1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Hoa 10 chuong 6

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 148,4 KB

Nội dung

MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững: - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với những tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh - Tính chất hoá học củ[r]

(1)Giáo án Hóa học 10 – Học kì @Ngày soạn: CHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲNH BÀI 29: OXI – OZON (tiết 1) Tiết 49 I MỤC TIÊU: *Học sinh biết: Biết được: Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi phòng thí nghiệm, công nghiệp Hiểu được: Oxi có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô và hữu cơ), ứng dụng oxi *Kĩ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học oxi - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế *Thái độ: Nhận thức tầm quan trọng oxi đời sống và có ý thức bảo vệ môi trường II.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm III CHUẨN BỊ: *Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Soạn bài từ SGK, SBT , STK… *Học sinh: Chuẩn bị bài trước đến lớp IV NỘI DUNG: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút) 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Oxi có vai trò quan trọng đời sống và sản xuất, chúng có tính chất nào, chúng ta hãy cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vị trí và cấu tạo - Viết cấu hình electron nguyên tử oxi, xác A OXI định vị trí oxi BTH? I/ VỊ TRÍ VÀCẤU TẠO - Cho biết số electron lớp ngoài cùng? O (z =8 ): 1s2 2s2 2p4 - Viết công thức cấu tạo O2? - Oxi thuộc: CK: ; Nhóm: VIA - Liên kết Oxi phân tử O là liên kết gì? → Có e độc thân và 6e lớp ngoài cùng Tại sao? -CTCT: O=O ;CTPT : O2 - Hs trả lời → Có 2e độc thân và 6e lớp ngoài cùng Hoạt động 2: Tính chất vật lí oxi * Hãy cho biết tính chất vật lí oxi?( màu sắc, II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ mùi vị, khả tan nước, nặng hay nhẹ - Oxi là chất khí không màu, không mùi và không vị, không khí) nặng không khí 32 GV:100 ml nước 20 C và 1atm hòa tan 3,1 d O KK = =1 0043 29 S= ml khí oxi Độ tan S: 100 - Dưới áp suất khí quyển, oxi hóa lỏng -1830C HS: Trả lời - Khí oxi ít tan nước Hoạt động 3: Tính chất hoá học oxi Hoạt động 3: III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXI - Từ cấu hình electron và ĐAĐ nguyên tử oxi - Nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm hãy so sánh với ĐAĐ các nguyên tố Cl,F? 2e(để đạt cấu hình e khí hiếm) −2 → Từ đó, rút khả oxi oxi và mức O +2 e →O độ tính chất nó? ĐAĐ O = 3,44 < F = 3,98 HS: Trả lời → Oxi có tính oxi hóa mạnh ĐAĐ: Cl < O < F *Vậy : Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động mạnh, có Cheminor@ 87 (2) Giáo án Hóa học 10 – Học kì * Dự đoán số oxh oxi các phản ứng ? * Viết ptpư: - Đốt cháy Na bình đựng khí O2 - Đốt cháy Mg bình đựng khí O2 - Số oxi hóa oxi -2; - HS: Dự đoán sản phẩm và viết pthh: - Gv giải thích thêm phản ứng Fe và oxi - GV yêu cầu hs viết phương trình → Thông tin - Đốt cháy S bình đựng khí O2 - Đốt cháy C bình đựng khí O2 - Đốt cháy P bình đựng khí O2 - HS viết pt tính oxi hóa mạnh Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Phương trình, Ag điều kiện thường, ) 0 +1 − Vd: Na +O t⃗0 Na O 2 +2 − 2 Mg +O2 ⃗ t Mg O 0 0 0 3 2 Al  O2  t Al2 O3  2 Fe O2  t Fe3 O4 Tác dụng với hiđro: o H  O2  t H 2O Tỉ lệ VH2:VO2 = 2:1 → Nổ Tác dụng với phi kim ( trừ halogen) 0 +4 − C +O ⃗ t0C O 0 +4 −2 S +O t⃗0 S O2 0 +5 −2 P +5 O2 ⃗ t0 P O5 Đốt cháy C2H5OH bình đựng khí O2, viết Tác dụng với hợp chất ptpư? * Etanol cháy không khí: −2 +4 −2 −2 * CO cháy không khí C H OH+ 3O2 ⃗ t C O2 +3 H O −2 +4 −2 −2 C H OH+3O2 ⃗ t C O2 +3 H O * Nhận xét vai trò oxi các phản ứng trên +2 +4 - Vai trò oxi các phản ứng trên là:chất 2C O+O2 ⃗ t C O2 oxi hóa 2  3  4 o - Gv cho hs viết số phản ứng khác Fe S  11O  t Fe O  S O2 → Oxi là chất oxi hóa (Các quá trình oxi hóa tỏa nhiệt) Hoạt động 4: IV/ ỨNG DỤNG Qua thực tế và SGK → cho biết số ứng dụng - Oxi trì sống và cháy oxi đời sống và CN? - Oxi cóvai trò quan trọng các lĩnh vực: công - GV:Treo tranh vẽ ứng dụng của oxi? Lấy vài nghiệp, luyện gang thép, y học, vũ trụ… ví dụ? - HS trả lời Hoạt động 5: V/ ĐIỀU CHẾ OXI - Gv:Nêu phương pháp điều chế Oxi PTN và Trong phòng thí nghiệm CN? * Nguyên tắc: phân hủy hợp chất giàu oxi và ít HS: viết pthh bền nhiệt Vd: KClO3⃗ MnO2 , t KCl+3 O 2 H O2⃗ MnO2 H O+O2 2KMnO4 → K2MnO4 +2MnO2 +O2 KNO3  t KNO2  O2 Hoạt động 6:Giới thiệu sản xuất công Trong công nghiệp nghiệp hình ảnh a Từ không khí: Không khí Không khí Loại bỏ CO2 ( dùng dd NaOH) Loại bỏ CO2 ( dùng dd NaOH) Loại bỏ nước (-25 C ) Loại bỏ nước (-250C ) Không khí khô Không khí khô Hóa lỏng không khí Hóa lỏng không khí Không khí lỏng Cheminor@ 88 (3) Giáo án Hóa học 10 – Học kì Không khí lỏng N2 Ar O2 -1960C -1860C -1830C HS quan sát hình ảnh và rút nhận xét N2 Ar O2 -1960C -1860C -1830C b Từ nước Điện phân nước có hòa tan ( H 2SO4 hay NaOH tăng tính dẫn điện nước) H 2O ⃗ đp H +O 4.Củng cố: - Sử dụng BT 1/Trang 127 để cố - Nêu tính chất hoá học O2 ? @Ngày soạn: LUYỆN TẬP: OXI - OZON Tiết 50 I MỤC TIÊU: *Học sinh biết: Biết được: Ozon là dạng thù hình oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon tự nhiên và ứng dụng ozon; ozon có tính oxi hoá mạnh oxi Hiểu được: Ozon có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô và hữu cơ) *Kĩ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học ozon - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế - Tính % thể tích khí oxi và ozon hỗn hợp *Thái độ: Nhận thức tầm quan trọng oxi-ozon đời sống và có ý thức bảo vệ môi trường II TRỌNG TÂM: Oxi và ozon có tính oxi hoá mạnh ozon có tính oxi hóa mạnh oxi III.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm IV CHUẨN BỊ: *Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Soạn bài từ SGK, SBT , STK… *Học sinh: Chuẩn bị bài trước đến lớp V NỘI DUNG: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút) H2O KClO3  (1)  O2  (2)  Al2O3  (3)  AlCl3  (4)  Al (OH )3 P2O5 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Ozon có vai trò quan trọng đời sống và sản xuất, chúng có tính chất nào, chúng ta hãy cùng tìm hiểu b Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:Tính chất ozon *Ozon là dạng thù hình oxi B OZON.(O3) -Cho biết công thức ozon? I TÍNH CHẤT -Dựa vào SGK hãy cho biết tính Tính chất vật lí Cheminor@ 89 (4) Giáo án Hóa học 10 – Học kì chất vật lí ozon? - Hs trả lời Tan nước nhiều O2.( 100ml H2O 00C hòa tan 49 ml khí ozon) - O3 là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt; - Hóa lỏng -1120C - Tan nước nhiều O2 - Phân tử O3 kém bền - Ozon có thể phân hủy tạo thành oxi theo phản ứng: O3 → O2 + O - Gv đưa phản ứng Tính chất hóa học:Ozon có tính oxi hóa mạnh Từ pư trên có thể rút nhận xét gì tính (Mạnh oxi) chất hóa học ozon?Ví dụ minh họa? *Tác dụng với kim loại( trừ Au và Pt): Ở nhiệt độ thường -Ozon có tính oxi hóa mạnh Mạnh Ag + O2 → Không phản ứng oxi 2Ag + O3 → Ag2O + O2 O2 +KI +H2Okhông pư O3 +2KI +H2O2KOH + O2 + I2 (Làm hồ tinh bột chuyển thành màu xanh- Nhận biết ozon) Hoạt động 2:Ozon tự nhiên; Ứng dụng ozon *Nêu tạo thành ozon? - HS trả lời II OZON TRONG TỰ NHIÊN - Ozon tạo thành từ oxi ảnh hưởng tia cực tím phóng điện giông Tia tử ngoại O2 O3 - Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao không khí bảo vệ người và các sinh vật trên trái đất tránh tác hại tia này -Từ SGK hãy cho biết ứng dụng ozon? III ỨNG DỤNG CỦA OZON HS: - Làm không khí, khử trùng y tế.Tẩy trắng công -Làm không khí, khử trùng y tế nghiệpvà ngăn tia tử ngoại để bảo vệ trái đất -Tẩy trắng công nghiệp Vai trò ozon là ngăn không cho tia cực tím chiếu xuống trái -Bảo vệ trái đất, ngăn tia tử ngoại đất gây hại cho người và động vật, thực vật 4.Củng cố: -So sánh tính chất hoá học O2 và O3? ứng dụng chúng? -BT thêm: 1) Đánh dấu X vào bảng đây và viết PTHH? Chất pư oxi Ozon Cu X X Ag X Au 0 C X X Dd KI X CH4 X X 2) Cho 2,24 lít khí ozon (đkc) vào dung dịch KI 0,5M Tính thể tích dung dịch KI cần dùng và khối lượng iôt sinh ra? 5.Dặn dò: Làm BTVN 2→5 /T127và 6/T128 ;Chuẩn bị bài 30 : LƯU HUỲNH (1) cấu tạo phân tử và tính chất vật lí S (biến đổi theo nhiệt độ) (2) Tính chất hoá học S ? Ứng dụng quan trọng S Rút kinh nghiệm: @Ngày soạn: Cheminor@ 90 (5) Giáo án Hóa học 10 – Học kì BÀI 30: LƯU HUỲNH Tiết 51 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: *Học sinh biết được: - Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng nguyên tử lưu huỳnh - Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) lưu huỳnh, ứng dụng *Học sinh hiểu được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh) 2.Kĩ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học lưu huỳnh - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất hoá học lưu huỳnh - Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học lưu huỳnh - Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh tham gia và tạo thành phản ứng 3.Thái độ: Hứng thú học tập môn hóa học II TRỌNG TÂM: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử III.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm IV CHUẨN BỊ: *Giáo viên: Tranh mô tả cấu trúc tinh thể Sα và Sβ; Thí nghiệm S với O2 *Học Sinh: Ôn tập kiến thức cấu hình electron, suy luận tính oxi hóa, tính khử V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (8 phút) KClO3  O2  FeO  Fe3O4  Fe2O3  FeCl3 O3  I2 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Lưu huỳnh có tính chất gì? Giống hay khác oxi? HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vị trí, cấu hình e nguyên tử lưu huỳnh GV: Sử dụng BTH để HS tìm vị trí S I VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ -Viết cấu hình e S? - Vị trí: Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA 2 S(z =16):1s 2s 2p 3s 3p - Kí hiệu: 32 16 S → S thuộc :chu kì 3, nhóm VIA - Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 - Độ âm điện: 2,58 Hoạt động 2: Tính chất vật lí lưu huỳnh Yêu cầu HS quan sát bảng tính chất vật lí và cấu tạo II TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH tinh thể hai dạng thù hình Sα , Sβ ( SGK) từ đó - Có dạng thù hình: nhận xét tính bền, khối lượng riêng , nhiệt độ nóng +Lưu huỳnh tà phương: Sα chảy: +Lưu huỳnh đơn tà : Sβ + Đều cấu tạo từ các vòng S8 - Chất rắn, màu vàng Sβ Sα + bền - Nóng chảy 113oC + Khối lượng riêng Sβ nhỏ Sα + Nhiệt độ nóng chảy Sβ lớn Sα Hoạt động 3: Tính chất hoá học lưu huỳnh GV:Viết cấu hình electron S ? III TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH (2)Vẽ sơ đồ phân bố electron lớp ngoài cùng Trạng thái oxi hoá: -2; 0; +4; +6 và các obitan nguyên tử nguyên tố S → Nguyên tử S có 6e lớp ngoài cùng, đó có 2e độc thân trạng thái bản, kích thích → Các trạng thái oxi hoá S? - S thể tính chất gì? 2 - Gv trình chiếu thí nghiệm Fe+S S  2e  S Tính oxi hoá: - Hs nhận xét, viết pthh Cheminor@ 91 (6) Giáo án Hóa học 10 – Học kì → Xác định số oxi hóa lưu huỳnh trước và a Tác dụng với kim loại:  Muối sunfua 0 +3 −2 sau phản ứng? (Nhôm sunfua) ⃗ Al +3 S t Al S3 - Gv thông tin phản ứng Hg với S → 0 2  o Xử lí Hg bị đổ Fe S  t Fe S (Sắt(II) sunfua) 0 2  Hg  S  Hg O (ở nhiệt độ thường) b Tác dụng với hiđro: 0 +1 − H + S t⃗0 H S 2 4 - Lưu huỳnh thể tính khử phản ứng S  S  4e với chất có tính chất gì? 6 - Gv trình diễn thí nghiệm: S + O2 Tính khử: S  S  6e - Hs quan sát, nhận xét tượng a Tác dụng với phi kim -Hs viết ptpư S phản ứng nhiệt độ thích hợp →Cho S Td với O2 0 4  o →Cho S Td với F2 S  O2  t S O2 0 o 6  S  F2  t S F6 b.Tác dụng với chất oxi hoá mạnh( H2SO4, HNO3, ) S + 2H2SO4 → 3SO2 + H2O S + 6HNO  H SO + NO + 2H O 2 Hoạt động 4: Sản xuất lưu huỳnh và ứng dụng - S tự nhiên tồn dạng nào? IV SẢN XUẤT LƯU HUỲNH - Có phương pháp điều chế S? Phương pháp vật lí - Trình chiếu sản xuất - Dùng khai thác S dạng tự lòng đất - Dùng hệ thống nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất *Nêu nguyên tắc điều chế S phương pháp Phương pháp hóa học +4 *Đốt H2S điều kiện thiếu không khí hóa học: H2S; S O2 2H2S +O2 →2S + 2H2O *Đốt H2S điều kiện thiếu không khí *Dùng H2S khử SO2(Cách điều chế này thu hồi *Dùng H2S khử SO2 90% lượng S các khì thải độc hại 2H2S +SO2 → 3S +2 H2O SO2 , H2S Giúp bảo vệ môi trường và chống ô nhiễm không khí.) -Từ SGK kết hợp với kiến thức thực tiễn, rút IV ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH ứng dụng lưu huỳnh? -90% S dùng điều chế H2SO4 - Hs trả lời -10% dùng lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, - Gv trình chiếu ứng dụng chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu và chất diệt nấm nông nghiệp… 4.Củng cố: Làm việc theo nhóm (cặp đôi) Đun nóng hỗn hợp gồm 6,4 gam lưu huỳnh và 14,3 gam kẽm bình kín Sau phản ứng thu chất nào? Khối lượng bao nhiêu? 5.Dặn dò: - Làm BT 1→ trang 132 - Mỗi nhóm chuẩn bị dây phanh xe đạp, que diêm, xem trước nội dung thực hành Rút kinh nghiệm: Cheminor@ 92 (7) Giáo án Hóa học 10 – Học kì @Ngày soạn: BÀI 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH Tiết 52 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: + Tính oxi hoá oxi + Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ + Tính oxi hoá lưu huỳnh + Tính khử lưu huỳnh 2.Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát tượng, giải thích và viết các PTHH - Viết tường trình thí nghiệm 3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc thực hành, thí nghiệm II.TRỌNG TÂM: - Tính oxi hóa oxi - Tính oxi hóa – khử lưu huỳnh - Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ III.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm IV CHUẨN BỊ: *Giáo viên: (1) Dụng cụ: Ống nghiệm, lọ thủy tinh, kẹp hóa chất muỗng đốt hóa chất, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm (2) Hoá chất: Dây thép, S bột, Oxi, que diêm, Fe bột Dụng cụ hóa chất đủ để học sinh thực hành nhóm *Học sinh: Chuẩn bị lí thuyết thực hành; Nộp thực hành V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) : Gv kiểm tra lí thuyết bài thực hành 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Mục đích buổi thực hành này là gì? HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Thí nghiệm 1: GV hướng dẫn TN *Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa đơn chất oxi - Cần đánh gỉ lau dầu mỡ phủ trên mặt - Đốt cháy đoạn dây thép xoắn trên lửa đoạn dây thép đèn cồn đưa nhanh vào bình khí oxi - Uốn đoạn dây thép thành hình xoắn lò xo để tăng - HT: Dây thép bị nung cháy khí oxi sáng chói thêm diện tích tiếp xúc không thành lửa, không khói, tạo các hạt - Cắm mẩu than hạt đậu xanh vào đầu dây nhỏ nóng chảy màu nâu bắn tung tóe xung quanh thép và đốt nóng mẩu than trước cho vào bình pháo hoa đó là Fe3O4 đựng khí oxi Mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ - Ptpư: t0 làm sắt nóng lên 3Fe + 2O2 → Fe3O4 - Cho ít cát nước lọ thuỷ tinh để phản ứng xảy giọt thép tròn chảy xuống không làm vỡ lọ Hs: Thực và quan sát tượng Thí nghiệm 2: Tính oxi hóa lưu huỳnh *Thí nghiệm 2: Tính oxi hóa lưu huỳnh -Trong phản ứng Fe+S nên dùng lượng S nhiều -Cho ít hỗn hợp bột sắt và S vào đáy ống lượng Fe để tăng diện tích tiếp xúc Cần dùng ống nghiệm Đun nóng ống nghiệm trên lửa đèn nghiệm trung tính chịu nhiệt cao cồn phản ứng xảy Hs: Thực và quan sát tượng -HT: Hỗn hợp bột Fe và S ống nghiệm có màu xám nhạt Khi đun nóng trên lửa đèn cồn phản ứng xảy mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn Cheminor@ 93 (8) Giáo án Hóa học 10 – Học kì hợp và tạo thành hợp chất FeS màu xám đen Ptpư: t0 Fe + S → FeS Thí nghiệm 3: Tính khử lưu huỳnh Thí nghiệm 3: Tính khử lưu huỳnh Oxi điều chế và thu vào lọ thủy tinh miệng rộng, - Đốt S cháy không khí đưa vào bình đựng dung tích khoảng 100ml, S đun nóng khí oxi muỗng hóa chất trên lửa đèn cồn - HT: S cháy oxi mãnh liệt nhiều cháy Hs: Thực và quan sát tượng ngoài không khí, tạo thành khói màu trắng đó là SO2 có lẫn SO3 Ptpư : t0 S + O2 → SO2 4.Củng cố: thí nghiệm 5.Dặn dò: - Hoàn thành thực hành, rửa dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành - Chuẩn bị bài : H2S- SO2 - SO3 (1) H2S , SO2 , SO3 có tính chất nào giống và khác nhau? Vì sao? (2)Phản ứng hoá học nào có thể chứng minh cho tính chất này? Rút kinh nghiệm: @Ngày soạn: BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT (tiết 1) Tiết 53 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu H2S - Hiểu tính chất hoá học H2S (tính khử mạnh) 2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học H2S - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất H2S - Phân biệt H2S - Tính thể tích khí H2S 3.Thái độ: Ý thức độc hại H2S II TRỌNG TÂM: Tính chất hoá học H2S (tính khử mạnh) III.PHƯƠNG PHÁP Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhóm IV CHUẨN BỊ: *Giáo viên: - Hóa chất: FeS, Na2SO3, HCl, KMnO4, NaOH - Dụng cụ: Bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan *Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước đến lớp ; Chuẩn bị bài V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Viết ptpư điều chế H2S từ H2 và S (đk:t0) - Xác định vai trò S phản ứng: KClO3 + S → KCl + SO2, cân phương trình? 3.Nội dung bài mới: Cheminor@ 94 (9) Giáo án Hóa học 10 – Học kì Đặt vấn đề: Giới thiệu hợp chất lưu huỳnh HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tính chất vật lí H2S - Trạng thái? Mùi đặc trưng? I Hiđro sunfua H2S - Tỷ khối so với KK? Tính chất vật lí: - Tính tan nước? - Chất khí, có mùi trứng thối đặc trưng - Lưu ý :Về tính độc hại H2S có khí ga, xác - Rất độc và ít tan nước động vật, thực vật, nước thải nhà máy - Nặng KK ( d = 34/29≈1.17) HS: trả lời Hoạt động 2: Tính chất hoá học H2S - Tên gọi axít H2S? Tính chất hoá học: HS:Axít H2S: axít sunfuhiđric a Tính axít yếu: - So sánh mức độ axít H2S với axít *Dung dịch axít sunfuhiđric : Tính axít yếu (yếu axít cacbonic) cacbonic(H2CO3) - Có thể tạo loại muối: HS:Độ axít :H2S < H2CO3 - H2S là axít lần axít? Có thể tạo + Muối trung hòa: Na2S; CaS; FeS… muối nào? =>Viết ptpư H2S tạo nên muối + Muối axít: NaHS, Ba(HS)2 Vd: H2S + NaOH  NaHS + H2O trung hòa và muối axít H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O HS: trả lời b Tính khử mạnh: *H2S có số oxi hoá thay đổi nào? - Nguyên tố S H2S có số oxi hóa thấp (-2) -H2S tác dụng với O2 tạo sản phẩm gì? -2 +4 → H2S có tính khử mạnh HS: S →S → S S-2  S0 + 2e - Đk thường (thiếu oxi): tạo S S-2  S+4 + 6e - Đk T0 cao tạo SO2 −2 0 - Gv cho số phản ứng, hs xác định vai trò các H S +O ⃗ t S +2 H O −2 +4 chất H S +3 O t⃗ S O +2 H O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O H2S + Cl2 → 2HCl + S H2S +4Cl2+4H2O → 8HCl + H2SO4 Hoạt động 3: Trạng thái tự nhiên và điều chế *GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, hướng 3.Trạng thái tự nhiên điều chế: dẫn HS rút kết luận - H2S có khí ga, xác động thực vật, nước thải nhà máy - Điều chế: FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S 4.Củng cố : Hướng dẫn HS tóm tắt trọng tâm bài đã học: + H2S là axít yếu, là chất khử mạnh + Làm bài tập 8/139 SGK 5.Dặn dò: - Hs làm các bài tập 110 trang 138, 139 SGK Rút kinh nghiệm: @Ngày soạn: BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT (tiết 2) Tiết 54 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Cheminor@ 95 (10) Giáo án Hóa học 10 – Học kì - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3 - Hiểu tính chất hoá học SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử) 2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học SO2, SO3 - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất SO2, SO3 - Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết - Tính % thể tích khí H2S, SO2 hỗn hợp 3.Thái độ: Ý thức độc hại SO2 II TRỌNG TÂM: Tính chất hoá học SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử) III.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhóm IV CHUẨN BỊ: *Giáo viên: - Hóa chất: Na2SO3, HCl, KMnO4 - Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan *Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước đến lớp ; Chuẩn bị bài V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Viết ptpư hoá học dựa vào chuỗi biến hoá sau (ghi rõ đk pư , có) FeS → H2S → S → SO2 → H2SO4 3.Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Giới thiệu hợp chất lưu huỳnh HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tính chất vật lí SO2 - Gv cho hóc inh quan sát lọ chứa khí SO2, liên II Lưu huỳnh đioxít: SO2 hệ bài thực hành số trả lời: Tính chất vật lí: +Nêu tính chất vật lí SO ?(Trạng thái, mùi - Khí không màu, mùi hắc, độc đặc trưng? độc tính?) - Nặng lần KK và tan nhiều nước ( 64 +Tỷ khối so với KK? Tính tan nước? d SO KK = =2,2 ) 29 Hoạt động 2: Tính chất hoá học SO2 - Nhận xét thành phần cấu tạo 2.Tính chất hóa học SO2? → Tính chất oxit axit? a Lưu huỳnh đioxít là oxít axít: - Hs trả lời - Tan nước tạo axít tương ứng - Tương tự H2S, tạo loại muối SO2 + H2O H2SO3 (axít sunfuarơ →Tính axít yếu ) - Hs cho ví dụ, viết sản phẩm cho ví dụ - Tính axít :H2S < H2SO3 < H2CO3 - GV thông tin cho hs bài toán SO2 + - Không bền, dễ phân huỷ tạo SO2 ddNaOH - Có thể tạo loại muối: + Muối trung hòa: Na2SO3, CaSO3… + Muối axít: NaHSO3, Ba(HSO3) … SO2 + NaOH  NaHSO3 SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O - Xác định số oxi hoá S SO2? b.SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa → Dự đoán tính chất hoá học SO2? - Nguyên tố S SO2 có số oxi hóa trung gian (+4) +4 +6 - Gv yêu cầu học sinh viết phương trình S → S +2 e ( tính khử ) minh hoạ cho tính khử và tính oxi hoá +4 SO2 S + e → S ( tính oxi hoá ) - Gv trình diễn thí nghiệm SO + dd  SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa KMnO4 * Lưu huỳnh đioxit là chất khử: +4 −1 +6 S O2+ Br 2+2 H O→ H Br + H S O4 Cheminor@ 96 (11) Giáo án Hóa học 10 – Học kì 4 7 6 S O2  2K Mn O4  2H 2O  K SO4  2MnSO4  2H S O4 4 6 o O5 , t S O2  O2  V  S O3 * Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoá: +4 −2 S O2+ H S →3 S +2 H O Hoạt động 3: Ứng dụng và điều chế SO2 - Nêu ứng dụng SO2 đời sống? Ứng dụng và điều chế: - Nêu phương pháp Đ/chế SO2 PTN và a Ứng dụng: ( SGK) CN? b Điều chế: HS:tự đọc SGK nêu: * Trong PTN: Cho H2SO4 đun nóng Na2SO3 (phản ứng trao đổi ) - Phương pháp Đ/chế SO2 PTN NaSO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O - Phương pháp Đ/chế SO2 CN * Trong CN: Đốt S khí O đốt quặng pirít sắt → Viết PTHH (phản ứng oxi hóa-khử) Ptpư: S + O2 ⃗ t SO2 4FeS2 + 11O2 ⃗ t 2Fe2O3 + 8SO2 Hoạt động 4:Tính chất, ứng dụng, sản xuất SO3 - Nêu tính chất vật lí SO3 ? II Lưu huỳnh trioxit: SO3 - Viết ptpư thể SO3 là oxit axit mạnh? Tính chất: - Nhận xét số oxi hoá S SO3? - Chất lỏng, không màu → SO3 thể tính chất gì? - Tan vô hạn nước và axít sunfuric - Nêu ứng dụng SO3 SO3 + H2O  H2SO4 nSO3 + H2SO4  H2SO4.nSO3 (ôleum) - SO3 là oxít axít mạnh: SO3 + MgO  MgSO4 SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O - SO3 là chất oxi hoá mạnh Ứng dụng và sản xuất: ( SGK) - H2S, SO2, SO3 có thể gây độc hại cho Cách xử lí chất thải: người, là nguyên nhân gây nên H2S, SO2, SO3 là dùng nước vôi mưa axít HS: có ý thức khử chất độc, hại,làm thí nghiệm để Chống ô nhiễm môi trường Củng cố : Bài tập 1: Từ các chất : H2S, MgSO3, S, FeS2, O2, dung dịch H2SO4 Viết phương trình phản ứng tạo SO2? +) MgSO3 + H2 SO4  MgSO4 + SO2 +H2O +) S + O2 ⃗ t SO2 +) 2H2S + 3O2 ⃗ t 2SO2 + 2H2O +) 4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng, xác định rõ vai trò oxi hoá – khử các chất: H2S + SO2  SO2 + Br2 + H2O  Dặn dò : - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài axit sunfuric Rút kinh nghiệm : Cheminor@ 97 (12) Giáo án Hóa học 10 – Học kì @Ngày soạn: BÀI 33: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT (tiết 1) Tiết 55 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: Công thức cấu tạo, tính chất vật lí H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4 Hiểu được: - H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối axit yếu ) - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước 2.Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất axit sunfuric - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất 3.Thái độ: Cẩn thận làm việc với axit II TRỌNG TÂM: - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước - H2SO4 loãng có tính axit mạnh III.PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức IV CHUẨN BỊ: *Giáo viên: - Hoá chất: H2SO4(l), đặc, Zn, Cu, CuO, CaCO3, quì tím, ddCuSO4, NaOH, tờ giấy, đường, - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh *Học sinh: Chuẩn bị bài trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau: FeS → H2S →S → SO2 → SO3 → H2SO4 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã học hợp chất nào S?Hợp chất chứa S(+6) có tính oxi hoá mạnh, bây chúng ta tìm hiểu hợp chất đó là axit sunfuric Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Tính chất vật lí axit sunfuric - Gv cho học sinh quan sát lọ chứa axit sunfuric đặc A Axit sunfuric: → Nhận xét? I Tính chất vật lí: - Gv thông tin cho học sinh cách pha loãng - Axit sunfuric là chất lỏng, sánh, không màu, không H2SO4 →Vì sao? bay - Gv giải thích - D= 1,84g/cm3 - Tan vô hạn nước và toả nhiều nhiệt Hoạt động 2: Tính chất hoá học axit sunfuric loãng - Gv hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm II Tính chất hoá học: chứng minh tính axit axit sunfuric Axit sunfuric loãng: - Hs thực theo nhóm, kết luận, viết phương - Quỳ tím hoá đỏ trình minh hoạ - Tác dụng với kim loại đứng trước H→ H2 - Tác dụng với bazơ và oxit bazơ - Tác dụng với muối axit yếu Hoạt động 3: Tính chất hoá học axit sunfuric đặc - Trong H2SO4, S có mức oxi hoá b Tính chất axit sunfuric đặc: bao nhiêu?  Tính oxi hoá mạnh → Dự đoán tính chất H2SO4? H2SO4 đặc, nóng oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim - Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm (C,S,P…) và nhiều hợp chất → SO2, kim loại có hoá trị cao Cheminor@ 98 (13) Giáo án Hóa học 10 – Học kì đối chứng H2SO4 loãng và đặc với + Với kim loại: Cu M + H2SO4 đặc → M2(SO4)n + SO2/S/H2S + H2O - Hs thực hiện, nêu tượng, (n là mức oxi hoá cao kim loại M) nhận xét HSO4 đặc 2H2SO4 + 2Ag → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O - Hs viết PTHH theo nhóm: 6H2SO4+2Fe → Fe2(SO4)3+ 3SO2 + 6H2O + H2SO4 với kim loại + Với phi kim: + H2SO4 với phi kim 5H2SO4 + 2P → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O + H2SO4 với hợp chất 2H2SO4 + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O + Với hợp chất: 3H2SO4 + H2S → 4SO2 + 4H2O H2SO4 + 2HBr → Br2 + SO2 + H2O - Gv thông tin Lưu ý: H2SO4đặc, nguội không phản ứng với Al, Fe, Cr → thụ động hoá - Trình chiếu thí nghiệm đường + Tính háo nước H2SO4đăc Cn(H2O)m H2SO4đặcnC + mH2O - Hs quan sát, nhận xét, viết pthh (gluxit) - Gv giải thích Ví dụ: - Gv lưu ý học sinh dùng axit C12H22O11 H2SO4đặc 12C + 11H2O sunfuric đặc thí nghiệm, trình (saccarozơ) chiếu hình ảnh 2H2SO4 + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O - Thông tin tính axit Tinh axit: Khi tác dụng với các chất không có tính khử Vd: 3H2SO4 +Fe2O3 → Fe2(SO4)3+ 3H2O Củng cố : Viết phương trình phản ứng axit sunfuric đặc và Fe, S? Dặn dò : - Học bài - Chuẩn bị phần Rút kinh nghiệm : @Ngày soạn: BÀI 33: AXIT SUNFURIC MUỐI SUNFAT (tiết 2) Tiết 56 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: - Ứng dụng và sản xuất H2SO4 - Tính chất muối sunfat, nhận biết ion sunfat 2.Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét điều chế axit sunfuric - Viết phương trình hóa học minh hoạ điều chế - Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S ) - Tính nồng độ khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia tạo thành phản ứng 3.Thái độ: Cẩn thận làm việc với axit II TRỌNG TÂM: Nhận biết ion sunfat III.PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức IV CHUẨN BỊ: *Giáo viên: - Hoá chất: H2SO4 loãng, NaCl, HCl, AgNO3, BaCl2 Cheminor@ 99 (14) Giáo án Hóa học 10 – Học kì - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, *Học sinh: Chuẩn bị bài trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: BT10/SGK/trang 139 ĐS: mNaHSO3= 15,6 g ; mNa2SO3= 6,3 g 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Tiếp bài cũ Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Ứng dụng và điều chế axit sunfuric - Gv yêu cầu hs đọc SGK cho biết ứng dụng Ứng dụng: (SGK) H2SO4 Điều chế: - Trình chiếu quy trình sản xuất axit sunfuric a) Sản xuất SO2: từ S quặng pirit sắt FeS2… tC → yêu cầu học sinh viết phương trình dựa vào S + O2 → SO2 các bài đã học tC 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 0 b) Sản xuất SO3: 2SO2 + O2 450-500 C 2SO3 c) Hấp thụ SO3 V O H2SO4: H2SO4 + nSO3 → H2SO4 nSO3 (oleum) H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4 Tóm tắt: S - Gv tóm tắt sơ đồ SO2→ SO3→ H2SO4.nSO3 → H2SO4 FeS2 Hoạt động 2: Muối sunfat-Nhận biết ion sunfat - Nhận xét phân tử H2SO4? B Muối sunfat Nhận biết ion sunfat - Cho số ví dụ muối axit và muối trung hoà? Muối sunfat: Có loại: - Gv thông tin thêm tính tan - Muối trung hoà (muối sunfat) chứa ion SO24− :Phần lớn tan trừ BaSO 4, SrSO4, PbSO4… không tan; CaSO4, Ag2SO4, ít tan - Muối axit (muối hiđrosunfat) chứa ion HSO4H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O Natri hiđrosunfat H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O - Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm phân biệt HCl và Natri sunfat H2SO4: Chuẩn bị ống nghiệm chứa HCl, ống Nhận biết ion sunfat: nghiệm chứa H2SO4 Dùng dung dịch chứa ion Ba2+ (muối bari, Ba(OH)2): Lần 1: Dùng dung dich AgNO3 SO24− + Ba2+ → BaSO4↓trắng Lần 2: Dùng dd BaCl2 → Nhận xét (không tan axit) - Kết luận cách nhận biết ion sunfat Ví dụ: BaCl2 + H2SO4 →BaSO4 ↓+ 2HCl Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓+ 2NaOH Củng cố : - Phân biệt các dd: NaCl, Na2SO4, H2 SO4, NaOH - Làm bài tập SGK Dặn dò : - Ôn lại chương VI - Chuẩn bị bài tập SGK cho tiết luyện tập Cheminor@ 100 (15) Giáo án Hóa học 10 – Học kì Rút kinh nghiệm : @Ngày soạn: BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI - LƯU HUỲNH (tiết 1) Tiết 57 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững: - Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá nguyên tố với tính chất hoá học oxi, lưu huỳnh - Tính chất hoá học hợp chất lưu huỳnh liên quan đến trạng thái oxi hoá nguyên tố lưu huỳnh hợp chất 2.Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng - Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác - Tính khối lượng muối thu cho SO2 tác dụng với dung dịch NaOH 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II TRỌNG TÂM: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, nhận biết các chất III.PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn - Kết nhóm - Cá nhân IV CHUẨN BỊ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra bài 3.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Tổng hợp chương Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững GV phát vấn học sinh I Kiến thức cần nắm vững: kiến thức cần nhớ: 1.Cấu hình e nguyên tử: - Cấu hình e lớp ngoài cùng - O(Z=8):[He] 2s22p4 O, S? - S(Z=16): [Ne] 3s23p4 - Độ âm điện? 2.Độ âm điện: - So sánh tính chất oxi * ĐAĐ: O = 3,44 > S=2,58 và S, khác nào, 3.Tính chất hoá học: vì sao? a.Tính oxi hoá: O > S - Các hợp chất và tính chất - Oxi oxi hoá hầu hết KL,nhiều PK, nhiều Hợp chất tương ứng các hợp chất - S oxi hoá nhiều KL,1 số PK S? II.TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT CỦA S 1.H2S : có tính khử mạnh to to 2H2S+O2   2S+2H2O; 2H2S+O2   2SO2 +2H2O 2.SO2 : có tính khử và tính oxi hoá ; SO2 là oxit axit 3.SO3 và H2SO4 : có tính oxi hoá - SO3 là oxit axit +H2SO4(l) có tính chất chung axit (làm quì hoá đỏ, t/d với Kl trước H2 , t/d với muối, t/d với oxit bazơ và bazơ) +H2SO4 (đ) có tính háo nước và tính oxi hoá mạnh, tính axit Cheminor@ 101 (16) Giáo án Hóa học 10 – Học kì - GV: Nêu đề bài - HS thảo luận 5’ tìm hướng giải - Hs lên bảng - Hs khác làm vào nháp → Nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, giảng giải, đánh giá Hoạt động 2: Bài tập BT1: Hoàn thành các dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện có) a) FeS → H2S → S → SO2 → H2SO4 b) ZnS → H2S → H2SO4 → CuSO4 → BaSO4 HD: a) b) FeS  HCl  FeCl2  H S ZnS  HCl  ZnCl2  H S to H S  O2thieu   S  H 2O H S  4Cl2  H 2O  HCl  H SO4 o S  O2  t SO2 H SO4  CuO  CuSO4  H 2O SO2  Br2  H 2O  HBr  H SO4 CuSO4  BaCl2  CuCl2  BaSO4 BT2: Nhận biết các dung dịch sau: a) H2SO4; HCl; HNO3; NaOH b) Na2SO4; Na2SO3; NaNO3 HD: a) Dùng quì tím, ddBaCl2, ddAgNO3 b) Dùng dd BaCl2, HCl BT3: 10/139SGK m 12,8 nNaOH CM V 0, 25mol ; nSO2   0, 2mol M 64 nNaOH 0, 25 - Gv hướng dẫn tính khối  lượng muối theo phương nSO2 0, Ta có: 1< < → Tạo hỗn hợp muối pháp giải hệ PT: SO2 + NaOH → NaHSO3 (1) 0,2 0,2 0,2 mol NaHSO3 + NaOH →Na2SO3 + H2O (2) 0,05 0,05 0,05 mol Số mol NaOH dư sau pư (1) = 0,25- 0,2 = 0,05 mol Số mol Na2SO3 = Số mol NaOH dư = 0,05 mol Số mol NaHSO3 còn lại= 0,2 – 0,05 = 0,15 mol nNa2 SO3 0, 05.126 6,3( g ) → nNaHSO3 0,15.104 15, 6( g ) Củng cố : - Phân biệt các dd: Có gốc sunfat và halogenua, nhận biết gốc SO4 trước - Xác định loại muối tạo thành từ tỉ lệ số mol NaOH / số mol SO2 Dặn dò : - Ôn lại chương VI - Chuẩn bị bài tập SGK, SBT cho tiết luyện tập Rút kinh nghiệm : @Ngày soạn: 28/12/2013 BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI - LƯU HUỲNH (tiết 2) Tiết 58 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững: - Tính chất hoá học lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh - Phương pháp điều chế SO2, SO3, H2SO4 2.Kĩ năng: Cheminor@ 102 (17) Giáo án Hóa học 10 – Học kì - Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng, điều chế hoá chất - Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác - Tính khối lượng, phần trăm kim loại hỗn hợp tác dụng với axit H2SO4 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II TRỌNG TÂM: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, nhận biết các chất, tính phần trăm kim loại III.PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn- Kết nhóm- Cá nhân IV CHUẨN BỊ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra bài 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Tổng hợp chương Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Đặt vấn đề: HD: BT1: Viết PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau: BT2: Đi ngược từ sản phẩm → cần muối FeS2 → SO2 → H2SO4 → SO2 → SO3 → H2SO4 sắt III và bazơ → Lần lượt tìm phản BT2: Từ quặng pirit, muối ăn, nước, không khí và các điều ứng đầu tiên kiện có đủ Hãy viết PTHH điều chế Fe(OH)3? BT3: Cùng loại hợp chất, nhận biết gốc BT3: Nhận biết các dung dịch sau: Ca(NO3)2; K2SO4; Na2CO3; axit và ion kim loại KNO3 BT4: Lập hệ phương trình khối lượng BT4: Cho 40 gam hỗn hợp Fe-Cu tác dụng vừa đủ với dung hỗn hợp và tổng số mol khí để giải dịch H2SO4 98% nóng, thu 15,68 lit SO2 (đkc) a) Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp? b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng? Hoạt động 2: Giải, nhận xét, bổ sung, kết luận Phân nhóm giải bài tập: BT1: o nhóm FeS  11O2  t Fe2O3  8SO2 Nhóm 1,2: BT1 SO2  Br2  H 2O  HBr  H SO4 Nhóm 3,4: BT2 H SO4  Cu  CuSO4  SO2  H 2O Nhóm 5,6: BT3 Nhóm 7,8: BT4 SO2  O2  SO3 - học sinh các SO3  H 2O  H SO4 nhóm định lên BT2: Nhận biết các dung dịch sau: bảng trình bày - Học sinh khác - Dùng dung dịch BaCl2, H2SO4 nhóm bổ sung, nhóm BT3: o FeS  11O2  t Fe2O3  8SO2 khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, NaCl  2H O  dp ddcmn   NaOH  Cl2  H 2 đánh giá as Cl2  H   HCl Fe2O3  HCl  FeCl3  3H 2O FeCl3  NaOH  Fe(OH )3  3NaCl BT4: Gọi x, y là số mol Fe- Cu hỗn hợp → Khối lượng hỗn hợp= 56x + 64y = 40(g) (1) PT: 2Fe + 6H2SO4 →Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O xmol 3xmol 3x/2 mol Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 +2H2O ymol 2ymol ymol 15, 68 0, 7( mol )(2) 22, Lại có: Tổng số mol SO2 thu được= Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Cheminor@ 103 (18) Giáo án Hóa học 10 – Học kì 56 x  64 y 40  x 0,12   3 x /  y 0,  y 0,52 6, 72.100 16,8(%) 40 a) mFe= 56.0,12=6,72(g) → %Fe= →%Cu=100-16,8=83,2(%) b) Tổng số mol H2SO4 tham gia phản ứng = 3x+2y = 3.0,12+ 2.0,52 = 1,4 (mol) → m H2SO4 = 98.1,4=137,2(g) Khối lượng dung dịch H2SO4: mct 100 137,  100 140( g ) C% 98 Củng cố : Hệ thống lại phương pháp giải các bài toán Dặn dò : - Ôn lại chương VI - Chuẩn bị bài thực hành Rút kinh nghiệm : @Ngày soạn: BÀI 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH Tiết 59 I MỤC TIÊU: *Kiến thức:Biết mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: + Tính khử hiđro sunfua + Tính khử lưu huỳnh đioxit, tính oxi hoá lưu huỳnh đioxit + Tính oxi hoá axit sunfuric đặc *Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát tượng, giải thích và viết các PTHH - Viết tường trình thí nghiệm *Thái độ: Cẩn thận tiếp xúc với hóa chất II TRỌNG TÂM: - Điều chế và thử tính khử H2S - Tính oxi hóa – khử SO2 - Tính oxi hóa H2SO4 II.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm III CHUẨN BỊ: *Giáo viên: - Dụng cụ: đèn cồn ống nghiệm, ống hút , giá để ống nghiệm… - Hóa chất: HCl, H2SO4 đ, Br2, FeS, Cu, Na2SO4 *Học sinh chuẩn bị kiến thức - Tính chất hóa học H2S, SO2, H2SO4 - Nghiên cứu trước các dụng cụ, hóa chất và cách tiến hành IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, thu bài tường trình số 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút): Nêu t/c hoá học đặc trưng SO2, H2S, SO3, H2SO4? 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu các hợp chất lưu huỳnh, tiết này chúng ta làm thí nghiệm để chứng minh HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Cheminor@ 104 (19) Giáo án Hóa học 10 – Học kì GV: - Hỏi học sinh nội dung, mục đích thí nghiệm - Nhấn mạnh cẩn thận các hóa chất độc hại H 2S, SO2, H2SO4 -Hướng dẫn số thao tác cho HS quan sát Hoạt động - H2S là khí không màu độc nên dùng với lượng hóa chất nhỏ, lắp dụng cụ thật kín để thực thí nghiệm khép kín để không khí không thoát ra, đảm bảo an toàn *HS làm thí nghiệm; quan sát tượng và viết ptpư bài tường trình Hoạt động *Điều chế SO2: Cho Na2SO3 tác dụng với H2SO4 → SO2 khí độc cần phải cẩn thận, hóa chất dùng lượng nhỏ, lắp dụng cụ kín *HS làm thí nghiệm; quan sát tượng và viết ptpư bài tường trình Hoạt động - Xác định vai trò chất phản ứng *HS làm thí nghiệm; quan sát tượng và viết ptpư bài tường trình Hoạt động Đậy ống nghiệm kín có ống dẫn khí vào ống khác có nước để hòa tan SO2 *HS làm thí nghiệm; quan sát tượng và viết ptpư thực hành I.NỘI DUNG THÍ NGHIỆM, CÁCH TIẾN HÀNH TN 1: Điều chế - chứng minh tính khử H2S *Cách tiến hành: Theo thực hành *Hiện tượng: H2S thoát có mùi trứng thối H 2S cháy không khí lửa màu xanh -PT: 2HCl + FeS → FeCl2 + H2S 2H2S + O2 → 2S + 2H2O TN 2: Tính khử SO2 * Cách tiến hành: Theo thực hành *Hiện tượng: Mất màu dd brom -PT: SO2+Br2+2H2O → 2HBr+ H2SO4 Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa SO2 *Cách tiến hành: Theo thực hành *Hiện tượng: đục, màu vàng -PT: SO2 +2H2S → 3S +H2O Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa H2SO4 đặc * Cách tiến hành: Theo thực hành *Hiện tượng: Dung dịch có bọt khí và từ không màu chuyển sang màu xanh -PT: Cu+2H2SO4(đ) → CuSO4+SO2 +2 H2O Củng cố: - GV:Củng cố hiểu biết tính chất H2S, SO2, H2SO4 (là chất gây ô nhiễm) - Nhận xét buổi thí nghiệm; Học sinh thu dọn vệ sinh, dụng cụ phòng thí nghiệm Dặn dò: Học chương VI, chuẩn bị kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm: @Ngày soạn: KIỂM TRA TIẾT Tiết 60 I MỤC TIÊU: Kiểm tra tiếp thu kiến thức về: - Oxi-ozon: Oxi và ozon có tính oxi hoá mạnh ozon có tính oxi hóa mạnh oxi - Lưu huỳnh: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử - Hiđrosunfua-lưu huỳnh đioxit-lưu huỳnh trioxit: Tính chất hoá học H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử) - Axit sunfuric: H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước; H2SO4 loãng có tính axit mạnh II.MA TRẬN ĐỀ: Cheminor@ 105 (20) Giáo án Hóa học 10 – Học kì Nội dung kiến thức Oxi- ozon Lưu huỳnh H2S-SO2- SO3 Axit sunfuric Tổng hợp Biết So sánh tính oxi hoá oxi và ozon Xác định số oxi hoá lưu huỳnh Mức độ nhận thức Hiểu Cho H2S qua dung dịch Pb(NO3)2 Nêu tượng, viết PTHH Cho biết cách pha Viết ptpư xảy loãng axit sunfuric, cho các kim loại tác giải thích dụng với axit sunfuric đặc, nguội Tổng Vận dụng 1 Xác định muối tạo thành và tính khối lượng cho SO2 tác dụng với dd NaOH Hỗn hợp kim loại tác dụng với dd H2SO4 → Tính % kim loại - Nhận biết - Sơ đồ - Điều chế 3 III ĐỀ: Câu 1: So sánh tính oxi hoá oxi và ozon? Viết phương trình hoá học chứng minh? Câu 2: Xác định số oxi hoá lưu huỳnh các chất sau: SO2; H2S; H2SO4; NaHSO3? Câu 3: Sục khí hiđrosunfua vào dung dịch chì nitrat (Pb(NO3)2), tượng gì xảy ra? Viết phương trình hoá học? Câu 4: Cho 5,6 lít khí sunfurơ (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 2M a) Muối nào tạo thành? b) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng? Câu 5: Cho các kim loại: Al, Zn, Mg, Cu a) Kim loại nào không phản ứng với axit sunfuric đặc, nguội? b) Viết phương trình hoá học các kim loại nhóm trên có xảy phản ứng với axit sunfuric đặc, nguội? Câu 6: Hãy cho biết cách pha loãng axit sunfuric? Giải thích? Câu 7: Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit sunfuric loãng thì thu 3,36 lit khí bay (đkc) Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp X? Câu 8: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau đựng các lọ nhãn: K2SO4, KCl, KNO3 Câu 9: Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau: H S  (1)  S  (2)  SO2  (3)  H SO4  (4)  BaSO4 Câu 10: Từ quặng pirit sắt, không khí, nước và các điều kiện có đủ Viết phương trình hoá học điều chế axit sunfuric? (Cho Mg=24, Fe=56, H=1, S=32, O=16, K=39) IV ĐÁP ÁN: Câu 1: - Tính oxi hoá ozon mạnh oxi (0,5đ) - PTHH: Ở điều kiện thường: (0,5đ) Oxi Ozon Ag + O2 → Không phản ứng 2Ag + O3 → Ag2O + O2 KI + H2O + O2 → Không phản ứng 2KI + H2O + O3 → 2KOH + I2 + O2 Câu 2: +4; -2; +6; +4 Câu 3: - Kết tủa đen (0,5đ) - PT: H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 (0,5đ) Câu 4: Cho 5,6 lít khí sunfurơ (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 2M Cheminor@ 106 (21) Giáo án Hóa học 10 – Học kì 5, 0, 25(mol ) nKOH 0, 22,  n 0, 25 a) nKOH 0, 2.2 0, 4(mol ) Ta có: 1< SO2 <2 → Tạo muối KHSO3 và K2SO3 (0,5đ) b) KOH + SO2 → KHSO3 a a a 2KOH + SO2 → K2SO3 + H2O 2b b b Gọi a,b là số mol SO2 ptrình → Số mol KHSO3 = a ; Số mol K2SO3 = b  a  b 0, 25 a 0,1   b 0,15 Ta có hpt :  a  2b 0, nSO2  Khối lượng KHSO3 = 0,1.120=12 (g) ; Khối lượng K2SO3=158.0,15=23,7(g) Câu 5: Cho các kim loại: Al, Zn, Mg, Cu a) Kim loại Al (0,25đ) b) Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + 2H2O Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O (0,75đ) Câu 6: - Đổ từ từ axit vào nước theo đũa thuỷ tinh và khuấy (0,5đ) - Vì tránh axit bắn vào người, cho nước vào axit, axit tan nước toả nhiệt nhiều làm nước sôi và bắn axit vào người (0,5đ) Câu Gọi x, y là số mol Mg và Fe hỗn hợp Khối lượng hỗn hợp = 24x +56y =6,8 (g) (1) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 x x mol Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 y y mol Tổng số mol H2 thu được= x+ y = 3,36/22,4 =0,15 (mol) (2) 24 x  56 y 6,8  x 0, 05   x  y  0,15   y 0,1 Từ (1) và (2) ta có hpt: (0,5đ) 1, 2.100 17, 65(%) Khối lượng Mg=24.0,05=1,2(g) → %Mg= 6,8 → %Fe=100-17,65=82,35(%) (0,5đ) Câu 8: - Dùng dd BaCl2 nhận biết K2SO4 (0,25đ) - Dùng dd AgNO3 nhận biết KCl, còn lại là KNO3 (0,5đ) - Phương trình (0,25đ) Câu 9: Mỗi phương trình 0,25đ, thiếu cân bằng/ điều kiện trừ nửa số điểm 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O to S + O2   SO2 SO2 + Br2 + 2H2O →2HBr + H2SO4 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl Câu 10: Mỗi phương trình 0,25đ to 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 o V2O5 ,450 C 2SO2 + O2     2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 Rút kinh nghiệm: Cheminor@ 107 (22) Giáo án Hóa học 10 – Học kì Cheminor@ 108 (23)

Ngày đăng: 13/09/2021, 06:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w