Tăng trƣởng kinh tế tỉnh đắk nông

113 51 0
Tăng trƣởng kinh tế tỉnh đắk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG HỮU ĐỨC TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG HỮU ĐỨC TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 N ƣờ ƣớn n o ọ PGS TS Đà Nẵng - Năm 2018 I QU NG NH LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan đề tài “Tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nơng” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Tác giả Đặng Hữu Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Nội dung nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ .9 1.1 LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm đo lường tăng trưởng kinh tế .9 1.1.2 Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế 11 1.1.3 Một số kết nghiên cứu tăng trưởng kinh tế 14 1.2 NỘI DUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 17 1.2.1 Duy trì tăng trưởng kinh tế cao ổn định dài hạn 17 1.2.2 Huy động phân bổ nguồn lực tạo tăng trưởng kinh tế .19 1.2.3 Phân phối kết tăng trưởng .22 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .23 1.3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên 23 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 1.3.3 Khả huy động nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế 26 Kết luận chương 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH ĐẮK NÔNG 29 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI CỦA TỈNH .29 2.1.1 Vị trí địa lý .29 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.3 Đặc điểm xã hội .33 2.2 TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH ĐẮK NƠNG 34 2.2.1 Thực trạng trì tăng trưởng kinh tế cao ổn định dài hạn 34 2.2.2 Thực trạng huy động phân bổ nguồn lực tạo tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nông 36 2.2.3 Thực trạng phân phối kết tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nông 50 Kết luận chương 62 CHƢƠNG GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH ĐẮK NÔNG 63 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐƯA RA GIẢI PHÁP .63 3.1.1 Định hướng mục tiêu điều chỉnh tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nông 63 3.1.2 Phương thức để tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nông quy hoạch phát triển KT-XH đến 2025 tỉnh .64 3.1.3 Các điều kiện để thực tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nông 65 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH ĐẮK NÔNG 67 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện việc huy động phân bổ nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế 67 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện phân phối kết tăng trưởng kinh tế .82 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện sách 89 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN .96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GI O ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ( ẢN SAO) D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh ICOR : Hệ số sử dụng vốn (Incremental Capital Output Rate) SNA : Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNP : Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product) GNI : Tổng thu nhập quốc dân (Gross National Income) NI : Thu nhập quốc dân (National Income) Tiếng Việt BHYT : Bảo hiểm y tế CN – XD : Công nghiệp – Xây dựng CN – DV : Công nghiệp – Dịch vụ DN : Doanh nghiệp HH – DV : Hàng hóa – Dịch vụ MT – TN : Miền trung – Tây nguyên NLĐ : Người lao động LLLĐ : Lực lượng lao động KHCN : Khoa học công nghệ D NH MỤC CÁC ẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Hệ số ổn định tăng trưởng GDP Các nhân tố sản xuất sử dụng kinh tế Đắk Nơng Đóng góp nhân tố sản xuất vào tăng trưởng GDP Đóng góp nhân tố sản xuất vào tăng trưởng VA nông nghiệp Đóng góp nhân tố sản xuất vào tăng trưởng VA CN-XD Đóng góp nhân tố sản xuất vào tăng trưởng giá trị VA dịch