1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương GACP WHO trồng trọt và thu hái cây thuốc tốt

49 583 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu (các yếu tố tự nhiên và PEST). 1. Phân biệt GACPWHO, VietGAP, Organic. 2. Tại sao phải triển khai GACPWHO ở Việt Nam. 3. Đề xuất chiến lược triển khai cho dược liệu Việt Nam. 4. Phân tích phần cứng và phần mềm của GACPWHO. 5. Nội dung chính của GAPWHO. 6. Nội dung chính của GCPWHO. 7. Các biến số ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu và tính bền vững trong khai thác dược liệu từ thiên nhiên. 8. Các biến độc lập trong nghiên cứu GACPWHO (giống, vùng trồng, kỹ thuật trồng trọt, bảo vệ thực vật, thu hái, chế biến, bảo quản, kế hoạch thu hái, lượng thu hái, phương pháp thu hái): Bản chất và trình tự nghiên cứu 9. Nội dung các công việc cần làm để công bố GACPWHO (để công bố GACPWHO, cần phải làm gì?). 10. Thiết kế nghiên cứu GAPWHO cho một dược liệu cụ thể (xác giống, vùng trồng, kỹ thuật trồng trọt, bảo vệ thực vật, thu hái, chế biến, bảo quản): Ba kích, Bình vôi, Dây thìa canh, Đinh lăng, Giảo cổ lam, Hòe hoa, Mật mông hoa, Nhân trần, Quế, Hương nhu, Tang ký sinh, Thanh hao hoa vàng, Trinh nữ hoàng cung,... 11. Thiết kế nghiên cứu GCPWHO cho một dược liệu cụ thể (xây dựng kế hoạch thu hái, lượng thu hái, phương pháp thu hái): Chè dây, Giảo cổ lam, Mật mông hoa, Nhân trần, Rau đắng đất,...

NỘI DUNG ÔN TẬP GACP-WHO NĂM 2018 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu (các yếu tố tự nhiên Văn Thùy PEST) Linh Các yếu tố tự nhiên 1.1 Khí hậu Các điều kiện khí hậu, ví dụ như, độ dài ngày, lượng mưa (cung cấp nước) nhiệt độ đồng ruộng, ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng thuốc mặt vật lý, hoá học sinh học Thời gian có nắng, lượng mưa trung bình, nhiệt độ trung bình, gồm khác biệt nhiệt độ ban ngày ban đêm, ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý, sinh hoá  Nhiệt độ - Các yếu tố: + Cường độ: Cao, thấp, không thay đổi + Biên độ nhiệt ngày/đêm - Tác động: Tác động: Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình quang hợp, hơ hấp, nước, hấp thu nước dinh dưỡng trồng, mức độ phản ứng với nhiệt độ khác lọai trồng Từ tác động nhiệt độ phân loại theo nhiệt độ thích hợp: + Ở nhiệt độ 7-150 C phù hợp với xư lạnh Nhân sâm, sâm Việt Nam, tam thất, ô đầu + Cây nhiệt đới: chịu lạnh: thích hợp 18-220C, số lồi chịu đựng nhiệt độ 12-150C phát triển tốt, loài thân ngầm nhiệt độ 00C tồn Một số nhiệt đới như: Đương qui, bạch chỉ, huyền sâm… + Cây nhiệt đới: Thích hợp 24-280C chịu đựng nhiệt độ 350C hay Một số cây: Bình vơi, day thìa canh, ba kích, hồi… + Nhiệt độ tối cao: 45-500C: Quang hợp ngừng, 540C làm đông đặc tế bào chất - Các vấn đề: + Sự phù hợp với yêu cầu nhiệt độ: Nhiệt độ cao hay thấp gây hại cho sinh trưởng Cây nhập nội Châu Âu trồng vùng nhiệt đới, ngoại trừ vùng núi cao Cây nhiệt đới trồng xứ lạnh phải trồng nhà kính + Biến đổi khí hậu: Nhiệt độ cao không thụ phấn được, nhiệt độ thấp chết  Nước độ ẩm - Các yếu tố: + Độ ẩm đất: Nước, ẩm, khô hạn Khả cung cấp nước sinh trưởng trồng bị hạn chế ẩm độ đất cao hay thấp Ẩm độ đủ cải thiện hấp thu dinh dưỡng + Độ ẩm khơng khí: lượng nước chứa khơng khí + Chế độ mưa: Ảnh hưởng đến độ ẩm đất khơng khí (1.200-1.500-2.000mm/năm) - Tác động + Độ ẩm đất: Thích hợp từ 65-75%: Cây cần nước, ưa ẩm, chịu hạn + Độ ẩm khơng khí: Thích hợp 75-85% Nếu độ ẩm q thấp chết nước, độ ẩm cao gây sâu bệnh, kéo dài chu kỳ sinh trưởng  Ánh sáng: - Các yếu tố: + Trực xạ, tán xạ + Quang kỳ: Quang kỳ thời gian có ánh sáng chiếu trồng tính từ mặt trời mọc đến mặt trời lặn đơn vị tính số ngày + Thời gian chiếu sáng: - Tác động: + Cường độ: Cây trực xạ/ ưa sáng: Hương nhu Cây tán xạ/ưa bóng: Tam thất, thảo Cây vừa tán xạ vừa trực xạ: Quế + Quang kỳ: Cây ngày dài, ngày ngắn, trun bình + Tổng tích ơn: Tích lũy đủ: hoa - Ảnh hưởng ánh sáng + Quang kỳ: Phân loại: Ra hoa ngắn ngày hoa điều kiện ngày ngắn không hoa điều kiện ngày dài Cây dài ngày hoa điều kiện ngày dài không hoa điều kiện ngày ngắn Cây trung tính hoa khơng phụ thuộc chiều dài chiếu sáng cần đạt mức độ sinh trưởng + Ứng dụng: Ra hoa, tăng suất: Thắp đèn ban đêm, sử dụng hormon: gibberilin - Các vấn đề ánh sáng + Ánh sáng khơng thích hợp với yêu cầu thuốc: Cây thuốc yêu cầu che bóng trồng trang trại đồng ruộng khơng cần che bóng Cây thuốc cần ánh sáng trồng xen tán ảnh hưởng đến chất lượng Nhiều cần dài ngày ngắn ngày để hoa trồng sai mùa vụ, không đủ ánh sáng không hoa dẫn đến mùa (nếu phận dùng hoa) 1.2 Đất dinh dưỡng  Các yếu tố thành phần đất - Cấu trúc hạt: Cát: 0.2mm > D >0.02mm Thịt: 0.02mm > D > 0.002mm Sét: 0.002mm > D + Phân loại đất theo cấu trúc hạt: Đất cát (sandy soli) 85% cát Đất cát pha thịt (sandy loam): 40-85% cát, 0.50% thịt 0-20% sét Đất thịt pha (silt loam): 0-25% cát 50-88% thịt, 27% sét Đất thịt (Loam): 23-52% cát, 20-50% thịt, 5-27% sét Đất sét pha thịt (clay loam): 20-42% cát, 18-25% thịt, 27-40% sét Dẻo ướt Đất sét nặng (Clay): Ít 42% cát, 40% thịt, 40% sét Rất dẻo dính ướt - Các ngun tố hóa học: Các nguyên tố đa lượng: H,O,C,N,P,K,Ca,Mg,S nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, Zn, Cu, B, Cl - Độ chua đất (pH đất): Rất chua (3), chua nhiều (4), chua trung bình (5), chua (6), trung tính (7), Kiềm (8), kiềm trung bình (9) - Chất hữu cơ: tiêu số độ phì ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất: khả cung cấp chất dinh dưỡng, khả hấp thụ, giữ nhiệt kích thích sinh trưởng trồng Chất mùn: đường, acid hữu cơ, acid amin, chất mỡ, sáp, nhựa, cellulose, hemicellulose, pectin, protein chất hữu khác - Thành phần sinh vật học: Các động vật nhỏ: chuột, chuột chũi, trùng đất Các loại côn trùng, mối, động vật nhiều chân rết, chiếu, tuyến trùng, sên, ốc… Vi sinh vật: actinomycetes, tảo, vi khuẩn nấm  Các yếu tố dinh dưỡng: - Dinh dưỡng đất kém: + Coi thứ yếu: Cây thuốc thường trồng nơi đất dinh dưỡng dẫn đến suất, chất lượng (đôi khi) thấp - Thiếu nước: Do coi thứ yếu: bị đẩy đến nơi thủy lợi (hoang hóa, cao ) gây chậm phát triển, chết - Lạm dụng dinh dưỡng chất bảo vệ thực vật: Ơ nhiễm mơi trường đất 1.3 Địa hình - Các yếu tố: + Bằng phẳng + Đồi núi: Chân – sườn (thấp, giữa, cao) – đỉnh - Tác động: + Ánh sáng: địa hình đồi núi: tổng tích ơn thấp Lợi dụng địa hình trồng lồi cần che bóng thấp + Độ ẩm đất: Cao: chân đồi, giảm dần lên cao + Đất: Thấp tích tụ phù sa, độ sâu tầng đất Cao xói mòn, nghèo dinh dưỡng 1.4 Giống - Các yếu tố: + Xác định giống: Loài, thứ, dạng/giống + Chọn giống: Cải tiến di truyền thuốc: truyền thống chọn cá thể phù hợp qua nhiều hệ Hiện đại sư dụng biện pháp đột biến gen, lai ghép, chuyển gen… - Tác động: Dùng xác để đảm bảo tính + Năng suất: sư dụng ánh sáng, nước, dinh dưỡng có hiệu Cấu trúc cây: lùn/cao, đứng,… khả chống chịu sâu bệnh, hạn rét, chua, mặn,… + Chất lượng: Hàm lượng hoạt chất - Cải thiện giống: + Nhập nội: Là phương pháp nhanh, dễ dàng, cần chi phí Thường giống chuẩn tạo sản phẩm chuẩn hóa + Lựa chọn từ biên chế có tự nhiên: Chọn kiểu gen mong muốn từ biến thể thu nhập nguồn gen VD: giống ba gạc RS-1 (Rauvolfia serpentina) Ấn Độ lựa chọn từ thu thập nguồn gen, cho sản lượng rễ cao chứa hàm lượng reserpin, serpentine ajmalicine ổn định + Sinh sản thông thường: Các bước: Thu thập sưu tầm biến đổi di truyền dùng làm bố mẹ: có từ sưu tầm nguồn gen gây đột biến Đánh giá đặc điểm mong muốn mẫu biến đổi di truyền Tái tổ hợp thông qua nhiều hệ tự tái tạo lai chéo Chọn kiểu gen mong muốn Ngoài lựa chon cho suất cao (sinh khối lớn), phải cho chất lượng cao (hàm lượng hoạt chất chính); tính dễ dàng chiết xuất, tính đồng hoạt chất, thời gian cho thu hoạch, khả chống chịu, Viện nghiên cứu làm vườn Bangalore (Ấn Độ) tạo giống Sonalum viarum có suất hàm lượng solasodin cao, cách lai hai giống “Arka Sanjeevini” Arka Mahima” - Sử dụng công nghệ sinh học + Nuôi cấy bao phấn + Nuôi cấy phơi + Nhân nhanh dòng vơ tính nhân giống invitro + Chuyển gen: chuyển gen từ bố mẹ xa (không thể sinh sản theo cách thông thường cách li sinh sản) Các công nghệ ứng dụng:VD Krumbiegel and Schieder (1981) tạo 13 dòng lai soma từ Atropa belladona x Atropa innoxia - Các vấn đề giống: + Chu kỳ sống dài: Đầu tư dài Ba gạc, Sâm, Dioscorea, Quế, Hồi, Canhkina… Cần làm: Xác định loài ngắn, trung, dài hạn, loài thu nhiều lần + Chất lượng giống kém: Phần lớn giống nguyên thùy (chưa cải thiện) lấy từ tự nhiên Do suất chất lượng thấp Cần làm: thu thập mẫu nguồn gen, nghiên cứu đặc tính, nơng-sinh-dược học, cải thiện giống + Nhạy cảm với sâu bệnh: Xuất trồng diện tích lớn, đặc biệt với giống có sở di truyền hẹp, giống từ nuôi cấy mô Các yếu tố PEST 2.1 Kinh tê  Các yếu tố: - Thị trường: nhu cầu thị trường, giá cả, cạnh tranh, pháp luật (các loại thuế) - Cơ cấu trồng - Hiệu sử dụng đất  Tác động: - Tích cực: + Có tác dụng định hướng cho người sản xuất: nên trồng với số lượng chi phí để đáp ứng nhu cầu xã hội thu kết cao + Nhờ thị trường, người sản xuất điều chỉnh: Quy mô sản xuất, cản thiện cấu trồng, thay đổi giống trồng, mùa vụ cho phù hợp thị trường + Là động lực thúc đẩy cải tiến cấu trồng: Hạn chế: Phát triển cách tự phát, dẫn đến cân đối giai đoạn, thời điểm đó: dao động cao  Các vấn đề thị trường: - Cạnh tranh với trồng kinh tế khác: Coi thuốc trồng thứ yếu suất thấp, chăm sóc phức tạp, nhiều cơng đoạn, chưa có kinh nghiệm trước - Thiếu kênh thị trường: Các kênh phân phối sản phẩm chưa có sẵn, khơng đảm bảo nhu cầu thị trường ổn định, tăng - Cạnh tranh với thuốc tại: Nhiều người thích dùng thuốc đại hiệu quar điều trị rõ ràng, trọn lọc, sẵn có, dễ dùng - Thiếu tổ chức trồng trọt: Để phát triển thành cơng, cần có hệ thống tổ chức chặt chẽ tương tự với sản xuất thuốc đại 2.2 Khoa học – công nghệ  Các yếu tố: Nghiên cứu, phát triển chuyển giao công nghệ - Giống: Chọn lọc, cải tiến - Quy trình cơng nghệ trồng, chăm sóc, bảo vệ thực vật, thu hái, sơ chế, chiết suất - Cơ giới hóa, tự động hóa - Cơng nghệ quản lý  Tác động - Tăng suất - Bảo đảm chất lượng - Hạ giá thành sản phẩm  Các vấn đề KHCN - Người trồng thuốc thiếu hiểu biết kỹ thuật/ công nghệ trồng trọt: + Từ gieo hạt đến trồng trọt, chăm sóc suốt chu kỳ phát triển, thu hái, sơ chế + Năng suất, chất lượng - Thiêu nghiên cứu phát triển: Không có quy trình phát triển - Thiếu chuyển giao công nghệ: Thiếu dịch vụ chuyển giao, thị trường cơng nghệ 2.3 Các yếu tố luật pháp, sách  Các yếu tố: - Xây dựng sở hạ tầng: Giao thông, thủy lợi, điện, thông tin - Ưu đãi phát triển dược liệu cách trực tiếp: miễn, giảm thuế, sử dụng đất đai, phân phối tiếp thị - Hầng rào thuế quan, phi thuế quan - Công bố/ đăng ký sản phẩm - Khoa học công nghệ  Tác động: Toàn diện đến nhiều yếu tố khác: thị trường, KHCN,… thúc đẩy kìm hãm phát triển dược liệu 2.4 Văn hóa – Xã hội  Các yếu tố: - Cơ cấu dân số - Sức khỏe: mơ hình bệnh tật - Trình độ học vấn - Di cư – nhập cư - Tập quán sản xuất - Thói quen tiêu dùng  Tác động - Lao động: số lượng, chất lượng - Khả áp dụng cơng nghệ - Mơ hình tổ chức sản xuất  Các vấn đề văn hóa xã hội - Thiếu lao động vùng nông thôn: di cư đến thành thị, khu công nghiệp: nông thôn bỏ hoang - Cơ cấu dân số thay đổi: già hóa - Chất lượng lao động thấp, suất lao động thấp, khó ứng dụng tiến KHCN Phân biệt GACP-WHO, VietGAP, Organic Khái niệm Tiêu chuẩn GACP-WHO GACP “Good Agricultural and Collection Practices” nguyên tắc, tiêu chuẩn “thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc” theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) VietGAP VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) quy định thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho sản phẩm nông nghiệp, thủy sản Việt Nam; bao gồm nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Tiêu chuẩn GACP Tiêu chuẩn VietGAP Văn Thùy Linh Organic Thực phẩm hữu loại thực phẩm sản xuất phương thức tiêu chuẩn nông nghiệp hữu Organic nuôi trồng hồn tồn tự nhiên khơng sử dụng: Thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng, phân bón hóa học, thức ăn biến đổi gen Về đa dạng sinh học: áp dụng chung cho lương thực, rau, ăn quả… đặc biệt làm thuốc, bao gồm hai nội dung chính: Thực hành tốt trồng thuốc (GAP) Thực hành tốt thu hái thuốc hoang dã (GCP) Hai phận Phần mềm: Là quy tắc, cấu thành tiêu chuẩn quy trình GAP • Phần cứng: Để bảo đảm đời kế thừa EuropGAP, GlobalGAP AseanGAP, thừa hưởng kinh nghiệm nhiều GAP trước, nên nhanh chóng phát huy tác dụng Nơng nghiệp hữu khuyến khích sinh vật thực vật sống phạm vi lớn, không đồng ruộng mà kể vùng sinh cảnh phụ cận Về vùng đệm: Mỗi vùng sản xuất hữu phải bảo vệ khỏi nguy bị nhiễm hóa chất rửa trôi bay sang từ ruộng bên cạnh Về sản xuất song song: Để tránh lẫn tạp loại trồng hữu không hữu cơ, Về hạt giống vật liệu trồng trọt: Lý tưởng tất hạt giống, hữu cơ, Về vật liệu biến đổi gen: Nông nghiệp hữu ngăn chặn rủi ro lớn tới sức khỏe môi trường Về đầu vào hữu cơ: Trong tiêu chuẩn PGS định hướng loại đầu vào sử dụng sản xuất hữu Mục tiêu Mục đích điều kiện thực phần mềm, bao gồm: – Cơ sở vật chất: Nhà làm việc, kho chứa, công cụ sản xuất, mặt làm nơi sơ chế, thực nghiệm thiết bị đo đạc kiểm tra chất lượng – Con người: Có kiến thức kỹ thực yêu cầu kỹ thuật GAP + Góp phần đảm bảo chất lượng nguyên liệu thảo dược, nhằm cải thiện chất lượng, an toàn, hiệu thành phần thảo dược + Hướng dẫn việc đề tài liệu hướng dẫn, chuyên khảo thực hành tốt, quy trình trồng trọt thu hái thuốc + Khuyến khích hỗ trợ việc trồng trọt thu hái thuốc chất lượng tốt cách lâu bền nhằm bảo tồn loại thuốc bảo vệ môi trường + Nhằm bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Quốc gia + Góp phần nâng cao chất lượng DL + An toàn cho dược phẩm, cho người sản xuất + Bảo vệ môi trường truy nguyên nguyền nguồn gốc sản phẩm + Tiến tới hòa hợp khu vực giới Áp dụng Xác giống thuốc kinh doanh, xuất nhập thuốc đông y, thuốc từ DL + Cơ sở trồng trọt, thu hái, chế biến DL hoạt động lãnh thổ VN tự nguyện triển khai áp dụng GACPWHO + Đánh giá nội bộ, tổ chức chứng nhận + Công bố sản phẩm áp dụng GACP + Khai báo xuất xứ sản phẩm Áp dụng VietGAP chứng để khẳng định thương hiệu nông sản Việt Nam, tăng kim ngạch xuất vượt qua rào cản kỹ thuật, không vi phạm quy định, yêu cầu nước nhập Áp dụng VietGAP làm thay đổi tập quán, thói quen, hành vi sản xuất, tạo sản phẩm cho cộng đồng, bảo vệ mơi trường sinh thái, góp phần làm cho xã hội giảm bớt chi phí y tế, nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng, đảm bảo cho phát triển bền vững xã hội định Đúng chủng loại, nguồn Giống gốc ghép phải gốc rõ ràng, loại giống tốt có nguồn gốc rõ ràng, quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép sản xuất Giống gốc ghép tự sản xuất phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ biện pháp xử lý hạt giống, xử lý con, hóa chất sử dụng, thời gian, tên người xử lý mục đích xử lý Trong trường hợp giống gốc ghép khơng tự sản xuất phải có hồ sơ ghi rõ tên địa tổ chức, cá nhân thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp Cấm sử dụng tất vật tư đầu vào có chứa sản phẩm biến đổi gen Nên sử dụng hạt giống nguyên liệu trồng hữu sẵn có Nếu khơng có sẵn, sử dụng nguyên liệu gieo trồng thông thường cấm không xử lý thuốc bảo vệ thực vật hóa học trước gieo trồng Điều kiện mơi trường=vùng trồng Chất lượng, suất: – Khí hậu, ánh sáng, địa hình, chất đất nước, độ ẩm, : Phù hợp với yêu cầu Khảo nghiệm vùng trồng • An tồn: – Tránh nguy bị nhiễm do: Ơ nhiễm đất, khơng khí nước hoá chất độc hại (gần đường quốc lộ, nhà máy hoá chất, trang trại,…) – Chọn vùng trồng xử lý giống, gốc ghép (nếu có) Đất trồng rau phải đất cao, dễ thoát nước, phù hợp Không bị ảnh hưởng yếu tố gây ô nhiễm sản phẩm như: khói, bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, sinh hoạt khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, sở giết mổ, nghĩa trang Khu vực sản xuất: Phải cách ly tốt khỏi nguồn ô nhiễm nhà máy, khu sản xuất công nghiệp, khu vực xây dựng, trục đường giao thơng Khơng phép sản xuất song song: trồng ruộng hữu - Khu vực trồng rau phải phải khác với cách ly với khu trồng ruộng vực có chất thải cơng thơng thường nghiệp nặng bệnh viện km với chất thải sinh hoạt thành phố 200m - Khơng có tồn dư hố chất độc hại Bảo vệ thực Sử dụng hố chất kích vật thích tăng trưởng, bảo vệ TV: • Ở mức tối thiểu, áp dụng khơng có biện pháp khác • Theo hướng dẫn bao bì • Thời gian cách li • Theo giới hạn tối đa lượng tồn đọng thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ theo quy định - Hàm lượng kim loại nặng đất không vươt quy định Lựa chọn phân bón chất phụ gia nhằm giảm thiểu nguy gây ô nhiễm lên rau, Chỉ sử dụng loại phân bón có danh mục phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam Không sử dụng phân hữu chưa qua xử lý (ủ hoai mục) Trong trường hợp phân hữu xử lý chỗ, phải ghi lại Phân bón hóa học: Cấm sử dụng tất loại Thuốc bảo vệ thực vật hóa học: Cấm sử dụng loại Chất tổng hợp kích thích sinh trưởng: Cấm sử dụng Cấm sử dụng phân người Phân động vật đưa vào từ bên ngồi trang trại phải ủ nóng - Trình tự nghiên cứu: B1: Tham khảo: + Loại hợp chất tự nhiên hoạt chất B2: Bố trí thí nghiệm: + Thời gian từ thu hái đến chế biến + Chia nhỏ dược liệu (để nguyên, thái, cắt,…) + Làm khơ > Qui trình kỹ thuật/cơng nghệ/thiết bị > Thời gian > Nhiệt độ B3: Xác định chất lượng + Đã biết hoạt chất: Hàm lượng, thành phần + Chưa biết hoạt chất: > Tác dụng sinh học > Kinh nghiệp YHCT Nghiên cứu bảo quản/tồn trữ - Bản chất: +Tác động yếu tố (nhiệt độ, độ ẩm,…) đến chất hoá học, ngoại hình,… + Theo thời gian - Trình tự nghiên cứu: B1: Điều kiện bảo quản + Theo qui định (chuẩn) tuỳ theo dược liệu B2: Bố trí thí nghiệm: Thời gian bảo quản B3: Xác định chất lượng Nghiên cứu kế hoạch thu hái - Bản chất: Các yếu tố nhân tạo – tự nhiên - Trình tự nghiên cứu: B1: Lập hệ thống ô định vị B2: Triển khai hoạt động thu hái theo kế hoạch: Liên tục, gián đoạn, quay vòng,… B3: Thu thập thơng tin định kỳ (hằng năm, 2,3,… năm) sản lượng thu hái B4: Phân tích kết quả: Thống kê suy luận sản lượng thu hái/diện tích/năm Nghiên cứu lượng thu hái/năm - Bản chất: Các yếu tố nhân tạo – tự nhiên - Trình tự nghiên cứu: B1: Lập hệ thống ô định vị B2: Triển khai thu hái theo lượng khác B3: Thu thập thông tin định kỳ (hằng năm, 2,3,… năm) sản lượng thu hái B4: Phân tích kết quả: Thống kê suy luận sản lượng thu hái/diện tích/năm 10 Nghiên cứu phương pháp thu hái - Bản chất: Các yếu tố nhân tạo – tự nhiên - Trình tự nghiên cứu: B1: Tham khảo đặc tính sinh học B2: Lập hệ thống ô định vị B3: Triển khai thu hái theo phương pháp khác (chặt cây, tỉa cành, để chừa,…) B4: Thu thập thông tin định kỳ (hằng năm, 2,3,… năm) sản lượng thu hái B5: Phân tích kết quả: Thống kê suy luận sản lượng thu hái/diện tích/năm 10 Nội dung cơng việc cần làm để công bố GACP-WHO (để công bố GACP-WHO, cần phải làm gì?) 1) Quyết tâm cam kết Ban lãnh đạo Công ty  Các cứ:  Nắm bắt xu hướng khách hàng nước  Nâng cao lực cạnh tranh  Xây dựng thương hiệu  Đón trước lộ trình  Trách nhiệm xã hội  Xác định mục tiêu  Lập kế hoạch  Tổ chức thực 2) Có hiểu biết GACP ứu GACP ọc tập, giải mã cơng nghệ ập huấn  ối tượng có cấp   3) Nghiên cứu GACP  Khi chưa có câu trả lời, cần:  Xác định giống  Xác định vùng trồng  Xác định kỹ thuật trồng  Xác định biện pháp bảo vệ thực vật  Xác định kỹ thuật thu hái, sơ chế  Xác định kỹ thuật bảo quản,…  Hoàn thiện thành quy trình  Ban hành quy trình (tự ban hành) Xây dựng hồ sơ GACP Gồm:  Thuyết minh  Sơ đồ  Danh sách  Quy định  Quy trình  Hồ sơ, biểu mẫu  Theo mẫu quy định (Thông tư 14/2009) Tổ chức sản xuất theo GACP  Đồng khâu  Bảo đảm