Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH sản xuất – Thương mại – Dịch vụ Thiên Phú
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự đi lên của nền kinh tế theo cơ chế mới mà Đảng và Nhànước đã đề ra thì việc sản xuất kinh doanh ở nước ta đã có nhiều khởi sắc.Đối với bất cứ quá trình sản xuất hàng hoá nào, để tiến hành sản xuất sảnphẩm bao giờ cũng phải có đầy đủ các yếu tố như lao động, tư liệu sản xuất
Trong công cuộc CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân, hiện nay Công tyTNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Thiên Phú cũng đang nghiên cứu đểđưa ra giải pháp tối ưu nhất vµ không ngừng mở rộng sản xuất cả về quy môcũng như chất lượng nhằm phát huy tối đa các tính năng tạo ra các sản phẩm
có chất lượng cao, giá thành hạ, để đáp ứng yêu cầu của khách hàng Điều nàyđảm bảo cho Công ty đứng vững được trong điều kiện cạnh tranh của nềnkinh tế thị trường, dần dần chiếm lĩnh thị trường và trở thành một trong nhữngdoanh nghiệp phát triển nhanh và bền vững
Xuất phát từ yêu cầu trên là một sinh viên học chuyên ngành tài chínhTrường Đại học Kinh tế Quốc dân, qua thời gian học tập tại trường được sựgiảng dạy của các thầy cô giáo, cộng với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo Công
ty Em xin chọn chuyên đề “ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lưu động tại Công ty TNHH sản xuất – Thương mại – Dịch vụ Thiên Phú” làm chuyên đề thực tập.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp được xây dựng thành 3 chương:
Chương I: Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công
ty TNHH Sản xuất –Thương mại – Dịch vụ Thiên Phú.
Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Sản xuất –Thương mại – Dịch vụ Thiên Phú.
Trang 2CHƯƠNG I: VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 VỐN LƯU ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1 Vốn lưu động của doanh nghiệp.
1.1.1.1 Khái niệm.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp gồm vốn cố định và vốn lưu động.Mỗi loại vốn có vai trò và đặc điểm riêng Để năng cao hiệu quả sử dụngvốn cần có cách thức và biện pháp quản lý phù hợp đối với từng loại vốn
Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động như máymóc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải… Các doanh nghiệp còn cầncác đối tượng lao động như nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bánthành phẩm…
Khác với tư liệu lao động, các đối tượng lao động chỉ tham gia vàomột chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trịcủa nó được dịch chuyển toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm
Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật đượcgọi là các tài sản lưu động, còn về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu độngcủa donh nghiệp
Vốn lưu động là vốn ứng ra để có được tài sản lưu động, là biểu hiệnbằng tiền của tài sản lưu động Trong nền kinh tế, vốn lưu động không chỉứng ra để có các tài sản lưu động mà còn ứng ra để mua sức lao động, mộtyếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất Do đó vốn lưu động của mộtdoanh nghiệp bao gồm cả giá trị tài sản lưu động và cả chi phí về thuê mướnsức lao động
Trang 3Đặc điểm: Đặc điểm vận động của vốn lưu động là trong một chu kỳ
kinh doanh, nó chuyển toàn bộ giá trị một lần vào sản phẩm tiêu thụ và đượcthu hồi khi doanh nghiệp bán được hàng thu được tiền - Vòng tuần hoàn củavốn lưu động trong sản xuất diễn ra như sau: T- H SX H'- T'
Trong ngành thương mại tuần hoàn đó là: T - H - T'
+ Đối với doanh nghiệp sản xuất, vốn lưu động từ hình thái ban đầu
là tiền được chuyển hoá sang hình thái vật tư dự trữ, và tiếp tục chuyển hoálần lượt sang hình thái sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hoá và khi kếtthúc quá trình tiêu thụ lại trở về hình thái ban đầu là tiền
+ Đối với doanh nghiệp thương mại thì sự vận động của vốn lưu độngnhanh hơn từ hình thái tiền chuyển sang hình thái hàng hoá và lại chuyểnhoá về hình thái tiền tệ
Quá trình này được diễn ra liên tục và thường xuyên lặp lại theo chu
kỳ được gọi là quá trình tuần hoàn, vì thế sự tuần hoàn của vốn lưu độngcũng diễn ra liên tục lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành sự chuchuyển của vốn lưu động
Trong quá trình kinh doanh, tài sản lưu động thay đổi hình thái khôngngừng Do đó tại một thời điểm nhất định vốn lưu động cùng tồn tại dướicác hình thức khác nhau trong các giai đoạn mà vốn đi qua
1.1.1.2 Vai trò của vốn lưu động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn lưu động là yếu tố không thể thiếu trong kinh doanh - Vốn lưuđộng có các vai trò quan trọng sau:
- Nếu như vốn cố định đảm bảo cho doanh nghiệp có các tư liệu laođộng cần thiết cho sản xuất, thì vốn lưu động đảm bảo hai yếu tố quan trọngkhác cho sản xuất kinh doanh là đối tượng lao động và sức lao động
Trang 4- Vốn lưu động trong doanh nghiệp là loại vốn luôn luôn đảm bảo chokhả năng thanh toán của doanh nghiệp Chẳng hạn khi bán hàng chưa thuđược tiền, doanh nghiệp phải sử dụng vốn lưu động nộp thuế, trả lương chocông nhân, ứng trước cho nhà cung cấp, thanh toán tiền mua hàng cho kháchhàng, trả nợ cho ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, đảm bảo được khả năng thanh toán đúnghạn là một yêu cầu đặc biềt quan trọng của doanh nghiệp Nó nói lên tìnhhình tài chính của doanh nghiệp ổn định, uy tín của doanh nghiệp đối vớikhách hàng
- Vốn lưu động được quản lý và sử dụng tốt, đẩy nhanh vòng quay củavốn nó không những góp phần tạo ra nhiều sản phẩm cho doanh nghiệp vàcung cấp cho xã hội, mà còn góp phần năng cao doanh lợi của doanh nghiệp
để làm nghĩa vụ và tăng tích luỹ cho doanh nghiệp
1.1.1.3 Phân loại vốn lưu động.
Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng trong tổng số vốn sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn lưu động có liên quanđến hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do
đó doanh nghiệp luôn phải coi trọng việc quản lý vốn lưu động
Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả thì công việc trước tiên
mà doanh nghiệp cần phải làm là phân loại vốn lưu động Tùy thuộc vàonhững hoạt động của mình mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn việc phân chia vốnlưu động theo các tiêu thức khác nhau Mỗi cách phân loại vốn vốn lưu độngđều mang một ý nghĩa riêng song mục đích chung của việc phân loại vốn lưuđộng là giúp doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả
Có các cách để phân loại vốn lưu động trong doanh nghiệp sau đây:
a Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh:
Trang 5Theo cách phân loại này vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chialàm 3 loại sau:
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoảnnguên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế,công cụ lao động nhỏ
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sảnphẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ phân bổ
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: bao gồm các khoản giá trị thànhphẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng ,bạc, đá quý …) Các khoản thế chấp kỹquý, ký cược ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán (những khoản phảithu và tạm ứng…)
Việc phân loại vốn lưu động theo phương pháp này giúp cho việc xemxét, đánh giá tình hình phân bổ vốn lưu động trong các khâu của quá trìnhchu chuyển vốn lưu động trong doanh nghiệp Từ đó đề ra các biện pháp tổchức quản lý thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu vốn lưu động hợp lý và tăngđược tốc độ chu chuyển của vốn lưu động
b Phân loại theo hình thái biểu hiện của vốn:
Theo cách phân loại này có thể chia vốn lưu động thành 2 loại: vốnbằng tiền và vốn vật tư hàng hoá
- Vốn bằng tiền và các khoản phải thu: bao gồm các khoản vốn tiền tệnhư tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản phảithu Các khoản phải thu chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng,ngoài ra còn có các khoản tạm ứng, các khoản phải thu nội bộ…
- Vốn vật tư hàng hoá: để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanhđược tiến hành thường xuyên, đòi hỏi doanh nghiệp phải chuẩn bị một lượngvật tư hàng hoá dự trữ nhất định Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật tưhàng hoá dự trữ bao gồm: nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm
Trang 6dở dang Còn trong các doanh nghiệp thương mại, vật tư hàng hoá dự trữ làcác sản phẩm, hàng hoá đã mua về để chuẩn bị cho tiêu thụ.
Cách phân loại giúp này cho doanh nghiệp có cơ sở để tính toán, kiểmtra kết cấu tối ưu của vốn lưu động Thông qua đó doanh nghiệp có thể tìmcác biện pháp phát huy các chức năng của các thành phần vốn lưu động,bằng cách xác định mức dự trữ hợp lý để từ đó xác định nhu cầu vốn vốn lưuđộng
Trang 7c Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn theo tiêu thÝc này, vốn lưu động chia làm hai loại:
- Vốn chủ sở hữu: là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp, Doanh nghiệp có đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt.Tuỳ theo loại hình, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau màvốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: vốn đầu tư từ ngân sách nhànước, vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra, vốn góp cổ phần, vốn tự bổ sung
- Các khoản nợ: là các khoản nợ được hình thành từ vốn vay các ngânhàng thương mại hay tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua phát hànhtrái phiếu, các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán
Bằng cách phân loại nay cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanhnghiệp được hình thành bằng vốn của chủ doanh nghiệp và vốn từ các khoảnvay nợ, để xem xét năng lực tự tài trợ và tính tự chủ về tài chính của doanhnghiệp
d Phân loại theo nguồn hình thành:
Vốn kinh doanh được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau:
- Nguồn vốn điều lệ: vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn điều
lệ ban đầu khi mới thành lập doanh nghiệp hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sungtrong quá trình sản xuất kinh doanh
- Nguồn vốn tự bổ sung: do doanh nghiệp tự bổ sung trong quá trìnhsản xuất kinh doanh từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu tư
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: được hình thành từ vốn góp liêndoanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn góp liên doanh cóthể bằng tiền mặt hoặc hiện vật là vật tư hàng hoá
- Nguồn vốn đi vay: vay của các ngân hàng thương mại, vay bằngphát hành trái phiếu doanh nghiệp như đã nêu ở phần trên
Trang 8Việc chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệpthấy được cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động trong kinh doanh.
Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó,
do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chiphí sử dụng của mình
1.1.1.4 Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng:
Từ các cách phân loại trên, doanh nghiệp có thể xác định được kết cấuvốn lưu động của mình theo những tiêu thức khác nhau Kết cấu vốn lưuđộng phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa thành phần trongtổng số vốn lưu động của doanh nghiệp
Ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu động cũng khácnhau Việc phân tích kết cấu vốn lưu động theo các tiêu thức phân lọai khácnhau sẽ giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về vốn lưuđộng mà mình đang quản lý và sử dụng, từ đó xác định các trọng điểm vàbiện pháp quản lý vốn cho phù hợp và có hiệu quả hơn với điều kiện cụ thểcủa doanh nghiệp Mặt khác thông qua việc thay đổi kết cấu vốn lưu độngcủa mỗi doanh nghiệp trong những thời kỳ khác nhau có thể thấy đượcnhững biến đổi tích cực hoặc hạn chế về mặt chất lượng trong công tác quản
lý vốn lưu động của từng doanh nghiệp
Ba nhóm nhân tố tác động đến vốn lưu động như sau
- Các nhân tố về mặt dự trữ vật tư như: khoảng cách giữa doanhnghiệp với cung cấp, khẳ năng cung cấp của thị trường, kỳ hạn giao hàng vàkhối lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng, đặc điểm thời vụ củachủng loại vật tư cung cấp
- Các nhân tố về mặt dự trữ vật tư như: đặc điểm kỹ thuật, công nghệsản xuất của doanh nghiệp, mức độ phức tạp của sản phẩm: chế tạo, độ dàicủa chu kỳ sản xuất, trình độ tổ chức của quá trình sản xuất
Trang 9- Các nhân tố về mặt thanh toán như: phương thức thanh toán đượclựa chọn theo các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán, việc chấp hành kỷluật thanh toán
1.1.1.5 Nhu cầu vốn lưu động:
Nhu cầu vốn lưu động trong doanh nghiệp chia làm hai loại:
- Vốn lưu động thường xuyên được đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu, nợdài hạn
- Vốn lưu động tạm thời được đảm bảo bằng vốn vay ngắn hạn
Vốn lưu động thường xuyên = Vốn thường xuyên của doanh nghiệp Giá trị còn lại của tài sản cố định
-Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp = vốn chủ sở hữu + nợ dàihạn
Vấn đề quan trọng là xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên đểđảm bảo SXKD liên tục thường xuyên
- Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động
1.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.
1.2.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Trước đây trong cơ chế quản lý hành chính bao cấp, doanh nghiệpđược nhà nước bao cấp Nhà nước giao kế hoạch mang tính pháp định vềmặt hàng kinh doanh chủ yếu, về nguồn hàng, nơi tiêu thụ và doanh thu Vìvậy doanh nghiệp cũng không thể và cũng không cần thiết phát huy tínhsáng tạo, tính chủ động của mình trong sản xuất kinh doanh Do đó việc sửdụng vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nói riêng có hiệu qủa đượcxác định dựa trên cơ sở: mức độ thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh, sự tiếtkiệm chi phí trong giá thành sản phẩm, khối lượng giá trị sử dụng mà doanh
Trang 10nghiệp cung cấp cho nền kinh tế Đây chính là sự lẫn lộn giữa chỉ tiêu kếtquả với chỉ tiêu hiêụ quả, do đó đã làm cho nhà đầu tư (nhà nước), các nhàkinh tế và đội ngũ quản lý doanh nghiệp đánh giá sai về hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp Đó chính là nguyên nhân làm cho tình hình sử dụng
vốn của doanh nghiệp bị lãng phí, rất nhiều doanh nghiệp bị “mất” vốn dần
và không còn khẳ năng duy trì sản xuất kinh doanh
Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh tuân theo nguyên tắc tự hạch toán kinh doanh , ‘đầu vào’ và ‘đầu
ra’được quyết định bởi thị trường sản xuất kinh doanh cái gì? Sản xuất kinh
doanh cho ai? Và sản xuất kinh doanh như thế nào? Không xuất phát từ chủquan doanh nghiệp hay từ mệnh lệnh cấp trên mà xuất phát từ nhu cầu thịtrường, từ quan hệ cung cầu và lợi ích của doanh nghiệp Vì vậy đã diễn ra
sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp
Mục đích duy nhất của các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tếthị trường là sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả nhất định Hiệu quả kinh
tế là thước đo cho mọi hoạt động của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh xét về mặt xã hội luôn là hiệu quả kinh tế - xãhội, nghĩa là sản xuất kinh doanh có lợi nhuận để góp phần tích luỹ cho xãhội và cho doanh nghiệp, không làm tổn thất lợi ích của doanh nghiệp khác
và nhân dân, đồng thời phải tạo ra những công ăn việc làm và góp phần giảiquyết các vấn đề xã hội
Hiệu quả kinh doanh xét trong phạm vi doanh nghiệp: hiệu quả là lợiích kinh tế đạt được, tức lợi nhuận bằng việc sử dụng vốn kinh doanh nóichung và vốn lưu động nói riêng là một trong những chỉ tiêu tổng hợp đểđánh giá kết quả hoạt động cuối cùng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Trang 11Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu việc đảm bảo được vốn lưuđộng, cung cấp vốn thường xuyên cần thiết để duy trì sản xuất kinh doanhđược tiến hành thường xuyên, liên tục thì việc bảo toàn năng cao hiệu quả sửdụng vốn lưu động lại có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc giúp doanhnghiệp đạt được mục đích sản xuất kinh doanh của mình Nếu sử dụng đồngvốn không có hiệu quả, không bảo toàn được vốn, không làm cho nó sinhlời thì sẽ dẫn đến thất thoát vốn, làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinhdoanh, quy mô bị thu hẹp, vốn chậm luân chuyển và tất yếu doanh nghiệphoạt động kém hiệu quả Nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm giảm hoặc mấtkhả năng thanh toán và cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường thìdoanh nghiệp sẽ không thể tồn tại và nguy cơ của sự phá sản là không thểtránh khỏi.
Do đó tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
là vấn đề cấp bách đặt ra cho mỗi doanh nghiệp, nó góp một phần không nhỏđến việc quyết định đầu vào, yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanhgóp phần quyết định giá thành sản phẩm tiêu thụ, thu hồi vốn nhanh haychậm
- Sử dụng vốn lưu động có hiệu quả là yêu cầu khách quan đối với cơchế hạch toán kinh doanh Đó là kinh doanh tiết kiệm và có hiệu quả trên cơ
sở tự chủ về tài chính
- Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đềuhướng tới mục tiêu là thu được lợi nhuận Nó là nguồn tích luỹ cơ bản đểdoanh nghiệp tái sản xuất mở rộng Đặc biệt trong nền kinh tế thị trườnghịên nay với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và sự cạnh tranh gaygắt, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển được hay không phụ thuộc vàodoanh nghiệp có tạo được và tạo ra nhiều lợi nhuận hay không Chính vì vậysản xuất kinh doanh như thế nào để thu được lợi nhuận là mục tiêu phấn đấu
Trang 12của các doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi các doanh nghiệpphải không ngừng năng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng và vốnkinh doanh nói chung để đạt được lợi nhuận cao, góp phần thúc đẩy doanhnghiệp phát triển.
- Tình hình thực tế của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay là đangtrong tình trạng thiếu vốn Do đó các doanh nghiệp sử dụng vốn phải hợp lý,tiết kiệm, tăng cường công tác quản lý và năng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng của mình
Trang 131.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp:
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động cao hay thấp chứng tỏ hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hay không Vì lý do đó mỗidoanh nghiệp phải thường xuyên tính toán, đánh giá hiệu quả sử dụng vốnlưu động để từ đó có những biện pháp tổ chức quản lý sử dụng vốn lưu độngtốt hơn Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp có thể sửdụng một số chỉ tiêu sau:
- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Đo bằng 3 chỉ tiêu:
+ Số lần luân chuyển (số vòng quay vốn lưu động)
+ Kỳ luân chuyển vốn (số ngày một vòng quay vốn lưu động)
+ Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng trong
kỳ Nếu số vòng quay tăng so với thực tế kỳ trước chứng tỏ hiệu quả sửdụng vốn lưu động tăng và ngược lại
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để quay được một vòng quayvốn lưu động Chỉ số này càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển (vòng quay VLD)càng lớn
Chỉ tiêu này nói lên một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn lưuđộng
Trang 14 Mức tiết kiệm hay lãng phí vốn lưu động.
Hệ số này phản ánh mức tiết kiệm hay lãng phí vốn lưu động
M(±) = (Tl- T0) D1/N
M(±) : Mức lãng phí hay tiết kiệm
1.2.4 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh cũng nhưkhông ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, làm cho đồng vốnngày một sinh sôi nảy nở Doanh nghiệp cần phải áp dụng một số biện pháp
cơ bản sau:
- Xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, cần thiết đểđảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hànhliên tục Với những kế hoạch sản xuất kinh doanh đã định doanh nghiệp phải
sử dụng những chỉ tiêu có căn cứ, lựa chọn và áp dụng những phương phápphù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp để xác định nhu cầu vốn lưuđộng cho phù hợp Nhu cầu vốn lưu động có thể xác định theo công thức:
Trong đó: Dl: doanh thu kỳ kế hoạch
Vlđ0: số lần lugân chuyển vốn lưu động bình quân thực tế kỳ báo cáo.tv: tốc độ quay vòng vốn trong kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo
- Trong điều kiện nền kinh tế thị trường đã và đang mở ra cho cácdoanh nghiệp các con đường để họ có thể tự chủ động tìm kiếm nguồn vốn
Trang 15lưu động cho mình Tuy nhiên trước khi đưa ra bất kỳ một quyết định nào vềvấn đề huy động vốn, doanh nghiệp phải hết sức thận trọng phải dự đoánđược những khó khăn mà mình có thể gặp phải trong quá trình sử dụngnguồn vốn đó Do đó để hạn chế tối đa những bất lợi trong việc huy độngvốn, trước hết doanh nghiệp phải khai thác và huy động tối đa những nguồnvốn nhàn rỗi trong doanh nghiệp Nếu vốn lưu động vẫn còn thiều doanhnghiệp mới bắt đầu khai thác các nguồn vốn từ bên ngoài, khi khai thácnguồn vốn này phải chú ý lãi suất tiền vay.
- Kịp thời đưa ra những biện pháp bảo toàn và phát triển vốn Trongcông tác quản lý tài chính doanh nghiệp cần thường xuyên bao quát quản lýcác vấn đề như đẩy mạnh khâu tiêu thụ hàng hoá, xử lý kịp thời các hànghoá chậm luân chuyển, xử lý các khoản nợ khó đòi, áp dụng các biện pháptài chính như khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh, chiết khấu, trích
tỷ lệ phần trăm, thưởng,… để góp phần ngăn chặn việc chiếm dụng vốn
- Cần đảm bảo vốn bằng tiền ở mức hợp lý để sãn sàng thanh toán cáckhoản nợ đén hạn, chi tiêu bất thường Nhưng không nên giữ tiền mặt quánhiều gây ứ đọng vốn
- Theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu với khách hàng, tìm mọibiện pháp để thu tiền hàng một cách nhanh chóng tăng tốc độ luân chuyểnvốn
- Thường xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động,
từ đó người quản lý có thể đưa ra các biện phấp kịp thời nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động, tăng nhanh lợi nhuận cho doanh nghiệp
- Chú trọng đến vai trò của tài chính trong việc quản lý và sử dụngvốn lưu động tức là doanh nghiệp phải chú trọng đến công tác kiểm tra tàichính đối với việc sử dụng vốn trong tất cả các khâu từ dự trữ vật tư, hànghoá đến khâu sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm
Trang 16CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SX TMDV THIÊN PHÚ.
2.1 GIỚI THIỆU VỂ CÔNG TY
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụThiên Phú
– QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP :
Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Thiên Phú là Công tyTNHH 2 thành viên ( tư nhân ), được thành lập bởi 2 thành viên có giấyđăng ký kinh doanh số: 0102014939 do Sở KH&ĐT Hà Nội cấp ngày03/11/2004
– Qui mô hiện tại của doanh nghiệp :
Trong chiến lược phát triển chung của nền kinh tế thì ngành sản xuấtkinh doanh đồ uống, thực phẩm nhất là mặt hàng nước uống đóng bình, đóngchai lại là nhu cầu tất yếu của cuộc sống, sức khoẻ của con ngưòi và mang lạinhiều công ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động phổ thông,nên được Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích phát triển
Tuy nhiên, với những lợi thế về điều kiện sản xuất thuận lợi, lực lượnglao động trẻ có trình độ tay nghề thành thạo, kỷ luật cao và sẵn sàng sản xuấtvới cường độ cao Công ty Thiên Phú chưa phải là Công ty lớn mạnh nhưngrất có triển vọng bởi có nhiều hợp đồng được ký kết Vì vậy, Công ty hoàntoàn có thể đứng vững và phát triển
Xây nhà xưởng phù hợp với việc bố trí lắp đặt dây truyền, Công tychính thức bước vào hoạt động, sản xuất dần đi vào ổn định và từng bướcphát triển mở rộng Đến nay đã có 2 dây truyền sản xuất nước uống đÓ cungcấp cho thị trường trong nước
Trang 17Tổng số vốn điều lệ của công ty (năm 2004 là 1.000.000.000đ)
- Mô hình tổ chức bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp:
Với diện tích 1.000 m2 xưởng sản xuất và các Phòng ban theo mô hình
tổ chức sản xuất và quản lý như sau:
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyếnchức năng
- Giám đốc Công ty: là người có quyền cao nhất trong Công ty Giám
đốc làm việc theo chế độ một thủ trưởng chịu trách nhiệm cá nhân trước Công
ty và trước pháp luật Giám đốc có quyền quyết định tổ chức và phân côngquyền hạn cho các phòng ban
- Phòng kế toán tài vụ: là bộ phận tham mưu cho giám đốc về công tác
tài chính kế toán, tổ chức hạch toán, quản lý tài sản tiền vốn, tổng hợp số liệu
để làm báo cáo đảm bảo chính xác kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Đồng thời giúp ban lãnh đạo tổ chức công tác thông tin kinh tế và tổ chứchoạt động kinh doanh một cách kịp thời có hiệu quả nhất
- Phòng kinh doanh: làm công tác tuyển và đào tạo nhân viên kinh
doanh tiếp thị ,chăm sóc khách hàng khai thác và mở rộng thị trường
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY
GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ TOÁN TÀI VỤ
PHÒNG KINH
DOANH
XƯỞNG SẢN XUẤT
Trang 18Trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty đã luôn cố gắng thựchiện đúng chế độ chính sách của Nhà nước quy định và đạt doanh số nămsau cao hơn năm trước.
2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SX – TM - DV THIÊN PHÚ
Tình hình phân cấp quản lý tài chính.
- Giám đốc trực tiếp giao các chỉ tiêu kế hoạch tài chính cho các đơn
- Các phòng ban hoạt động dưới sự chỉ đạo của Giám đốc và ngườiđứng đầu các phòng ban là người chịu trách nhiệm chính trước toàn Công ty
- Với các đơn vị trực thuộc, người đứng đầu các đơn vị này chịu tráchnhiệm về tài chính trước toàn Công ty, kiểm tra giám sát việc thực hiện các
kế hoạch tài chính được giao
2.3 TÌNH HÌNH VỐN VÀ NGUỒN VỐN
Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Thiên Phú là chủ thểpháp nhân nên có quyền quản lý toàn bộ tài sản và nguồn vốn của mình vàhàng tháng tiến hành trích khấu hao theo quy định của Công ty Ngoài raphải theo dõi để trả nợ tránh để xảy ra nợ quá hạn làm mất uy tín của Công
ty Ngoài việc vay của Ngân hàng, Công ty còn có thể vay của cán bộ côngnhân viên Ngoài ra, Công ty còn tận dụng để nguồn vốn trong thanh toán đểnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Trang 19I Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 1.009.457.872 1.045.337.063
II Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 200 0 8.271.640
Tổng cộng tài sản 250 1.009.457.875 1.045.337.063
II Nguồn vốn chủ sở hữu 400 987.721.501 1.000.702.432
Trang 20Bảng 2:
KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2004 -2005
VT: ng ĐVT: đồng đồng.
- Lợi nhuận trước thuế -12.278.499 12.980.931
(Theo số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2004 – 2005)
Qua biểu trên ta thấy doanh thu năm sau cao hơn năm trước gópphần tăng thu nhập cho toàn thể CBCNV trong Công ty đồng thời các khoảnnộp ngân sách cũng tăng đáng kể
Trang 21Bảng 3 BẢNG CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY NĂM 2004 – 2005
VT: ng ĐVT: đồng đồng.
(Theo số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2004 – 2005)
Qua số liệu trên thấy tình hình đầu tư vốn, tình hình SXKD của Công
ty không ngừng tăng qua các năm Việc tăng vốn cũng như tăng doanh thu,lợi nhuận là do Công ty lắp đặt thêm dây truyền, mở rộng sản xuất
Như vậy, có thể nói tình hình SXKD của Công ty đã có hiệu quả rất caotrong hai năm Đó là một tín hiệu đáng mừng trong việc kinh doanh củadoanh nghiệp Điều này thật hiếm thấy ở các Công ty mới thành lập nhưCông ty TNHH Thiên Phú
Trang 22Bảng 4 BẢNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2004 -2005
VT: ng ĐVT: đồng đồng.
(Theo số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2004 – 2005)
Nhận xét : Với cơ cấu vốn như bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn cuối
năm của Công ty so với đầu năm tăng 27.607.551đ tương đương với tỷ lệ2.73% là do nguồn vốn tạm thời có từ các nhà cung cấp là chính ( Chiếm94%)
Về cơ cấu nguồn vốn lưu động ta thấy số đầu năm nguồn vốn lưuđộng chiếm 67 % trong tổng nguồn vốn lưu động, ở cuối kỳ nguồn vốn lưuđộng chỉ còn 47,76 % vậy Công ty cần xem xét khoản công nợ và có biệnpháp giải quyết không nên để tình trạng bị này kéo dài làm ảnh hưởng tớiSXKD của Công ty
2.4 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP :
2.4.1 Các chỉ tiêu về hiệu quả vốn kinh doanh :
Bảng 5 BẢNG CHI PHÍ KINH DOANH
Trang 242.4.3 Tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước:
Bảng 6 BẢNG NỘP VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG TY NĂM 2004 – 2005
2.4.4- Các chỉ tiêu bảo toàn và tăng trưởng vốn:
- Mức bảo toàn Vốn = Vốn cuối năm – ( Vốn đầu năm x Hệ số trượt giá)
- Tốc độ tăng trưởng = Vốn cuối năm – ( Vốn đầu năm x Hệ số trượt giá)
Trang 25Bảng 7 BẢNG TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2004 – 2005
n v tính: ng ĐVT: đồng.ơn vị tính: Đồng ị tính: Đồng ĐVT: đồng.ồng.
Trang 26Bảng 8
B¶ng PHÂN TÍCH VỐN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2004 - 2005
%
Số tiền
Tỉ trọng
% Chênh lệch Tỉ lệ %
(Theo số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2004 – 2005)
Trong năm 2005, tổng nguồn vốn của Công ty tăng 35.879.191đồng với tốc tăng là 3,55% Nguyên nhân do năm 2005, nhu cầu kinhdoanh của Công ty mở rộng dẫn đến nợ phải trả năm 2005 tăng22.898.260 đồng với tốc độ tăng 105,34% trong đó nợ ngắn hạn có tốc độtăng 27.56%, và nợ khác tăng 16.998.220 đồng Ngoài ra nguồn vốn chủ
sở hữu của Công ty năm 2003 so với năm 2002 tăng 12.980.931 đồng với
tỉ lệ tăng là 1,32% nhưng vẫn thấp so với nợ phải trả Tình hình này sẽảnh hưởng không tốt đến khả năng tự chủ tài chính của Công ty và hiệuquả kinh doanh
Qua bảng trên ta thấy hệ số nợ của công ty năm 2005 chiếm 4,27%tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu chiếm 95,73% Tình hình trên cho thấyCông ty rất chủ đồng về quyền tự chủ tài chính
Trang 27Bảng 9 B¶ng PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
CỦA CÔNG TY NĂM 2004 - 2005
Chênh lệch Tỉ lệ
(Theo số liệu báo cáo tài chính công ty năm 2004 – 2005)
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2005 so với năm 2004tăng 12.980.931 đồng với tỉ lệ 1,31%
Tình hình nguồn vốn chủ sử hữu cho thấy, vốn chủ sở hữu của công ty
so với khi mới thành lập tăng điều đó có nghĩa là vốn kinh doanh đangphình ra hay nói cách khác đang tăng sức mua Điều đó nói lên vốn chủ sởhữu đã được bảo toàn
Trang 28Bảng 10 Bảng PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN
(Theo số liệu bỏo cỏo tài chớnh cụng ty năm 2004 – 2005)
Qua bảng trên ta thấy vốn Công ty chủ yếu đầu t vào TSLĐ và ĐTNH.Khoản mục này chiếm 100% trong tổng tài sản vào năm 2004 và 99,23%năm 2005 tài sản cố định hầu hết là đi thuê Trong TSLĐ và ĐTNH, năm
2004 chủ yếu là các khoản khách hàng còn nợ vào thời điểm cuối năm Nh ngnăm 2005, chủ yếu là tiền mặt tại quỹ
Một doanh nghiệp thơng mại, vốn kinh doanh chủ yếu là vốn lu độngchiếm đại bộ phận là chuyện bình thờng - nhng tài sản cố định quá bé nhỏnói lên công ty cha chú trọng đầu t về cơ sở vật chất