vụ Cơ cấu nguồn vốn đầu tư huy động vào tỉnh Đắk Nông Trang 35 37 37 38 39 39 42 2.8 Tỷ lệ vốn theo lãnh thổ Đắk Nông 44 2.9 ICOR tỉnh Đắk Nông Việt Nam 45 2.10 Lao động huy động vào kinh tế 46 2.11 Phân bổ lao động theo thành phần kinh tế Đắk Nông 47 2.12 Tỷ lệ phân bổ lao động theo vùng Đắk Nông 48 2.13 NSLĐ tỉnh Đắk Nông 49 2.14 Thu nhập BQ đầu người theo tháng tỉnh Đắk Nông 51 2.15 Cơ cấu thu nhập dân cư tỉnh Đắk Nơng 52 2.16 Tình hình chi tiêu dân cư tỉnh Đắk Nông 53 Số hiệu Tên bảng bảng 2.17 Quan hệ chi tiêu thu nhập bình quân người Đắk Nông Trang 53 2.18 Xu hướng tiêu dùng biên kinh tế Đắk Nông 54 2.19 Nguồn thu chi ngân sách tỉnh Đắk Nông 56 2.20 Chi tiêu công tỉnh Đắk Nông địa bàn 58 2.21 Tỷ trọng xuất nhập so với GDP tỉnh 60 D NH MỤC CÁC H NH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Đắk Nông 35 2.2 Tỷ trọng vốn phân bổ cho ngành 43 2.3 Quan hệ HQSD vốn CDCC 45 2.4 Hàng hóa đầu tư vốn sản xuất tỉnh Đắk Nơng 55 2.5 Đóng góp hàng hóa đầu tư vào tăng trưởng GDP 55 2.6 Tình hình XNK tỉnh Đắk Nơng 60 2.7 Vai trò NX với TT GDP 61 2.8 Quan hệ NX GDP 61 MỞ ĐẦU Tín ấp t ết ủ đề tà Tỉnh Đắk Nông trung tâm phát triển kinh tế động khu vực Tây Nguyên, chiếm vai trò quan trọng việc đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách quốc gia, đánh giá tỉnh trọng yếu trục kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên.Trong năm qua, kinh tế tỉnh Đắk Nông phát triển nhanh lĩnh vực theo hướng phát huy triệt để tiềm lợi tỉnh tạo bước đột phá quan trọng Giai đoạn 2012-2017, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm tỉnh đạt 15,49%; đó: cơng nghiệp - xây dựng tăng 25,77%, nông lâm nghiệp tăng 5,39%, dịch vụ tăng 18,03% Quy mô kinh tế năm 2012 gấp lần so với năm 2017 GDP bình quân đầu người năm 2017 đạt khoảng 27,83 triệu đồng/người/năm, gấp 1,81 lần so với năm 2012 Mặc dù, tăng trưởng kinh tế cao mức tiềm năng, chất lượng hiệu tăng trưởng không cao Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào yếu tố vốn, lao động khai thác tài nguyên nhằm tăng lực sản xuất theo chiều rộng, thiên cung; chưa trọng mức đến "cầu" Tác động yếu tố "cầu" tăng trưởng kinh tế không đậm nét; đó, chất lượng yếu tố đầu vào thấp, việc sử dụng yếu tố đầu vào hiệu Tác động yếu tố công nghệ mơ hình tăng trưởng thấp, chưa tạo bước chuyển biến mạnh tăng trưởng chất lượng tăng trưởng Mặt khác, kinh tế tăng trưởng tình trạng thụ động có nhiều dấu hiệu phụ thuộc nhiều vào xuất dễ bị tổn thương cú sốc bên Rõ ràng, cần phải nhìn rõ vấn đề tồn tăng trưởng kinh tế tỉnh năm qua đổi bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Cơ chế vận hành phân phối sản lượng tạo chưa vững phận không nhỏ người dân rơi vào diện 90 định hướng phát triển KT-XH tỉnh Quy trình sách chặt chẽ có nhiều điều chỉnh phù hợp với địa phương Tuy nhiên nhiều vấn đề tồn hệ thống sách địa phương, trở thành nút thắt cách thức vận hành kinh tế Đó là: (i) Các sách phần lớn xuất phát từ vấn đề yêu cầu thực tiễn, chúng hoạch định thiên tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý nhà nước, mức độ tham gia người dân doanh nghiệp vào trình hoạch định hạn chế, khơng sách thiếu thơng tin, thực tế phụ thuộc chịu chi phối lớn vào việc phân bổ nguồn lực Trung ương q trình hoạch định, thực sách định hướng sách Chất lượng việc áp dụng quy định sách địa phương ban hành vừa chất lượng vừa chưa đồng Tính minh bạch sách cần cải thiện tạo thuận tiện cho muốn tiếp cận sách (ii) Trong q trình vận hành kinh tế; chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch sách cơng cụ chủ yếu Nhưng công cụ này thường xây dựng cách tách rời, thiếu đồng với nhiều trường hợp mâu thuẫn Các kế hoạch dài hạn tồn tách biệt với chương trình hành động cụ thể ngắn hạn Số liệu thống kê chất lượng (iii) Cải cách hành cơng, đơn giản hóa thủ tục hành nâng cao chất lượng cán cơng chức có tiến Nhưng chúng chưa đáp ứng yêu cầu thực tốt