1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu

12 926 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 39,38 KB

Nội dung

Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu (các yếu tố tự nhiên và PEST) 1. Các yếu tố tự nhiên 1.1. Khí hậu. 1.2. Đất và dinh dưỡng 1.3. Địa hình 1.4. Giống 2. Các yếu tố PEST 2.1. Kinh tê 2.2. Khoa học – công nghệ 2.3. Các yếu tố luật pháp, chính sách 2.4. Văn hóa – Xã hội Câu 2: Phân biệt GACPWHO, VietGAP, Organic. Khái niệm Tiêu chuẩn Hai bộ phận cấu thành của GAP Mục tiêu Mục đích Áp dụng Xác định giống cây thuốc Điều kiện môi trường=vùng trồng Bảo vệ thực vật Thu hái và chế biến Con người

Trang 1

Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu (các yếu tố tự nhiên

và PEST).

1. Các yếu tố tự nhiên

1.1. Khí hậu.

Các điều kiện khí hậu, ví dụ như, độ dài của ngày, lượng mưa (cung cấp nước) và nhiệt độ trên đồng ruộng, đều ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của cây thuốc về mặt vật lý, hoá học và sinh học Thời gian có nắng, lượng mưa trung bình, nhiệt độ trung bình, gồm cả các khác biệt về nhiệt độ ban ngày và ban đêm, cũng ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lý, sinh hoá của cây

Nhiệt độ

- Các yếu tố:

+ Cường độ: Cao, thấp, không thay đổi

+ Biên độ nhiệt ngày/đêm

- Tác động:

Tác động: Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến các tiến trình quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước, hấp thu nước và dinh dưỡng của cây trồng, mức độ phản ứng với nhiệt độ khác nhau đối với từng lọai cây trồng

Từ những tác động của nhiệt độ phân loại được cây theo nhiệt độ thích hợp:

+ Ở nhiệt độ 7-150 C phù hợp với cây xư lạnh như Nhân sâm, sâm Việt Nam, tam thất, ô đầu

+ Cây á nhiệt đới: chịu lạnh: thích hợp 18-220C, một số loài có thể chịu đựng ơ nhiệt độ 12-150C vẫn phát triển tốt, các loài thân ngầm nhiệt độ 00C vẫn tồn tại Một số cây á nhiệt đới như: Đương qui, bạch chỉ, huyền sâm…

+ Cây nhiệt đới: Thích hợp 24-280C có thể chịu đựng ở nhiệt độ 350C hay hơn Một số cây: Bình vôi, day thìa canh, ba kích, hồi…

+ Nhiệt độ tối cao: 45-500C: Quang hợp ngừng, 540C làm đông đặc tế bào chất

- Các vấn đề:

+ Sự phù hợp với yêu cầu nhiệt độ: Nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều gây hại cho sinh trưởng của cây Cây nhập nội ở Châu Âu không thể trồng ở vùng nhiệt đới, ngoại trừ trên các vùng núi cao Cây nhiệt đới trồng ở xứ lạnh phải trồng trong nhà kính

+ Biến đổi khí hậu: Nhiệt độ cao không thụ phấn được, nhiệt độ thấp chết cây

• Nước và độ ẩm

- Các yếu tố:

+ Độ ẩm đất: Nước, ẩm, khô hạn Khả năng cung cấp nước sinh trưởng cây trồng bị hạn chế khi ẩm độ đất quá cao hay quá thấp Ẩm độ đủ sẽ cải thiện được

sự hấp thu dinh dưỡng

+ Độ ẩm không khí: là lượng hơi nước chứa trong không khí

Trang 2

+ Chế độ mưa: Ảnh hưởng đến độ ẩm đất và không khí (1.200-1.500-2.000mm/năm)

- Tác động

+ Độ ẩm đất: Thích hợp từ 65-75%: Cây cần nước, cây ưa ẩm, cây chịu hạn + Độ ẩm không khí: Thích hợp 75-85% Nếu độ ẩm quá thấp cây chết do mất nước, độ ẩm quá cao gây sâu bệnh, kéo dài chu kỳ sinh trưởng

• Ánh sáng:

- Các yếu tố:

+ Trực xạ, tán xạ

+ Quang kỳ: Quang kỳ là thời gian có ánh sáng chiếu trên cây trồng tính từ khi mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn đơn vị tính bằng số giờ trong ngày

+ Thời gian chiếu sáng:

- Tác động:

+ Cường độ: Cây trực xạ/ ưa sáng: Hương nhu

Cây tán xạ/ưa bóng: Tam thất, thảo quả Cây vừa tán xạ vừa trực xạ: Quế

+ Quang kỳ: Cây ngày dài, cây ngày ngắn, cây trun bình

+ Tổng tích ôn: Tích lũy đủ: ra hoa

- Ảnh hưởng của ánh sáng

+ Quang kỳ: Phân loại: Ra hoa đối với cây ngắn ngày ra hoa trong điều kiện ngày ngắn nhưng không ra hoa trong điều kiện ngày dài Cây dài ngày ra hoa trong điều kiện ngày dài nhưng không ra hoa trong điều kiện ngày ngắn Cây trung tính ra hoa không phụ thuộc chiều dài chiếu sáng chỉ cần đạt mức độ sinh trưởng

+ Ứng dụng: Ra hoa, tăng năng suất: Thắp đèn ban đêm, sử dụng hormon: gibberilin

- Các vấn đề về ánh sáng

+ Ánh sáng không thích hợp với yêu cầu của cây thuốc: Cây thuốc yêu cầu che bóng được trồng trên trang trại hoặc đồng ruộng nhưng không cần che bóng Cây thuốc cần ánh sáng được trồng xen dưới tán cây ảnh hưởng đến chất lượng Nhiều cây cần dài ngày hoặc ngắn ngày để ra hoa được trồng sai mùa vụ, hoặc không đủ ánh sáng không ra hoa dẫn đến mất mùa (nếu bộ phận dùng là hoa)

1.2. Đất và dinh dưỡng

Các yếu tố trong thành phần đất

- Cấu trúc hạt:

Cát: 0.2mm > D >0.02mm

Thịt: 0.02mm > D > 0.002mm Sét: 0.002mm > D

+ Phân loại đất theo cấu trúc hạt:

Đất cát (sandy soli) 85% cát

Trang 3

Đất cát pha thịt (sandy loam): 40-85% cát, 0.50% thịt và 0-20% sét.

Đất thịt pha (silt loam): 0-25% cát 50-88% thịt, và 27% sét

Đất thịt (Loam): 23-52% cát, 20-50% thịt, 5-27% sét

Đất sét pha thịt (clay loam): 20-42% cát, 18-25% thịt, 27-40% sét Dẻo ít ướt

Đất sét nặng (Clay): Ít hơn 42% cát, ít hơn 40% thịt, và ít hơn 40% sét Rất dẻo và dính ướt

- Các nguyên tố hóa học: Các nguyên tố đa lượng: H,O,C,N,P,K,Ca,Mg,S các nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, Zn, Cu, B, Cl

- Độ chua của đất (pH đất): Rất chua (3), chua nhiều (4), chua trung bình (5), chua ít (6), trung tính (7), Kiềm ít (8), kiềm trung bình (9)

- Chất hữu cơ: là chỉ tiêu số một về độ phì và ảnh hưởng đến nhiều tính chất của đất: khả năng cung cấp chất dinh dưỡng, khả năng hấp thụ, giữ nhiệt và kích thích sinh trưởng cây trồng Chất mùn: đường, acid hữu cơ, acid amin, các chất mỡ, sáp, nhựa, cellulose, hemicellulose, pectin, protein và chất hữu cơ khác

- Thành phần sinh vật học: Các động vật nhỏ: chuột, chuột chũi, trùng đất Các loại côn trùng, mối, động vật nhiều chân như rết, cuốn chiếu, tuyến trùng, sên, ốc… Vi sinh vật: actinomycetes, tảo, vi khuẩn và nấm

Các yếu tố về dinh dưỡng:

- Dinh dưỡng đất kém:

+ Coi là cây thứ yếu: Cây thuốc thường được trồng ở nơi đất kém dinh dưỡng dẫn đến năng suất, chất lượng (đôi khi) thấp

- Thiếu nước:

Do coi là cây thứ yếu: bị đẩy đến những nơi kém thủy lợi (hoang hóa, trên cao ) gây chậm phát triển, chết cây

- Lạm dụng dinh dưỡng chất bảo vệ thực vật: Ô nhiễm môi trường đất

1.3. Địa hình

- Các yếu tố:

+ Bằng phẳng

+ Đồi núi: Chân – sườn (thấp, giữa, cao) – đỉnh

- Tác động:

+ Ánh sáng: địa hình đồi núi: tổng tích ôn thấp hơn Lợi dụng địa hình trồng các loài cần che bóng thấp

+ Độ ẩm đất: Cao: chân đồi, giảm dần khi lên cao

+ Đất: Thấp tích tụ phù sa, độ sâu tầng đất Cao xói mòn, nghèo dinh dưỡng

1.4. Giống

- Các yếu tố:

+ Xác định giống: Loài, thứ, dạng/giống

Trang 4

+ Chọn giống: Cải tiến di truyền của cây thuốc: truyền thống là chọn các cá thể phù hợp qua nhiều thế hệ Hiện đại sư dụng các biện pháp đột biến gen, lai ghép, chuyển gen…

- Tác động: Dùng chính xác để đảm bảo tính đúng

+ Năng suất: sư dụng ánh sáng, nước, dinh dưỡng có hiệu quả hơn Cấu trúc của cây: lùn/cao, lá đứng,… khả năng chống chịu sâu bệnh, hạn rét, chua, mặn,

+ Chất lượng: Hàm lượng hoạt chất

- Cải thiện giống:

+ Nhập nội: Là phương pháp nhanh, dễ dàng, cần ít chi phí Thường là giống chuẩn tạo ra sản phẩm chuẩn hóa

+ Lựa chọn từ những biên chế đã có trong tự nhiên: Chọn các kiểu gen mong muốn từ các biến thể trong bộ thu nhập nguồn gen VD: giống ba gạc RS-1

(Rauvolfia serpentina) của Ấn Độ được lựa chọn từ bộ thu thập nguồn gen, cho

sản lượng rễ cao và chứa hàm lượng reserpin, serpentine và ajmalicine ổn định + Sinh sản thông thường:

Các bước:

Thu thập bộ sưu tầm các biến đổi di truyền dùng làm cây bố mẹ: có thể có được từ bộ sưu tầm nguồn gen hoặc gây đột biến

Đánh giá các đặc điểm mong muốn của các mẫu biến đổi di truyền này Tái tổ hợp thông qua nhiều thế hệ tự tái tạo hoặc lai chéo

Chọn các kiểu gen mong muốn

Ngoài các lựa chon cho năng suất cao (sinh khối lớn), còn phải cho chất lượng cao (hàm lượng các hoạt chất chính); tính dễ dàng chiết xuất, tính đồng nhất của các hoạt chất, thời gian cho thu hoạch, khả năng chống chịu, Viện

nghiên cứu làm vườn ở Bangalore (Ấn Độ) đã tạo ra 1 giống của Sonalum viarum có năng suất và hàm lượng solasodin cao, bằng cách lai hai giống “Arka

Sanjeevini” và Arka Mahima”

- Sử dụng công nghệ sinh học

+ Nuôi cấy bao phấn

+ Nuôi cấy phôi

+ Nhân nhanh các dòng vô tính bằng nhân giống invitro

+ Chuyển gen: chuyển gen từ bố mẹ xa (không thể sinh sản theo cách thông thường do sự cách li sinh sản)

Các công nghệ này đang được ứng dụng:VD Krumbiegel and Schieder (1981)

đã tạo được 13 dòng lai soma từ Atropa belladona x Atropa innoxia.

- Các vấn đề về giống:

+ Chu kỳ sống dài: Đầu tư dài Ba gạc, Sâm, Dioscorea, Quế, Hồi, Canhkina… Cần làm: Xác định các loài ngắn, trung, dài hạn, các loài thu nhiều lần

Trang 5

+ Chất lượng giống kém: Phần lớn giống là nguyên thùy (chưa được cải thiện) hoặc lấy từ tự nhiên Do đó năng suất và chất lượng thấp Cần làm: thu thập mẫu nguồn gen, nghiên cứu đặc tính, nông-sinh-dược học, cải thiện giống + Nhạy cảm với sâu bệnh: Xuất hiện khi trồng trên diện tích lớn, đặc biệt với các giống có cơ sở di truyền hẹp, như các giống từ nuôi cấy mô

2. Các yếu tố PEST

2.1. Kinh tê

• Các yếu tố:

- Thị trường: nhu cầu thị trường, giá cả, cạnh tranh, pháp luật (các loại thuế)

- Cơ cấu cây trồng

- Hiệu quả sử dụng đất

• Tác động:

- Tích cực:

+ Có tác dụng định hướng cho người sản xuất: nên trồng cây gì với số lượng chi phí như nào để đáp ứng được nhu cầu của xã hội và thu được kết quả cao + Nhờ thị trường, người sản xuất điều chỉnh: Quy mô sản xuất, cản thiện cơ cấu cây trồng, thay đổi giống cây trồng, mùa vụ cho phù hợp thị trường

+ Là động lực thúc đẩy cải tiến cơ cấu cây trồng: Hạn chế: Phát triển một cách tự phát, dẫn đến sự mất cân đối ở một giai đoạn, một thời điểm nào đó: dao động cao

• Các vấn đề thị trường:

- Cạnh tranh với cây trồng kinh tế khác: Coi cây thuốc là cây trồng thứ yếu năng suất thấp, chăm sóc phức tạp, nhiều công đoạn, chưa có kinh nghiệm trước đây

- Thiếu kênh thị trường: Các kênh phân phối sản phẩm chưa có sẵn, không đảm bảo nhu cầu thị trường ổn định, tăng

- Cạnh tranh với thuốc hiện tại: Nhiều người thích dùng thuốc hiện đại do hiệu quar điều trị rõ ràng, trọn lọc, sẵn có, dễ dùng

- Thiếu tổ chức trong trồng trọt: Để phát triển thành công, cần có hệ thống

tổ chức chặt chẽ tương tự như với sản xuất thuốc hiện đại

2.2. Khoa học – công nghệ

• Các yếu tố: Nghiên cứu, phát triển và chuyển giao công nghệ

- Giống: Chọn lọc, cải tiến

- Quy trình công nghệ trồng, chăm sóc, bảo vệ thực vật, thu hái, sơ chế, chiết suất

- Cơ giới hóa, tự động hóa

- Công nghệ quản lý

• Tác động

- Tăng năng suất

- Bảo đảm chất lượng

- Hạ giá thành sản phẩm

Trang 6

• Các vấn đề về KHCN

- Người trồng cây thuốc thiếu hiểu biết về các kỹ thuật/ công nghệ trồng trọt:

+ Từ gieo hạt đến trồng trọt, chăm sóc cây trong suốt chu kỳ phát triển, thu hái, sơ chế

+ Năng suất, chất lượng kém

- Thiêu nghiên cứu và phát triển: Không có các quy trình được phát triển

- Thiếu chuyển giao công nghệ: Thiếu dịch vụ chuyển giao, thị trường công nghệ

2.3. Các yếu tố luật pháp, chính sách

• Các yếu tố:

- Xây dựng cơ sở hạ tầng: Giao thông, thủy lợi, điện, thông tin

- Ưu đãi phát triển dược liệu một cách trực tiếp: miễn, giảm thuế, sử dụng đất đai, phân phối và tiếp thị

- Hầng rào thuế quan, phi thuế quan

- Công bố/ đăng ký sản phẩm

- Khoa học công nghệ

• Tác động: Toàn diện đến nhiều yếu tố khác: thị trường, KHCN,… thúc đẩy hoặc kìm hãm phát triển dược liệu

