Giáo án Hóa 10 NC trọn bộ

92 469 1
Giáo án Hóa 10 NC trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HĨA 10 B, C KẾ HOẠCH TUẦN – HOÁ 10 B, C TUẦN THỜI GIAN TIẾT TÊN BÀI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 1 - 2 3 4 5 6 7 – 8 9 10 11 12 13 – 14 15 16 17 18 19 – 20 21 22 23 – 24 25 26 27 – 28 29 – 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 – 40 41 42 43 – 44 Ôn Tập Đầu Năm. Chương I : NGUYÊN TỬ. Thành Phần Nguyên Tử. Hạt Nhân Nguyên Tử – Nguyên Tố Nguyên Tử – Đồng Vò. Hạt Nhân Nguyên Tử – Nguyên Tố Nguyên Tử – Đồng Vò. Luyện Tập : Thành Phần Nguyên Tư. Cấu Tạo Vỏ Electron Của Nguyên Tư. Cấu Hình Electron Của Nguyên Tư. Luyện Tập : Cấu Tạo Vỏ Electron Của Nguyên Tư. Luyện Tập : Cấu Tạo Vỏ Electron Của Nguyên Tử. Kiểm Tra 1 Tiết. Chương I I : BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐLTH. Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hoá Học. Sự Biến Đổi Tuần Hoàn CHe Nguyên Tử Các Nguyên Tố Hóa Học. Sự BĐTH Tính Chất Các Nguyên Tố Hóa Học. ĐLTH. Ý Nghỉa BTH Các Nguyên Tố Hóa Học Luyện Tập : Chương II. Kiểm Tra 1 Tiết. Chương III : LIÊN KẾT HÓA HỌC. Liên Kết Ion. Tinh Thể Ion. Liên Kết Công Hóa Trò. Tinh Thể Nguyên Tử – Tinh Thể Phần Tử. Hoá Trò Và Số Oxi Hoá. Luyện Tập : Liên Kết Hoá Học. Chương IV : PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ. Phản Ứng Oxi Hoá Khử. Phân Loại Phản Ứng Trong HHVC. Luyện Tập : Phản Ứng Oxi Hóa Khử. Luyện Tập : Phản Ứng Oxi Hóa Khử. Kiểm Tra 1 Tiết : Bài Thực Hành : Phản Ứng Oxi Hoá Khử. Ôn Tập Học Kì I. Kiểm Tra Học Kì I. Chương V : NHÓM HALOGEN. Khái Niệm Về Nhóm Halogen. Clo. Hidroclorua. Axitclohidric. Muối Clorua. Bài Thực Hành Số 2. Sơ Lược Về Hợp Chất Có Oxi Của Clo. HĨA 10 B, C 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 45 – 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Flo – Brom – Iot. Luyện Tập : Nhóm Halogen. Bài Thực Hành Số 3. Kiểm Tra 1 Tiết. Chương VI : OXI _ LƯU HUỲNH. Oxi – Ozon. Lưu Huỳnh. Bài Thực Hành Số 4. Hidro sunfua. Lưu Huỳnh dioxit. SO3. Hidro sunfua. Lưu Huỳnh dioxit. SO3. Axit Sunfua. Muối Sunfat. Axit Sunfua. Muối Sunfat. Axit Sunfua. Muối Sunfat. Luyện Tập : Oxi & Lưu Huỳnh. Luyện Tập : Oxi & Lưu Huỳnh. Kiểm Tra 1 Tiết : Bài Thực Hành. Tính Chất Các HC S. Kiểm Tra Viết. Chương VII : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CBHH. Tốc Độ Phản Ứng Hóa Học. Tốc Độ Phản Ứng Hóa Học. Bài Thực Hành Số 6. Cân Bằng Hóa Học. Cân Bằng Hóa Học. Luyện Tập : Tốc Độ Phản Ứng & Cân Bằng Hóa Học. Luyện Tập : Tốc Độ Phản Ứng & Cân Bằng Hóa Học. Ôn Tập HK II. Ôn Tập HK II. Thi Học Kì II  HĨA 10 B, C TUẦN:1 TIẾT :1-2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Kiến Thức Cần Ôn Tập : 1) Nguyên Tử : − Nguyên tử bất kì nguyên tố nào cũng gồm Hạt nhân mang điện tích dương. Lớp vỏ có 1 hay nhiều e mang điện tích âm.  Eletron : + Kí hiệu e, điện tích q e = 1-, Khối lượng rất nhỏ. + Chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và xếp thành từng lớp. - Cùng 1 lớp : Hạt nhân hút 1 lực xấp xỉ. - Lớp thứ I tối đa 2e, lớp thứ 2 tối đa 8e, lớp thứ 3 tối đa 18e …  Hạt nhân nguyên tử : + Gồm Hạt proton : kí hiệu p, q p = 1+, khối lượng lớn hơn e. Hạt nơtron : Kí hiệu n, q n = 0, khối lượng bằng hạt p. + Khối lượng hạt nhân = khối lượng nguyên tử = m p + m n . 2) Nguyên tố hóa học : − Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt p. − Những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố đều có tính chất hóa học giống nhau. 3) Hóa trò của 1 nguyên tố : − Là con số biểu thò khả năng liên kết. − Công thức tính đại lượng thứ 4 : Ax By → ax = by 4) Đònh luật bảo tòan khối lượng : Σm sp = Σm tgia 5) Mol : Khối lượng chất lượng chất V khí (m) (n) (ĐKc) (V) Số phân tử chất (A) với N = 6.10 23 (Nguyên tử hoặc phân tử) 6) Tỉ khối của chất khí : d B A = MB MA , d kk A = 29 MA 7) Dung dòch : + Độ tan (s) = số g tan trong 100g nước. o Tăng t o . độ tan chất rắn trong nước tăng. o Giảm t o , tăng p : Độ tan chất khí trong nước tăng. + Nồng độ dd:C% = %100. dd ct m m , C M = v n a b n = m M m = n .M V = 22,4n n = V 22,4 n = A N A = n . N HĨA 10 B, C 8) Sự phân lọai các hợp chất vô cơ: (theo tính chất hóa học) • Oxit bazơ + dd axit → Muối + H 2 O Oxit bazơ + dd bazơ → Muối + H 2 O • Axit + Bazơ → Muối + H 2 O • Bazơ + Axit → Muối + H 2 O • Muối + Axit → Muối mới + Axit mới Muối + dd bazơ → Muối mới + Bazơ mới 9) Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học : − Ô nguyên tố : Biết kí hiệu, tên, nguyên tử khối, số hiệu nguyên tử. − Chu kì : + Sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. + Số thứ tự chu kì = số lớp. + Tính kim lọai tăng dần, tính phi kim giảm dần. (Trái sang phải) − Nhóm : + Sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. + tính kim lọai tăng dân, tính phi kim giảm dần. (Trên xuống) II. Bài Tập : 1) Hãy điền vào ô trống: 2) Natri có nguyên tử khối 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11p. Tìm tổng số hạt p, n, e. Sắt có nguyên tử khối 56, trong hạt nhân nguyên tử có 30p. Tìm tổng số hạt p, n, e. 3) Tìm hóa trò C trong CH 4 , CO, CO 2 . Fe trong FeO, Fe 2 O 3 . 4) Giải thích vì sao : + Nung CaCO 3 thì m rắn sau phản ứng giảm. + Nung Cu thì m rắn sau phản ứng tăng. 5) Tính V (Đkc) của : - Hổn hợp khí gồm: 6,4g O 2 _ 22,4g N 2 - Hổn hợp khí gồm: 0,75mol CO 2 _ 0,5mol CO _ 0,25mol N 2 6) Tính khối lượng của : - Hổn hợp rắn gồm: 0,2mol Fe _ 0,5mol Cu - Hổn hợp khí gồm: 33l CO 2 _ 11,2l CO _ 5,5l N 2 (Đkc). 7) Có những chất khí riêng biệt: H 2 , NH 3 , SO 2 hãy tính d mỗi khí / , kk 8) Làm bay hơi 300g H 2 O ra khỏi 700g dd muối 12%, thấy có 50g muối kết tinh. Hãy xác đònh nồng độ % của dd muối bảo hòa. 9) Trong 800ml dd NaOH có 8g NaOH. a/. Tìm C M b/. Phải thêm V = ? vào 200ml NaOH để có NaOH 1M. 10) Nguyên tố (A) có số hiệu nguyên tử 12. Hãy cho biết. a. Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A. b. Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố A. c. So sánh tính chất của (A) với nguyên tố đứng:- trên và dưới trong cùng 1 nhóm. Nguyên Tử Số p Số e Số lớp Số e lớp ngòai cùng Nitơ Natri Lưu hùynh 7 16 11 2 N 2 H 2 O HĨA 10 B, C -trước và sau trong cùng 1 chu kì. Chương I: NGUYÊN TỬ ---------  ---------  Mục tiêu của chương : 1. Về kiến thức : − HS biết: • Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ? Được tạo ra từ những hạt nào ? • Điện tích hạt nhân, số khối, nguyên tố hóa học, đồng vò. • Cấu tạo vỏ nguyên tử ? Mối liên hệ CTNT và tính chất các nguyên tố. − HS hiểu: • Thành phần cấu tạo nguyên tử. • Kích thước, khối lượng nguyên tử. • Sự biến đổi tuần hòan cấu trúc vỏ nguyên tử của các nguyên tố hóa học. 2. Về kó năng : − Từ thí nghiệm biết nhận thức rút ra kết luận. − Rèn luyện kó năng viết cấu hình e. − Giải các dạng bài tập về cấu tạo nguyên tử. 3. Về giáo dục tình cảm thái độ : − Xây dựng lòng tin và khả năng của con người tìm hiểu bản chất của thế giới vi mô. − Renø luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. 4. Về phương pháp : − Cung cấp cho HS kiến thức nền tảng về cấu tạo chất, đó là học thuyết về CTNT. − Thiết kế bài bằng cách phối hợp các phương pháp bằng các công việc: o Chia một bài thành 1 số đơn vò kiến thức. o Các luận điểm (CHe ) GV và HS cùng đọc, đọc tới đâu minh họa tới đó, sau đó làm mẫu. ----------  ---------- HĨA 10 B, C TUẦN:2 TIẾT :3 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ -----  ----- PHIẾU HỌC TẬP I) Thành phần cấu tạo nguyên tử : 1) Electron : a) Sự tìm ra electron : − Mô tả thí nghiệm. • Truyền thẳng, không thấy. − Tia âm cực có các đặc tính sau: • Chùm hạt vật chất, chuyển động với vận tốc lớn. • Chùm hạt mang điện tích âm. − Kết luận: Người ta gọi những hạt tạo thành tia âm cực là electron, kí hiệu e. b) Khối lượng và điện tích electron : m e = 9,1094 . 10 -31 kg q e = -1,602 . 10 -19 C 2) Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử : − Mô tả thí nghiệm. − Kết luận: o Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương ở tâm là hạt nhân có khối lượng lớn nhưng kích thước nhỏ so kích thước nguyên tử. Do vậy, nguyên tử có cấu tạo rỗng. o Xung quanh nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử. o Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. 3) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử : a) Sự tìm ra proton : - Mô tả thí nghiệm. - Hạt p là thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. b) Sự tìm ra nơtron : - Mô tả thí nghiệm. - Hạt n ũng là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử : Hạt nhân nguyên tử tạo thành bởi p và n. Vì n không mang điện, p mang điện dương nên số đơn vò điện tích dương của hạt nhân bằng số e quay xung quanh hạt nhân. II) Kích thước và khối lượng : 1) Kích thước : 1nm = 10 -9 m ; 1A o = 10 -10 m − Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hiđro có bán kính khỏang 0.053nm. − Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn, vào khỏang 10-5nm. − Đường kính e, p còn nhỏ hơn nhiều (khỏang 10 -8 nm). HĨA 10 B, C *Electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử. 2) Khối lượng : − Đơn vò khối lượng nguyên tử, kí hiệu u ( còn gọi đvc). − 1u bằng 12 1 khối lượng của 1 nguyên tử đồng vò cacbon 12. PHIẾU HỌC TẬP 1) Từ thí nghiệm Rơ_dơ_pho đã phát hiện hạt nào ? khối lượng và điện tích là bao nhiêu ? tên gọi và kí hiệu của hạt đó ? 2) Từ thí nghiệm Chat_uých đã phát hiện hạt nào ? khối lượng và điện tích bao nhiêu ? tên gọi và kí hiệu của loại hạt đó? 3) Từ 2 thí nghiệm trên rút ra kết luận về thành phần cấu tạo nguyên tử. Hãy đọc cacù thông tin trong SGK và điền vào bảng đưới đây. I)Đơn vò kích thước nguyên tử:…………………………… Kí hiệu: …………………… Các đơn vò đo :……………………………. I) Từ bảng rút ra nhận xét so sánh kích thước, đường kính của nguyên tử với hạt nhân, e, p. I) Mục tiêu bài học : 1) Kiến thức : Vỏ (e) − HS biết : • Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm Nhân (p, n) • Kí hiệu, khối lượng, điện tích của e, p, n. − HS hiểu : • Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố. • Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng. 2) Kó năng : + Tập nhận xét và rút ra kết luận từ các thí nghiệm. + Biết sử dụng các đơn vò đo lường : u, nm, A o … + So sánh khối lượng, kích thước của e, p, n. + Biết giải các dạnh bài tập. II) Chuẩn : − Phóng to hình trong SGK. − Phiếu học tập. III) Phương pháp dạy : Đường kính So sánh Nguyên tử Nguyên tử Hidro Hạt nhân nguyên tử Hạt e và p 10 -10 m = 10 -1 nm 0,106 nm 10 -5 nm 10 -8 nm d ntử / d hn d ntử / d (e, p) d hn / d (e, p) HĨA 10 B, C − Đàm thoại, trực quan. IV) Thiết kế các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Họat động 1 : vào bài - GV và HS cùng đọc vài nét lòch sử trong quang niệm về nguyên tử từ thời Đê_mô_crit.  Các chất đều cấu tạo từ những phân tử rất nhỏ không thể phân chia đó là các nguyên tử. Điều đó còn đúng nữa không ? - Vậy nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào, kích thước,khối lượng bao nhiêu ? - Nhắc lại khái niệm nguyên tử là gì ? Nguyên tử tạo thành từ những hạt nào ? Kí hiệu. -> Vậy ta biết nguyên tử là gì ? Nhưng nguyên tử có kích thước, khối lượng, thành phần cấu tạo như thế nào? Kích thước, khối lượng các hạt nào tạo nên nguyên tử là bao nhiêu ? Bài hôm nay sẽ gỉai đáp câu hỏi đó. - Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ trung hòa được - Nguyên tử gồm : Hạt nhân (p, n) mang điện dương. Vỏ (e) mang điện âm. Hoạt động 2 : Thành phần cấu tạo nguyên tử. - Ai là người phát hiện ra các loại hạt này? Chúng ta lần lượt nghiên cứu chúng. - GV treo hình trên bảng, dẫn dắt HS TN1 : Mục đích coi nguyên tử không chia nhỏ hay nguyên tử được tạo từ những phân tử còn nhỏ hơn nó. Giả sử nguyên tử tạo từ phân tử còn nhỏ thì sẽ có hiện tượng. “ Hiện tượng” đó là gì ?  