việc thể chế hóa tổ chức thực sách để tạo bổ sung hoàn thiện chế thu hút, phân bổ sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng nhanh kinh tế (iv) Chi phí xã hội cho sách cao, cần phải tìm cách cắt giảm nhiều Những vấn đề tồn giải giải pháp sau: (1)Hoàn thiện quy trình hoạch định sách kinh tế Để có sách hiệu cần phải có quy trình xây dựng thực sách hiệu khoa học Sự vận hành TTKT đòi hỏi khả liên tục nâng cấp cải thiện sách cách có hệ thống 91 trình liên tục thực cách có hiệu sách Cách tiếp cận sách cần phải dựa số liệu thực tế, phân tích đánh giá khoa học để xây dựng sách phù hợp với thực tiễn cần có quy trình rõ ràng để theo dõi, đánh giá chất lượng phù hợp sách Cần củng cố nâng cao lực phối hợp tốt công tác lập quy hoạch, kế hoạch Quy hoạch, kế hoạch sách cần gắn với ngân sách thực Các kế hoạch ngắn hạn cần thường xuyên cập nhật phản ánh quy hoạch kế hoạch dài hạn Cần phải xây dựng chế quan đánh giá tác động sách Sự phối hợp quan phủ xây dựng thực sách cần tăng cường Đối thoại Chính quyền tỉnh địa phương, khu vực dân doanh q trình xây dựng sách cần thực cách có hệ thống Đối với tổ chức tài trợ quốc tế, Chính quyền cần có chiến lược kinh tế tổng thể dựa để vận động tài trợ khai thác lĩnh vực mạnh nhà tài trợ nhằm phục vụ tốt cho mục tiêu tổng thể quốc gia Những khuyến nghị sách chế cụ thể gồm: (i) Hình thành quan cấp khác để đánh giá tác động sách (ĐGTĐCS), quan có chức tổ chức thực cách có hệ thống cơng tác rà sốt văn quy định pháp luật hành đánh giá luật, văn ban hành dựa tiêu chí hợp pháp, rõ ràng, quán, hiệu quả, phù hợp, v.v Cho dù nay, việc thực Đề án 30 Đơn giản hoá Thủ tục hành đạt kết đáng kể Tuy nhiên, chưa có quan Trung ương có đủ thẩm quyền lực giám sát chất lượng báo cáo quan này, chưa có quy định quy trình ĐGTĐCS… Vì vậy, cải cách nói quy trình lập pháp gần chưa thực Cơ quan ĐGTĐCS điều phối hợp lý hoá chức quản lý văn quy phạm pháp luật cải cách thể chế nằm rải rác sở ban ngành (ii) Xây dựng vận hành chế rà 92 soát tham vấn tự động để quan, tổ chức cá nhân có liên quan, bao gồm hiệp hội doanh nghiệp hay người sản xuất người dân, góp ý kiến vào dự thảo luật quy định sách khoảng thời gian cần thiết trước ban hành Cần có chế theo dõi đánh giá xem ý kiến đóng góp tiếp thu phản ánh vào dự thảo sách Cũng cần có chế cho phép doanh nghiệp công dân kháng nghị hành quy định sách trái luật khơng phù hợp (iii) Xây dựng kế hoạch ngân sách trung hạn gắn với việc ban hành quy định sách Ngân sách cho năm năm cần phải dự kiến tổng hợp thành kế hoạch trung hạn Ngân sách cần lên kế hoạch cho đảm bảo mục tiêu dài hạn sách tài khố, đặc biệt tính đến chu kỳ kinh tế Các kế hoạch ngân sách trung hạn cần phản ánh thay đổi cụ thể ngân sách hàng năm (2) Tiếp tụ đổi công tác KHH kinh tế quốc dân Trong trình vận hành kinh tế, chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạch sách cơng cụ chủ yếu Nhưng công cụ này thường xây dựng cách tách rời, thiếu đồng với nhiều trường hợp mâu thuẫn Các kế hoạch dài hạn tồn tách biệt với chương trình hành động cụ thể ngắn hạn Việc theo dõi, đánh giá xem liệu sách có có thực tác động mong muốn hay không thường không thực cách có hệ thống Cơng tác kế hoạch hố có nhiều đổi năm qua, góp phần cải thiện vai trò Chính quyền tỉnh kinh tế thị trường thúc đẩy trình đổi kinh tế nói chung Nhưng trước thay đổi lớn kinh tế bối cảnh quốc tế đòi hỏi phải tiếp tục đổi cơng tác Những nội dung chủ yếu là: Trước hết, cần phải có chế tài mạnh thực cơng tác kế hoạch, khung pháp lý quan trọng cho hoạt động quan kế hoạch; 93 Thứ hai, nâng cao chất lượng bảo đảm vị trí trung tâm công tác kế hoạch Kế hoạch trung hạn năm; Thứ ba, kế hoạch mang tính định hướng nhiều thông qua việc thu hẹp hệ thống tiêu kế hoạch định lượng hơn; Thứ tư, trình lập kế hoạch phải đổi theo hướng dân chủ cơng khai, phát huy vai trò địa phương thu hút nhiều tham gia người dân bên có liên quan; Thứ năm, việc điều hành kế hoạch cần phải loại trừ can thiệp trực tiếp quan cấp sang trì cân đối vĩ mơ, sử dụng công cụ gián tiếp Phương pháp kế hoạch hố theo chương trình mục tiêu nhằm giải vấn đề xúc kinh tế – xã hội dần hoàn thiện; Thứ sáu, việc điều hành kế hoạch nên hướng tới kết thiết thực hơn, linh hoạt mềm dẻo trước diễn biến bất thường xuất tác động kinh tế giới, khu vực đời sống kinh tế – xã hội vùng khác nhau; Thứ bảy, hoàn thiện máy thống kê cấp nâng cao chất lượng thống kê (3) Tiếp tụ đẩy mạnh cải cách hành Đơn giản hóa thủ tục hành nâng cao chất lượng cán cơng chức hai khâu có tính chất định để hoàn thiện thể chế xây dựng TTKT thời gian tới Thứ nhất, đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính: (i) Thống kê, tập hợp thủ tục hành liên quan đến cá nhân, tổ chức doanh nghiệp lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc thẩm quyền giải quan hành nhà nước địa bàn tỉnh (ii) Xây dựng sơ đồ công khai, minh bạch thủ tục hành có liên quan để tạo điều kiện cho người dân, tổ chức doanh nghiệp dễ dàng, thuận lợi tiếp cận thực thủ tục hành (iii) Rà sốt, đánh giá thủ tục hành giải 94 theo chế cửa đề xuất phương án đơn giản hóa Tổng hợp danh mục thủ tục hành liên quan đề xuất, kiến nghị quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã việc sửa đổi thủ tục hành đáp ứng yêu cầu giải thủ tục hành theo chế cửa, cửa liên thông (iv) Xem xét, sửa đổi theo thẩm quyền đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, sửa đổi thủ tục hành mà cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp phải đến nhiều quan, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đời sống nhân dân (v) Xây dựng trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành theo thẩm quyền kiến nghị Bộ Tư pháp trình quan người có thẩm quyền ban hành văn đơn giản hóa thủ tục hành thuộc thẩm quyền quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh theo chế cửa, cửa liên thơng Theo đó, cải cách hồ sơ thủ tục hành chính, trình tự thực hiện, quy định rõ trách nhiệm phối hợp, thời gian xử lý hồ sơ quan để tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp tiếp cận thực thủ tục hành cách nhanh chóng, dễ dàng thuận lợi sở đầu mối tiếp nhận trả kết (vi) Tổ chức kiểm tra việc thực quy định quan, người có thẩm quyền việc giải thủ tục hành theo chế cửa, cửa liên thơng làm sở cho việc tiếp tục rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành thời gian Thứ hai, nâng cao chất lượng cán công chức như: (i) Làm tốt công tác quy hoạch cán quyền theo chức vụ; (ii) Tuyển dụng, sử dụng cán bộ, cơng chức, thực việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền: Việc tổ chức thi tuyển công chức phải bảo đảm nguyên tắc: Công khai, minh bạch, khách quan pháp luật; bảo đảm tính cạnh tranh; tuyển chọn người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ vị trí việc làm ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, gia đình sách Việc tổ chức thi tuyển cơng chức cấp xã thực theo quy định Trung ương Quy chế Tổ chức tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn UBND tỉnh Nhằm nâng cao lực, trình độ 95 cơng chức cấp xã, UBND cấp huyện cần xem xét tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức ngạch chuyên viên, hạn chế tối đa việc tổ chức thi tuyển công chức ngạch cán (iii) Thực việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền (iv) Kiện tồn, bố trí, xếp lại cán bộ, cơng chức (v) Thực có hiệu việc đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức Kết luận ƣơn Những năm tới Đắk Nông phải điều chỉnh tăng trưởng để đạt tăng trưởng kinh tế có tính bền vững cao sở thực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, quy mô đô thị theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; tăng tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng nông, lâm, thủy sản cấu kinh tế Phấn đấu đến năm 2022, Đắk Nơng trở thành tỉnh có công nghiệp đại trung tâm phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp tích cực vào phát triển Vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên nước; đời sống nhân dân cải thiện nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh quốc phòng bảo đảm Muốn tỉnh phải thực nhóm giải pháp: Với tổng cung: (1) Giải pháp để chuyển từ tăng trưởng chủ yếu dựa vào chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu trọng nâng cao chất lượng, hiệu (2) Thực cấu lại ngành kinh tế theo hướng nâng cao hiệu kinh tế; (3) Hồn thiện sách mơi trường kinh doanh; (4) Hoàn thiện hạ tầng sở Với tổng cầu: (1) Bảo đảm tỷ lệ tiêu dùng tích lũy hợp lý; (2) Thúc đầy doanh nghiệp Việt Nam phát triển thị trường nội địa; (3) Hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Nhóm giải pháp huy động có hiệu nguồn lực: (1) Huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn; (2) Huy động nâng cao hiệu sử dụng lao động; (3) Cải thiện trình độ cơng nghệ doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN Kết luận Toàn phân tích đánh giá khái quát từ chương đầu tới chương cuối tập trung vào chứng minh giả thiết ban đầu đạt mục tiêu đề Tới rút kết luận sau: Về mặt lý luận TTKT địa phương Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế chủ yếu chia thành nhiều nhóm khác theo chiều dài phát triển Kinh tế học Các lý thuyết tập trung xem xét sản lượng kinh tế tạo hay cách thức hay chế kinh tế lựa chọn phân bổ nguồn lực phân bổ kết tạo cho nhu cầu ngày tăng xã hội xem xét vai trò nhân tố nguồn lực q trình Khơng dừng lý thuyết chế vận hành diễn theo hai xu hướng (i) trình tự phát theo chế “bàn tay vơ hình” (ii) kết hợp thị trường nhà nước Dù theo cách hướng tới mục tiêu đạt trì mức sản lượng tự nhiên dài hạn Thực tiễn vận dụng TTKT nước giới tùy theo điều kiện đặc điểm với định hướng, lộ trình, bước cách thức khác Nhưng xu hướng chung chuyển từ tăng trưởng chiều rộng sang tăng trưởng chiều sâu Tăng trưởng kinh tế biểu chất chế kinh tế kết hợp cách thức huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực thời kỳ định để có lực sản xuất với cách thức phân bổ kết kinh tế cho nhu cầu tương lai xã hội cho tổng cầu ngày mở rộng TTKT thể qua đặc trưng sau: (i) Tăng trưởng sản lượng kinh tế trì mức tự nhiên; (ii) Cơ chế vận hành huy động phân bổ nguồn lực theo tổng cung nhằm trì lực kinh tế mức tiềm Năng lực mở rộng không ngừng theo chiều rộng chiều sâu xu hướng chuyển dần sang dựa 97 chiều sâu; (iii) Cơ chế phân phối sản lượng cho tác nhân kinh tế tạo tổng cầu sức mua cho kinh tế sở định tiêu dùng tương lai; (iv) Cơ chế tác động qua lại tổng cung tổng cầu để định mức sản lượng, việc làm mức giá kinh tế Về thành công hạn chế TTKT tỉnh Đắk Nông Những thành công Thành công tổng thể: Quá trình TTKT kế thừa thành đổi từ TTKT Việt Nam với cách thức vận hành, động lực, cấu trúc phù hợp với địa phương cân kinh tế xã hội Thành công chế huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tạo lực sản xuất: Đã hình thành chế huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực có hiệu để tạo lực sản xuất ngày mở rộng GDP ngày lớn tận dụng tốt hỗ trợ Trung ương Các nguồn lực ý huy động sử dụng cho tăng Thành công chế phân phối sản lượng cho tiên dùng tương lai tạo tổng cầu: Đã vận hành thông suốt để phân phối sản lượng tạo phù hợp với điều kiện địa phương, qua đó, vừa nâng cao đời sống cho nhân dân bảo đảm tích lũy cho tương lại Bảo đảm cho hoạt động quyền kích thích tăng trưởng Thúc đẩy hội nhập để khai thác tốt tiềm địa phương Những hạn chế Về tổng thể: TTKT tỉnh Đắk Nông năm qua bộc lộ han chế cách thức vận hành mà lớn thiếu linh hoạt hiệu kết hợp tổng cung tổng cầu, dễ bị tổn thương, nhiều động lực không phát huy được, cấu trúc không phù hợp, chứa đựng nhiều bất ổn nhiều vấn đề xã hội chưa giải Những khiếm khuyết chế huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tạo lực sản xuất: (i) thiên huy động, phân bổ sử dụng 98 nguồn lực để gia tăng lực sản xuất chủ yếu theo chiều rộng mang tính ngắn hạn (ii) Chưa phát huy tiềm nông nghiệp dịch vụ Những hạn chế phân phối sản lượng cho tiêu dùng tương lai tạo tổng cầu: Cơ chế vận hành phân phối sản lượng tạo chưa vững phận không nhỏ người dân rơi vào diện nghèo, sức mua yếu tác động xấu tới tăng trưởng kinh tế Chưa bảo đảm nguồn tài trợ cho chi tiêu Chính quyền địa phương Tuy mở cửa xuất thô chủ đạo không hỗ trợ công nghiệp chế biến Về giải pháp để thúc đẩy TTKT Thứ nhất, (i) Tạo động lực cho kinh tế Phát triển ngành cơng nghiệp có nhiều lợi tập trung vào ngành công nghiệp chế biến nông sản, chế biến tài nguyên, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa tỉnh tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Tái cấu trúc đầu tư thích đáng cho nơng nghiệp nơng thơn Phát triển khu vực ngồi nhà nước (ii) Nâng cao hiệu huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực Đẩy mạnh phát triển KHCN kinh tế Nâng cao hiệu huy động, phân bổ sử dụng vốn Phát huy vai trò nhân tố lao động tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Nâng cao hiệu huy động, phân bổ, khai thác sử dụng tài nguyên Thứ hai, (i) Kích thích, tạo điều kiện tăng tiêu dùng cá nhân, nâng cao mức sống đẩy mạnh giảm nghèo (ii) Tăng tỷ lệ hàng hóa đầu tư nước sở tham gia sâu vào phân công lao động chuỗi giá trị toàn cầu (iii) Cải thiện nguồn thu ngân sách giảm dần phụ thuộc vào ngân sách trung ương (iv) Tái cấu trúc cấu hàng hóa xuất theo hướng nâng cao hiệu quả, giá trị gia tăng tính tự chủ đa dạng hóa Thứ ba, hồn thiện sách: (i) Hồn thiện quy trình hoạch định sách kinh tế (ii) Tiếp tục đổi công tác KHH (iii) Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành cơng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 2006 [2] Bùi Quang Bình (2004), Sử dụng nguồn nhân lực nơng thơn Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 3(7) 2004 [3] Bùi Quang Bình (2008), Hội nhập mở cửa phát triển kinh tế Thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 3(26), 2008 [4] Bùi Quang Bình (2009), Vốn người đầu tư vào vốn người, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 2(31), 2009 [5] Bùi Quang Bình (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế phục hồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 233 tháng 3/2010 [6] Bùi Quang Bình (2010), Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ cấu kinh tế, Kỷ yếu hội thảo “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010-2020” Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010, NXB Đại Học Kinh tế Quốc đân 2010 [7] Bùi Quang Bình (2010), Nâng cao hiệu đầu tư công giảm bội chi ngân sách để giảm thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế số 241 tháng 11/2010 [8] Bùi Quang Bình (2010), Sử dụng hợp lý hiệu lao động nông thôn để phát triển bền vững kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011 -2020 Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 12(391) 2010 [9] Bùi Quang Bình (2010), Tái cấu trúc đầu tư công Việt Nam: Vấn đề giải pháp Tạp chí Phát triển Kinh tế số 258 tháng 4/2012 [10] Bùi Quang Bình (2011), Mơ hình phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng: học vấn đề đặt Khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 5(46), 2011 [11] Bùi Quang Bình (2011), Đẩy mạnh CNH nâng cao chất lượng NNL Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 251 tháng 9/2011 (trang 46 - 54) ISSN-1859-1124 [12] Bùi Quang Bình (2012), Kinh tế Phát triển, NXB Thơng tin- Truyền thơng 2012 [13] Bùi Quang Bình (2012), Tăng trưởng kinh tế MT-TN điều kiện tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo thuộc Chương trình TRIG - Phát triển kinh tế xã hội miền Trung, Tây Nguyên gắn với yêu cầu tái cấu kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN Tổ chức Đà Nẵng 26-6-2012 [14] Bùi Quang Bình (2012), Phát triển kinh tế bất bình đẳng Việt Nam, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 12(61), 2012, trg 1-7, ISSN - 1859-1531 [15] Bùi Quang Bình (2013), Kinh tế Việt Nam 2013: khó khăn giải pháp, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế - Chính trị giới 1(201) 1/2013 trang 72-80 ISSN – 0866 – 7489 [16] Đoàn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Thanh Huyền (2000), Chính sách KT-XH, NXB Khoa học kỹ thuật năm 2000 [17] John Maynard keynes (1936), Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ; Nxb Giáo dục - Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội-1994 [18] K.Mark Ăngghen (1994), Mác – Ăngghen tồn tập, tập 20, NXB Chính trị Quốc gia năm 1994 [19] Kế hoạch phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011 – 2020 http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-276-QD-TTg-nam2014-Ke-hoach-thuc-hien-Ket-luan-12-KL-TW-phat-trien-vung- Tay-Nguyen-vb221556.aspx [20] Chu Quang Khôi (2002), Sources of economic growth in Vietnam 19862002, MDEs Thesis, NEU [21] Nguyễn Thị Minh (2010), Thể chế, sách kinh tế địa phương phát triển doanh nghiệp, Kỷ yếu hội thảo “Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010-2020” Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010 NXB Đại Học Kinh tế Quốc đân 2010 [22] Nguyễn Công Mỹ (2010), Đóng góp yếu tố đào tạo, cơng nghệ, quản lý đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010-2020” Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010 NXB Đại Học Kinh tế Quốc đân 2010 [23] Hoàng Đức Thân Đinh Quang Ty (2010), Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 2010 Tiếng Anh [1] Abramovitz, M (1956), Resource and Output Trends in the US since 1870, American Economic Review, 46, 5-23 [2] Abramovitz, M (1993), The search for the sources of Growth: Area of ignorance, Old an New, Journal of Economic History 53, 217-243 [3] Adam Smith (1776), The Wealth of Nations [4] Anholt, S (2007), competitive identity: the new brand management for nations, cities and regions, Palgrave Macmillan, UK [5] Arrow, K J (1962), The Economic Implications of Learning by Doing, Review of Economic Studies 29: 155-`173 Repinted in Stiglitz and Uzawa [6] Barro, R J (1997), Macroeconomics, Fifth edition, MIT [7] Christensen, L.R, Cumming, D, and Jorgenson D.W (1980), New developments in productivity measurement anh alalysis, in Kendrick, J.W and Vaccara (eds) Studies in Income and Wealth, Vol 41, Chicago, IL University of Chicago Press [8] Christian Ketels, Nguyen Dinh Cung, Nguyen Thi Tue Anh, Do Hong Hanh, 2010, Vietnam Competitiveness Report, CIEM [9] Collins, S.M and Bosworth, B P (1996), Economic Growth in East Asia: Acumulition versus Assimilation, Brookings Papers on Economic Activity 2, 135-203 [10] Domar, E D (1946), Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment, Econometrica, 14, 137 -147 [11] Doughery, J (1991) A comparison of productivity and economic growth in the G-7 countries, Harvard University [12] Douglas North (1990), Institutions, Institutianal Change anhd Economic performance, Cambridge University Press, Cambridge [13] Globalisation and problems of an Optimal Development Strategy N Ivanov MEMO - N02/2000 [14] Harrod, R.F (1939), An Essay in Dinamic Theory, Economic Journal 49, 14-33 [15] Hayami, Y and Ogasawara, J (1999), Changes in the Sources of Modern Growth: Japan Compared with the US, Journal of Japanese and International economies 13, 1-21 [16] Hollis Chenery (1974), Redistribution with growth; policies to improve income distribution in developing countries in the context of economic growth, Oxford University Press, London, 1974 [17] John Maynard keynes (1936), Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ; Nxb Giáo dục - Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội-1994 [18] Karl W Deutsch and all (1957), Political Community and the North Atlantic Area, Princeton, N.J., Princeton University Press, 1957; [19] Karl W Deutsch and all (1967), France, Germany, and the Western Alliance: A Study of Elite Attitudes on European Integration and World Politics, New York, Scribner’s, 1967 [20] Kuznets S (1966), Modern Economic Growth: Rate Structure and Spread New Haven , CT Yale Universty Press [21] Lewis, A W (1954), Economic Development with Unlimited Supplies of Labour, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191 [22] Lucas, R.E (1988), On the Mechanics of Economic Development, Journal of Monetary Economics 22, 3-42 [23] Mankiw, N G (2000), Macroeconomics, Second edition, Harvard Universiti, Worth Publishers [24] Mankiw, N Gregory 2002 Macroeconomics, Worth Publisher, 5th edition [25] Mankiw, N.G, D Romer D Weil (1992), A Contribution to the Empirics of economic Growth, Quarterly Journal of Economics 107, 401 – 437 [26] Mankiw, N.G, D Romer D Weil (1992), A Contribution to the Empirics of economic Growth, Quarterly Journal of Economics 107, 401 – 437 [27] Marx K (1867), Capital: A Critique of Political Economy, Vol I in Moore, F and Aveling, E (1906) (Bản dịch từ Das Kapital, 3rd edn) Chicago: Chaelers H Kerr and Co., [28] Oliver Blanchard (2000), Macroeconomics, Prentice Hall, 2nd edition [29] Paul Krugman, (1979) 'Increasing returns, monopolistic competition, and international trade [159]' Journal of International Economics 9, pp 469–79 [30] Paul M Romer, (1990), Endogenous technological Change, Journal of Political Economy 98, 71-102 [31] Paul Samuelson, W N (1989), Kinh tế học, Viện quan hệ quốc tế, Hà Nội [32] Ricardo D (1817), On the Principles of Political Economy and Taxation, London: John Murray, 1821 [http://www.econlib.org/library/Ricardo/ricPContents.html] [33] Ronald Coase (1960)., The problem of social cost, http://www.econ.washington.edu/user/yoramb/SOCIALCOST.PDF [34] Sarel, M (1997), Growth and Productivity in ASEAN Countries, The IMF Working Paper WP/97/97 [35] Solow, R (1957), Technical Change and the Aggregate production, Review of Economics and statistic 39, 313 -320 [36] Solow, R.M (1956), A contribution to the theory of economic growth, The Quarterly Journal of Economics, 1956 – JSTOR, Vol.70, no.1 (Feb., 1956, 65-94) [37] Swan, T.W (1956), Economic Growth and Capital Accumulation, Economic Record, vol 32, 334-61 [38] Walter W Rostow (1960), The Stages of Economic Growth, Cambridge University Press 1960 [39] World Bank (2002), World Development Report 1997; The State in a changing World, Oxford University Press, New York [40] Young, A (1995), The Tyranny of Numbers Confronting the Statistical Realities of the East Asian Growth Experience , Quarterly Journal of Economics 110, 641-680 Websites [41] http://www.mediafire.com/download/687xx3g3qo2iivf/Porter_Complete pdf [42] http://scholar.googleusercontent.com/scholar?q=cache:jOCsv9WGBDgJ: scholar.google.com/+smith.a+(1776)&hl=vi&as_sdt=0,5 [43] http://www.econlib.ogr/library/YPDBooks/marx/mrxcpa.htm http://www.mediafire.com/download/687xx3g3qo2iivf/Porter_Comp lete.pdf ... thống kê tỉnh Đắk Nông TCTK - Đánh giá sách phát triển kinh tế tỉnh Đắk Nông năm qua; - Đánh giá cách thức tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nông năm qua; - Định hướng tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nơng... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm đo lƣờn tăn trƣởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý thuyết phát triển kinh tế vấn đề thời... trưởng kinh tế Chương Thực trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh Đắk Nông Chương 3: Các giải pháp chủ yếu để thúc đẩy TT kinh tế tỉnh Đắk Nông Tổng quan nghiên cứu 7.1 Của giới Nghiên cứu tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 07/10/2018, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan