Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam

42 923 2
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam

Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Trờng đại học Công Đoàn khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Thực trạng một số giảI pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nhân lực tại Công ty Bảo hiểm Prudential Việt Nam Giáo viên hớng dẫn : PGS., TS. Nguyễn Viết Vợng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Thuỷ Lớp : Q7N2 Khãa luËn tèt nghiÖp  NguyÔn Thanh Thñy Q7N2 Hµ Néi th¸ng 6 n¨m 2003 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Thủy Q7N2 Lời nói đầu Lời nói đầu Chúng ta đang bớc vào Thế kỷ XXI với những biến đổi nhanh chóng về khoa học, kỹ thuật công nghệ. Điều này đòi hỏi chúng ta phải thay đổi t duy kịp thời, nhất là cách nhìn tầm nhìn sao cho phù hợp với yêu cầu cao của thời đại, đồng thời tạo ra đợc sự thích nghi tốt. Đây cũng là bài toán vận mệnh cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, bằng truyền thống năng lực nội sinh của mình, phải tạo ra đợc những bớc đi đúng đắn nhất để có thể nhanh chóng tiếp cận hoà nhập vào trào lu chung đó. Trong một thế giới đầy sáng tạo biến động cực kỳ nhanh chóng, con ngời muốn tồn tại phát triển thì điều đầu tiên là cần phải biết cách thích nghi, chủ động thích nghi. Tuy nhiên, trong quá trình thích nghi phải biết phát huy sở trờng, bản lĩnh của mình để chủ động tham gia sáng tạo. Quan điểm đúng đắn ngày nay là kết hợp giữa thích nghi sáng tạo. Thực ra con ngời biết cách thích nghi tối u với xã hội cũng là con ngời có phẩm chất sáng tạo. Nói đến hoạt động của con ngời với cộng đồng xã hội là phải nói tới sản phẩm hiệu quả, có vậy mới tồn tại phát triển đợc. Để đạt đợc các ý tởng nguyện vọng này, chúng ta không có con đờng nào u việt hơn là phát triển quản lý nguồn Nhân lực- một đầu vào quan trọng nhất trong mọi hoạt động của xã hội loài ngời, một cách hiệu quả bền vững nhất. Đối với nớc ta, thế kỉ XXI là cơ hội to lớn để phát triển từng bớc hoà nhập, sánh vai với các cờng quốc trên thế giới. Nh- ng đồng thời đây cũng là thách thức vô cùng khó khăn, khốc liệt, đòi hỏi dân tộc ta phải cố gắng cải tiến không ngừng, cùng với nghị lực phi thờng tài năng sáng tạo để đi tới thành công. 3 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Thủy Q7N2 Một t duy lý luận ngang tầm thời đại là yêu cầu cấp thiết đối với dân tộc ta, bởi lẽ Một dân tộc muốn phát triển phải có một t duy lý luận phát triển. Dân tộc ta đã phải trải qua hàng trăm năm chiến đấu chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nớc giành độc lập chủ quyền. Đến nay, khi bớc vào kỷ nguyên mới, tiếp tục dới sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của Đảng, chúng ta hoàn toàn hy vọng đặt trọn niềm tin rằng đất nớc con ngời Việt nam sẽ vững bớc trong công cuộc đấu tranh chống nghèo nàn, lạc hậu xây dựng một nớc Việt Nam công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, dân giàu, nớc mạnh, xã hội Công bằng- Dân chủ- Văn minh. Để đạt đợc mục tiêu này, Đảng ta đã vạch ra mục tiêu Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc. Cụ thể là phải tăng GDP (Tổng sản phẩm trong nớc) lên gấp đôi sau mỗi thập niên, phấn đấu đến năm 2010 đa đất nớc ta căn bản trở thành một nớc công nghiệp. Hơn lúc nào vai trò của Khoa học- Công nghệ đợc đặt lên hàng đầu với vị trí quốc sách là công tác giáo dục, đào tạo. Tri thức trở thành một lực lợng sản xuất trực tiếp, đáp ứng kịp thời nhạy bén những yêu cầu bức xúc, đa dạng của cuộc sống. Đối với doanh nghiệp một sự thay đổi, đặc biệt là trong Khoa học công nghệ, cũng đòi hỏi ngời lao động phải nhanh chóng nắm bắt, thích nghi điều chỉnh kiến thức, tay nghề của mình. Với sự bùng nổ của Công nghệ thông tin sự phát triển nh vũ bão của Khoa học kĩ thuật hiện nay thì khâu giáo dục đào tạo càng trở nên quan trọng thiết yếu. Đó chính là chìa khoá giúp cho doanh nghiệp phát triển, nâng cao năng suất, có tính cạnh tranh cao trên thị trờng. Chính vì lẽ đó giáo dục, đào tạo phát triển con ngời là đầu t "Vốn" cho mục tiêu tăng trởng lâu dài, bền vững của doanh nghiệp trong tơng lai. "Nếu bạn lập kế hoạch cho 1 năm, hãy trồng lúa Nếu bạn lập kế hoạch cho 20 năm, hãy trồng rừng 4 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Thủy Q7N2 Nếu bạn lập kế hoạch cho hàng thế kỷ, hãy đầu t vào con ngời" (Trích Ngạn ngữ Trung Quốc) Nhận thức đợc tình hình trên với mong muốn đợc có cơ hội hiểu rõ hơn về thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn Nhân lực tại doanh nghiệp, em đã chọn đề tài: Thực trạng một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn Nhân lực trong công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 1. Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích đánh giá thực trạng nguồn Nhân lực hiện có của công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam. Trên cơ sở đó đề ra những biện pháp kế hoạch thích hợp nhằm đào tạo phát triển nguồn Nhân lực đáp ứng các chiến lợc phát triển kinh doanh trớc mắt cũng nh lâu dài của của công ty. 2. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đây là đề tài thuộc nhóm ngành Khoa học Xã hội, nghiên cứu các hoạt động đào tạo phát triển nguồn Nhân lực tại một công ty Bảo hiểm của nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam. Vậy đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tàicông tác đào tạo phát triển nguồn Nhân lực tại công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam bắt đầu từ năm 1995. 3. Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cơ bản nh: phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp điều tra chọn mẫu các đối tợng liên quan, phân tích, tổng hợp thống kê so sánh. Trong quá trình nghiên cứu, các phơng pháp này đợc sử dụng một cách linh hoạt, hoặc kết hợp hoặc riêng lẻ để giải quyết các vấn đề đợc tốt nhất. 4. Nội dung của khoá luận: 5 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Thủy Q7N2 Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài đợc kết cấu thành 3 phần nh sau: Ch ơng một : Cơ sở lý luận của đề tài. Ch ơng hai : Thực trạng về công tác đào tạo phát triển nguồn Nhân lực tại công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam. Ch ơng ba : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn Nhân lực tại công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam. 6 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Thủy Q7N2 Ch Ch ơng một ơng một Cơ sở lý luận của đề tài 1. Một số t tởng kinh điển của Mác, Anghen LêNin về giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực Khái quát chung: Từ thời xa xa con ngời đã nhận thức đợc một cách sâu sắc rằng chỉ có lao động mới tạo ra đợc của cải vật chất, chỉ có lao động con ngời mới tồn tại phát triển trong xã hội. Thông qua lao động nhu cầu sinh học của con ngời mới đợc thoả mãn các mối quan hệ trong xã hội mới nảy sinh. Nếu nh Ricácđô Smith coi lao động là Cái sáng tạo ra giá trị (1) , thì Mác chứng minh rằng chính lao động Sáng tạo nên con ngời toàn bộ lịch sử loài ngời (1) . Mặt khác, xã hội cũng là nhân tố chính tác động không nhỏ đến sự hình thành ý thức của con ngời. Xã hội là điều kiện, là môi trờng, là phơng thức để lợi ích cá nhân đợc thực hiện. Xã hội càng phát triển thì quan hệ lợi ích giữa cá nhân xã hội càng đa dạng, phức tạp phong phú. Nói nh vậy để thấy rằng bản chất của con ngời không phải là Cái sinh ra một lần là xong , mà nó là quá trình con ngời không ngừng tự hoàn thiện mình nhằm chứng minh sự tồn tại trớc các lực lợng tự phát của thiên nhiên. Con ngời là đại diện chính cho lực lợng sản xuất vật chất lĩnh vực kinh tế vì vậy nó là động lực chủ yếu của tiến bộ xã hội. Mặc dù khoa học cùng với những thành tựu công nghệ, những t tởng tiên tiến cũng đóng một vai trò quan trọng, tác động mạnh đến sự phát triển xã hội nhng xét đến cùng mọi thành tựu đó cũng đều do con ngời sáng tạo mà thành. Bởi lẽ, thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời, thông qua sự tác động của nó đến quá trình sản xuất thông qua trình độ hiểu biết khoa học của ngời lao động thì các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới đợc đa vào thực tiễn. Bởi vì lợi ích kinh tế luôn là động lực phát triển quan hệ sản xuất nên lực lợng sản xuất theo đó cũng phải có những thay đổi tích cực về mặt nhận thức để thúc đẩy xã hội phát triển. (1) Bản thảo triết học kinh tế năm 1844 của Mác 7 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Thủy Q7N2 Nói về quan hệ giữa trình độ lao động với sự phát triển xã hội ta phải kể đến quy luật về quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất. 1.1. Nội dung Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất: 1.1.1. Lực lợng sản xuất: Lực lợng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa ngời với giới tự nhiên. Trình độ của lực lợng sản xuất thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của loài ngời. Đó là kết quả hoạt động thực tiễn của con ngời trong quá trình tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, bảo đảm cho sự tồn tại phát triển của chính mình. Lực lợng sản xuất bao gồm t liệu sản xuất ngời lao động. Trong đó, t liệu sản xuất bao gồm đối tợng lao động t liệu lao động. Nếu nh đối tợng lao động là một phần của giới tự nhiên đợc con ngời chuyển hoá sáng tạo nhằm không ngừng mở rộng khả năng sản xuất thì t liệu lao động trong đó công cụ lao động đợc coi là "Hệ thống xơng cốt bắp thịt của sản xuất" (2) là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của loài ngời. Tuy nhiên, t liệu lao động chỉ trở thành lực lợng tích cực cải biến đối tợng lao động khi chúng kết hợp với lao động sống. Chính con ngời với trí tuệ năng lực của mình đã chế tạo ra t liệu lao động sử dụng nó để thực hiện sản xuất. V. I. LêNin từng viết: Lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động (2) . Trong các yếu tố của lực lợng sản xuất có sự tác động biện chứng. Sự hoạt động của t liệu lao động phụ thuộc vào trí tuệ, sự hiểu biết kinh nghiệm của con ngời. Ngợc lại, con ngời cùng với tri thức khoa học không ngừng sáng tạo ra các t liệu lao động mới nhằm hoàn thiện kỹ thuật phơng pháp sản xuất. Nh vậy, sự phát triển của lực lợng sản xuất là sự phát triển của t liệu lao động thích ứng với bản thân con ngời, với sự phát triển văn hoá, khoa học, kỹ thuật của mình. Năng suất lao động xã hội là thớc đo trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Đồng thời, xét đến cùng nó là nhân tố quan trọng nhất cho mọi sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới. Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã tạo ra bớc nhảy vọt lớn trong lực lợng sản xuất. Khoa học thực sự trở thành một lực lợng sản xuất trực tiếp, đóng vai trò quan trọng. Thực chất của cuộc cách mạng (2) Trích V.I Lênin toàn tập, trang 38 8 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Thủy Q7N2 này là mở ra một kỷ nguyên mới của sản xuất tự động hoá với việc phát triển ứng dụng điều khiển học tự động vô tuyến điện tử. Khoa học trở thành điểm xuất phát cho những biến đổi to lớn trong kỹ thuật sản xuất, tạo ra những ngành sản xuất mới, kết hợp với khoa học thành một thể thống nhất, đ- a đến những phơng pháp công nghệ tiên tiến đem lại hiệu quả cao. Việc phát hiện, khai thác chế tạo các nguồn năng lợng mới nh năng lợng nguyên tử, năng lợng mặt trời, hay nh sự thay thế dần ngời lao động trong sản xuất bằng tự động hóa ngời máy (rôbốt) đã tạo ra sự biến đổi lớn trong chức năng của ngời sản xuất. Dần dần con ngời không còn phải thao tác trực tiếp trong hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu là sáng tạo điều khiển quá trình đó một cách chủ động: tri thức khoa học trở thành một tất yếu trong hoạt động của ngời sản xuất thay cho thói quen kinh nghiệm thông thờng. Tri thức khoa học đợc vật chất hoá, đợc kết tinh vào mọi nhân tố của lực lợng sản xuất từ đối t- ợng lao động, t liệu lao động đến kỹ thuật, phơng pháp công nghệ nó đợc gọi là "Khoa học hoá trong sản xuất". Do khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp mà cấu thành lực l- ợng sản xuất cũng thay đổi. Lực lợng lao động không chỉ bao gồm lao động chân tay, mà còn bao gồm cả kỹ thuật viên, kỹ s những cán bộ khoa học. Để đạt mục tiêu kinh tế nhất sự tiến bộ xã hội thì việc nâng cao dần trình độ của ngời lao động là nhu cầu cấp thiết hiện nay. 1.1.2. Quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất. Cũng nh lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất của xã hội. Tính vật chất của quan hệ sản xuất đợc thể hiện ở chỗ chúng tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con ngời. Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau: - Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất. - Quan hệ tổ chức quản lý. - Quan hệ phân phối sản phẩm lao động. Ba mặt trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với tất cả những quan hệ khác. Bởi lẽ bản chất của bất kỳ quan hệ sản xuất nào cũng đều phụ thuộc vào vấn đề những t liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội đợc giải quyết phân bố nh thế nào. 9 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Thủy Q7N2 Các hệ thống quan hệ sản xuất ở mỗi giai đoạn lịch sử đều tồn tại trong một phơng thức sản xuất nhất định. Hệ thống quan hệ sản xuất thống trị trong mỗi hình thái kinh tế- xã hội quyết định tính chất bộ mặt hình thái kinh tế- xã hội ấy. Vì vậy, khi nghiên cứu, xem xét tính chất của một hình thái xã hội nào thì không chỉ nhìn ở trình độ phát triển của lực lợng sản xuất mà còn phải xét đến tính chất của quan hệ sản xuất. 1.1.3. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất: Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng thức sản xuất tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau hình thành quy luật xã hội. Quy luật này vạch rõ tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất vào sự phát triển của lực lợng sản xuất. Đến lợt nó quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất. * Tính chất trình độ của lực l ợng sản xuất : Tính chất của lực lợng sản xuất do tính chất của t liệu sản xuất của lao động quyết định. Tính chất cá nhân thể hiện ở sự kết hợp giữa sử dụng công cụ thủ công với hoạt động riêng lẻ của con ngời, trong khi tính chất xã hội lại là sự hợp tác của nhiều ngời cùng với các thiết bị máy móc để hoàn thành một sản phẩm. Trình độ của lực lợng sản xuất là trình độ phát triển của công cụ lao động, của kỹ năng lao động, công nghệ sản xuất, trình độ phân công lao động xã hội. Ngày nay, trình độ của lực lợng sản xuất đợc thể hiện rõ ràng nhất qua trình độ phát triển của phân công lao động. * Quan hệ sản xuất hình thành, biến đổi, phát triển đ ợc quyết định bởi lực l ợng sản xuất : Trong quá trình sản xuất, con ngời không ngừng sáng tạo cải thiện công cụ lao động cũng nh điều kiện sản xuất để giảm thiểu chi phí sản xuất tối đa hóa lợi nhuận. Cùng với sự biến đổi này thì kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng sản xuất kiến thức khoa học của con ngời cũng tiến bộ theo. Lực lợng sản xuất trở thành yếu tố hoạt động nhất, cách mạng nhất trong khi đó thì quan hệ sản xuất lại tơng đối ổn định, có khuynh hớng bảo thủ hơn. Lực l- ợng sản xuất là nội dung của phơng thức sản xuất còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của nó. Trong mối quan hệ giữa nội dung hình thức thì nội dung quyết định hình thức; hình thức phụ thuộc vào nội dung; nội dung thay đổi trớc sau đó hình thức mới biến đổi theo. Tất nhiên trong quan hệ với 10 . tác đào tạo và phát triển nguồn Nhân lực tại công ty Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam. Ch ơng ba : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo. và phát triển nguồn Nhân lực tại doanh nghiệp, em đã chọn đề tài: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn Nhân

Ngày đăng: 14/08/2013, 09:49

Hình ảnh liên quan

2.2.2. Tình hình hoạt động, phát triển của công ty BHNT Prudential Việt Nam: - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam

2.2.2..

Tình hình hoạt động, phát triển của công ty BHNT Prudential Việt Nam: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Dới đây là các hình thức đầu t của công ty Prudential Việt Nam: - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam

i.

đây là các hình thức đầu t của công ty Prudential Việt Nam: Xem tại trang 34 của tài liệu.
3.1.3. Mô hình và nhữn gu điểm của cơ cấu phòng QTNS miền Bắc: - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty bảo hiểm Prudential Việt Nam

3.1.3..

Mô hình và nhữn gu điểm của cơ cấu phòng QTNS miền Bắc: Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan