1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an hoa 10 NC chuong V

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 130,03 KB

Nội dung

- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của brom - Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng.. Dụng cụ: Ống nghiệm, pipet.[r]

(1)

Chương NHÓM HALOGEN

Tiết 47 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu được:

- Vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn

- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử, lượng ion hố thứ số tính chất vật lí ngun tố nhóm

- Cấu hình electron nguyên tử cấu tạo phân tử ngun tố nhóm halogen Tính chất hố học ngun tố halogen tính oxi hố mạnh

- Sự biến đổi tính chất oxi hố đơn chất nhóm halogen 2 Kĩ năng:

- Viết cấu hình lớp electron ngồi dạng ô lượng tử nguyên tử F, Cl, Br, I trạng thái trạng thái kích thích

- Dự đốn tính chất hóa học đơn chất halogen tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngồi số tính chất khác

- Viết PTHH chứng minh tính chất oxi hố mạnh nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất nguyên tố nhóm

- Giải tập: Tính % thể tích khối lượng halogen hợp chất chúng hỗn hợp; tập khác có nội dung liên quan

II Chuẩn bị:

GV: Bảng HTTH, bảng phụ SGK (5.1)

HS: Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tố, khái niệm độ âm điện số oxi hóa, kỹ viết cấu hình e III Tiến trình:

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra: 3 Bài mới:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Mở bài.

- Nhãm halogen gồm nguyên tố ?

- Cỏc quy luật biến đổi cấu tạo tính chất chất thể nhóm halogen nh ? Hoạt động 2:

I VÞ trÝ nhãm halogen BTH nguyên tố.

GV : GV treo BTH, giới thiệu cho HS nhóm halogen, yêu cầu HS nêu tên, viết kí hiệu nguyên tố nhãm

GV : Vị trí nguyên tố nhóm halogen chu kì có điểm đặc biệt ?

Hoạt động :

II CÊu hình electron nguyên tử cấu tạo phân tử nguyên tố nhóm halogen.

GV : Từ vị trí BTH (chu kì, nhóm A) viết cấu hình e lớp electron ngồi nguyên tử nguyên tố nhóm VIIA viết phân bôe e vào AO, Rút đặc điểm cấu tạo nguyên tử halogen ?

GV: Em hÃy viết phân bố e vào AO trạng thái kích thích ? Rút nhận xét ?

GV : HÃy viết công thức phân tử, công thức

I Vị trí nhóm halogen BTH nguyên tố.

HS : HS s dng BTH, xác định vị trí nhóm, đọc tên, viết kí hiệu nguyên tố halogen

II CÊu h×nh electron nguyên tử cấu tạo phân tử nguyên tố nhóm halogen.

HS: Cấu hình chung: ns2np5.

Lớp e ngồi có 7e, có e độc thân Ngun tử F khơng có phân lớp d, halogen cịn lại có phân lớp nd0.

Từ F đến I số lớp e tăng dần HS : F : có 1e độc thân

Cl, Br, I : có 1, 3, 5, 7e độc thân HS : X : X X- X X2

Ngày dạy Lớp Sĩ số

10A8

(2)

electron, công thức cấu tạo, cho biết loại LKHH phân tử đơn chất halogen ?

GV : Em cho biết đặc điểm lợng liên kết halogen ? Đặc điểm cho thấy phân tử halogen bền hay bền ? dễ hay khó tham gia vào phản ứng hoá học ?

Hoạt động 4:

III Kh¸i qu¸t vỊ tÝnh chÊt cđa c¸c halogen 1 TÝnh chÊt vËt lÝ.

GV : Em nghiên cứu bảng 5.1 Cho biết tính chất vật lí biến đổi có quy luật ? Vì tính chất lại biến đổi có quy luật ?

2 TÝnh chÊt ho¸ häc

GV: Em dựa vào đặc điểm: Cấu hình e, lợng liên kết, độ âm điện, bán kính nguyên tử Rút tính chất hố học halogen ? Giải thích

GV: Dựa vào số e độc thân TTCB , TTKT Và độ âm điện halogen Dự đoán số oxi hoá halogen Giải thích

HS : Liªn kÕt X - X không bền lắm, Nên phân tử X2 dễ tách thành nguyên tử, Các halogen dễ dàng tham gia vào phản ứng hoá học

III Khái quát tÝnh chÊt cđa c¸c halogen 1 TÝnh chÊt vËt lÝ.

HS: Từ F đến I thì: Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi biến đổi có quy luật

2 TÝnh chÊt ho¸ häc

HS : - Số electronlớp ngồi ngun tử = => tính phi kim, nguyên tử có khả thu thêm 1e có số oxi hố -1

X + 1e X

- Độ âm điện lớn => phi kim điển hình, có tính oxi hoá mạnh

- Tính phi kim, tính oxi hoá nguyên tố nhóm halogen theo trình tự F > C l> Br > I

HS:

F có số oxi hoá -1

Cl,Br,I số oxi hoá -1, cố số oxi hoá +1,+3,+5,+7 hợp chất

4 Cng c:

GV cho HS làm tập 1, 2, 3/SGK Bài tập nhà 4, 5, 6/SGK

Tiết 48 Clo (T1)

Ngày dạy Lớp Sĩ số Ngày tháng năm 2011

(3)

10A8 10A9 10A10 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng clo

Hiểu được: Tính chất hố học clo tính oxi hố mạnh (tác dụng với: kim loại, hiđro, muối halogen khác, hợp chất có tính khử); clo cịn có tính khử

2 Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học clo

- Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất clo - Viết PTHH minh hoạ tính chất hố học clo

II Chuẩn bị:

GV chuẩn bị bình đựng khí Clo, dây Fe, đèn, kẹp III Tiến trình:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Nêu đặc điểm cấu tạo tính chất ngun tố nhóm Halogen? 3 Bài mới:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động : I Tính chất vật lí

GV : Cho HS quan sát bình đựng khí clo ngun cứu SGK Rút tính chất vật lí clo ?

Hoạt động 2: II Tính chất hố học:

GV: Em viết cấu hình e Cl , cho biết độ âm điện , CTCT số oxi hố clo Từ rút tính chất hố học Cl2 theo quan điểm Oxi hoá khử

GV : Em nhắc lại phản ứng clo học lợp Viết phơng trình phản ứng xảy ? Xác dịnh vai trị chất ?

