấu Bài 3: (2điểm) Hãy tìm từ phù hợp điền vào ô trống thay cho số1,2,3 hoàn chỉnh câu sau: Sinh trưởng phát triển người ví dụ điển hình sinh trưởng phát triển (1) Quá trìng chia làm (2) giai đoạn phôi thai giai đoạn (3) Giai đoạn (4) diễn tử cung mẹ Đáp án đề 4: Bài 1: (4 điểm) H A 1: Bướm trưởng thành 2: Trứng phát triển thành phôi 3: Sâu bướm 4: Nhộng 5: Bướm chui từ nhộng H B 1: Châu chấu trưởng thành 2: Trứng phát triển thành phôi 3, 4, 5, 6: ấu trùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 123 of 166 23 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 124 of 166 Bài 2: (4 điểm) Hãy xếp động vật tương ứng với kiểu sinh trưởng phát triển a, d, e; b, g; c, h; Bài 3: (3 điểm) Không qua biến thái Hai giai đoạn Sau sinh Phôi thai 3.2.2 Đề số 5: (Thực theo phân phối chương trình - Kiểm tra trắc nghiệm tự luận 45 phút, dùng phần mềm McMIX để đảo phần trắc nghiệm 10 mã đề) Phần trắc nghiệm: (6 điểm) (Đề đáp án phần trắc nghiệm, 0,3 điểm/ 1câu đúng) Câu 1: Ý không với vai trò thức ăn sinh trưởng phát triển động vật? A Gia tăng phân bào tạo nên mô, quan hệ quan B Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp chất hữu C Cung cấp lượng cho hoạt động sống thể D Làm tăng khả thích ứng thể điều kiện sống bất lợi môi trường Câu 2: Phát triển thể động vật bao gồm: A Các trình liên quan mật thiết với sinh trưởng phát sinh hình thái quan thể B Các trình liên quan mật thiết với sinh trưởng phân hoá TB C Các trình liên quan mật thiết với sinh trưởng, phân hoá TB phát sinh hình thái quan thể D Các trình liên quan mật thiết với phân hoá TB phát sinh hình thái quan thể Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 124 of 166 24 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 125 of 166 Câu 3: Về tập tính người khác hẳn với ĐV điểm nào? A Tập tính xã hội cao B Có nhiều tập tính hỗn hợp C Điều chỉnh tập tính bẩm sinh D Phát triển tập tính học Câu 4: Điện nghỉ hình thành chủ yếu yếu tố nào? A Sự phân bố không đều, di chuyển ion theo hướng tính thấm có chọn lọc màng TB với ion B Sự phân bố ion đồng đều, di chuyển ion tính thấm có chọn lọc màng TB với ion C Sự phân bố không đều, di chuyển ion theo hướng vào tính thấm có chọn lọc màng TB ion D Sự phân bố không đồng đều, di chuyển ion tính thấm không chọn lọc TB Câu 5: Vì ta có cảm giác khát nước? A Vì nồng độ glucozơ máu tăng B Vì áp suất thẩm thấu máu tăng C.Vì nồng độ glucozơ máu giảm D.Vì áp suất thẩm thấu máu giảm Câu 6: ứng dụng tập tính động vật đòi hỏi công sức nhiều người? A Thay đổi tập tính học tập B Phát huy tập tính bẩm sinh C.Thay đổi tập tính bẩm sinh D Phát triển tập tính học Câu 7: Vì cung phản xạ, xung thần kinh dẫn truyền theo chiều từ quan thụ cảm đến quan đáp ứng? A Vì chất trung gian hoá học bị phân giải sau đến màng sau B Vì thụ thể màng sau xináp tiếp nhận chất trung gian hoá học theo chiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 125 of 166 25 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 126 of 166 C Vì chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học theo chiều D Vì khe xináp ngăn cản truyền tin ngược chiều Câu 8: Nhân tố chủ yếu làm vận động theo chu kì đồng hồ sinh học là: A Ánh sáng hooc mon thực vật (phitocrom) B Sự hút nước nước C áp suất thẩm thấu nồng độ dịch bào D.Sự thay đổi điện màng thông qua ion K+, Na+ Câu 9: Nội dung sau không đúng? A Muốn ngon mọc nhanh ức chế phát triển chồi bên, ta xử lí tỉ lệ auxin cao xitokinin ngược lại B Muốn kìm hãm chín quả, ta xử lí tỉ lệ auxin cao êtilen C Muốn hạt củ, kéo dài trạng thái ngủ nghỉ, ta xử lí hàm lượng gibêrelin cao hàm lượng axit abxixic D Muốn lâu già hoá, ta xử lí hàm lượng xitokinin cao axit abxixic Câu 10: Nguyên tắc cao việc bảo quản nông sản: A Phải để chỗ kín không nhìn thấy B Giảm cường độ hô hấp đến mức tối đa C Nơi cất giữ phải có nhiệt độ vừa phải D Nơi cất giữ phải cao Câu 11: thực vật có hạt năm, chu kì sinh trưởng phát triển có giai đoạn theo trình tự: A Ra hoa- tạo quả- nảy mầm- mọc lá- sinh trưởng rễ, thân B Nảy mầm – lá- sinh trưởng rễ, thân, - hoa – tạo - chín C Ra - sinh trưởng thân, rễ, - hoa – kết hạt – nảy mầm D Quả chín – nảy mầm – - hoa – kết hạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 126 of 166 26 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 127 of 166 Câu 12 : Sự cân chất kích thích chất ức chế sinh trưởng biểu lúc: A Phân hoá mầm hoa tạo thành hoa B Quả chín bắt đầu rụng C Cây vừa đẻ nhánh xong D Cây tạo kết hạt Câu 13: Tăng chuyển hoá bản, nhịp tim nhanh, huyết áp thấp, gầy, bưới cổ, mắt lồi triệu trứng bệnh lý người: A Nhược tuyến yên B ưu tuyến giáp (cường giáp) C Ưu tuyến yên D Thiểu tuyến giáp (nhược giáp) Câu 14: Điều sau toát mồ hôi? A Nếu uống đủ nước không toát mồ hôi B Toát mồ hôi xảy ngày nóng C Toát mồ hôi nguy hiểm gây nhiều ion Na + Cl- D Toát mồ hôi giúp thể điều hoà nhiệt Câu 15: Sử dụng thiên địch nông nghiệp ứng dụng loại tập tính: A Bẩm sinh B Hỗn hợp C Thứ sinh D Bắt mồi Câu 16: Các loại mô phân sinh có Hai mầm A mô phân sinh bên B mô phân sinh đỉnh thân C mô phân sinh đỉnh rễ D mô phân sinh lóng Câu 17: Các loại mô phân sinh có Một mầm A mô phân sinh bên B mô phân sinh đỉnh thân C mô phân sinh đỉnh rễ D mô phân sinh lóng Câu 18: Các loại mô phân sinh phượng A mô phân sinh bên B mô phân sinh lóng C mô phân sinh đỉnh thân D mô phân sinh đỉnh rễ Câu 19: Các loại mô phân sinh lúa A mô phân sinh bên B mô phân sinh lóng C mô phân sinh đỉnh thân D mô phân sinh đỉnh rễ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 127 of 166 27 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 128 of 166 Câu 20: Điều không ứng dụng quang chu kì sản xuất nông nghiệp A nhập nội trồng B lai giống C kích thích hoa có kích thước lớn D bố trí thời vụ Phần tự luận (4 điểm) Câu 1: thể thực vật, điều kiện chồi ngủ? Muốn đánh thức chồi ngủ phải làm nào? Giải thích nét hoa văn đồ gỗ có xuất xứ từ đâu? Câu 2: Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khác cung phản xạ nào? * Đáp án phần tự luận đề 5: Câu 1: (2điểm) a (0,5 điểm) Chồi ngủ điều kiện: - Khi gặp điều kiện bất lợi như: Mùa đông lạnh tuyết rơi, nhiệt độ thấp kéo dài - VD: Cây phượng, bàng thường dụng hết Trao đổi chất diễn yếu, hô hấp yếu, rễ trao đổi chất dinh dưỡng b (0,5 điểm) Đánh thức chồi ngủ: Sử dụng hoá chất (este, H2O2) chất kích thích sinh trưởng: Gibêrelin c (1 điểm) Những nét hoa văn đồ gỗ có xuất xứ từ vòng gỗ năm: Các vòng gỗ thân tạo nên gỗ lõi (ròng) màu sẫm trung tâm thân Gỗ lõi gồm tế bào mạch gỗ thứ cấp già Các tế bào vận chuyển nước iôn khoáng thời gian ngắn, chúng đóng vai trò làm giá đỡ cho Vòng gỗ kế theo phía bên gỗ dác màu sáng Gỗ dác gồm lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ Gỗ dác thực mô mạch vận chuyển nước iôn khoáng Tầng bao quanh thân vỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 128 of 166 28 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 129 of 166 Câu 2: (2 điểm) Sự lan truyền xung thần kinh sợi thần kinh khác cung phản xạ là: Truyền xung Hưng phấn truyền sợi thần kinh sợi thần kinh dạng xung thần kinh theo hai chiều (kể từ nơi kích thích) Truyền xung Hưng phấn dẫn truyền theo chiều cung phản xạ định từ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến quan đáp ứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Footer Page 129 of 166 29 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM *** LÝ THÁI HẢO RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ KĨ NĂNG KHAI THÁC KÊNH HÌNH VÀ TỰ XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG KÊNH HÌNH ĐƠN GIẢN GÓP PHẦN... hành biện pháp dạy học theo hướng rèn luyện cho học sinh dân tộc thiểu số kĩ sử dụng kênh hình SGK tự xây dựng số dạng kênh hình đơn giản nhằm nâng cao chất lượng dạy học SH 11 Đối tƣợng khách... lý học sinh ngƣời dân tộc thiểu số Rèn luyện cho HS kĩ đọc, hiểu kênh hình có SGK biết xây dựng số dạng dạng KH đơn giản tự tạo để nâng cao chất lượng dạy học SH 11 vấn đề đối tượng HS lớp 11