chất lượng  Tự tra  Ghi hồ sơ  Đào tạo liên tục Đánh giá nội  Ai làm:  Tự làm: Phòng/bộ phận bảo đảm chất lượng  Mời tổ chức có chức (được BYT cơng nhận)  Mời chuyên gia  Nội dung kiểm tra:  Kiểm tra theo bảng kiểm hướng dẫn Hoàn thiện sau đánh giá nội  Nội dung cần hoàn thiện:  Phần cứng: Xây dựng mới, sửa chữa, lắp đặt thêm  Phần mềm: Hoàn thiện, thêm, bớt, bổ sung  Con người: Hiểu biết, hồ sơ nhân sự, đào tạo, kỷ luật lao động,…  Theo bảng kiểm – “cãi” Thẩm định GACP  Cơ quan thẩm định: Cục Quản lý Y Dược Cổ truyền  Các bước: Nộp hồ sơ cho Cục QL YDCT  Cục QL YDCT:  Xem xét hồ sơ, yêu cầu bổ sung hồ sơ (nếu thiếu)  Cử đoàn thẩm định tai thực địa Giang  Làm Biên thẩm định  Công bố GACP 11 Thiết kế nghiên cứu GAP-WHO cho dược liệu cụ thể (xác giống, vùng trồng, kỹ thuật trồng trọt, bảo vệ Giang thực vật, thu hái, chế biến, bảo quản): Ba kích, Bình vơi, Dây thìa canh, Đinh lăng, Giảo cổ lam, Hòe hoa, Mật mơng hoa, Nhân trần, Quế, Hương nhu, Tang ký sinh, Thanh hao hoa vàng, Trinh nữ hoàng cung, Khung làm bài: B1: Lựa chọn Dược liệu (đề cho), phân tích số vấn đề gặp phải dược liệu (xác giống, vùng trồng, kỹ thuật trồng trọt, bảo vệ thực vật, thu hái, chế biến, bảo quản), từ đặt vấn đề cần phải trả lời câu hỏi để đạt GAP Dược liệu B2: Thiết kế nghiên cứu cho biến cụ thể, Lựa chọn loại thí nghiệm *chủ yếu sử dụng thí nghiệm nhân tố* khung thiết kế: gồm bước: Chọn biến độc lập giá trị biến ứng với lô trồng khác Chọn biến phụ thuộc: tiêu theo dõi, đánh giá Phương pháp thu thập xử lý số liệu Ví dụ Dược liệu Vấn đề gặp phải Ba kích Giống, vùng trồng (độ cao), mật độ, chăm sóc (có lên luống hay không, vun xới), thời điểm thu hái (số tuổi), nhiệt độ sấy Xem ví dụ Vùng trồng, thời điểm thu hái (non, bánh tẻ, già), phân bón, mật độ, loại giàn, chế biến (nhiệt độ sấy, kích thước dược liệu) Trồng đinh lăng muốn thành công phải chọn đất gồ cao, ngập úng chết; trời rét phải “làm ấm” cho làm cỏ, chăm bón, tưới phân, bón lân, năm lần, Từ ươm mầm, làm đất, lên luống đến chăm sóc, phải tuân thủ yêu cầu đặt phải thường xuyên kiểm tra, phát nấm mốc phải chặt để hủy bỏ ngay, tránh lây lan sang khác Bình vơi Dây thìa canh Đinh lăng Giảo cổ lam Hoa hòe Mật mơng hoa Nhân trần Có ví dụ Vùng trồng, thời điểm thu hái (non, bánh tẻ, già), tuổi thu hai cây, phân bón, mật độ, , chế biến (nhiệt độ sấy, kích thước dược liệu) Giống, vùng trồng (khí hậu, đất đai), thuốc trừ sâu (khơng, hóa học, sinh học), độ che bóng (là ưa sáng), chăm sóc (có cắt tỉa hay không), thời gian thu hái (khi hoa hay không hoa cho hàm lượng cao hơn), nhiệt độ sấy chế biến… Cây Mật Mông Hoa Phân bố chủ yếu tỉnh miền núi phía Bắc Lào Cai,Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tam Đảo, Điện Biên… Trung Quốc chủ yếumọc rừng núi, lùm bụi bên bờ sông, độ cao 200 2800m.+ Khảo sát vùng Trồng: khảo sát trồng vùng miền nùi, khí hậu lạnhnhư Sapa, Hà Giang, Tam Đảo Mật mơng hoa gọi mơng hoa, lão mật mông hoa, lão mông hoa, hoa mậtmông Tên khoa học Buddleia officinalis Maxim., (Buddleia madagascariensisHance) Thuộc họ Mã tiền Loganiaceae Giống, thời vụ trồng (5 tháng) (xuân, hè, đơng, thu), phân bón, hình thức nhân giống (hạt hay giâm hom), chế độ chăm sóc (có làm cỏ, vun xới hay khơng), luận canh (có hay khơng), mật độ, nhiệt độ sấy Tên khoa học: Adenosma caeruleum R Br (Adenosma glutinosum (L.) Drucevar caeruleum Tsoong)Thuộc họ: Hoa mõm chó Scrophulariaceae Nhân trần phân bố Thái Lan, ấn Độ, Inđônêxia.Nhân trần sống hàng năm, gieo hạt cuối tháng sang tháng 3khi đem trồng, sau trồng - tháng bắt đầu hoa, kếthạt sau tàn lụi Cây tái sinh gặp điều kiện thuận lợi, gốccây sống qua đơng đến mùa xuân năm sau xuất Hoạt chất gợi ý Nystose Phương pháp đề xuất HPLC GS4 Cân Acid oleanoic HPLC Saponin tổng Rutin Đo quang HPLC Flavonoid toàn phần Apigenin Đo quang HPLC Tinh dầu/ flavonoid toàn phần Cất kéo nước/ đo quang Quế Hương nhu Tang ký sinh Thanh cao hoa vàng Trinh nữ hoàng cung chồi mới.Cây ưa sáng ưa ẩm không chịu úng, lượng mưa thích hợp choNhân trần từ 1700 1800 mm, nhiệt độ thích hợp từ 15 - 30oC Những nămgần đây, Nhân trần trồng nhiều số nơi Mê Linh (Vĩnh Phúc), Trang Gia Lộc (Hải Dương) số vùng đồi núi gần Hà Nội… Phạm vi thíchứng đất đai rộng Nhân trần trước mọc hoang, sau nhândân đưa trồng tỉnh vùng trung du miền núi có kết Nhân trầnđược di thực trồng số tỉnh vùng đồng sông Hồng (Hà Nội,Hưng n, Hải Dương) có chất lượng khơng thua Nhân trần trồngở vùng trung du miền núi Vùng trồng, thời điểm thu hái (số năm), kỹ thuật trồng (trồng xen cây, không trồng xen), mật độ, thời gian cất tinh dầu Vùng trồng, thời điểm thu hái (non, bánh tẻ, già), phân bón, mật độ, loại giàn, chế biến (nhiệt độ sấy, kích thước dược liệu) Xem ví dụ Giống, Vùng trồng, phân bón, mật độ, chế biến (nhiệt độ sấy, kích thước dược liệu) Xem ví dụ Vùng trồng, thời điểm thu hái (non, bánh tẻ, già), phân bón, mật độ, chế biến (nhiệt độ sấy, kích thước dược liệu) Xem ví dụ Giống, Vùng trồng (khí hậu: nóng, mát), phân bón, mật độ, Thuốc trừ sâu (khơng, sinh học, hóa học), chế biến (nhiệt độ sấy, kích thước dược liệu) Tinh dầu Cất kéo nước Tinh dầu Cất kéo nước Artemisinin HPLC Alcaloid tồn phần tính theo lycorin pp chuẩn độ chuẩn độ VD cho dược liệu Ý dĩ: Các thí nghiệm đồng về: 1) Địa điểm thực hiện: Trại nghiên cứu GAP DKPharma Thái Nguyên 2) Địa điểm trồng: Đất soi bãi 3) Phương pháp xử lý giống: - Ngâm hạt Ý dĩ sau rửa 12-14 tiếng, thay nước từ 1-2 lần trình ngâm - Vớt loại hạt nổi, thu hạt chìm Ngâm hạt hỗn dịch chế phẩm nano bạc (N200 pro) để diệt nấm - Ngâm hạt nước 45-500C (lượng nước đủ ngập khối hạt, tỷ lệ nước sôi : nước lạnh) khoảng 2-3 phút - Ngâm hạt nước 55-600C (lượng nước đủ ngập khối hạt, tỷ lệ nước sôi : nước lạnh) khoảng 6-7 phút - Ngâm hạt nước 75-800C (lượng nước đủ ngập khối hạt, tỷ lệ nước sôi : nước lạnh) khoảng 1-2phút - Cho hạt vào túi vải, chuyển vào chỗ kín - Giữ ẩm cho hạt giống cách tưới nước ấm 4h/lần - Dừng ủ xuất hạt gieo trồng hạt bắt đầu nảy mầm (0,5cm) 4) Làm đất: - Làm đất: Làm diện tích đất chuẩn bị gieo trồng Cày, để ải 10 ngày, bừa kỹ, nhặt loại bỏ cỏ dại - Đánh rạch: Rạch cách rạch 50 cm, sâu 10 cm, rộng 10 cm 5) Phân bón: 10 phân chuồng/ha + 200 kg phân lân/ha 50 kg kali/ha 6) Trồng chăm sóc: - Bón lót: Bón phân dọc theo rạch: Phân rải rạch, trộn với đất, sau đào hốc theo mật độ: Hàng cách hàng 50 cm Cây cách là: 10 cm, 30 cm 40cm - Gieo trồng: Đặt hạt giống ủ nứt nanh vào hốc Phủ hạt giống lớp đất dày từ 2-3 cm 5) Chăm sóc, tưới tiêu: - Tỉa giặm cây: Khi mọc lên khỏi mặt đất 2-3 lá, giữ cho khóm cách từ 3-7 cm - Vun xới, làm cỏ: Làm cỏ lần 1: Khi mọc cao 10-13 cm, kết hợp vun gốc nhẹ; Làm cỏ lần 2: Khi cao 30-35 cm, kết hợp vun gốc Khảo sát vấn đề về: 2.3.1.2 Nghiên cứu mật độ trồng Tiến hành nghiên cứu mật độ trồng trồng Ý dĩ với thí nghiệm mật độ khác nhau: + TNMĐ 1: Cự ly 50 cm × 10 c m + TNMĐ 2: Cự ly 50 cm × 30 cm + TNMĐ 3: Cự ly 50 cm × 40 cm Mỗi thí nghiệm lặp lại lần, bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên đầy đủ Diện tích thí nghiệm 100 m2 Bảng 2.3: Bố trí thí nghiệm Khối TNMĐ1 TNMĐ3 TNMĐ Khối TNMĐ TNMĐ TNMĐ Khối TNMĐ TNMĐ TNMĐ Chỉ tiêu theo dõi đánh giá - Chiều cao trung bình ô thời điểm thu hoạch - Số lượng nhánh trung bình thời điểm thu hoạch - Sản lượng thu thí nghiệm Phương pháp thu thập xử lý số liệu - Đối với số chiều cao số nhánh: Chọn ngẫu nhiên 10 mẫu thí nghiệm, lấy số liệu trung trình - Đối với sản lượng: Thu tồn khối lượng hạt chín thí nghiệm - Phân tích số liệu phần mềm SAS 9.1.3 2.3.1.3 Nghiên cứu loại đất trồng - Tiến hành thí nghiệm trồng Ý dĩ loại đất khác nhau: + Loại đất 1: Đất ruộng vụ (Đất sét, khó thấm nước, giữ nước tốt, thống khí, nghèo mùn) + Loại đất 2: Đất soi bãi (Đất cát pha, thấm nước nhanh, dễ nước, dễ bị khơ hạn, nghèo mùn) + Loại đất 3: Đất nương – đồi (Trung gian đất sét đất cát, thống khí, nhiều mùn) - Trên loại đất trồng với diện tích 1.000m2, vào vụ Hè - Thu năm 2015 - Phương pháp xử lý hạt giống, làm đất chăm sóc tiến hành mục 2.3.1.1 Chỉ tiêu theo dõi đánh giá: 1) Đánh giá suất thu loại đất trồng: Thu tồn khối lượng hạt chín thí nghiệm Tính tốn sản lượng thu diện tích, thời gian cho thu hoạch 2) Phân tích hiệu kinh tế loại đất trồng - Phân tích chi phí trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, làm khơ, đóng gói Ý dĩ mơ hình trồng Chi phí sản xt Ý dĩ thơ (triệu đồng) = tổng chi phí trồng, chăm sóc, thu hoạch, làm khơ, đóng gói - Phân tích lợi nhuận thơ (triệu đồng): Lợi nhuận thơ (triệu đồng) = doanh thu – chi phí 2.3.1.4 Nghiên cứu chế độ bón phân - Tiến hành thí nghiệm trồng Ý dĩ với chế độ phân bón khác nhau: + P0: Bón phân chuồng, 15 phân chuồng hoai mục/ha (đối chứng) + P1: 15 phân chuồng hoai mục + 200 kg P2O5 + 50 kg K2O/ha + P2: 15 phân chuồng hoai mục + 200 kg P2O5 + 100 kg K2O/ha + P3: 15 phân chuồng hoai mục + 200 kg P2O5 + 150 kg K2O/ha - Mỗi công thức nhắc lại lần, diện tích thí nghiệm 100 m2, bố trí thí nghiệm theo khối đầy đủ hồn tồn ngẫu nhiên - Phương pháp xử lý hạt giống, làm đất chăm sóc tiến hành mục 2.3.1.1 Chỉ tiêu theo dõi đánh giá: - Số lá: Chọn 10 mẫu ngẫu nhiên, đếm số lá, tính trung bình - Chiều cao thân (cm): Chọn 10 mẫu (ngẫu nhiên), đo chiều cao từ mặt đất đến vút bơng, tính chiều cao thân trung bình - Đường kính thân (mm): Chọn 10 mẫu (ngẫu nhiên), đo vị trí cách mặt đất cm, tính đường kính thân trung bình - Năng suất (tấn/ha): Thu hái toàn lượng dược liệu thí nghiệm, tính suất 2.3.1.5 Theo dõi loại sâu bệnh hại phương pháp phòng trừ 1) Xác định loại bệnh hại: Thu mẫu tươi bị bệnh, bảo quản túi nylon chuyển Phòng thí nghiệm Bộ môn Thực vật Trường ĐH Dược Hà Nội - Phá vỡ cấu trúc phận bị bệnh, lấy tiêu soi kính hiển vi vật kính 40x Mô tả tra cứu loại bệnh 2) Nghiên cứu biện pháp xử lý giống nhằm hạn chế bệnh "ung thư" hại Ý dĩ: - Tiến hành xử lý giống Ý dĩ phương pháp sau: + Phương pháp 1: Ngâm hạt giống nước ấm 60 oC vòng tiếng đồng hồ + Phương pháp 2: Ngâm hạt giống nước ấm 60 oC vòng tiếng đồng hồ sau rửa lại nước lạnh lần + Phương pháp 3: Xử lý hạt giống ngâm nước ấm pha 5% vôi sống vòng tiếng, sau rửa lần nước lạnh - Mỗi thí nghiệm sử dụng 200g hạt giống vụ trước bị nhiễm bệnh "ung thư" - Chỉ tiêu theo dõi: Số nhiễm bệnh thời kỳ hoa (sau tuần) Thí nghiệm thực trân đất soi bãi, điều kiện canh tác tiến hành mục 2.3.1.1 2.3.1.6 Nghiên cứu thời điểm thu hái hạt Ý dĩ nhập nội Tiến hành thu hoạch Ý dĩ theo cách: + TH1: Thu hoạch lần có khoảng 70-80% ngả màu nâu nhạt (khi đa số chín), chuyền màu vàng + TH2: Thu hoạch theo độ chín Ý dĩ Cắt bơng Ý dĩ có chín trước, thu hoạch theo đợt liên tục đến hết (do Ý dĩ chín rải rác thời gian kéo dài) Mỗi cách tiến hành mẫu Mỗi mẫu thu hoạch thí nghiệm có diện tích 50 m2 Các bước tiến hành theo quy trình sau: - Tách hạt: Đập Ý dĩ xuống sân phơi, để thu lấy hạt, loại bỏ phần thân, - Làm hạt: Loại bỏ nhỏ, cành vụn tạp chất khác lẫn hạt sàng sẩy - Làm khô: Sấy 600C đến độ ẩm hạt Ý dĩ ≤ 12% - Các tiêu theo dõi đánh giá: + Cảm quan: Màu sắc hạt + Sản lượng lý thuyết (kg/ha): Từ tổng khối lượng thu hoạch thí nghiệm để quy sản lượng lý thuyết (kg/ha) + Chất lượng: Hàm lượng coixol (µg/1g) nhân hạt Ý dĩ 2.3.1.7 Nghiên cứu thời điểm thu hái phận mặt đất Ý dĩ nhập nội Tiến hành thu hoạch Ý dĩ theo cách, lần thu hái diện tích 10m2: - TH1: Thu hoạch bắt đầu hoa - TH2: Thu hoạch lần có khoảng 70% chín (lá thân bắt đầu chuyển mảu vàng) - TH3: Thu hoạch chín hồn tồn (lá bắt đầu khô, thân bắt đầu héo) - TH4: Thu hoạch thời điểm 45 ngày tái sinh sau thu hoạch Dược liệu bao gồm: Thân (60% khối lượng), thân (30% khối lượng) hoa, non (10% khối lượng) - Các tiêu theo dõi đánh giá: + Sản lượng lý thuyết (kg/ha): Từ tổng khối lượng thu hoạch thí nghiệm để quy sản lượng lý thuyết/ha + Hàm lượng Polysaccarid toàn phần (%) dược liệu 2.3.1.8 Nghiên kỹ thuật chế biến phận mặt đất Ý dĩ nhập nội Tiến hành làm khô dược liệu theo cách sau: + Phơi nắng (PN): Dược liệu rải bạt sạch, chiều dày 1-2 cm, phơi nắng tự nhiên Dừng phơi nắng khối thân đạt đến độ ẩm ≤ 12% + Sấy nhiệt độ 500C (T50): Rải dược liệu khay sấy, chiều dày 2-3 cm, sấy tĩnh nhiệt độ 500C đến độ ẩm ≤ 12% + Sấy nhiệt độ 700C (T70): Rải dược liệu khay sấy, chiều dày 2-3 cm, sấy tĩnh nhiệt độ 700C đến độ ẩm ≤ 12% Mỗi thí nghiệm tiến hành lần Chỉ tiêu theo dõi đánh giá: Hàm lượng Polysacharid toàn phần dược liệu (%) 2.3.1.9 Nghiên kỹ thuật chế biến hạt Ý dĩ nhập nội 1) Nghiên cứu biện pháp chế biến Mẫu hạt thu hoạch tiến hành xử lý theo các khoảng thời gian sau: - Xử lý ngày (XL1): Đập tách hạt toàn Ý dĩ thu hoạch ngày - Xử lý sau ngày thu hoạch (XL2): Ủ tồn bơng Ý dĩ ngày nơi râm, đập tách lấy hạt - Xử lý sau tuần thu hoạch (XL3): Đập tách lấy hạt ngày Số bơng hạt ủ bóng râm ngày, tiếp tục phơi lại, đập tách hạt Mỗi thí nghiệm tiến hành lần - Chỉ tiêu đánh giá: Năng xuất lý thuyết (kg/ha) 2) Nghiên cứu cách làm khô Tiến hành làm khô dược liệu theo cách sau: - Phơi nắng (PN): Hạt Ý dĩ rải bạt sạch, chiều dày lớp hạt 1-2 cm, phơi nắng tự nhiên Dừng phơi nắng khối hạt đạt đến độ ẩm ≤ 12% - Sấy nhiệt độ 500C (T50): Rải Ý dĩ khay sấy, chiều dày 2-3 cm, sấy tĩnh nhiệt độ 500C đến độ ẩm ≤ 12% - Sấy nhiệt độ 700C (T70): Rải Ý dĩ khay sấy, chiều dày 2-3 cm, sấy tĩnh nhiệt độ 700C đến độ ẩm ≤ 12% Mỗi thí nghiệm tiến hành lần - Chỉ tiêu đánh giá: Hàm lượng coixol Thiết kế nghiên cứu GACP Cây Giảo cổ lam Thông tin cây: Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino - Đặc điểm thực vật: Cây thảo mọc leo, yếu, thân cành mảnh, có góc cạnh khơng lơng có lơng thưa thớt mấu Lá kép chân vịt, cuống chung dài 3-4 cm, phiến 5-7 chét với mép có Tua mảnh, xẻ đôi đỉnh Cụm hoa đực dạng chùm kép, cuống cụm hoa mảnh, phân nhánh nhiều, cỡ 10-15cm.Hoa có cuống mảnh cỡ 1-4 mm, ống đài ngắn, thùy đài hình tam giác, đỉnh nhọn, tràng màu xanh nhạt trắng, thùy tràng hình bầu dục mũi mác cỡ 2,5-3 × 1mm, đỉnh nhọn có gân, nhị Cụm hoa dạng chùm ngắn hoa đực Hoa có đài tràng giống hoa đực, bầu hình cầu 2-3 ơ, vòi nhụy 3, núm nhụy có thùy Quả khơng tự mở, hình cầu, đường kính 5-6 mm, chín màu đen, hạt Hạt hình trứng hình tim, màu nâu, đỉnh tù gốc hình tim dẹt Đặc điểm sinh thái Cây sinh trưởng tốt nơi ánh sáng yếu (ánh sáng tán xạ) đất ẩm chịu bóng; thường leo trùm lên tảng đá, hay bụi, dây leo khác ven rừng thưa núi đá vôi, độ cao phân bố đến 1.600 m (Sa Pa, Lào Cai) Mùa đơng có tượng bán tàn lụi, sinh trưởng mạnh mùa mưa ẩm Mùa hoa tháng - 10 Tái sinh tự nhiên chủ yếu từ hạt, mọc chồi nhiều từ phần lại sau cắt 4.1.Khí hậu Giảo cổ lam ưa ẩm, ưa bóng điển hình Cây giảo cổ lam phát triển hầu hết vùng khí hậu, tốt vùng khí hậu mát, ẩm Khu phân bố tự nhiên có nhiệt độ bình quân 16.1 độ C, nhiệt độ cao 28,80 C, nhiệt độ thấp 3,60 C Tuy nhiên chịu nhiệt độ cao 39,70 C, thấp -9,60C 4.2 Đất đai Cây sinh trưởng, phát triển nhiều loại đất đất cát, đất mùn, đất thịt Đất trồng cần thoát nước tốt phải giữ ẩm, đất giàu dinh dưỡng, đặc biệt đạm Độ ẩm thích hợp trung bình 75%, hàm lượng nước đất 25-40% Phân bố, thu hái Tại Việt Nam mọc rừng, rừng thưa, lùm bụi từ vùng đồng đến độ cao 2000m, nhiều nơi Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Đà Lạt, Đắc Nông, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Đồng Nai Thành phần hóa học: Saponin thành phần chính, cho tác dụng sinh học Tác dụng sinh học: hạ mỡ máu Thiết kế nghiên cứu: 1.1 Các biến số ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu: CLDL=f(Gi, Kh, Tn, Kt, Cb, Tt), đó: * CLDL= biến phụ thuộc (hoạt chất, an toàn, giá thành hạ) * Các biến độc lập: - Gi=Giống - Kh=Khí hậu - Tn=Đất đai - Kt= Kỹ thuật trồng trọt, phân bón, chăm sóc, bảo vệ thực vật, thu hái - Cb=Kỹ thuật chế biến - Tt= Tồn trữ 1.2 Các số - Địa điểm trồng - Máy móc làm đất - Loại phân bón (phù hợp với giảo cổ lam giai đoạn) - Loại nước tưới - Vật tư, dụng cụ thu hái giảo cổ lam - Thiết kế thiết bị sơ chế - Thiết kế kho bảo quản Nội dung (qui trình nghiên cứu) 2.1 Các biến phụ thuộc 2.1.1 Hoạt chất: chưa biết hoạt chất- chất chuẩn hóa học Nghiên cứu sơ thấy Giảo cổ lam có thành phần chính, đóng vai trò sinh học saponin Do để đánh giá Giảo cổ lam: sử dụng hàm lượng saponin tổng, đánh giá theo tác dụng sinh học (chuẩn sinh học):làm hạ mỡ máu, hạ đường huyết 2.1.2 An tồn: đánh giá dư lượng: - phân bón hóa học - thuốc bảo vệ thực vật: - Kim loại nặng: chứa đất, nguồn nước tưới - Hormon sinh trưởng: khơng sử dụng q trình trồng giảo cổ lam 2.1.3 Giá thành hạ - Đánh giá lượng sinh khối/đơn vị diện tích/ tổng đầu tư - Đánh giá mẫu mã Giảo cổ lam: đẹp/ xấu 2.2 Biến độc lập 2.2.1 Nghiên cứu xác định giống * Bản chất: Bộ gen * Trình tự nghiên cứu: - Thu thập nguồn gen: hạt từ loài từ địa điểm - Phân loại nguồn gen: Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino - Giảo cổ lam Gồm có thứ: - Gynostemma pentaphyllum var pentaphyllum (với biến thể khác nhau) Giảo cổ lam, thư tràng, cổ yếm - Gynostemma pentaphyllum var dasycarpum C Y Wu - Giảo cổ lam lông cứng Gynostemma laxum (Wall.) Cogn - Cổ yếm bóng Gynostemma burmanicum King ex Chakrav - Giảo cổ lam Miến Điện Gynostemma longipes C Y Wu - Giảo cổ lam bảy Gynostemma compressum X X Chen & D R Liang - Giảo cổ lam dẹt - Lưu giữ nguồn gen: xây dựng vườn ươm giống: gieo hạt giống giảo cổ lam vào bầu đất 60-75 ngày cho rễ đem trồng - Trồng trọt: dựa vào đặc tính sinh thái Giảo cổ lam: Cây giảo cổ lam ưa ẩm, ưa bóng, tốt vùng khí hậu mát, ẩm Phân bố rộng khắp nước, tất vùng sinh thái, phát triển nhièu loại đất (tốt đất pha cát) Nhiệt độ thích hợp sau trả lời khoảng cách lần thu hái phù hợp (Số tháng/năm định lượng được) Đồng thời, đánh giá khả tự hồi phục mẫu (thông tin năm sản lượng, so sánh phạm vi thu hái năm có chênh khơng), cuối xác định cách thức thu hái để đảm bảo dược liệu tái sinh tốt Khung làm tương tự câu 11 (Giang): B1: Lựa chọn Dược liệu (đề cho), phân tích số vấn đề gặp phải dược liệu (xây dựng kế hoạch thu hái, lượng thu hái, phương pháp thu hái), từ đặt vấn đề cần phải trả lời câu hỏi để đạt GCP Dược liệu B2: Thiết kế nghiên cứu cho biến cụ thể, Lựa chọn loại thí nghiệm *chủ yếu sử dụng thí nghiệm nhân tố* khung thiết kế: gồm bước: Chọn biến độc lập giá trị biến ứng với lô trồng khác Chọn biến phụ thuộc: tiêu theo dõi, đánh giá Phương pháp thu thập xử lý số liệu Ví dụ: Kế hoạch thu hái (theo tháng, theo năm, quay vòng…) Lập định vị 100m2, ngẫu nhiên: biến khảo sát 2-3 điều kiên, điều kiện 3-6 ô định vị Đầu (biến phụ thuộc): trữ lượng ước tính; hàm lượng hoạt chất (kéo dài thời gian thu hái có tăng hàm lượng hoạt chất) Lượng thu hái: (bao nhiêu cho dịnh vị (tính theo %) Lập định vị 100m2, ngẫu nhiên: biến khảo sát 2-3 điều kiên, điều kiện 3-6 ô định vị Đầu ra: Lượng Dược liệu vào năm tiếp theo, Phướng pháp thu hái (cắt bỏ từ 1/3, 2/3, toàn bộ, chặt cây, tỉa cành, để chừa) Lập ô định vị 100m2, ngẫu nhiên: biến khảo sát 2-3 điều kiên, điều kiện 3-6 ô định vị Đầu ra: Lượng dược lieuj thu hái đc, lượng dược liệu tái sinh ... chuyên khảo thực hành tốt, quy trình trồng trọt thu hái thu c + Khuyến khích hỗ trợ việc trồng trọt thu hái thu c chất lượng tốt cách lâu bền nhằm bảo tồn loại thu c bảo vệ môi trường + Nhằm bảo... KHCN Phân biệt GACP- WHO, VietGAP, Organic Khái niệm Tiêu chuẩn GACP- WHO GACP “Good Agricultural and Collection Practices” nguyên tắc, tiêu chuẩn “thực hành tốt trồng trọt thu hái thu c” theo khuyến... giới Áp dụng Xác giống thu c kinh doanh, xuất nhập thu c đông y, thu c từ DL + Cơ sở trồng trọt, thu hái, chế biến DL hoạt động lãnh thổ VN tự nguyện triển khai áp dụng GACPWHO + Đánh giá nội bộ,

Ngày đăng: 16/10/2018, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w