2.4. Văn hóa – Xã hội

• Các yếu tố:

- Cơ cấu dân số

- Sức khỏe: mô hình bệnh tật

- Trình độ học vấn

- Di cư – nhập cư

- Tập quán sản xuất

- Thói quen tiêu dùng

• Tác động

- Lao động: số lượng, chất lượng

- Khả năng áp dụng các công nghệ mới

- Mô hình tổ chức sản xuất

• Các vấn đề văn hóa xã hội

- Thiếu lao động vùng nông thôn: di cư đến thành thị, các khu công nghiệp: nông thôn bỏ hoang

- Cơ cấu dân số thay đổi: già hóa

- Chất lượng lao động thấp, năng suất lao động thấp, khó ứng dụng các tiến

bộ KHCN

-Câu 2: Phân biệt GACP-WHO, VietGAP, Organic.

and Collection Practices”

VietGAP (Vietnamese

Thực phẩm hữu cơ là những loại thực phẩm

Trang 7

là các nguyên tắc, tiêu chuẩn “thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc”

theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)

Practices) là các quy định về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản ở Việt Nam; bao gồm những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn các tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi

xã hội, sức khoẻ người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường

và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm

được sản xuất bằng phương thức và tiêu chuẩn của nông nghiệp hữu cơ Organic được nuôi trồng hoàn toàn tự nhiên không sử dụng: Thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng, phân bón hóa học, thức ăn biến đổi gen

Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn GACP có thể

áp dụng chung cho các cây lương thực, cây rau, cây ăn quả… và đặc biệt cây làm thuốc, bao gồm hai nội dung chính: Thực hành tốt trồng cây thuốc (GAP) và Thực hành tốt thu hái cây thuốc hoang dã (GCP)

Tiêu chuẩn VietGAP ra đời như là sự kế thừa của EuropGAP, GlobalGAP

và AseanGAP, đã thừa hưởng được kinh nghiệm của nhiều GAP trước, nên đã nhanh chóng phát huy tác dụng

Về đa dạng sinh học: Nông nghiệp hữu cơ khuyến khích các sinh vật và thực vật sống cùng nhau trong phạm vi lớn, không chỉ ở cùng trên một đồng ruộng mà kể cả các vùng sinh cảnh phụ cận

Về vùng đệm: Mỗi một vùng sản xuất hữu cơ phải được bảo

vệ khỏi nguy cơ bị nhiễm các hóa chất rửa trôi hoặc bay sang từ ruộng bên cạnh

Về sản xuất song song: Để tránh sự lẫn tạp giữa các loại cây trồng hữu cơ và không hữu cơ,

Về hạt giống và vật liệu trồng trọt: Lý tưởng nhất là tất cả

Trang 8

các hạt giống, cây con đều là hữu cơ,

Về các vật liệu biến đổi gen: Nông nghiệp hữu cơ ngăn chặn những rủi ro lớn tới sức khỏe và môi trường

Về các đầu vào hữu cơ: Trong tiêu chuẩn PGS sẽ định hướng những loại đầu vào

có thể được sử dụng trong sản xuất hữu

Hai bộ phận

cấu thành

của GAP

Phần mềm: Là bộ quy tắc, tiêu chuẩn và quy trình

• Phần cứng: Để bảo đảm điều kiện thực hiện phần mềm,

bao gồm:

– Cơ sở vật chất: Nhà làm việc, kho chứa, công cụ sản xuất, mặt

bằng làm nơi sơ chế, thực nghiệm và các thiết bị đo đạc và kiểm

tra chất lượng

– Con người: Có kiến thức

và kỹ năng thực hiện đúng các yêu cầu

kỹ thuật của GAP

lượng các nguyên liệu thảo dược, nhằm cải thiện chất lượng, sự an toàn, hiệu quả của các thành phần thảo dược

+ Hướng dẫn việc đề ra các tài liệu hướng dẫn, các chuyên khảo thực hành tốt, các quy trình trồng trọt và thu hái cây thuốc

+ Khuyến khích hỗ trợ việc

Trang 9

trồng trọt và thu hái cây thuốc chất lượng tốt một cách lâu bền nhằm bảo tồn các loại cây thuốc và bảo

vệ môi trường

Mục đích + Nhằm bảo tồn, phát triển

bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Quốc gia

+ Góp phần nâng cao chất lượng DL

+ An toàn cho dược phẩm, cho người sản xuất

+ Bảo vệ môi trường và truy nguyên được nguyền được nguồn gốc sản phẩm

+ Tiến tới hòa hợp trong khu vực và trên thế giới về kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc đông y, thuốc

từ DL

Áp dụng + Cơ sở trồng trọt, thu hái,

chế biến DL hoạt động trên lãnh thổ VN tự nguyện triển khai áp dụng GACP-WHO

+ Đánh giá nội bộ, tổ chức chứng nhận

+ Công bố sản phẩm áp dụng GACP

+ Khai báo xuất xứ sản phẩm

Áp dụng VietGAP là bằng chứng để khẳng định thương hiệu của nông sản Việt Nam, tăng kim ngạch xuất khẩu do vượt qua được rào cản kỹ thuật, không vi phạm các quy định, yêu cầu của các nước nhập khẩu Áp dụng VietGAP làm thay đổi tập quán, thói quen, hành vi sản xuất, tạo sản phẩm cho cộng đồng, bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần làm cho

xã hội giảm bớt được chi phí y tế, nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng, đảm bảo cho

sự phát triển bền vững của xã hội

Xác định

giống cây

thuốc

Đúng chủng loại, nguồn gốc rõ ràng, loại giống tốt nhất

Giống và gốc ghép phải

có nguồn gốc rõ ràng, được cơ quan nhà nước

Cấm sử dụng tất cả các vật tư đầu vào có chứa sản phẩm biến

Trang 10

có thẩm quyền cấp phép sản xuất

Giống và gốc ghép tự sản xuất phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ các biện pháp xử lý hạt giống, xử

lý cây con, hóa chất sử dụng, thời gian, tên người xử lý và mục đích

xử lý Trong trường hợp giống và gốc ghép không

tự sản xuất phải có hồ sơ ghi rõ tên và địa chỉ của

tổ chức, cá nhân và thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp

xử lý giống, gốc ghép (nếu có)

đổi gen

Nên sử dụng hạt giống và các nguyên liệu trồng hữu cơ sẵn

có Nếu không có sẵn, có thể

sử dụng các nguyên liệu gieo trồng thông thường

nhưng cấm không được xử lý bằng thuốc bảo vệ thực vật hóa học

trước khi gieo trồng

Điều kiện

môi

trường=vùn

g trồng

Chất lượng, năng suất:

– Khí hậu, ánh sáng, địa hình, chất đất và nước, độ ẩm, : Phù hợp với yêu cầu của cây Khảo nghiệm vùng trồng

• An toàn:

– Tránh những nguy cơ bị

ô nhiễm do: Ô nhiễm đất, không khí hoặc nước bởi các hoá chất độc hại (gần đường quốc lộ, nhà máy hoá chất, trang trại,…) – Chọn vùng trồng

Đất trồng rau phải là đất cao, dễ thoát nước, phù hợp Không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố gây

ô nhiễm sản phẩm như:

khói, bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề, sinh hoạt khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, cơ sở giết mổ, nghĩa trang

- Khu vực trồng rau phải được cách ly với các khu vực có chất thải công nghiệp nặng và bệnh viện ít nhất 2 km và với chất thải sinh hoạt của thành phố ít nhất 200m

- Không có tồn dư hoá chất độc hại

Khu vực sản xuất: Phải được cách ly tốt khỏi các nguồn ô nhiễm như các

nhà máy, khu sản xuất công nghiệp, khu vực đang xây dựng, các trục

đường giao thông chính

Không được phép sản xuất song song: các cây trồng trong ruộng hữu cơ

phải khác với các cây trồng trong ruộng thông thường

Ngày đăng: 16/10/2018, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w