1 T¸c dơng víi kim lo¹i:

GV: BiÕu diƠn thÝ nghiƯm: Na Fe cháy khí clo ?

2 Tác dụng với hiđro.

3 Tác dụng với H2O, víi dung dÞch kiỊm + víi H2O.

I Tính chất vật lí HS: - Khí, vàng lục, xốc - Tan nớc  nớc Clo - Nặng không khí, độc II Tính chất hố học:

HS: * Đặc điểm cấu tạo nguyên tử: Cl: 1s22s22p63s23p5

Có 7e lớp cùng, dễ thu thêm 1e Cl + 1e 

3s23p5 3s23p6  Clo chất oxi hoá mạnh

HS: Nhc li tính chất hố học clo hc

1 Tác dụng với kim loại HS:

2

Na + Cl0  2 +1 -1 Na Cl

0

Fe + 3Cl0  2 +3 -1

3 Fe Cl 2 Tác dụng với hiđro. HS:

¸s +1 -1 H2 + Cl2  2HCl 1V 1V  ph¶n øng nỉ

3 Tác dụng với H2O, với dung dịch kiềm + víi H2O HS:

1 +1 H2O + Cl2 ⇌ HCl + HClO Ax hipoclor¬ HClO:

- AxÝt u, kÐm bỊn: HClO  HCl + O

- Cã tÝnh oxi hoá mạnh (tẩy màu, sát trùng) * Với dung dịch kiÒm:

to thêng 1 +1

(4)

4 T¸c dơng víi mi cđa c¸c Halogen kh¸c.

5 T¸c dơng víi c¸c chÊt khư kh¸c: H2S + Cl2 

Cl2+SO2+2H2O 

Hoạt đông :

III øng dông cña clo

GV: Hãy cho biết ứng dụng clo đời sống, sản xuất, cơng nghiệp hố chất nông nghiệp ?

Hoạt động :

IV.Trạng thái tự nhiên

GV : tự nhiên clo tồn chủ yếu dạng hợp chất ? Cho VD Tại clo không tồn dạng đơn chất ?

70oC 1 +5

3Cl2 + 6NaOH  5NaCl + NaClO3 + 3H2O Natri clorat

4 T¸c dơng víi mi cđa c¸c Halogen kh¸c HS:

2 -1

Na Br + Cl0 2 2 +1 -1 Na Cl + Br0 2

-1

Na I + Cl0  2 +1 -1 Na Cl + 0I2 Cl2 + NaF  kh«ng pø

 Cl2 hoạt động hoá học mạnh Br2, I2; nhng yếu F2

5 T¸c dơng víi c¸c chÊt khư kh¸c: HS:

-2

H S + Cl0  2 -1 H Cl + S0

0 +4 1 +6 Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 KÕt luËn:

- Cl2 lµ phi kim cã tÝnh oxi hoá mạnh - Trong số pứ Cl2 thể hiƯn tÝnh khư III øng dơng cđa clo

HS: Cl là số hoá chất quan trọng nhất công nghiệp hoá chất.

IV.Trạng thái tự nhiên HS :

Trong TN clo tồn dạng hợp chất Các hợp chất phá biÕn cña clo : NaCl, KCl, MgCl2

4 Củng cố:

- Em rút tính chất hóa học Clo? Giải thích? - Bài tập nhà 1, 2, 3, – SGK

Tiết 49 CLO (T2)

I Mục tiêu:

Ngày dạy Lớp Sĩ số

10A8

(5)

1 Kiến thức: Biết được: Phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm công nghiệp. 2 Kĩ năng:

- Giải tập: Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế thể tích khí clo đktc cần dùng; tập khác có nội dung liên quan

II Chuẩn bị:

GV: chuẩn bị thí nghiệm điều chế Clo phịng thí nghiệm (KMnO4, KClO3, HCl đặc, dụng cụ

thí nghiệm) III Tiến trình: 1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Nêu tính chất hóa học Clo? Cho ví dụ minh họa pt pư? 3 Bài mới:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt ng :

IV.Trạng thái tự nhiên

GV : tự nhiên clo tồn chủ yếu dạng hợp chất ? Cho VD Tại clo không tồn dạng đơn chất ?

Hoạt động : V Điều chế

GV : Em nêu nguyên tắc điều chế clo ? Dùng hố chất để điều chế khí clo PTN ? Viết PTHH dùng để điều chế clo ?

GV: BiÕu diƠn thÝ nghiƯm ®iỊu chÕ Cl2 từ:MnO2 + 4HCl Yêu cầu HS điều kiện phản ứng giải thích thí nghiệm, cách thu khí Cl2, biện pháp an toàn ?

GV : Để sản xuất clo công nghiệp với lợng lớn, giá thành rẻ ta cần lấy nguyên liệu iu ch clo ?

GV : Nêu phơng pháp điều chế clo từ NaCl công nghiệp viết PTHH xảy

IV.Trạng thái tự nhiên HS :

Trong TN clo chØ tån t¹i ë dạng hợp chất Các hợp chất phỏ biến clo : NaCl, KCl, MgCl2

V §iỊu chÕ HS :

Nguyên tắc : Oxi hoá ion Cl- : 2Cl-  Cl2 + 2e * Trong phịng thí nghiệm: Dùng chất oxi hoá mạnh tác dụng với HCl đặc

MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O KMnO4 + HCl 

K2Cr2O7 + HCl  KClO3 + HCl 

HS:

Nguyªn liƯu: NaCl

Điện phân dd NaCl bình điện phân có màng ngăn

2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2

4 Củng cố: GV dùng tập 3, SGK để củng cố.

Tiết 50 HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Dung dịch HCl axit mạnh, HCl có tính khử 2 Kĩ năng:

- Phân biệt dung dịch HCl muối clorua với dung dịch axit muối khác.- Giải số tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng điều chế HCl

II Chuẩn bị:

- Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét điều chế clo

Ngày dạy Lớp Sĩ số

10A8

10A9 10A10

Biết được:

- Tính chất vật lí hiđro clorua; hiđro clorua tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohiđric

- Phương pháp điều chế axit clohiđric phòng thí nghiệm cơng nghiệp - Tính chất vật lí, ứng dụng số muối clorua, phản ứng đặc trưng ion clorua

Hiểu được: - Cấu tạo phân tử HCl

(6)

GV: thí nghiệm điều chế HCl, thử tính tan HCl nước, bảng tính tan, sơ đồ điều chế HCl phịng thí nghiệm

III Tiến trình: 1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Nêu tính chất hóa học Clo? Cho ví dụ minh họa? 3 Bài mới:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: I Tính chất vật lý

GV: híng dÉn häc sinh quan sát thí nghiệm điều chế hiđro clorua & thử tính tan hiđro clorua

- Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan hiđro clorua?

-HÃy cho biết hiđro clorua nặng hay nhẹ so với không khí?

- Khi tan nớc hiđro clorua tạo thành dd axit, dd bazơ?

*Tính chÊt vËt lý cđa dd axit Clohi®ric:

GV: dd axit tạo thành đợc gọi dd axit clohiđric (HCl), giáo viên đa bình chứa dd HCl đặc, mở nút bình học sinh quan sát Rút nhận xét ?

GV: Bổ sung thêm tính chất khác Hoạt động 2:

II TÝnh chÊt ho¸ häc

*Tính chất hoá học hiđro clorua.

GV thông báo: Thực nghiệm cho thấy hiđro clorua tính chất thờng thấy axit clohiđric Ví dụ: khơng làm quỳ tím chuyển sang đỏ, khơng tác dụng với CaCO3

*TÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit clohi®ric

GV: Dựa vào kiến thức họcem viết PTPU chứng minh HCl axit

M¹nh ?

GV: Trong phản ứng đó, dựa vào thay đổi số oxi hoá nguyên tố cho biết phản ứng nào phản ứng oxi hoá - khử?

GV: Dựa vào số oxi hoá clo HCl hÃy dự đoán axit HCl có tính khử không? Viết PTPƯ minh hoạ

Hot ng 3. III Điều chế

1 Trong Phßng TN:

GV: Em hÃy cho biết nguyên liệu, Điều kiện các chất tham gia phản ứng?

Cỏch thu khí HCl? Có thể thu qua nớc đợc khơng?

Giáo viên lu ý thêm:

Phng phỏp trờn c gọi phơng pháp sunphát Tuỳ vào nhiệt độ tiến hành phản ứng mà muối tạo thành NaHSO4 Na2SO4

2 Trong CN

Giáo viên dùng sơ đồ điều chế HCl phơng pháp tổng hợp phân tích rút nhận xét

I TÝnh chất vật lý HS :

Hiđro clorua khí không màu, mùi xốc, tan nhiều nớc

Hiđro clorua khí nặng không khí (d HCl/KK = 36,5/29 )

Khi tan nớc tạo thành dd axit (làm quỳ tím chuyển màu đỏ)

HS : Học sinh: axit HCl đặc chất lỏng khơng màu, “bốc khói” khơng khí ẩm

II TÝnh chÊt ho¸ häc

+ Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ + Tác dụng với bazơ tạo muối nớc 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O (1) + Tác dụng với oxit bazơ tạo muối nớc CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (2) + Tác dụng với muối tạo muối axit (axit yếu, dễ bay hơi)

2HCl + CaCO3  CaCl2 + CO2 + H2O (3) + Tác dụng với kim loại (đứng trớc H dãy ) tạo muối giải phóng H2

+1 +2

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (ph¶n øng oxi ho¸ - khư) (4)

Axit HCl cã tÝnh khử Cl HCl có số oxi hoá thấp nhÊt lµ -1

VÝ dơ: +4 -1 +2

MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O +7 -1 +2 -1

KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O III §iỊu chÕ

1 Trong Phßng TN: HS :

Nguyên liêu: Muối clorua (ví dụ: NaCl) phải dạng tinh thể, khan; axit H2SO4 phải đặc, đun nóng

NaCl + H2SO4  NaHSO4 + HCl 2NaCl + H2SO4  Na2SO4 + 2HCl

(7)

+ Khí H2, Cl2 đợc dẫn chiều, trộn lẫn trớc phản ứng lấy d khí H2

+ Hấp thụ khí HCl theo phơng pháp ngợc dịng Hoạt động 4:

IV Mi cđa axit clohi®ric NhËn biÕt ion clorua 1 Mi cđa axit clohi®ric

GV: Treo bảng tính tan, yêu cầu học sinh rút nhËn xÐt

GV: Em đọc SGK & liệt kê ứng dụng muối clorua

2 NhËn biÕt ion clorua

GV : Gợi ý cho học sinh: Những muối clorua có dấu hiệu đặc trng

GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm cho dd AgNO3 lần lợt tác dụng với dd axit HCl & dd NaCl, yêu cầu học sinh quan sát hiƯn tỵng

GV : Thc thư nhËn biÕt ion clorua? HiƯn tỵng nhËn biÕt?

IV Mi cđa axit clohi®ric NhËn biÕt ion clorua

1 Mi cđa axit clohi®ric

+ Hầu nh muối clorua tan nớc + Một số muối tan nớc: AgCl, CuCl, PbCl2

+Một số muối dễ bay nhiệt độ cao: CuCl2, SnCl2, FeCl3

2 NhËn biÕt ion clorua

Thuèc thử dùng nhận biết dd AgNO3 Tạo kết tủa trắng không tan axit mạnh Ví dụ: HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 NaCl + AgNO3  AgCl  + HNO3

4 Củng cố: GV cho HS làm tập 1, 2, 3, SGK

Tiết 51 HỢP CHẤT CHỨA OXI CỦA CLO

Ngày dạy Lớp Sĩ số

10A8

10A9 10A10 I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết được:

- Các oxit axit có oxi clo, biến đổi tính bền, tính axit khả oxi hố axit có oxi clo

- Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất số muối có oxi clo

Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh số hợp chất có oxi clo (nước Gia-ven, clorua vôi, muối clorat)

2 Kĩ năng:

- Giải số tập hố học có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng điều chế II Chuẩn bị:

GV: nước giaven, clorua vôi, KClO3, giấy màu, ống nghiệm

III Tiến trình: 1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Nêu tính chất hóa học HCl? Viết pthh minh họa? 3 Bài mới:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động :

I Sơ lợc oxit axit cã oxi cđa clo GV : Em h·y nªu tªn, viết công thức oxit, axit có oxi clo

GV : Hãy xác định số oxi hoá clo hợp chất Tại clo lại có số oxi hố ? GV: u cầu HS tìm hiểu quy luật biến đổi tính oxi hố, độ bền, tính axit hợp chất axit có oxi clo

Hoạt động 2.

II.Níc Gia-ven, clorua vôi, muối clorat: 1 Nớc Javen.

I Sơ lợc oxit axit có oxi clo HS : Cl2O Cl2O7

HClO HClO2 HClO3 HClO4

+ Trong hợp chất có oxi clo, clo có số oxi hoá dơng

HS : Theo chiu tng s oxi hố clo từ +1 đến +7 tính bền tính axit tăng cịn tính oxi hố giảm

II.Níc Gia-ven, clorua v«i, mi clorat: 1 Níc Javen

HS :

Ngày tháng năm 2011 TTCM

Dương Thị Thanh Thủy

(8)

GV: Em hÃy viết phơng trình phản ứng điều chế níc Javen CN vµ PTN ?

GV: giới thiệu thành phần hoá học nớc Gia-ven cho HS quan sát mẫu nớc Gia-Gia-ven GV: Làm thí nghiệm tẩy màu nớc Gia-ven yêu cầu HS nêu tợng giải thích ?

GV: Em hÃy nêu ứng dụng nớc Javen ?

2 Clorua vôi:

GV: Em hÃy viết phơng trình phản ứng điều chế clorua vôi ?

GV: Phn ng có phải phản ứng oxi hố khử khơng ? sao?

GV : Giíi thiƯu vỊ mi hỗn tạp

GV : GV cho HS quan sát mÉu clorua v«i, nhËn xÐt tÝnh chÊt vËt lý

GV : Cịng nh NaClO, clorua v«i cịng cã tÝnh oxi hoá mạnh Em hÃy giải thích viết phơng trình phản ứng minh hoạ ?

GV: Em hóy nêu ứng dụng clorua vôi ? Tại clorua vôi đợc sử dụng rộng rãi nớc javen ?

3 Muèi clorat:

GV: Em h·y viÕt phơng trình phản ứng điều chế muối clorat ?

GV : Cho HS quan s¸t tinh thĨ KClO3, cho KClO3 vào nớc yêu cầu HS trả lời câu hỏi trạng thái ? màu sắc ? tính tan cđa KClO3

GV:Viết PTHH đun nóng KClO3 có chất xúc tác MnO2, biết phản ứng đợc dùng để điều chế oxi PTN

GV: Em h·y nêu ứng dụng kaliclorat ?

- Khí Cl2 t¸c dơng víi dd NaOH l, ngi

0

Cl + 2NaOH → Na Cl1 + Na Cl O1 + H 2O

(Natriclorua+ Natri hipoclorit hay n-ớc Gia-ven)

- Điện phân dd NaCl nớc màng ngăn:

HS : Nớc Gia-ven có tính oxi hoá mạnh, có khả tẩy trắng sát trùng

Giải thích: NaClO nớc Gia-ven dễ tác dụng với CO2 không khí tạo thành axit HClO:

NaClO+ CO2+H2ONaHCO3+ HClO

Do tính chất oxi hoá mạnh, axit HClO có tác dụng sát trùng, tẩy trắng

2 Clorua vôi:

HS : Cl2 tác dụng với vôi sữa vôi Cl2 + Ca(OH)2

0 30

 CaOCl2 + H2O

Clorua v«i

HS : Clorua vôi có tính ôxi hoá mạnh CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2 + H2O - Trong KK Èm:

2CaOCl2+CO2 + H2O CaCl2+ CaCO3 + 2HClO

3 Mi clorat:

HS:* §iỊu chÕ: Cl2 t¸c dơng víi kiỊm nãng

0

Cl + 6KOH t

  5K Cl1

+

3

K Cl O 

+ 3H2O

6Cl2+6Ca(OH)2 Ca(ClO3)2+5CaCl2+6 H2O

*Trong CN: cho Cl2 qua nớc vôi nãng, trén

với KCl để nguội KClO3 kết tinh Ca(ClO3)2 + 2KCl  KClO3 + CaCl2

Hoặc điện phân dd KCl 25% 70-750C không có vách ngăn

4 Cng c:

Em nêu phương pháp điều chế, tính chất ứng dụng nước Gia-ven, Clorua vôi, muối clorat

(9)

Tiết 52 LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO

Ngày dạy Lớp Sĩ số

10A8

10A9 10A10 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:Củng cố kiến thức tính chất, điều chế clo hợp chất quan trọng clo: nước gia-ven, clorua vôi,kaliclorat

2 Kĩ năng: Viết phương trinh minh họa cho tinh chất clo hợp chất Giải tập có liên quan đến nội dung : tính chất , điều chế ứng dụng

II Chuẩn bị:

HS chuẩn bị trước nội dung luyện tập III Tiến trình:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Em nêu phương pháp điều chế, tính chất ứng dụng nước Gia-ven, Clorua vôi, muối clorat

3 Bài mới:

Hoạt động 1: GV chia lớp học thành nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau:

Câu : Nêu cấu tạo nguyên tử, độ âm điện clo Giải thích số oxi hố clo Tính chất lí, hố học ca n cht clo

Câu : Trình bày tính chất hoá học dd HCl Viết PTHH minh hoạ

Câu : Các hợp chất chøa oxi cđa clo cã nhiỊu øng dơng quan träng hoá chất (công thức, tên gọi) ? Lập bảng tóm tắt số oxi hoá, cách điều chế, tÝnh chÊt ho¸ häc cđa chóng

Câu : Có chất sau : KCl, KClO, KClO3, HClO, CaOCl2, Cl2, FeCl2, FeCl3, HCl, AgCl Hãy lập sơ đồ biến hoá hoá chất viết PTHH thực dãy biến hố

Hoạt động 2: Đại diện nhóm trả lời; GV nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: GV cho HS làm tập 2,4,5 SGK. Bài 2: SGK

HCl + NaOH NaCl + H2O NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 2Na + Cl2 2NaCl

Cl2 + H2 2HCl

4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O CaOCl2 + 2HCl  CaCl2 + Cl2 + H2O

Ngày tháng năm 2011 TTCM

(10)

Bµi 4: SGK

Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O NaClO + 2HCl NaCl + Cl2 + H2O Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O 3Cl2 + 6KOH  5KCl +KClO3 + 3H2O 2KClO3 + 6HCl 2KCl + 3Cl2 + 3H2O Bµi 5: SGK

Sè mol cđa Al = 0,3 mol ; cđa Mg lµ 0,2 mol 2Mg + O2  2MgO

Mg + Cl2  MgCl2 4Al + 3O2  2Al2O3 2Al + 3Cl2  2AlCl3 Gäi x, y lµ sè mol cđa Cl2 vµ O2

Ta cã 71x + 32y = 37,05 – 8,1 – 4,8 = 24,15 (1)

Mg – 2e  Mg2+; O2 + 4e  2O 2-Al – 3e  Al3+; Cl2 + 2e  2Cl 2x + y = 1,3 (2)

(11)

Tiết 55 FLO

I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Biết được:

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng flo

- Thành phân phân tử, tên gọi, tính chất bản, số ứng dụng, điều chế số hợp chất flo Hiểu được: Tính chất hố học flo tính oxi hố mạnh

2 Kĩ năng:

- Giải số tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng II Chuẩn bị:

GV: khai thác từ SGK để hình thành kiến thức cho HS TN F2 nguy hiểm nên khơng làm TN

III Tiến trình: 1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Kết hợp bài. 3 Bài mới:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động :

I Trạng thái tự nhiên, điều chế

GV : Trong tự nhiên, flo tồn trạng thái đơn chất hay hợp chất ? Vì ?

Cho biÕt mét sè kho¸ng chÊt chøa flo tù nhiªn

GV : H·y cho biÕt : Nguyên tắc điều chế flo

2 Phng phỏp điều chế flo Tại dùng phơng pháp điều chế ?

Hoạt động 2.

II TÝnh chÊt vµ øng dơng.

GV : Hãy cho biết tính chất vật lí flo: trạng thái, mầu sắc, tính độc

GV :T¹i nãi : flo phi kim mạnh nhất, hợp chất F có số oxi hoá -1

I Trạng thái tự nhiên, điều chế HS :

Trong tự nhiên, flo tồn trạng thái hợp chất Một số khoáng chất chứa flo tự nhiên : florit, criolit

HS : Phơng pháp để điều chế F điện phân nóng chảy hỗn hợp KF + 2HF

II TÝnh chÊt vµ øng dơng.

HS : Vì F có độ âm điện lớn ; Chỉ có e độc

Ngày dạy Lớp Sĩ số

10A8

10A9 10A10

(12)

GV : Flo có tính oxi hoá mạnh flo tác dụng đợc với hoá chất ?

GV : ViÕt PTHH minh häa tÝnh chÊt ho¸ häc cđa flo

GV:Em nêu ứng dụng quan trọng flo ? Hoạt động 3:

III Mét sè hỵp chÊt flo 1 Hiđroflorua axit flohiđric.

GV: Em hÃy lựa chọn phơng pháp đièu chế HF GV: Em hÃy so sánh tính chất

- Hiđroflorua Hiđroclorua - axit flohiđric Và axit clohiđric GV:

Muốn khắc chữ, hoa văn lên thuỷ tinh ta làm nh thÕ nµo ?

Có thể đựng dd HF chai lọ làm thuỷ tinh hay không ?

GV bổ sung thêm tính tan, tính độc muối florua

GV: Thông báo; AgF đễ tan 2 Hợp chất chứa oxi Flo

GV : Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo, xác định số oxi hoá flo hợp chất với oxi ? GV :

1 ViÕt PTHH cđa ph¶n øng ®iỊu chÕ oxi florua Nªu tÝnh chÊt vËt lÝ oxi florua

3 Nêu tính chất hoá học oxi florua GV : Hoàn thành PTHH sau : OF2 + H2  ?

OF2 + Mg  ?

th©n

HS : F oxi hoá đợc tất kim loại 2Au + 3F2  2AuF3

F oxi hoá đợc tất phi kim ( trừ O2 N2) H2 + F2  2HF

F oxi hoá đợc nhiều hợp chất 2F2 + 2H2O  4HF + O2 HS : Rút từ SGK

III Mét sè hỵp chÊt cđa flo 1 Hiđroflorua axit flohiđric HS : Phơng pháp nhÊt :

CaF2 + H2SO4  CaSO4 + 2HF

HS : Hiđro florua có nhiệt độ sơi cao hẳn hiđro clorua.

- Hi®ro florua tan vô hạn nớc hiđro clorua tan có hạn.

- Khí hiđro florua tan vào nớc tạo thành dd axit flohiđric có tính chất axit u.

- Dd axit flohiđric có tính chất đặc biệt ăn mòn thuỷ tinh tác dụng với SiO2 có thành phần thuỷ tinh.

SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O 2 Hỵp chÊt chøa oxi cđa Flo HS : Hỵp chÊt víi oxi flo có - Công thức phân tử : OF2

- Công thức cấu tạo : F O – F - Sè oxi ho¸ : F : –1 ; O : +2

HS : Tù hoµn thiƯn ph¶n øng,

(13)

Tiết 56 BROM

Ngày dạy Lớp Sĩ số

10A8

10A9 10A10 I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết được:

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng brom

- Thành phân phân tử, tên gọi, tính chất bản, số ứng dụng, điều chế số hợp chất brom

Hiểu được: Tính chất hố học brom tính oxi hoá mạnh 2 Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học brom - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hố học

- Viết PTHH chứng minh tính chất hố học brom - Giải số tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng

II Chuẩn bị:

GV: thí nghiệm oxi hóa ion I- Br

Hóa chất: dd KI, dd Br2 Dụng cụ: Ống nghiệm, pipet

III Tiến trình: 1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Nêu tính chất hóa học Flo? Cho VD minh họa? 3 Bài mới:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hot ng :

I.Trạng thái tự nhiên, điều chế GV :

1 Trong t nhiờn, brom tồn trạng thái đơn chất hay hợp chất ?

2 H·y kÓ mét sè chÊt chøa brom tù nhiªn GV : H·y cho biÕt :

1 Nguồn nguyên liệu để điều chế brom Nêu nguyên tắc điều chế brom

3 Viết PTHH điều chế brom ? Hoạt động 2

II Tính chất, ứng dụng

I.Trạng thái tự nhiên, điều chế

HS : Trong tự nhiên, brom tồn trạng thái hợp chất

Một sè hỵp chÊt cđa brom ; KBr, NaBr MgBr2

HS: Nguồn nguyên liệu dùng điều chế brom lµ níc biĨn (cã nhiỊu NaBr, KBr).

- Nguyên tắc điều chế : oxi hoá ion Br - 2Br - - 2e  Br2

ChÊt oxi hoá Cl2.

II Tính chất, ứng dụng

Ngày tháng năm 2011 TTCM

(14)

GV: Cho HS quan s¸t lä chøa brom lỏng nhận xét: Trạng thái, màu sắc

2 Dễ hay khó bay ?

GV: Brom có tính chất vật lí khác ? GV: Br2 nhóm với Clo HÃy dự đoán tính chất ho¸ häc cđa brom ? so s¸nh víi clo ? viết phơng trình phản ứng ninh hoạ ?

Cho biết điều kiện xảy phản ứng ?

GV : Hoàn thành phản ứng hoá học sau cho biết vai trò brom phản ứng :

Br2 + Cl2 + H2O  Br2 + NaOH 

GV : Sau ta làm thí nghiệm brom tác dụng với dd muối iot để xem tính oxi hố brom mạnh hay yếu iot

GV híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm brom t¸c dơng víi dd mi cđa iot

GV:Em nêu ứng dụng quan trọng brom ? Hoạt động :

III Mét sè hỵp chất brom 1 Hiđrobromua axit bromhiđric.

GV : Viết PTHH điều chế hiđro bromua ? GV : Tại không điều chế đợc HBr phơng pháp sunfat ?

GV : So s¸nh tÝnh chất vật lí hoá học HBr HCl ViÕt PTHH minh ho¹

GV : Giíi thiƯu AgBr không tan, mầu vàng nhạt 2 Hợp chất chứa oxi

GV : Brom tạo thành axit có oxi tơng tự nh clo Hãy viết đọc tên axit có chứa oxi brom Cho biết số oxi hố Br hợp chất

GV : So sánh tính chất sau axit hipobromơ axit hipoclorơ : tính bền, tính axit, tính oxi ho¸

HS: Br chất lỏng , mầu nâu đỏ, dễ bay hơi, độc HS : Brom có tính oxi hố mạnh :

2Al + 3Br2  2AlBr3

H2 + Br2  2HBr

Br2 + H2O ⇌ HBrO + HBr HS:

Br2 + 5Cl2 + 6H2O  2HBrO3 + 10 HCl Br2 + NaOH  NaBrO + NaBr

Brom cã tÝnh oxi hoá mạnh, có tính khử

1

Br

0

Br Br1

,

5

Br

TÝnh oxi ho¸ TÝnh khư

HS: - TÝnh oxi ho¸ brom yếu clo mạnh hơn iot

ThĨ hiƯn :

Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI 2NaBr + I2

III Mét sè hỵp chÊt cđa brom 1 Hiđrobromua axit bromhiđric HS : PBr3 + 3H2O  H3PO3 + 3HBr

HS: axit HBr cã tÝnh axit tính khử mạnh axit HCl

2HBr + H2SO4  H2O + SO2 + Br2 4HBr + O2  2H2O + Br2

2 Hỵp chÊt chứa oxi HS: HbrO, HbrO3, HbrO4

Trong hợp chÊt chøa oxi, brom cịng cã c¸c sè oxi hoá dơng +1, +3, +5, +7.

Tớnh bn, tính axit, tính oxi hố axit hipobromơ axit hipoclorơ.

(15)

Tiết 57 IOT

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Biết được:

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng iot

- Thành phân phân tử, tên gọi, tính chất bản, số ứng dụng, điều chế số hợp chất iot Hiểu được: Tính chất hố học iot tính oxi hố mạnh giảm dần từ F2 đến Cl2, Br2,

I2 Ngun nhân tính oxi hố giảm dần từ flo đến iot

2 Kĩ năng:

- Giải số tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng II Chuẩn bị:

GV chuẩn bị hóa chất dụng cụ TN đêt lam TN biểu diễn III Tiến trình:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Em so sánh tính chất Brom với Clo? Cho VD minh họa? 3 Bài mới:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động :

I.Trạng thái tự nhiên, điều chế GV : Em h·y cho biÕt

1 Trong tự nhiên iot tồn dạng đơn chất hay hợp chất ?

2 Các hợp chất chứa iot tập trung ®©u ? GV: Ngêi ta ®iỊu chÕ iot tõ rong biển Em hÃy cho biết :

1 Phơng pháp tách muối iot từ rong biển

2 Nguyên tắc ®iỊu chÕ vµ viÕt PTHH ®iỊu chÕ iot

Hoạt động 2

II TÝnh chÊt, øng dông

GV: Cho HS quan sát tinh thể iot yêu cầu nhận xét trạng thái, màu sắc đơn chất iot

GV: Lµm thÝ nghiƯm thư tÝnh tan cđa iot níc, cho HS quan s¸t lä cån iot

NhËn xÐt tÝnh tan cđa iot níc vµ dung môi hữu

GV: làm thí nghiệm iot thăng hoa Em hÃy mô tả

I Trạng thái tự nhiên, điều chế: HS :

- Trong tự nhiên iot tồn dạng hợp chất - Hỵp chÊt cđa iot cã níc biĨn, mét sè loài rong biển, iot có tuyến giáp ngời

II TÝnh chÊt, øng dông HS : I2 chất rắn, mầu tím đen

HS : I2 Ýt tan níc ; tan nhiỊu dung m«i hữu

Ngy dy Lp S s

10A8

10A9 10A10

- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học iot - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hố hc

(16)

hiện tợng thăng hoa iot ?

GV: Iot cã tÝnh chÊt ho¸ häc giống khác với halogen khác ? Tại ?

GV: Phản ứng hoá học thể tính oxi hoá iot ?

GV làm thí nghiệm : iot tác dụng với nhôm cho HS quan sát thí nghiệm mô iot t¸c dơng víi Al

GV :Ngồi tính chất iot cịn có tính chất hố học mà halogen khác khơng có ? Ta xem thí nghiệm iot tác dụng với hồ tinh bột GV : Em nêu ứng dụng quan trọng iot ? Hoạt động 3

III Mét sè hỵp chất iot 1 HiđroIotua axit Iothiđric.

GV: Dựa vào quy luật biến đổi: Tính bền, tính axit tính khử HX Em cho biết đặc điểm Tính bền, tính axit tính khử HI ?

ViÕt PTHH minh ho¹ ?

2 Một số hợp chất khác.

GV: Em hÃy cho biÕt CT mét sè muèi Iotua , nhËn xÐt vỊ tÝnh tan cđa chóng ?

HS : Khi đun nóng I2 thăng hoa

HS : Iot có tính oxi hoá mạnh.Tính oxi hoá I<Br<Cl<F

HS : Phản ứng thể tính oxi hoá iot : tác dụng với kim loại, tác dụng với hiđro

Iot oxi hoá mạnh kim loại kh bị đun nóng có chất xúc tác.

Iot oxi hố hiđro nhiệt độ cao, có chất xúc tác, phản ứng thuận nghịch thu nhiệt khả tham gia phản ứng hoá học iot yếu halogen khác.

HS : Iot có tính chất đặc biệt tạo thành với hồ tinh bột hợp chất có màu xanh

III Một số hợp chất iot 1 HiđroIotua axit Iothiđric. HS :

- HiđroIotua bền nhÊt 2HI  H2 + O2

- axit Iothiđric có tính axit tính khử mạnh 8HI + H2SO4 5H2O + H2S + 4I2 HI + FeCl3  FeCl2 + 2HCl + I2 2 Mét số hợp chất khác.

HS : Đa số muèi iotua tan, trõ muèi AgI,

4 Củng cố:

(17)

Tiết 58 LUYỆN TẬP CHƯƠNG (T1)

Ngày dạy Lớp Sĩ số

10A8

10A9 10A10 I Mục tiêu:

Củng cố kiến thức cấu tạo NT, tính chất, ứng dụng halogen So sánh halogen để rút qui luật BĐ tính chất halogen

Rèn kỹ vận dụng lý thuyết chủ đạo cấu tạo NT, BTH nguyên tố hoá học, liên kết hố học, phản ứng oxi hố khử để giải thích tính chất halogen Viết ptp minh hoạ cho tính chất halogen

II Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi tập HS: Ôn tập kiÕn thøc chung halogen III Tiến trình:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Kết hợp mới. 3 Bài mới:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

I Cấu tạo nguyên tử, tính chất đơn chất Halogen.

1 Cấu hình electron nguyên tử, độ âm điện. Hoạt động 1:

GV: Em cho biết đặc điểm gống khác cấu hình e halogen ?

Hoạt động 2: 2 Tính chất hố hc

GV: Các halogen có tính chất hoá học giống khác Viết PTHH minh hoạ Gi¶i thÝch ?

I Cấu tạo ngun tử, tính chất đơn chất Halogen.

1 Cấu hình electron nguyên tử, độ âm điện. HS:

*Gièng nhau:

-Lớp e ngồi có 7e: ns2np5

- Các Halogen có độ âm điện lớn F có độ âm điện lớn

* Kh¸c nhau:

-Từ F I: Bán kính nguyên tử tăng F phân lớp d, Halogen khác có phân lớp d tăng - Độ âm điện giảm từ F  I

2 TÝnh chÊt ho¸ häc HS: *Gống

- Halogen chất có tính oxi hoá mạnh: X + 1e X

ns2np5 ns2np6

- Trong hợp chất có số oxi hoá -1 * Kh¸c

- Tính oxi hố giảm dần tùa F đến I

Ngày tháng năm 2011 TTCM

(18)

II Bài tập : Hoạt ng :

GV cho HS lên bẳng làm tập : 1,3,4,8,9 SGK

Bài 1- SGK

Bµi :

Bµi :

- F2 khơng thể tính khử, halogen khác ngồi tính oxi hố cịn thể tính khử, tính khử giảm dần từ Cl đền I

II Bµi tËp : HS :

4NaI + H2SO4 + MnO2  2Na2SO4 + I2 + H2O

ChÊt Môi chất khử trờng oxi hoá HS :

H2 + Cl2  2HCl A B

Cl2 + H2O  HCl + HClO A B C

Cl2 + 2H2O + SO2  2HCl + H2SO4 A B

2HClO  HCl + O2 B A

(19)

Tiết 59 LUYỆN TẬP CHƯƠNG (T2)

I Mục tiêu:

Củng cố kiến thức: So sánh tính chất hợp chất halogen, rút qui luật BĐ tính chất hợp chất Phơng pháp điều chế halogen( so sánh phơng pháp giải thích)

Rèn kỹ vận dụng lý thuyết để giảI thích tính chất, giải BT có liên quan Viết ptp hố học minh hoạ cho tính chất halogen

II Chuẩn bị:

GV: Hệ thống câu hỏi BT HS: Ôn kiến thức học III Tiến trỡnh:

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra: Kết hợp mới. 3 Bài mới:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

I Hợp chất Halogen: Hot ng 1:

1 Hiđro halogenua axit halogen hiđric: GV: Các khí HX axit HX có tính chất giống khác ?

GV: Hợp chất AgX có đặc điểm ?

Hoạt động 2:

2 Hỵp chÊt chøa oxi cđa halogen

GV: Em h·y viÕt mét sè c«ng thøc hợp chất có oxi Clo, Brom nhận xét số oxi hoá Cl, Br hợp chÊt nµy

- Xác định Số Oxh F OF2

I Hỵp chÊt cđa Halogen:

1 Hiđro halogenua axit halogen hiđric: HS:

* Gièng

- Hiđrohalogenua chất khí, dễ tan nớc tạo dd axit

- dd HX axit mạnh (trừ HF)

- Cả khí HX dd HX thể tính khử ( trừ HF)

* Kh¸c

- Tính axit HX giảm dần từ HF HI - Độ bền nhiệt giảm dần từ HF HI - Tính khử tăng dần từ HF HI

- Dung dịch HF có tính chất đặc biệt ăn mon thuỷ tinh

HS: AgF AgCl AgBr AgI Tan Ýt tan tan tan Trắng vàng nhạt vàng 2 Hợp chất chứa oxi halogen

HS:

* C«ng thøc:

+1 +1

HClO HBrO

+3 +3

HClO2 HBrO2

+5 +5

HClO3 HBrO3

+7 +7

HClO4 HBrO4

Ngày dạy Lớp Sĩ số

10A8

(20)

Hoạt động 3.

3 NhËn biÕt c¸c ion Cl-, Br-, I-.

GV: Cho dung dịch muối sau: AgNO3, KNO3, CuCl2, Ca(NO)3 chọn dung dịch để nhận biết đợc ion

Hoạt động 4. II Điều chế X2.

GV: Em h·y nªu nguyªn tắc phơng pháp điều chế halogen?

III Bài tập : Hoạt động :

GV cho HS lên bẳng làm tập : 1,3,4,8,9 –SGK

Bµi :

Bµi :

NhËn xÐt:

+ Cl, Br còng nh I, Số Oxh = -1 có Số Oxh = +1, +3, +5, +7

+ Riªng F vÉn cã Sè Oxh = -1 3 NhËn biÕt c¸c ion Cl-, Br-, I HS:

- Dung dÞch AgNO3 - Sản phẩm cho:

AgF + AgNO3 Không phản øng AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3

Trắng

AgNO3+NaBr AgBr + NaNO3 Vàng nhạt

AgNO3 + NaI  AgI + NaNO3 Vµng

II Điều chế X2. HS:

Nguyên tắc: 2X- + 2e X2 Phơng pháp:

III Bài tập :

HS : 2KClO3  2KCl + 3O2 (1) x x 1,5x 4KClO3  KClO4 + 3KCl (2) y 0,25y Ta cã hÖ: x + y = 0,6

1,5x + 0,25 y = 0,45 GiĨ hª: x = 0,4; y = 0,2

Ta tính đợc: %KClO3 (1) = 66,67%; %KClO3 (2) = 33,33% HS:

- Sè mol của: AgNO3= 0,05 mol; HCl = 0,02 mol Các PTPƯ x¶y :

AgNO3+NaBr  AgBr + NaNO3 x x x

AgNO3 + NaI  AgI + NaNO3 y y y

AgNO3 (d()+HCl  AgCl + HNO3 0,02 002

Ta có hệ phơng trình:

x + y = 0,03 x= 0,02 119x + 150y = 3,88 y = 0,01 VËy: %NaI = 36,64%

(21)

Tiết 60 Bài thực hành số 3: TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN

Ngày dạy Lớp Sĩ số

10A8

10A9 10A10 I Mục tiêu:

+ Tác dụng iot với tinh bột

2 Kĩ năng:

-Viết tường trình thí nghiệm

II Chuẩn bị:

GV: Chuẩn bị dụng cụ hoá chất để TN thực hành III Tiến trỡnh:

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra: 3 Bài mới:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động :

GV : Nêu mục tiêu, yêu cầu ý đảm bảo an toàn HS buổi thc hành Chia giao nhiệm vụ cho nhóm Hoạt động 2

GV : Híng dÉn

- Hoá chất : KClO3(rắn), HCl đặc, giấy mầu - Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt - cách tiến hành : SGK

Hoạt động 2. GV : Hớng dẫn

- Ho¸ chÊt : Níc Cl2, Br2, I2, dd NaCl, NaBr, NaI

- Dơng : èng ngiƯm, èng hót nhá giät - Cách làm : SGK

Hot ng 3. GV : Hớng dẫn

- Ho¸ chÊt : I2, hå tinh bét - Dơng : èng nghiƯm - Cách tiến hành : SGK

1 Điều chế clo Tính tẩy mầu clo ẩm. HS :

-Làm thí nghiệm - Quan sát tợng - Giải thích viết PTPƯ

- Rút kết luân tính tẩy mầu clo 2 So sánh tính oxi hoá Cl2, Br2, I2. HS :

-Làm thí nghiệm - Quan sát tợng - Giải thích viết PTPƯ

- Rút kết luận khả tính oxi hoá Cl2, Br2, I2

3 T¸c dơng cđa I2 víi hå tinh bét. HS :

-Làm thí nghiệm - Quan sát tợng - Giải thích viết PTPƯ

- Rút kết ln vỊ tÝnh chÊt cđa I2 vµ vËn dơng cđa ph¶n øng

Hoạt động 4.

GV nhËn xÐt buổi thực hành HS thu dọn dụng cụ hoá chất

Về nhà HS viết tờng trình buổi thực hµnh

Tiết 61 Bài thực hành số 4:

TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT HALOGEN

Ngày tháng năm 2011 TTCM

Dương Thị Thanh Thủy 1 Kiến thức:Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí

nghiệm:

+ Điều chế clo, tính tảy màu clo ẩm

(22)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + Tính axit axit HCl

+ Tính tẩy màu nước Gia- ven

+ Bài tập thực nghiệm nhận biết dung dịch: NaCl, NaBr, NaI 2 Kĩ năng:

- Sử dụng dụng cụ hoá chất tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH

- Viết tường trình thí nghiệm II Chuẩn bị:

GV chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để làm thí nghiệm thực hành III Tiến trình:

1 Tổ chức: 2 Kiểm tra: 3 Bài mới:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động :

GV : Nêu mục tiêu, yêu cầu ý đảm bảo an toàn HS buổi thc hành Hoạt động 2

1 TÝnh chÊt cña axit clohiđric. GV : Hớng dẫn

Hoá chất : Zn, CuO, Cu(OH)2, HCl Dơng : èng nghiƯm, èng hót nhỏ giọt Cánh tiến hành : SGK

Hot ng 2.

2 TÝnh tÈy mÇu cđa níc javen GV : Híng dÉn

Hố chất : nớc javen, giấp mầu Dụng cụ : Cốc thuỷ tính Cách tiến hành : SGK Hoạt động 3.

3 Bài tập thực nghiệm phân biệt dung dịch NaCl, NaBr, NaI, HCl đựng lọ mất nhãn.

GV : cho tập để học sinh thảo luận để tìm cách nhận biết

Hoạt động 4.

GV nhËn xÐt bi thùc hµnh HS thu dän dơng hoá chất

Về nhà HS viết tờng trình buổi thực hành

1 Tính chất axit clohiđric. HS :

-Làm thí nghiệm - Quan sát tợng - Giải thích viết PTPƯ

- Rút kÕt ln vỊ tÝnh chÊt cđa axit clohi®ric 2 TÝnh tÈy mÇu cđa níc javen

HS :

-Làm thí nghiệm - Quan sát tợng - Giải thích viết PTPƯ

- Rỳt kt lun tính chất nớc javen 3 Bài tập thực nghiệm phân biệt dung dịch NaCl, NaBr, NaI, HCl đựng lọ mất nhãn.

HS : Chän ho¸ chÊt : Níc clo, q tÝm, níc brom NaCl, NaBr, NaI, HCl

Quú tÝm

Mầu tím Mầu đỏ NaCl, NaBr, NaI HCl

Nớc brom Mầu nâu xẫm Mầu tÝm NaI NaCl, NaBr

Níc clo Không mầu mầu vàng NaCl NaBr HS : TiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm

Ngày dạy Lớp Sĩ số

10A8

Ngày đăng: 20/05/2021, 14:57

w