1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa 10 chương 7

23 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 359,5 KB

Nội dung

Về kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến nó.. Học sinh vận dụng: - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để luyện tập l

Trang 1

Ngày soạn: / Tiết: 61

Chương VII : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

Mục tiêu của chương:

1 Về kiến thức:

Học sinh biết:

- Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến nó

- Thế nào là cân bằng hóa học và sự chuyển dịch cân bằng hóa học

Học sinh vận dụng:

- Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để luyện tập làm thay đổi tốc độ phản ứng

- Vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-e để luyện tập điều khiển sự chuyển dịch cân bằng hóa học

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét

- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ củamột số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống:

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

II Chuẩn bị:

Trang 2

GV: Nếu hai thí nghiệm để

-Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn

vì kết tủa trắng tạo ra nhanh -Phản ứng (2) xảy ra chậm hơn

vì kết tủa vàng tạo ra chậm hơn

Sự nhanh hay chậm của mộtphản ứng gọi là tốc độ phản ứnghóa học

I Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học:

1/ Thí nghiệm

BaCl2 + H2SO4  BaSO4↓ + 2HClH2SO4 + Na2S3O3  Na2SO4 + S↓ +SO2 + H2O

Hoạt động 2: Khái niệm tốc độ phản ứng.

GV:Lấy vì dụ về phản ứng

Br2 + HCOOH  CO2 +

2HBr

Nồng độ của Br2 biến đổi

như sau: Ban đầu có

0,0120mol/l, sau 50 giây

2/ Khái niệm

Sự biến thiên nồng của một chấttham gia phản ứng gọi là tốc độ củaphản ứng hóa học

trước và sau một khoảng

thời gian t(s) nào đó

Mol/l.s

510.8,350

0101,00120,

-HS giải thích các thông số củacông thức

-HS lĩnh hội và theo dõi hoạtđộng GV:

3/ Các công thức tính

Vận tốc trung bình:

)/(1

t

C C

Thí nghiệm 2: Kết tủa màu vàng

II Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc

độ phản ứng:

1 Anh hưởng của nồng độ

Trang 3

Câu hỏi thảo luận:

Dùng hai thí nghiệm chon

tạo ra nhanh hơn chứng tỏ tốc

độ phản ứng xảy ra nhanh hơn

Vì lượng chất Na2S2O3 trongcốc 2 nhiều hơn trong cốc 1

Phản ứng : H2SO4 + Na2S3O3 Na2SO4 + S + SO2 + H2O

Khi nồng độ chất tham gia phản ứngthì tốc độ phản ứng tăng

Hoạt động 5: Tìm hiểu ảnh hưởng của áp suất tới tốc độ phản ứng.

lần khi từ áp suất của HI là

1at sau đó là 2at

-HS lĩnh hội kiến thức mới

2/ Anh hưởng của áp suất

Khi áp suất tăng, nồng độ của chấtkhí tăng theo, nên tốc độ phản ứngtăng

Trang 4

Ngày soạn: / Tiết: 62

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét

- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ củamột số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống:

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị của GV: một số ví dụ thực tế, giáo án

2 Chuẩn bị của HS: Xem trước bài mới.

III Phương pháp:

Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận

IV Tiến trình bài học:

1 On định tình hình lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng.

GV: Theo Vanhôp, trong

một phản ứng khi nhiệt độ

tăng 100C thì tốc độ của

phản ứng tăng từ 2-4 lần

GV: Làm thí nghiệm tương

tự lấy hóa chất như thí

nghiệm trên nhưng một

-Khi nhiệt độ tăng, thì làm chocác phân tử chuyển động nhanh,gây nên sự va chạm nhanh, dẫnđến số lần va chạm có hiệu quảtăng nên tốc độ phản ứng tăng

II Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc

độ phản ứng:

3/ Anh hưởng của nhiệt độ

Khi tăng nhiệt độ, tốc độ của phảnứng tăng

Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của diện tích bề mặt tới tốc độ phản ứng.

GV: Lấy thí nghiệm như

sách giáo khoa

Dùng hai mẫu đá vôi có

khối lượng bằng nhau, một

Cốc đựng mẫu CaCO3 lớn phảnứng nhanh hơn, vì có khí CO2thoát ra nhanh hơn

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2

4/ Anh hưởng của diện tích bề mặt.

Khi tăng diện tích bề mặt của chấtphản ứng thì tốc độ của phản ứngtăng

Trang 5

Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của chất xúc tác tới tốc độ phản ứng.

Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa của tốc độ phản ứng.

4 Củng cố:

Có phải bất cứ phản ứng hóa học nào vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng? Lấy ví dụ

5 Dặn dò:

Học bài và làm các bài tập 1-5 trang 153,154/sgk

Chuẩn bị kiến thức hôm sau làm bài thực hành

V Rút kinh nghiệm:

………

………

………

Trang 6

Ngày soạn: / Tiết: 63

Bài 37: Bài thực hành số 6

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:

- ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng

- ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

- ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng

2 Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên

- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH

- Viết tường trình thí nghiệm

- Dụng cụ: Ong nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, giá để ống nghiệm, ống nhỏ giọt

- Hóa chất: Nước cất, H2SO4 15% , ddHCl 6% và 18%, kim loại Zn

2 Chuẩn bị của HS: Xem lại lí thuyết về tốc độ phản ứng.

III Phương pháp:

Biểu diễn thí nghiệm minh họa

IV Tiến trình bài học:

1 On định tình hình lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quan các thí nghiệm.

Hoạt động 2: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

HS thực hiện theo nhóm: lấy 2ống nghiệm để vào giá, cho 2

1/Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng:

Trang 7

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Ơ nồng độ axit 18% có tốc độnhanh hơn nồng độ 6%

Hoạt động 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

GV:cung cấp dụng cụ và hóa

chất cho các nhóm, yêu cầu HS

thực hiện cách thí nghiệm theo

hướng dẫn của sgk

GV: yêu cầu HS cho biết hiện

tượng của 2 thí nghiệm

HS nhận hóa chất và tiến hànhthí nghiệm, quan sát hiện tượng

và rút ra kết luận

HS: cả 2 trường hợp đều có khíthoát ra, ở ống nghiệm đunnóng thì khí thoát ra mạnh hơntức là có tốc độ lớn hơn

2/.Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ của phản ứng:

Phản ứng:

Zn + H2SO4 � ZnSO4 + H2Trong ống nghiệm đun đến gầnsôi thì phản ứng xảy ra nhanhhơn

Hoạt động 4:Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng.

GV:Hướng dẫn HS thí nghiệm

Phân phát hóa chất cho các

nhóm HS và giám sát HS làm

thí nghiệm

GV: yêu cầu HS nhận xét hiện

tượng xảy ra

HS nhận hóa chất và tiến hànhthí nghiệm theo hướng dẫn vàquan sát hiện tượng xảy ra

HS: trong ống nghiệm mà viên

Zn có kích thước lớn thì phảnứng xảy ra nhanh hơn tức là cótốc độ phản ứng lớn hơn trongống nghiệm còn lại

mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng

Phản ứng:

Zn + H2SO4 � ZnSO4 + H2

4 Nhận xét, đánh giá buổi thực hành

Nhận xét chung buổi thực hành của HS

Yêu cầu HS viết tường trình, nộp lại vào tuần sau

Thu dọn hóa chất và dụng cụ thí nghiệm

V Rút kinh nghiệm:

………

………

………

Trang 8

Ngày soạn: / Tiết: 64

ÔN TẬP CUỐI NĂM

Viết phương trình hoá học của phản ứng, giải các bài tập có liên quan

3 Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực tự học; năng lực hợp tác

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực tính toán hóa học, năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân

II Chuẩn bị:

GV: Hệ thống hóa lại kiến thức và 1 số bài tập liên quan

HS: Ôn tập lại kiến thức đã học

III Phương pháp:

 Gợi nhớ, nêu và giải quyết vấn đề

 Học sinh trình bày phương hướng và giải quyết vấn đề

 Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ

 GV chia bài tập phối hợp thành các đơn vị vấn đề để giải quyết

IV Hoạt động dạy học:

clo với oxi

NaClO , CaOCl2 có tính oxi hóa mạnh do ion ClO có Cl thể hiện tính oxi hóa mạnh

Dùng dung dịch AgNO3

Trang 9

c) Nhận biết các dung dịch sau: NaF, NaCl, NaBr, HI, HBr HCl, NaI

d) Nhận biết các dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, Na2S Na2SO3, Na2CO3,HCl, NaOH, Ba(OH)2

e) Không dùng thêm hoá chất hãy nhận biết: NaOH, CuCl2, Fe2(SO4)3, NaCl.Bài 2: Cho 4,06 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Ag vào dung dịch HCl loãng, d thấy

có thoát ra 1,12 lít H2 (đktc) Cũng 4,06 gam hỗn hợp X nếu cho vào dung dịchH2SO4 đặc, nguội thì thu đợc 5,6 lít SO2 (đktc) Tính thành phần % khối lợngcủa kim loại trong hỗn hợp đầu?

Trang 10

Ngày soạn: / Tiết: 65

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức:

Củng cố lại

 Tính phi kim, oxi hóa của oxi lớn hơn lưu huỳnh

 Hai dạng thù hình của oxi

 Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất của S phụ thuộc vào số oxi hóa của S

 Tốc độ phản ứng và các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng hóa học Cân bằng và các yếu tốảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng

2 Kĩ năng

Viết phương trình hoá học của phản ứng, giải các bài tập có liên quan

3 Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực tự học; năng lực hợp tác

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực tính toán hóa học, năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân

II Chuẩn bị:

GV: Hệ thống hóa lại kiến thức và 1 số bài tập liên quan

HS: Ôn tập lại kiến thức đã học

III Phương pháp:

 Gợi nhớ, nêu và giải quyết vấn đề

 Học sinh trình bày phương hướng và giải quyết vấn đề

 Hoạt động hợp tác nhóm nhỏ

 GV chia bài tập phối hợp thành các đơn vị vấn đề để giải quyết

IV Hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Bài mới:

GV cho HS thảo luận và hoàn thành bảng tổng kết chương 6 và 7

TỔNG KẾT CHƯƠNG VI NHÓM OXI-LƯU HUỲNH

Tính chất

đặc trưng

tính oxi hóa mạnh tính oxi hóa

mạnh hơn O2 thể hiện tính oxi hóa và tính khử

Trang 11

công nghiệp

Nhận biết

ion sunfat Cho tác dụng với BaCl2 hoặc Ba(NO3)2 được kết tủa BaSO4 màu trắng 

này không tan trong HCl và HNO3

TỔNG KẾT CHƯƠNG VII TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGVÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

3 Củng cố:

Câu 1 : Hai tính chất hóa học đặc trưng của dung dịch HCl là

Câu 2 : Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội?

C Mg D Al

Câu 3 : Công thức hóa học của clorua vôi là

Câu 4 : Hấp thụ 2,24 lít khí H2S vào 600ml dung dịch NaOH 0,2M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

thì dung dịch gồm chất nào sau đây?

Câu 5 : Cấu hình electron nguyên tử oxi là

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các

chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời

xúc tác

Trang 12

A Chu kì 3, nhóm VIA

B Chu kì 7, nhóm IIA

C Chu kì 3, nhóm VIIIA.

D Chu kì 3, nhóm VIIA.

Câu 13 : Vị trí của nguyên tố lưu huỳnh trong bảng hệ thống tuần hoàn là

Câu 14 : Bao nhiêu chất sau đây tác dụng được với axit H2SO4 loãng: Cu, CuO, NaOH, Fe(OH)3, Zn,

NaCl, CaCO3, Au

Câu 15 : Các halogen gồm:

Câu 16 : Có hỗn hợp khí O2 và O3.Sau một thời gian,O3 bị phân hủy hết(2O3 → 3O2) ,ta được một chất

duy nhất có thể tích tăng thêm 5%.Phần trăm thể tích của O3 trong hỗn hợp đầu là

Câu 17 : Phản ứng chứng tỏ ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi là

Câu 18 : Cho các dung dịch lần lượt chứa các muối: NaCl, NaBr, NaF, NaI Dùng chất nào để phân biệt

giữa 4 dung dịch trên

Câu 19 : Hòa tan hoàn toàn 22 gam hỗn hợp gồm hai kim loại là Al và Fe trong dung dịch axxit H2SO4

đặc nóng thấy thoát ra 20,16 lít khí SO2(đktc).Phần trăm khối lượng của Al là

Câu 21 : Phát biểu sai là?

A Trong đời sống, người ta dùng ozon để sát trùng nước sinh hoạt.

B Trong công nghiệp dùng ozon để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.

C Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng.

D Với một lượng lớn ozon trong không khí sẽ có lợi cho sức khỏe.

Câu 22 : SO3 có tên gọi là:

Câu 23 : Bao nhiêu chất sau đây tác dụng được với axit H2SO4 loãng: Cu, CuO, NaOH, Fe(OH)3, Zn,

NaCl, CaCO3, Au

Câu 26 : Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), khi đun nóng thì thăng hoa là

Câu 27 : Chất nào không dùng để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm?

Câu 28 : Cho 25,5 gam AgNO3 vào 400 ml dung dịch KCl 0,5M sau phản ứng hoàn toàn thu được m

Trang 13

gam kết tủa trắng Giá trị của m là:

Câu 29 : Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách:

Câu 30 : Cho phản ứng 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → X + 6H2O Tên X là?

Câu 31 : Công thức phân tử của axit sunfuric là?

Câu 32 : Muốn pha loãng H2SO4 đặc nên làm theo cách nào sau đây?

A Hấp thụ SO3 vào dung dịch axit loãng

B Rót từ từ nước vào axit.

C Rót từ từ axit vào nước.

D Rót axit và nước đồng thời vào bình thủy tinh.

Câu 33 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?

Câu 34 : Công thức phân tử của axit sunfuric là?

Câu 35 : Cho 2,24 lít khí SO2 vào 200ml dung dịch NaOH 0,7M,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì

khối lượng muối thu được là

Câu 36 : Công thức phân tử của ozon là?

Câu 37 : Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

Câu 38 : Cho 6,5g Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2(đktc) Giá trị V

Câu 41 : Chọn phát biểu đúng nhất về tính chất của axit H2SO4 đặc?

Câu 42 : Trong công nghiệp, axit sunfuric(H2SO4) thường được sản xuất từ nguyên liệu lưu huỳnh hoặc

quặng pirit sắt Công thức phân tử của pirit sắt là?

Trang 14

Câu 47 : Dung dịch chất nào sau đây được dùng để khắc hình, khắc chữ lên thủy tinh?

Câu 48 : Chọn phát biểu sai

Câu 49 : Khi đun nấu thức ăn, nếu củi được chẻ nhỏ thì quá trình cháy xảy ra nhanh hơn Vậy người ta

đã dựa vào yếu tố nào sau đây để tăng tốc độ phản ứng?

Câu 50 : Điều chế Clo có thể dùng phản ứng hóa học nào sau đây?

Câu 51 : Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?

A Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

B Tác dụng mạnh với nước

C Có tính oxi hóa mạnh

D Ở điều kiện thường là chất khí.

Câu 52 : Công thức phân tử của ozon là?

Câu 53 : Một học sinh trong lúc làm thí nghiệm sơ ý làm rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân, làm chất độc thủy

ngân rơi vãi xuống nền nhà Với hóa chất sẵn có trong phòng thí nghiệm, em hãy cho biết nên rắc bột gì lên thủy ngân để thu gom?

Câu 54 : Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam một miếng kim loại (hóa tri 2) trong dung dịch axit H2SO4

loãng,thấy thoát ra 3,36 lít khí H2(đktc) Đó là kim loại nào?

Câu 55 : Nước gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây?

Câu 56 : Trong y học dược phẩm nabica (NaHCO3) là chất được dùng để trung hòa bớt lượng dư axit

HCl trong dạ dày Thể tích dung dịch HCl 0,04M được trung hòa khi uống 0,336gam NaHCO3 là

Câu 57 : Nguyên tố Clo có số oxi hóa +5 trong hợp chất

Câu 58 : Cấu hình electron nguyên tử oxi là

Câu 59 : Hòa tan hoàn toàn 22 gam hỗn hợp gồm hai kim loại là Al và Fe trong dung dịch axxit H2SO4

đặc nóng thấy thoát ra 20,16 lít khí SO2(đktc).Phần trăm khối lượng của Al là

Câu 60 : Nguyên tử của nguyên tố lưu huỳnh có số điện tích hạt nhân là 16 Số electron lớp ngoài cùng

của nguyên tử lưu huỳnh là:

Trang 15

Ngày soạn: Tiết: 67

Bài 38 : CÂN BẰNG HÓA HỌC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết được:

- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ

- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ

- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ

2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học

3 Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực tự học; năng lực hợp tác

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân

II Chuẩn bị:

1/ Chuẩn bị của GV: giáo án + hình 7.4 sgk phóng lớn.

2/ Chuẩn bị của HS: Xem trước bài mới.

III Phương pháp:

vấn đáp, thảo luận

IV Tiến trình bài học:

1 Ổn định tình hình lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Giảng bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch.

GV: yêu cầu HS làm việc

sgk và cho biết thế nào là

I Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học:

1/ Phản ứng một chiều:

ví dụ:2KClO3 � 2KCl +3O2Phản ứng chỉ xảy ra một chiều từ tráisang phải Phản ứng như vậy đượcgọi là phản ứng một chiều

Trong phương trình hóa học của phảnứng một chiều dùng moat múi tên chỉ

Ngày đăng: 16/10/2018, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w