Thành thủy tinh phát sáng. Chứng tỏ có những tia phát ra từ cực âm gọi là tia âm cực. TN2 : Mục đích tia âm cực có phải là vật chất có thực hay không ?  Trên đường đi tia âm cực đặt chong chóng nhẹ quay. Chứng tỏ tia âm cực là chùm vật chất có thực, chuyển động nhanh. TN3 : Mục đích hạt vật chất có trong tia ââm cực có mang điện hay không? II) Thành phần cấu tạo nguyên tử. 1) Electron: a) Sự tìm ra electron - Tia âm cực gồm chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt gọi là electron. - Kí hiệu : e b) Khối lượng và điện tích của e : m e = 9,1095 -31 kg q e = - 1,602 . 10 -19 C HĨA 10 B, C  Tia âm cục qua giữa 2 bản điện cực trái dấu, lệch cực +. Chứng tỏ tia âm cực mang điêm âm. Hoạt động 3: Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử - Nguyên tử trung hòa về điện, vậy nguyên tử có phần mang điện âm là e thì phần mang điện + phân tán cả nguyên tử hay tập trung tại 1 vùng ? - GV mô tả thí nghiệm :  Kết quả : Hầu hết các hạt ∝ xuyên thẳng qua lákim loại, 1 số ít đi chệch hướng ban đầu hoặc bật ngược lại.  Giải thích : Nguyên tử có cấu tạo rổng. Trong nguyên tử, các phân tử mang điện + tập trung thành 1 điểm và có khối lượng lớn. Hạt ∝ (mang diện + ) khi đi gồm đến hoặc va chạm phải hạt cũng mạng điện +, có khối lượng lớn nên nó đẩy và chuyển động chệch hướng hoặc bậc ngược lại. Hạt mang điện + là hạt nhân nguyên tử. 2) Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử : - Nhận xét:  Hiện tượng hầu hết các hạt nhân đều xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng.  Hiện tượng 1 số rất ít đi lệch hướng ban đầu hoặc bật lại chứng tỏ tâm nguyên tử là hạt nhân mang điện tích dương. Hoạt động 4 : Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử - Hạt nhân nguyên tử là phần tử không còn phân chia được hay hạt nhân cấu tạo là những hạt nhỏ hơn. Làm thế nào để chứng minh ? - Yêu cầu HS đọc SGK sau đó trả lời câu hỏi phiếu học tập. 3) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử : a) Sự tìm ra proton, nơtron : - Rơ _ dơ _ pho phát hiện hạt p - Chat_uých phát hiện hạt n - Thành phần cấu tạo nguyên tử :  Hạt nhân nằm ở tâm, gồm p, n.  Vỏ gồm các e chuyển động xung quanh hạt nhân Hoạt động 5 : Kích thước - GV hướng dẫn HS tìm hiểu kích thước nguyên tử. - Nhớ : • Nguyên tử các nguyên tố khác có kích thước khác. • Phiếu trả lời. -> Các e rất nhỏ chuyển động xung quanh nhân trong không gian rổng. II) Kích thước và khối lượng của nguyên tử : - Trà lời phiếu học tập. - Nhận xét. ĐK ntử > ĐK hạt nhân 10 4 lần. ĐK ntư û > ĐK hạt p, e 10 7 lần. ĐK hn > ĐK p, e 10 3 lần. Hoạt động 6 : Khối lượng - Biểu thò khối lượng nguyên tử, phân tử, p, n, e kí hiệu u. - Vậy u là gì ? 1 u là 12 1 khối lượng của 1 nguyên tử đồng vò cacbon 12. 1u = kg kg 27 27 10.66005,1 12 10.9206,19 − − = Hoạt động 7: Củng cố làm bài tập 1, 2, 3 SGK - Tìm p, n, e làm gì ? Nguyên tử không phải nhỏ nhất. HĨA 10 B, C TUẦN:2 TIẾT :4-5 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ -----  ----- PHIẾU HỌC TẬP I) Hạt nhân nguyên tử : 1) Điện tích hạt nhân : Số đơn vò điện tích hạt nhân z = số p = số e 2) Số khối (A) A = Z + N (Z, N tổng số hạt p, n) II) Nguyên tố hoá học : 1) Đònh nghóa : − Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. − Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hóa học giống. 2) Số hiệu nguyên tử : − Số hiệu nguyên tử (Z) là số đồng vò điện tích hạt nhân nguyên tử của một số nguyên tố. 3) Kí hiệu nguyên tử : X A Z III) Đồng vò : − Các đồng vò của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác số n, do đó số khối A của chúng khác nhau. IV) Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình : 1) Nguyên tử khối : − Nguyên tử khối cho biết : khối lượng của nguyên tử nặng gấp bao nhiêu lần đơn vò khối lượng nguyên tử. − KLNT = p + n = A 2) Nguyên tử khối lượng trung bình : 100 bYaX A + = Trả lời câu hỏi [...]... GV tổ chức thảo luận bài 2, 3 (SGK) Z = Số p = Số e = 20 A = Z + N => N = 40 – 20 = 20 - Khối lượng 7p : 1,6726 10- 27 x 7 = 11,7082 10- 27 7n : 1,6726 10- 27 x 7 = 11,7082 10- 27 7e : 9 ,109 4 10- 31 x 7 = 0,0064 10- 27 => m nguyên tử Nitơ = 23,4382 10- 27 me/mNtử Nitơ = 0,0003 - Đònh nghóa hoá học Thế nào là đồng vò A (ntố K) = Hoạt động 4 : - Gợi ý, dẫn dắt HS giải bài tập 4, 5, 6 (SGK) TUẦN:4 TIẾT... tạo thành phân tử hợp chất Ion + Sự hình thành 1 số phân tử có liên kết cht nhu HCl, CO2 … + Sử dụng hiệu độ âm điện để đự đoán về mặt lí thuyết loại liên kết hóa học trong 1 số hợp chất đơn giản + So sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa + Xác đònh hoá trò và số oxi hóa Về giáo dục tình cảm, thái độ : 3) − − Thấy sự liên quan chặt chẻ giữa hiện tượng và bản chất Khả năng vận dụng các qui luật tự... biến đổi tính chất các nguyên tố và 1 số hchất theo chu kì, nhóm • Bảng tuần hoàn có ý nghóa gì HĨA 10 B, C 2) Về kó năng : − Từ cấu tạo nguyên tử suy ra vò trí trong HTTH và ngược lại − Dự đoán tính chất của nguyên tố khi biết vò trí trong HTTH − So sánh tính chất của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận Về giáo dục tình cảm thái độ : 3) − Thông qua chương, truyền đạt tới HS một đònh luật tổng quát... hút tónh điện nên hợp chất Ion rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy Hoạt động 7 : Trong các phản ứng hóa học, để đạt CHe bền thì kim loại, phi kim có khuynh hướng gì đối e lớp ngoài cùng ? HĨA 10 B, C TUẦN:12 TIẾT :23-24 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ - PHIẾU HỌC TẬP Sự hình thành liên kết hóa trò : Liên kết cộng hóa trò hình thành giữa các nguyên tử giống nhau Sự hình thành đơn chất : I) 1) Sự hình thành phân... : KS biết : CHe nguyên tử của các nguyên tố hóa học có sự biến đổi tuần hoàn Số e lớp ngoài cùng qui đònh tính chất hóa học các nguyên tố nhóm A 2) Kó năng : − Nhìn vào vò trí của nguyên tố nhóm A suy ra e hóa trò − Giải thích sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố II) − III) IV) Chuẩn : Bảng 5 (SGK) Phương pháp dạy : Thiết kế các hoạt động dạy học : HĨA 10 B, C HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1 : - Chỉ... s, p, d, f + Các e ở phân lớp s gọi electron s, … Lớp 1 (K) : Có 1 phân lớp 1s 2 (L) : 2 2s 2p HĨA 10 B, C 3 (M) : III) 3 n Phân lớp Số e tới đa trong phân lớp Sô e tối đa của lớp Phân bố e 3s 3p 3d Số e tối đa trong một phân lớp, lớp : 1 1s 2 2 1s2 2 2s 2 2 2s 2p 6 8 3s 2 2p6 3s2 3 3p 3d 6 10 10 3p6 3d10 Số e tối đa của lớp thứ n là 2n2 Lớp e có đủ số e tối đa gọi là lớp e bão hòa Phân lớp e có đủ... 19,9206 10 kg Hỏi nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vò khối lượng nguyên tử ? 19,9206 10- 27 / 1,66005 10- 27 = 12 lần - HS trả lời - HS dựa SGK trả lời Nguyên tử khối trung bình : 2) - Làm phiếu học tập số 3 TUẦN:3 TIẾT :6 LUYỆN TẬP : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ - Mục tiêu luyện lập : I) 1) − 2) − − Kiến thức : HS hiểu và vận dụng : - Thành phần cấu tạo nguyên tử - A, nguyên tử khối, nguyên tố hóa. .. Nguyên tử trung hoà về điện Điện tích của mỗi hạt e là 1- => số p = số e - Phiếu học tập số 1 - Đònh nghóa lại số khối - Nhấn mạnh : Số đồng vò đthn Z và số khối A là những đặc trưng quan trọng của nguyên tử cũng như của hạt nhân vì khi biết Z, A thì biết p, n, e trong nguyên tử đó - A, Z là những số quan trọng, dựa vào ta sẽ biết cấu tạo nguyên tử Hoạt động 2 : Nguyên tố hoá học - Nhấn mạnh : Tính chất... TỐ HÓA HỌC - - PHIẾU HỌC TẬP I) − − − II) 1) 2) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH : Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng Các nguyên tố có cùng số e hóa trò trong nguyên tử được xếp thành 1 cột Cấu tạo BTH : Ô nguyên tố : Số thứ tự ô nguyên tố = Số hiệu nguyên tử Chu kì : HĨA 10. .. tạo nên BTH, mỗi nguyên tố chiếm 1 ô BTH có 110 ô nguyên tố 29/9/2004 Japonium tìm ra nguyên tố thứ 113 Hoạt động 3 : Chu kì Số các ntố CHe Số lớp a 1 Z = 1 -> 2 1s 1 2 ntố a = 1 -> 2 2 Z = 3 -> 10 [He] 2sa2pb 2 8 ntố a= 1->2, b = 0 -> 6 3 Z = 11 -> 18 [Ne]3sa3pb 3 8 ntố a= 1->2, b = 0 -> 6 4 Z = 19 -> 36 [Ar]3dx4sa4pb 4 18 ntố a=1->2, b = 0 -> 6, x= 0 - >10 Hoạt động 4 : - Chỉ vào vò trí nhóm trên BTH, . pháp dạy : Đường kính So sánh Nguyên tử Nguyên tử Hidro Hạt nhân nguyên tử Hạt e và p 10 -10 m = 10 -1 nm 0 ,106 nm 10 -5 nm 10 -8 nm d ntử / d hn d ntử. lượng 7p : 1,6726 . 10 -27 x 7 = 11,7082 . 10 -27 7n : 1,6726 . 10 -27 x 7 = 11,7082 . 10 -27 7e : 9 ,109 4 . 10 -31 x 7 = 0,0064 . 10 -27 => m nguyên

Ngày đăng: 11/11/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan